Phát huy tích cực của học sinh trong việc dạy và học thơ ở bậc phổ thông trung học

189 6 0
Phát huy tích cực của học sinh trong việc dạy và học thơ ở bậc phổ thông trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH - ĐOÀN THỊ LỆ THANH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC THƠ Ở BẬC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Giáo sư – Tiến só Khoa học LÊ NGỌC TRÀ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006 MỤC LỤC Lời tri aân Muïc luïc Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lí chọn đề taøi Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 24 Mục đích nghiên cứu đóng góp đề tài 24 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu luận điểm cần bảo vệ đề tài 25 Cấu trúc luận văn .25 CHƯƠNG 1: TÌNH TRẠNG DẠY - HỌC THƠ CA HIỆN NAY TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 28 1.1 Tình hình giáo viên 28 1.2 Tình hình học sinh 50 1.3 Phân tích nguyên nhaân 63 CHƯƠNG 2: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY-HỌC THƠ CA .69 2.1 Cơ sở khoa học 69 2.2 Các phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực học sinh trình tiếp nhận thô ca 84 2.3 Một số biện pháp hoạt động nhằm thực phương pháp giảng dạy thơ ca phát huy tính tích cực học sinh .93 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY THƠ CA THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRÊN CƠ SỞ TÔN TRỌNG SỰ TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH 114 3.1 Mục tiêu nguyên taéc chung .114 3.2 Một số thiết kế giáo án thử nghiệm 114 3.3 Nhaän xét rút kinh nghiệm .131 KẾT LUẬN .134 TƯ LIỆU THAM KHẢO 140 PHUÏ LUÏC 148 DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 1.1 Kết khảo sát 100 giáo viên 28 Bảng 1.2 Kết khảo sát 10 tiết thao giảng 34 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp kết tiết thao giảng 36 Bảng 1.4 Kết khảo sát hứng thú học thơ truyện 45 Bảng 1.5 Kết khảo sát hứng thú dạy thơ truyện 46 Bảng 1.6 Kết khảo sát 1500 hoïc sinh 52 Bảng 1.7 Bảng xếp hạng môn học yêu thích theo thứ tự ưu tiên 57 Bảng 1.8 Bảng xếp hạng môn học yêu thích 58 Bảng 1.9 Bảng cộng dồn tỉ lệ từ hạng đến hạng tư 59 Bảng 1.10 Bảng xếp hạng môn học không yêu thích 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Giáo dục đào tạo người biết tư sáng tạo A Hamilton, nhà tư tưởng có nói: “Trên đời vó đại người, người vó đại trí tuệ”[Dẫn theo 20, tr.30] Câu danh ngôn nhận định xác đáng giá trị người Trong lịch sử phát triển nhân loại, người động lực cải tạo tự nhiên xã hội Một đất nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên hẳn gặp nhiều thuận lợi cho công xây dựng phát triển Nhưng thực tế cho thấy có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, mà chí thất vị trí địa lí- trở thành cường quốc Từ ta kết luận điều kiện phát triển người Con người chủ thể sáng tạo - cải tạo giới xã hội trí tuệ Theo Marx Engels, tư người nảy sinh trình tác động vào tồn tại, kết trình Nhưng người thực điều không giáo dục phương pháp phù hợp Ở nước ta, Đảng coi trọng vị trí vai trò giáo dục, trường học công xây dựng Chủ Nghóa Xã Hội bảo vệ Tổ Quốc Chiến lược phát triển giáo dục phận thiết yếu chiến lược người, chiến lược người trung tâm toàn chiến lược kinh tế xã hội Như thế, người nguồn tài nguyên vô tận quý giá, nên Đảng nêu cao mục tiêu giáo dục giúp người trở thành “ người lao động tự chủ động sáng tạo” Nghị TW khóa VIII, BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân niên”[94, tr.41] Từ nghị Đảng, nhận thức vai trò quan trọng giáo dục phát triển người Câu hỏi tưởng cũ kó: “Dạy gì? Dạy ai? Dạy nào?” lại lần nêu lên cách cấp thiết “Dạy” đồng nghóa với “dạy cách học”, không với mục đích truyền thụ kiến thức mà phát triển trí lực, hình thành ý chí, lực tư duy, kó vận dụng lí thuyết vào thực tế 1.2 Đổi phương pháp giảng dạy góp phần đại hóa giáo dục thời đại Hiện nay, nhiều nước giới, giáo dục phát triển thay đổi toàn diện mặt cách mạng Trong trình phát triển người, lịch sử giáo dục trải qua bốn thời kì: phương pháp giáo điều, phương pháp cổ truyền, phương pháp tích cực phương pháp tự giáo dục Phương pháp giáo điều phương pháp cổ truyền gọi chung phương pháp truyền thống Một số nguyên tắc làm sở cho phương pháp dạy học truyền thống đơn giản, phân tích, tiến triển, chủ nghóa hình thức, ghi nhớ, quyền lực, thi đua trực quan [73, tr.13-14] Người thầy giữ vai trò trung tâm, thông báo kiến thức theo số biện pháp đơn giản phân tích, cung cấp kiện để khắc sâu, biện pháp kiểm tra, xử phạt, thi đua khen thưởng để giúp học sinh ghi nhớ nội dung truyền đạt Phương pháp truyền thống vận dụng vào thời kì tiền công nghiệp thời đại khí Lúc ấy, người chưa có điều kiện tiếp cận với thông tin nên phương pháp đạt hiệu định Khi cách mạng siêu công nghiệp bùng nổ, phương pháp truyền thống đáp ứng nhu cầu mới, mà nhà trường không thực nhiệm vụ cung cấp thông tin mà phải dạy học sinh cách xử lí thông tin Vì thế, nhà giáo dục, John Dewey (1859-1952) xem người đề xướng, truyền bá phương pháp tích cực với mục tiêu “lấy học sinh trung tâm trình giáo dục” Nguyên lí học thuyết sư phạm xem học sinh chủ thể định mục tiêu, nội dung phương pháp trình dạy học với nguyên tắc: dân chủ, sáng tạo, hứng thú, chủ động Thầy người hướng dẫn giúp học sinh khám phá với cộng tác tập thể lớp Phương pháp dạy học dự báo cho phương pháp khác mà học sinh tự chọn lựa mục tiêu, phương pháp, phương pháp tự giáo dục Hai phương pháp sau sử dụng trường phổ thông trường cao đẳng đại học nước tiên tiến Như vị trí trung tâm trình dạy-học chuyển từ người dạy sang người học cách mạng tiếp tục phát triển nước phương Tây Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, não người ghi nhớ tất tri thức nhân loại Hơn nữa, thông tin phát triển nhanh đến độ không bao lâu, tri thức vừa tiếp nhận trở thành lỗi thời Một nhà giáo dục học tiên đoán “Thế giới mà em sống thay đổi nhanh gấp lần so với trường học nay”(Dr Willard Daggett) [Dẫn theo 98, tr.97]; “Trí nhớ người thúng tràn đầy mà lửa cần phải làm bùng lên” (Plutarch- Nhà viết tiểu sử viết luận người Hi Lạp viết câu nói cách ba nghìn năm) [Dẫn theo 98, tr.265] nên phương pháp truyền thống không phù hợp với thời đại nữa, nói nhóm tư vấn Arthur Andersen : “Hệ thống giáo dục truyền thống lỗi thời Chúng ta cần thay giáo dục theo đường thẳng ngày phương pháp học tập tự định hướng dựa nguyên tắc đại tri thức khoa học , bao gồm khám phá, tìm say mê tự đánh giá với yêu thích học tập từ trước” [Dẫn theo 98, tr.85] Nhìn lại thấy thực trạng giáo dục nước ta bước sang kỉ XXI nhiều vấn đề cần khẩn cấp thay đổi Tại số lớp học nay, bản, bóng người thầy bao trùm lên vị trí người học Nhiều thầy cô giáo giữ cách dạy theo lối truyền thụ chiều Mặc dù thầy cô có sử dụng hình thức phát vấn, trực quan, mục đích chủ yếu để kiểm tra tác động vào trí nhớ người học Người thầy chưa tin vào khả tư trò nên chưa khuyến khích khả tự học, tự nghiên cứu, tự phát trò Người học thường có khuynh hướng tìm đến đẹp, thích khám phá tìm tòi lạ, yêu mến cao ý thức muốn tự khẳng định thay đổi hoàn cảnh Nếu người dạy không phát huy khả người học rơi vào thụ động, ỷ lại biết chờ đợi vào thầy Họ dần khả làm việc trí óc, khó thích ứng với hoàn cảnh, không tự tin, sáng tạo Đây mối nguy hại khó lường công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trước tình hình mới, luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam điều nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [6, tr.24] Nếu giữ phương pháp giáo dục truyền thống, nhà trường khó đáp ứng đầy đủ yêu cầu luật giáo dục yêu cầu thiết thời đại, công hội nhập giới, đưa đất nước ta rút ngắn khoảng cách với nước khu vực Trong đó, phương pháp dạy học, dạy- học văn vấn đề thời nóng bỏng, với ý kiến công luận khẩn thiết yêu cầu đổi 1.3 Đổi phương pháp giảng dạy văn học nhà trường xu tất yếu chậm trễ Trong viết, Lê Ngọc Trà cho dạy văn “khai trí khai tâm” Nhiều nhà nghiên cứu khác cho dạy văn cho tốt đào tạo hệ người tốt đẹp nhân cách lẫn trí tuệ Thế trạng dạy- học văn có nhiều vấn đề cần bàn cãi chỉnh đốn Lê Ngọc Trà nhận xét : Nếu rời ghế nhà trường, nhờ học thuộc số kiến thức văn chương mà có mảnh tốt nghiệp, em không viết đơn cho văn phạm, không thảo tờ báo cáo công việc cao nữa, khả nhạy cảm với xấu, đẹp, tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật cách sáng tạo, cách có văn hóa lỗi mà môn văn phải gánh trách nhiệm nặng nề Tình trạng có lẽ thấy, sửa chữa dường chẳng [88, tr.165] Nhiều thầy cô giáo than phiền học sinh không hào hứng với tiết văn, không thích tìm đọc tác phẩm văn chương ấn tượng tác phẩm vừa học Nhưng nhà giáo dạy văn chân chính, hẳn nên dành thời gian suy nghó nguyên nhân tượng Phải chưa có cách dạy văn hiệu để giúp em tự cảm nhận giá trị nhiều mặt tác phẩm bất hủ, dù tác phẩm đời vào thời đại khác, hoàn cảnh xã hội khác? Phải áp đặt cảm xúc trí tuệ cho em- lớp học sinh thơ ngây mà tâm lí lứa tuổi khác biệt chúng ta- khiến em phải ghi nhớ cách vất vả, hoàn toàn hết hứng thú? Điều thúc bách người thầy dạy văn phải thay đổi cách dạy cách học em học sinh phụ trách Đã đến lúc phải nhìn nhận trách nhiệm cách trung thực nghiêm túc việc giảng dạy văn học 1.4 Nghiên cứu phương pháp tích cực hóa việc dạy-học thơ ca hướng phù hợp với tinh thần mó học tiếp nhận nhà lí luận văn học quan tâm Nền văn học nước ta khởi nguồn từ thơ ca, sáng tác thơ ca sở trường dân tộc Điều giải thích thơ ca chiếm số lượng lớn chương trình văn học cấp học nói chung, bậc phổ thông trung học nói riêng Trong chương trình văn đại trà thực từ năm 2000, số tác phẩm thơ ca chiếm 60% tổng số thể loại khác Trong chương trình ngữ văn thí điểm phân ban, chương trình ngữ văn ban khoa học tự nhiên mà theo dự kiến áp dụng cho ban bản, số tác phẩm thơ chiếm 45% tổng loại thể Qua tác phẩm thơ ca tuyệt bút dân tộc, ta thấy lấp lánh ánh hồi quang tâm hồn với phẩm chất cao đẹp dân tộc, “không phải tranh thực số phận người mà kí ức mặt tinh thần xã hội chúng ta, nhân chứng lónh nhân cách người cầm bút”[89, tr.52] Saint John Perse ( 1887-1975), nhà thơ lớn Pháp kỉ XX nhận xét sức mạnh thơ ca: Trên đường đi, Thơ liên minh với Đẹp- liên minh tối thượng, chẳng coi miếng mồi ngon Bằng cách chối từ việc tách rời nghệ thuật khỏi sống, tách rời tình yêu với nhận thức Thơ hành động, thơ đam mê, Thơ sức mạnh đổi luôn không giới hạn [71] Nếu nói văn học “nghệ thuật ngôn từ”, thơ ca đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Thơ ca dân tộc giúp học sinh nhận thức rõ vẻ đẹp tiếng Việt với âm điệu trầm bổng linh diệu ngôn từ Nhìn chung, thơ ca có nhiều ưu việc bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục nhân cách tình yêu tiếng Việt cho nhiều hệ Giảng dạy văn chương nói chung khó, giảng dạy thơ ca theo mục tiêu lại khó Phát tứ thơ, tầng lớp ý nghóa ẩn đằng sau lớp vỏ từ ngữ điều không dễ dàng Nhiệm vụ khó khăn người dạy văn giúp em nhận thấy thực điều Nếu học sinh tự tìm thấy vẻ đẹp riêng biệt thơ ca, ý tình tác giả, biết ơn nhà thơ nói hộ điều thầm kín lòng để từ tâm hồn thăng hoa, phần thưởng vô quý giá cho đời giảng dạy văn chương “Lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học” nguyên tắc chung cho tất môn học Riêng môn văn, khoa học hỗ trợ nguyên tắc dạy học tích cực Lí thuyết hoạt động, Tâm lí sáng tạo, Tâm lí cảm thụ văn chương, tinh thần Lí thuyết tiếp nhận đáp ứng hữu hiệu phương pháp dạy- học Phối hợp nguyên tắc dạy học Lí thuyết tiếp nhận mối quan hệ hỗ tương hứa hẹn nhiều thay đổi tình trạng dạy- học thơ văn chịu nhiều điều tiếng Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1.Phương pháp dạy văn nói chung 10 Ở nước ta, vấn đề nghiên cứu phương pháp giảng dạy văn học đặt từ có môn giảng văn nhà trường phát triển theo nhiều khuynh hướng khác Các công trình nghiên cứu đóng góp quý báu cho giáo dục nước nhà nói chung phương pháp giảng dạy văn học nói riêng, đặc biệt với thầy cô giáo dạy văn, sách tham khảo vô cần thiết Sau Cách mạng tháng Tám thập niên 60 kỉ XX, có tác phẩm tiêu biểu Giảng văn Chinh phụ ngâm Đặng Thai Mai (1950), Mấy vấn đề giảng dạy nhà trường phổ thông Tạ Phong Châu (1960), Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử cấp Phan Trọng Luận (1961), Mấy vấn đề giảng dạy văn học cấp 3; Giáo án giảng văn cấp 2,3 Vụ cấp Phan Trọng Luận chủ biên; Một số kinh nghiệm giảng dạy văn học cấp (1963) Trương Dónh, Phan Trọng Luận, Đỗ Quang Lưu, Vũ Ngọc Khánh Ở thời kì này, nhà giáo học pháp đề cao vai trò người thầy: “Tóm lại, mức độ định, người giáo viên văn học nhà sư phạm, nhà phê bình, người diễn thuyết, diễn viên, người sáng tác Tôi muốn đặt yêu cầu: nhà sư phạm, nhà phê bình lên để tỏ khả cấp thiết cả, khả khác cần Các yếu tố nội dung nghệ thuật sư phạm môn giảng văn Song ta cần nhận thức rõ: Nghệ thuật sư phạm giảng văn tập trung trình độ rung cảm truyền đạt rung cảm”[15, tr.114] Từ năm 70 kỉ XX, số công trình khác phương pháp dạy văn lại theo hướng nghiên cứu ánh sáng lí luận văn học, ngôn ngữ học tu từ học Trong Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể (1970), số giáo sư ưu tú giàu kinh nghiệm chuyên ngành phương pháp giảng dạy, lí luận văn học (Hoàng Như Mai, Huỳnh Lí, Trần Thanh Đạm, Phan Só Tấn, Đàm Gia Cẩn) giúp giáo viên phổ thông nhận thức nguyên tắc giảng văn phân biệt đặc trưng loại thể để xác lập phương pháp giảng văn 175 muộn màng chăng? Người phụ nữ Việt Nam phải cô gái bài, biết từ chối, biết giữ hạnh phúc cho gia đình (Bài học sinh Vũ thị Anh Đào, lớp 10A2, trường PTTH Nguyễn Trãi) Điểm: 6,0 Lời phê cô giáo: Em diễn đạt trôi chảy vài chỗ lủng củng Phát biểu ý kiến thận trọng Nhưng chưa có nhiều so sánh mở rộng để tăng sức thuyết phục Đề: So sánh nỗi nhớ Thúy Kiều Kim Trọng lúc lầu Ngưng Bích lầu xanh Tú bà Bài làm …Nguyễn Du miêu tả hay nỗi lòng Thúy Kiều qua từ ngữ chắt lọc Sau bị Mã Giám sinh lừa gạt, nàng rơi vào nanh vuốt mụ Tú bà buôn thịt bán người Để xoa dịu nỗi uất ức muốn hủy Thúy Kiều, Tú bà đưa nàng lầu Ngưng Bích Buồn tủi, cô đơn, nàng nhớ Kim Trọng- mối tình đầu sáng mãnh liệt: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống mong mai chờ Bên trời góc biển bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai? Hình ảnh hai người uống chén rượu thề trăm năm đêm vầng trăng vằng vặc trời đậm nét tươi nguyên kí ức nàng Nàng thương Kim Trọng nàng bị bán xa tới mong chờ tin tức nàng Thế mắc lừa Sở Khanh, nàng phải chịu phép Tú bà, trở lầu xanh tiếp khách làng chơi: Nhớ lời nguyện ước ba sinh, Xa xôi có thấu tình chnăg ai? Khi hỏi liễu chương đài, 176 Cành xuân bẻ cho người chuyên tay Tình sâu mong trả nghóa dày, Hoa chắp cành cho chưa? Nàng nghó không xứng với Kim Trọng nàng lún sâu vào vũng bùn nhơ nhớp rửa Nàng tha thiết mong chàng hiểu cảnh ngộ nàng đau đớn nghó đến hụt hẫng Kim Trọng: Khi hỏi liễu chương đài, Cành xuân bẻ cho người chuyên tay Lúc Kiều nghó không xứng đáng với Kim Trọng Nàng biết thật lòng lo lắng cho hạnh phúc Kim Trọng (Trích làm Nguyễn Thanh Tú, học sinh lớp 10A2 trường PTTH Nguyễn Trãi) …Cả hai lần nhớ Kim Trọng, Thúy Kiều hai cảnh ngộ có phần khác Nhưng hai lần, Thúy Kiều thấy có lỗi với người yêu Vì nàng dám nhớ Kim Trọng với chữ “ Người” lúc lầu Ngưng Bích, chữ “ai” lầu xanh Tú bà, không “tình quân” hay “tình lang” Biết bao thiên lí cách ngăn tiếng gọi đó! (Trích làm Lê Thị Ngọc Châu, học sinh lớp 10A2 trường PTTH Nguyễn Trãi) Đề: So sánh hai tâm trạng biệt li Xuất dương lưu biệt Phan Bội Châu Tống biệt hành Thâm Tâm Bài làm …Cả hai thơ đời kỉ hai mươi, hoàn cảnh chia li tiễn biệt Trong đề tài biệt li, hai nhà thơ hướng chủ đề quen thuộc: trách nhiệm người trai đất nước, biểu tâm “ chí nhớn” Nhưng hai thơ có nét riêng đặc sắc phản ánh không khí thời đại Về thể loại, Phan Bội Châu chọn thể thơ Đường luật 177 Mặc dù Phan Bội Châu có thay đổi tiến tư tưởng cứu nước, chưa thoát khỏi tư tưởng thẩm mó phong kiến Còn Thâm Tâm vận thể Cổ phong để có “hành” riêng Bài Xuất dương lưu biệt lời nhắn nhủ động viên người đồng chí lại; Tống biệt hành sáng tác để tiễn biệt người Tuy sáng tác phút biệt li hai tâm trạng hoàn toàn khác nên giọng điệu khác Bài Xuất dương lưu biệt tiếng nói độc thoại chủ thể trữ tình mang giọng điệu hào hứng, sôi với tâm tìm đường cứu nước niềm tin vào tương lai tươi sáng Nhưng giọng điệu Tống biệt hành đa phức hợp: tâm trạng day dứt, giằng xé dội người hòa lẫn với nỗi lòng người lại Thật khó phân tích Cả nhân vật trữ tình chí nhớn Phan Bội Châu nêu lí : Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời Trong nguyên tác, Phan Bội Châu viết : Sinh vi nam tử yếu hi kì Làm trai phải làm việc phi thường Đã đấng nam nhi phải tung hoành ngang dọc, chọc trời khuấy nước, tham gia vào việc đại quốc gia Hình tượng người nam nhi lên câu thơ lên thật kì vó sánh ngang tầm với vũ trụ Ông ý thức trách nhiệm mình: Trong khoảng trăm năm có tớ, Sau muôn thû há không ai? Tác giả tự nhận thấy vai trò lịch sử lịch sử, vũ trụ này.Vì tâm dấn thân: Muốn vượt biển Đông theo cành gió, Muôn trùng sóng bạc tiễn khơi Hình ảnh cuối thơ lên hình tượng kì vó thật đẹp đẽ Ra mà biết trước khó khăn gian khổ tâm không lung lay, tư ung dung thoải mái đầy tự tin vào đường phía trước Bài thơ thể mạnh mẽ nằm ta thời đại Đến Tống 178 biệt hành tình cảm tinh vi bộc lộ rõ Người muốn thực “chí nhớn” : Chí nhớn chưa bàn tay không, Thì không bai nói trở lại, Ba năm mẹ già đừng mong … Bề , người tỏ lạnh lùng dửng dưng Một giã gia đình, dửng dưng,… đừng mong, bên dâng trào đợt sóng tâm hồn xao động, băn khoăn khó hiểu Đưa người ta không đưa qua sông, Sao có tiếng sóng lòng? Bóng chiều không thắm không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn mắt trong? Bề nội tâm có tương phản rõ rệt, người lại thấu hiểu tâm trạng người đi: Ta biết người buồn chiều hôm trước: Bây mùa hạ sen nở nốt, Một chị, hai chị, sen, Khuyên nốt em trai dòng lệ sót Ta biết người buồn sáng hôm nay: Giờ chưa mùa thu, tươi thay, Em nhỏ ngây thơ, đôi mắt biếc, Gói tròn thương tiếc khăn tay… Người phải vượt qua cửa ải vô khó khăn phải chia tay với mẹ già, với hai người chị luống tuổi người em thơ ngây Cứ lần chia tay lần người day dứt, giằng xé chữ hiếu chí làm trai Âm điệu trúc trắc khó nhọc biện pháp chủ yếu để diễn tả tâm trạng, thật khác với hình ảnh người anh hùng cưỡi muôn ngàn sóng bạc hào hùng, bay bổng thơ thới hân hoan Phan Bội Châu… 179 (Trích làm Trần Minh Phương, học sinh lớp 11 A6 trường PTTH Nguyễn Trãi) Đề: Em cho biết suy nghó từ tác phẩm yêu thích Trong chương trình văn học lớp 11, em thích thơ Vội vàng Xuân Diệu, đoạn cuối Em yêu tâm hồn nhạy cảm, nghệ thuật miêu tả tinh tế hồn chứa đựng vật thiên nhiên: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều; Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ! Thái độ sống vội vàng hấp tấp phải để bắt kịp để thật xứng với đẹp đời trôi theo thời gian Em rút cho phương châm sống: biết quý thời gian, đừng để thời gian trôi cách uổng phí, tận dụng thời gian để làm việc có ích cho thân, cao hơn, giúp ích cho xã hội Hãy nhớ thời gian trôi qua mãi trở lại bao giờ… (Trích suy nghó từ tác phẩm thơ yêu thích Nguyễn Đỗ Kim Thanh, học sinh lớp 11A trường PTTH Nguyễn Trãi) 180 PHỤ LỤC WORKSHEETS Câu hỏi hướng dẫn soạn Những câu hát than thân – Lớp 10 Bài 1 Em sưu tầm câu ca dao có cách kể tháng ca dao số (Tháng giêng, tháng hai…) Em sưu tầm dị ca dao Bài ca dao viết theo thể loại nào? Những từ ngữ, hình ảnh biểu cảnh ngộ tâm trạng người nông dân tháng đầu năm? Đó cảnh ngộ tâm trạng gì? Cách dùng từ điệp từ đồng nghóa “đi vay, dạm” có ý nghóa gì? Em có nhận xét cách giải khó khăn cuûa anh? 181 Sự thất bại có khiến anh tuyệt vọng không? Nhờ đâu em biết điều đó? Từ số phận thái độ anh nông dân, em có nhận xét phẩm chất người nông dân thû trước? Em cho biết cho thấy phẩm chất ấy? Bài 2,3,4,5 Những nét chung nét riêng ca dao Thân em? Nét chung: Nét riêng Những từ ngữ em cho thể rõ buồn tủi người phụ nữ ngày trước? 182 10 Em hiểu thân phận người phụ nữ ngày trước? 11 Ca dao khác thơ nào? 12 Cách phân tích ca dao? Câu hỏi hướng dẫn soạn Tràng giang - Huy Cận Lớp 11 Những yếu tố đời Huy Cận giúp ta hiểu rõ sáng tác ông? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác giúp ta hiểu thơ? Tìm bố cục giọng điệu thơ 183 Đoạn Từ câu…đến câu Đại ý Giọng điệu Lí giải chia bố cục theá Tìm nhận xét cách dùng từ Đoạn Từ khó Từ hay Từ quan trọng 6.Nhạc điệu thơ gợi nên từ yếu tố nào? Tìm hình ảnh tương phản nêu ý nghóa: Đoạn Hình ảnh tương phản Ý nghóa Bài thơ có hình ảnh thơ lạ, hình ảnh mang tính truyền thống? Nét nhà thơ Huy Cận thơ gì? 184 Về hình thức: Về cảm xúc: 10 Em thích khổ thơ, hình ảnh thơ, hay câu thơ baøi? 11 Tại em thích câu thơ ( khổ thơ, hình ảnh thơ) ấy? 185 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAI THƯ CỦA CHỦ TỊCH TẬP ĐOÀN INTEL Là thành viên ngành giáo dục, bạn người xây dựng hệ cho tương lai Các bạn không nghó đến chờ đợi học sinh phía trước Các bạn biết rằng, tương lai học sinh ngày có nhiều hội đồng thời đòi hỏi phải có nhiều kiến thức Mội ví dụ ngày 60% công việc đòi hỏi kiến thức tối thiểu máy tính số tiếp tục tăng không giảm.Tuy nhiên việc đào tạo hệ trẻ cho tương lai không dừng lại vấn đề chuẩn bị cho họ sẵn sàng với công việc Học sinh cần kỹ sống công nghệ tiếp tục đan xen vào sống hàng ngày Việc giới thiệu chương trình với kiểu tiếp cận trở nên cấp thiết Một số nghiên cứu cho thấy có 1/5 số giáo viên cảm thấy sẵn sàng sử dụng công nghệ dạy học Tình hình đáng lo ngại không 4/10 giáo viên kể lại học sinh họ hàng tuần liền không sử dụng máy tính Chính giáo viên nước giới kêu gọi trợ giúp họ đưa công nghệ tiên tiến vào lớp học Để đáp ứng yêu cầu này, Tập đoàn Intel dành năm để thiết kế "Chương trình Dạy học cho tương lai" Intel Đây chương trình đào tạo chuyên sâu thiết kế để đưa công nghệ tiên tiến sử dụng học đường vào trường học lớp học Trọng tâm chương trình dạy học đảm bảo công nghệ sử dụng cách có hiệu để cải thiện việc học học sinh Không thể để học đường lạc hậu Sống giới ngày phụ thuộc vào công nghệ không kể nơi làm việc hay nhà, học sinh giáo viên cần phải biết sử dụng công nghệ thành thạo Chúng tin tưởng Chương trình hỗ trợ tích cực việc đổi phương pháp dạy học bạn phương pháp học tập học sinh Intel hoan nghênh nhà giáo tương lai cam kết giúp định hình hệ làm chủ tương lai giới thông qua nghiệp giáo dục Các bạn cấu nối chủ chốt đễ đưa công nghệ vào trường học cách hiệu Và cam kết làm để hỗ trợ bạn Craig R Barrett Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Intel 186 187 188 CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TƯƠNG LAI Chương trình Dạy học cho Tương lai sáng kiến toàn cầu giúp nhà giáo khai thác sử dụng công nghệ cách hiệu vào chương trình đào tạo phổ thông nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh 189 Chương trình Dạy học cho Tương lai Viện công nghệ Máy tính (ICT) Tập đoàn Intel thiết kế ICT tổ chức phi lợi nhuận chuyên đào tạo công nghệ, cung cấp chương trình giảng dạy công nghệ dịch vụ tư vấn cho ngành giáo dục công nghiệp Chính giáo viên máy tính yếu tố quan trọng việc học tập học sinh Mục đích Chương trình giúp giáo viên biết cách sử dụng công nghệ máy tính để phát triển trí tưởng tượng học sinh cuối dẫn dắt em tới phương pháp học tập hiệu Các chủ đề "Chương trình Dạy học cho Tương lai" bao gồm : • Vận dụng Câu hỏi khái quát để nâng cao hiệu sử dụng công nghệ lớp học • Giới thiệu công cụ máy tính phương pháp giúp giáo viên học sinh nâng cao chất lượng học tập thông qua nghiên cứu, trao đổi nâng cao hiệu suất làm việc • Hỗ trợ phương pháp học thực hành thông qua tập thiết kế dạy công cụ đánh giá theo tiêu chuẩn giáo dục công nghệ quốc gia ... xét 1.3 Phân tích nguyên nhân CHƯƠNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY- HỌC THƠ CA 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Vấn đề phát huy tính tích cực học sinh việc giảng dạy nhà trường... Dựa sở lí luận dạy học “lấy học sinh trung tâm” Lí thuyết tiếp nhận, luận văn phân tích tình trạng dạy học thơ ca trường phổ thông trung học, từ đề biện pháp dạy- học phát huy tính tích cực chủ... PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY-HỌC THƠ CA .69 2.1 Cơ sở khoa học 69 2.2 Các phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực học sinh trình tiếp nhận thơ ca

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:01

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TÌNH TRẠNG DẠY - HỌC THƠ CA HIỆN NAY TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • CHƯƠNG 2: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY-HỌC THƠ CA

  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY THƠ CA THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRÊN CƠ SỞ TÔN TRỌNG SỰ TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH.

  • KÊT LUÂN

  • TƯ LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • PHỤ LỤC 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan