1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng trồng và chế biến cây cói ở huyện nga sơn tỉnh thanh hóa

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Xuyến THỰC TRẠNG TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÓI Ở HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Xuyến THỰC TRẠNG TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÓI Ở HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tp.Hồ Chí Minh, 9/2015 Tác giả PHAN THỊ XUYẾN LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Thị Xuân Thọ, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tác giả suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm học tập, nghiên cứu suốt khóa học Quý Thầy Cơ Phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập trường Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quan: Phòng Thống kê huyện Nga Sơn, Phòng Kế hoạch Đầu tư huyện Nga Sơn, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện giúp tác giả q trình thu nhập số liệu, tư liệu, thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, động viên tạo điệu kiện cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Tp.Hồ Chí Minh, 9/2015 Tác giả PHAN THỊ XUYẾN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHỀ TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÓI 1.1 Những quan niệm tiểu thủ công nghiệp .8 1.1.1 Làng nghề .8 1.1.2 Làng nghề truyền thống 1.1.3 Tiểu thủ công nghiệp 10 1.2 Những quan niệm tiểu thủ công nghiệp truyền thống .13 1.3 Vai trò ngành nghề TTCN truyền thống 14 1.3.1 Tạo hàng hóa phục vụ tiêu dùng sản xuất 14 1.3.2 Tạo thu nhập vầ nâng cao đời sống cho nhân dân .14 1.3.3 Góp phần giải việc làm, thu hút lao động 15 1.3.4 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 16 1.3.5 Giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc 16 1.4 Đặc điểm ngành nghề TTCN truyền thống 17 1.4.1 Sản phẩm 17 1.4.2 Nguyên liệu 18 1.4.3 Phân bố 18 1.4.4 Số lượng lao động tham gia làng nghề .18 1.4.5 Hình thức tổ chức sản xuất 19 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nghành nghề TTCN truyền thống 19 1.5.1 Vị trí địa lí 19 1.5.2 Nhóm nhân tố tự nhiên 19 1.5.3 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 21 1.6 Lược sử trồng chế biến cói giới Việt Nam .24 1.6.1 Trên giới 24 1.6.2 Ở Việt Nam 24 1.7 Đặc điểm sinh thái giá trị kinh tế cói 26 1.7.1 Đặc điểm thực vật học cói .26 1.7.2 Thành phần sinh hóa cói 27 1.7.3 Sự sinh trưởng phát triển cói 27 1.7.4 Đặc điểm sinh học 29 1.7.5 Yêu cầu sinh thái 29 1.7.6 Phân loại thực vật cói 30 1.7.7 Giá trị kinh tế cói 32 Chương TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÓI Ở HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA 34 2.1 Khái quát huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa 34 2.2 Các nguồn lực phát triển nghề trồng chế biến cói huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa .35 2.2.1 Các nguồn lực tự nhiên 35 2.2.2 Các nguồn lực kinh tế- xã hội 57 2.3 Thực trạng trồng cói .65 2.3.1 Ở Thanh Hóa 65 2.3.2 Ở Nga Sơn 66 2.4 Tình hình chế biến cói 71 2.4.1 Sản xuất chiếu cói 71 2.4.2 Chế biến sản phẩm thủ công mĩ nghệ khác từ cói 75 2.5 Thành tựu thách thức liên kết trồng chế biến cói huyện .78 2.5.1 Kết đạt 78 2.5.2 Những tồn làng nghề 78 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHỤC HỒI, PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÓI Ở HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA 82 3.1 Cơ sở định hướng 82 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung ương tỉnh Thanh Hóa 82 3.1.2 Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá 83 3.1.2.1 Định hướng chung .83 3.2 Định hướng phát triển trồng chế biến cói huyện Nga Sơn 88 3.2.1 Định hướng khai thác tiềm tự nhiên kinh tế xã hội để mở rộng vùng trồng cói 88 3.2.2 Định hướng thị trường .91 3.3 Hệ thống giải pháp nhằm ổn định phát triển nghề cói Nga Sơn - Thanh Hóa .92 3.3.1 Giải pháp mở rộng diện tích, tăng sản lượng cói 92 3.3.2 Giải pháp quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ .94 3.3.3 Hiện đại hóa sở hạ tầng vật chất kĩ thuật vật chất 98 3.3.4 Giải pháp sách sử dụng lao động đào tạo tay nghề 98 3.3.5 Giải pháp sách xây dựng kết cấu hạ tầng .100 3.3.6 Giải pháp vốn 100 3.3.7 Giải pháp giống kết hợp với với cải tạo môi trường sinh thái 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Kiến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Nội dung đầy đủ BQL DA Ban quản lí dự án CN Cơng nghệ CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSCB Cơ sở chế biến DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐB Đồng ĐKTN Điều kiện tự nhiên GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng thu nhập quốc gia 10 HTX Hợp tác xã 11 KHKT Khoa học kĩ thuật 12 KT – XH Kinh tế - xã hội 13 NXB Nhà xuất 14 NN- PTNT Nông nghiệp – phát triển nông thôn 15 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 16 Tp Thành phố 17 TX Thị xã 18 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 19 TCTT Thủ công truyền thống DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng số liệu Trang Bảng 2.1 Các loại đất huyện Nga Sơn theo phân loại FAO 39 10 11 12 13 Bảng 2.2 Thành phần cấp hạt đất mặn Nga Sơn vùng khác Bảng 2.3 Tính mặn vùng đất mặn Nga Sơn số vùng đất mặn khác Bảng 2.4 Độ chua đất mặn Nga Sơn số vùng khác Bảng 2.5 Một số tiêu dinh dưỡng đất mặn Nga Sơn số vùng khác Bảng 2.6 Đặc điểm số yếu tố khí hậu Nga Sơn, Thanh Hóa Bảng 2.7 Chỉ tiêu khí tượng huyện trồng cói Bảng 2.8 Diện tích số cơng nghiệp hàng năm tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 Bảng 2.9 Thống kê diện tích, suất sản lượng cói giai đoạn 1986 - 2012 Bảng 2.10 Diện tích trồng cói phân theo xã Nga Sơn năm 2012 Bảng 2.11 Số lượng chiếu cói sản xuất thời kì 2006 - 2012 Bảng 2.12 Hiện trạng sản xuất TTCN huyện Nga Sơn thời kì 2012 - 2014 Bảng 3.1 Quy hoạch, định hướng số trồng chủ lực tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 41 42 43 44 49 54 66 67 69 74 76 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu đất huyện Nga Sơn 40 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động huyện Nga Sơn năm 2012 57 Biểu đồ 2.3 Diện tích, suất cói huyện Nga Sơn thời kì 2000 – 2012 Biểu đồ 2.4 Sản lượng cói huyện Nga Sơn thời kì 2000 - 2012 Biểu đồ 2.5 Chiều dài cói theo giống theo vùng thu thập mẫu Biểu đồ 2.6 Độ bền, dai, dẻo cói theo giống theo vùng thu thập mẫu 67 68 70 71 97 Bên cạnh mục đích tham quan, thăm thú nhằm thỏa mãn tị mò nhu cầu thẩm mỹ, du khách ưu thích sản phẩm lưu niệm để trang trí làm quà tặng Do tỉnh Thanh Hóa có giải pháp kết hợp phát triển du lịch gắn với làng nghề truyền thống tạo điều kiện cho ngành nghề phát triển mạnh Dệt cói nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống Thanh Hóa Nếu tỉnh có sách tạo tour du lịch kết hợp tham quan danh thắng, di tích lịch sử với tham quan làng nghề se có hiệu việc mở rộng thị trường cho nghề dệt cói Nga Sơn – Thanh Hóa nói riêng ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp nước nói chung Đồng thời, làng nghề Nga Sơn – Thanh Hóa phải tích cực sáng tạo nhiều sản phẩm có tính chất lưu niệm cho du khách thập phương d Chiếm lĩnh thị trường quốc tế Đối với nghề dệt cói Nga Sơn ngồi thị trường nước thị trường quốc tế quan trọng cần quan tâm Trước đây, nghề dệt cói Nga Sơn có tiếng tăm khơng biết đến nước mà cịn vươn giới đặc biệt thị trường Đông Âu Tuy nhiên, sau Đơng Âu sụp đổ nghề dệt cói Nga Sơn dần thị trường quốc tế Hiện nay, sản phẩm cói Nga Sơn – Thanh Hóa xuất sang số nước số lượng không lớn thi trường bị thu hẹp Để tìm lại chỗ đứng thị trường quốc tế, nghề dệt Nga Sơn cần tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao thay đổi mẫu mã, tăng độ bền, tính thẩm mỹ, nét độc đáo, tinh xảo có sản phẩm thủ cơng mà khơng có sản phẩm khí Đồng thời tỉnh Thanh Hóa cần phát huy mạnh nguồn nhân công rẻ lành nghề Nga Sơn nhằm hạ giá thành sản phẩm 3.3.2.2 Giải pháp sách tiếp thị Tiếp thị phương thức mở rộng thị trường quan trọng giúp cho trình tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp diễn nhanh thuận lợi Hàng có 98 chất lượng cao khơng có tiếp thị diện ảnh hưởng hẹp chậm lan truyền Có thể tiếp thị sản phẩm theo phương thức sau: - Tiếp thị phương tiện thông tin đại chúng: Phim ảnh truyền hình có tính chất chuyên mục, quảng cáo tivi, báo đài - Tiếp thị giới thiệu sản phẩm: triển lãm hội chợ, nhà hàng, khách sạn, thành lập khu bảo tàng giới thiệu sản phẩm - Xây dựng làng nghề du lịch: thơng qua làng nghề chúng ts giới thiệu cảnh quan, quy trình tạo sản phẩm, sản phẩm đặc trưng Muốn cần có nguồn kinh phí thích đáng cho việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm 3.3.3 Hiện đại hóa sở hạ tầng vật chất kĩ thuật vật chất Qua thực tế cho thấy cơng đoạn sản xuất cói Nga Sơn nghèo nàn lạc hậu Do vấn đề sản xuất cói cịn bấp bênh dễ bị thất thu trước biên độ thời tiết mùa mưa lũ ( thu hoạch chậm, khơng có sở phơi sấy kho chứa) đồng thời sản phẩm dễ bị hư hỏng Vì để nâng cao hiệu quả, hạn chế tác hại thiên tai, Nga Sơn cần phải đại hóa sản xuất cách tồn diện cụ thể: - Cơ giới hóa số khâu cần thiết cắt cói, bốc xếp, dệt - Xây dựng lị sấy vói quy mơ cơng xuất lớn - Xây dựng sở cất giữ nguyên liệu sản phẩm sản xuất - Xây dựng hệ thống thủy lợi tưới tiêu chủ động - Xây dựng hệ thống bên xe, cảng sông biển kiên cố thuận lợi cho bốc dỡ hàng Cơ sở vật chất hạ tầng mảng quan trọng việc chế biến bảo quản cói, sản phẩm từ cói 3.3.4 Giải pháp sách sử dụng lao động đào tạo tay nghề 3.3.4.1 Giải pháp sách sử dụng lao động Trong trình sản xuất, sử dụng nguồn lao động hợp lí, có sách đãi ngộ tương xứng phát huy tinh thần làm việc hăng say sáng tạo 99 người lao động Vì vậy, việc tìm sách biện pháp sử dụng lao động hợp lí tạo điều kiện làm tăng chất lượng sản phẩm Nghề dệt cói Nga Sơn nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống nên phương thức đào tạo chủ yếu truyền nghề, kèm cặp Chính thế, việc thực sách ưu đãi nghề trở nên cần thiết Qua nghiên cứu cho thấy, Nga Sơn khơng thiếu nghệ nhân có tay nghề dệt cói Tuy nhiên, thiếu chế độ ưu đãi cần thiết nên số người chuyển đổi nghề nghiệp làm ăn xa.Với nguy làm tăng nhanh mai làng nghề Lợi ích mang lại nghề dệt ngày thấp nên không mặn mà, tâm huyết với nghề Do nguy thất truyền nghề lớn Để điều đáng tiếc kể không xảy ra, cần có giải pháp việc sử dụng lao động như: - Sử dụng tốt nguồn lao động chỗ, có phân cơng, bố trí hợp lí cơng đoạn q trình sản xuất, phù hợp với khả năng, trình độ sở thích người Thực tốt giải pháp có ưu điểm tiết kiệm nhà ở, lại góp phần hạ giá thành sản phẩm, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương - Tăng cường đầu tư mặt (cơ sở hạ tầng, vốn, kỹ thuật )tạo sức bật lớn cho ngành sản lượng suất, thu nhập Đây giải pháp định, có ý nghĩa lâu bền - Địa phương cần có chế độ ưu đãi kinh tế lẫn tinh thần cho nghệ nhân cơng nhân có tay nghề cao Đồng thời phải có sách thu hút nhân tài bổ sung thêm lực lượng cho nghề dệt cói 3.3.4.2 Giải pháp đào tạo lao động Vấn đề chất lượng lao động nghành tiểu thủ cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chính việc đào tạo nguồn nhân lực yêu cầu cấp thiết Dựa vào điều kiện thực tế địa phương, kinh nghiệm địa phương nước, vấn đề 100 đào tạo lao động nghề dệt cói Nga Sơn – Thanh Hóa tiến hành theo bước sau: - Điều tra nguồn lao động có, phân loại lao động có kế hoạch đào tạo tay nghề hợp lí có hiệu - Duy trì hình thức truyền nghề truyền thống khuyến khích nghệ nhân giới thiệu bí công nghệ cho hệ sau - Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Đảng nhà nước cho chủ kinh doanh địa phương nhằm nâng cao hiểu biết họ pháp luật áp dụng cho ngành nghề thủ công truyền thống - Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm nơi khác để nâng cao trình độ cho người lao động - Ủy ban tỉnh cần tính khoản kinh phí đào tạo, ưu tiên cán quản lí, cán doanh nghiệp làng nghề 3.3.5 Giải pháp sách xây dựng kết cấu hạ tầng Thực tế cho thấy tình trạng yếu sở hạ tầng tỉnh Thanh Hóa nói chung làng nghề dệt cói Nga Sơn nói riêng Vì cần phải có số giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng : - Xây dựng hệ thống đường giao thông, điện nước cho làng nghề - Tỉnh cần nâng cấp mở rộng số tuyến đường nối làng nghề dệt cói Nga Sơn với trung tâm kinh tế tỉnh tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm - Cần có sách mở rộng mặt sản xuất, xây dựng hệ thống nước, xây dựng cơng trình xử lí nhiễm nước thải từ sản xuất làng nghề 3.3.6 Giải pháp vốn 3.3.6.1 Giải pháp sách huy động vốn Vốn có vai trị vơ quan trọng sản xuất Chính thế, việc huy động vốn cần thiết Để phát triển ngành dệt cói Nga Sơn – Thanh Hóa 101 cần huy động nguồn vốn lớn Muốn cần dựa vào điều kiện thực tế tỉnh, đất nước kinh nghiệm huy động vốn Nga Sơn thực nguồn sau: a Nguồn vốn từ dân Đây nguồn vốn lớn trình huy động vốn Để huy động nguồn vốn dân điều quan trọng cần đảm bảo lãi suất tiền gửi gia trị tiền gửi nhằm gây niềm tin cho người gửi Muốn cần phải tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Trong điều kiện kinh tế ngồi nước cịn có nhiều biến động, lạm phát vấn đề đặt lên hàng đầu cần kìm chế lạm phát Giải pháp vùa giúp cho việc đầu tư có hiệu vừa huy động nguồn vốn dài hạn Song song vvowis việc đảm bảo lãi suất giá trị tiền gửi cần ý đến việc đa dạng hóa laoij hình huy động để tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi Theo Nguyễn Thế Nhã – Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn đồng Bắn Bộ - Tạp chí kinh tế dự báo: “ Muốn huy động vốn từ dân có hiệu phải phát huy tốt vai trò trung giân tài chinhs nơng thơn (cả hình thức thức phi chíh thức) Trong đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị tài thương mại việc tiếp vốn cho kinh tế hộ loại hình kinh tế hợp tác khấc hoạt động nông thôn nhân dân chấp nhận Mở rộng mạng lưới ngân hàng tổ chức phi thức khác theo hướng đâ thành phần, đa phương hóa hình thức hoạt động” b Nguồn vốn từ nhà nước Nguồn vốn từ ngân hàng nhà nướcđược sử dụng nhiều mục dích khác nhằm thúc đẩy toàn ngành sản xuất xã hội nói riêng cho tồn phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung Dựa vào vai trị ngành tiểu thủ cơng nghiệp nước nói chung ngành dệt cói Nga Sơn – Thanh Hóa noi riêng trước mắt nên tranh thủ huy động nguồn vốn từ quỹ: Quỹ 102 chuyển đổi cấu kinh tế, quỹ giải việc làm, quỹ xóa đói giảm nghèo Ngành dệt cói Nga Sơn – Thanh Hóa tranh thủ nguồn vốn giải vấn đề việc làm cho người lao động đặc biệt lao động nhàn rỗi sau vụ mùa, tăng nguồn thu nhập cho người dân, xóa đói giảm nghèo kéo theo việc giải tốt vấn đề xã hội khác c Nguồn vốn từ nước ngồi Trong nguồn vốn cần huy động nguồn vốn từ nước ngồi có vai trị quan trọng Do đó, tỉnh Thanh Hóa cần có sách tích cực nhằm kích thích đầu tư hỗ trợ vốn từ bên Cụ thể là: + Tận dụng vốn tổ chức kinh tế tài trợ như: ODA, FDI + Tạo môi trường đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước ngồi sách cụ thể như: giảm thuế đầu tư, giảm thuế thu nhập, giảm thuế nhà xưởng, thực chương trình tài trợ tín dụng xuất d Nguồn vốn thân nghề Việc tích lũy vốn từ thân nghề dệt cói nguồn tích lũy vốn cho sản xuất tái sản xuất mỏ rộng: nguồn tồn nghề phát triển có doanh thu lớn Việc áp dụng giải pháp kích thích phát triển ngành dệt cói mặt tạo nguồn tích lũy vốn có chủ động sản xuất mà cịn tăng khả hồn trả vốn với nguồn vốn khác Muốn tỉnh Thanh Hóa cần có sách khuyến khích đãi ngộ thỏa đáng cho nghệ nhân làm tăng khả sáng tạo họ Đồng thời có sách giải pháp cụ thể hỗ trợ làng nghề phát triển như: Đào tạo tay nghề, quản lí sở hạ tầng Bên cạnh đó, nhà nước cần có saachs hỗ trợ cho phát triển làng nghề như: sách hỗ trợ ưu đãi cho làng nghề phát triển làng nghề, thành lập trung tâm hỗ trợ tài chính, bảo trrowj tín dụng cho làng nghề nói chung nghề dệt cói Nga Sơn – Thanh Hóa nói riêng 3.3.6.2.Giải pháp sách vốn a Giải pháp sách vay vốn 103 Để hấp dẫn chủ doanh nghiệp vay vốn cần thỏa mãn nhu cầu lãi suất vay, thời gian vay số vốn vay Trên thực tế, doanh nghiệp dệt cói Nga Sơn – Thanh Hóa có nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ cần vốn vay khơng nhiều Ngun nhân tìm hiểu sau: lãi suất cao, thời gian ngắn, thủ tục rườm rà phức tạp Đây sở quan trọng để đề giải pháp sách phù hợp Có thể kể đến số giải pháp sau: + Thực chế độ cho vay ưu đãi thời gian lẫn vốn vay Về thời gian cần phải tính tốn sản phẩm quay vịng, khối lượng sản phẩm tăng ổn định Cần phải gia tăng thời gian vay tính tháng thành thời gian cho vay tính năm (có thể – năm ) Bởi ngành dệt cói Nga Sơn – Thanh hóa nói riêng ngành nghề thủ cơng truyền thống nước nói chung có đặc điểm lợi nhuận thấp, thu lợi chậm, thời gian tạo sẩn phẩm dài Bên cạnh mặt lãi suất cần giảm nhẹ Tuy nhiên cần tránh trường hợp lãi suất gửi vay có chênh lẹch lớn tạo tư tưởng sống nhờ lãi suất sử dụng thủ đoạn vay cho vay lại nhằm lấy lãi + Một giải pháp khác không phần quan trọng vay vốn việc tỉnh Thanh Hóa cần thành lập quỹ khuyến công để hỗ trợ cho ngành thủ công truyền thống tỉnh nói chung ngành dệt cói Nga Sơn – Thanh Hóa nói riêng Cụ thể hàng năm tỉnh nên trích khoản ngân sách vay hỗ trợ đầu tư phát triển thủ công nghiệp theo hướng: ưu tiên cho vay sở có u cầu đổi cơng nghệ, mở rộng wuy mơ sản xuất, có thị trường tiêu thụ mà phải đầu tư tăng suất, đổi mẫu mã làm hấp dẫn thị trường Mức cho vay không 50% tổng mức đầu tư, lãi suất ưu đãi, thời gian cho vay từ – năm + Thủ tục cho vay cần đơn giản, thuận tiện: Thủ tục vay tác động hai mặt Một mặt, thủ tục vay cản trở hạn chế việc vay vốn việc thực thủ tục vay vốn rườm rà, nhiêu khê Mặt khác, thủ tục vay vốn kích thích việc vay vốn đơn giản, gọn nhẹ 104 nhanh chóng Chính vậy, nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng việc đơn giản hóa thủ tục cho vay vô cần thiết thủ tục cho vay vốn nên dựa vào dự án đầu tư cần có bão lãnh quan chủ quản đủ Nói tóm lại để tạo điều kiện thuận lợi vay vốn nghề dệt cói Nga Sơn - Thanh Hóa nói riêng ngành nghề truyền thống nói chung, nhà nước cần ban hành sách hỗ trợ, thích đáng vốn, thuế, lãi suất, đồng thời giảm rườm rà thủ tục cho vay b Giải pháp sách sử dụng vốn vay thu hồi vốn vay Vốn yếu tố đầu vào cần thiết việc trì phát triển sản xuất Nó có tác dụng địn bẩy kích thích phát triển ngành dệt cói Nga Sơn Vì cần có biện pháp nhằm tăng tính hữu ích cuả vốn vay thu hồi vốn vay nghề dệt cói Nga Sơn – Thanh Hóa: - Trong q trình thực sách vay vốn, cần ưu tiên hàng đầu vốn vay cho việc đổi công nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất, đại hóa máy móc Có vốn vay phục vụ tốt cho mục đích nâng cao hiệu hoạt động sở sản xuất - Tuy nhiên trình vay vốn, vốn vay sử dụng khơng mục đích việc quản lí vốn vay thiếu chặt chẽ Để tránh trường hợp này, học hỏi việc sử dụng vốn vay cho ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống hộ nông dân nghèo nước như: + Tỉnh cần thực dự án vay vốn Trong đó, dự án cần nêu rõ mục đích vay cân đối kinh phí cần vay + Đơn hợp đồng vay vốn: cần ghi rõ lí vay vốn, yêu cầu vay vốn thời hận hồn trả Bên cạnh đó, để hữu hiệu hóa đơn cần phải có hợp đồng kí kết nhằm có thực + Kiểm tra việc thực hợp đồng phát sai sót thực để có biện pháp kịp thời sửa chữa 105 + Xác định rủi ro thực để có sách ưu đãi như: khơng áp dụng nhiều khoản nợ vay hạn, gia hạn trả dần vốn, lãi Nếu trường hợp rủi ro không sử dụng vốn mục đích khơng theo quy trình kỹ thuật hướng dẫn từ trước áp dụng sách phạt Ngồi ra, dựa vào tình thình thực tế địa phương nguyện vọng chủ doanh nghiệp, muốn cho vốn vay có hiệu tỉnh cần trực tiếp đầu tư vốn cho việc đào tạo tay nghề, nhập trang thiết bị kỹ thuật, đầu tư vật liệu cho việc xây dựng sở hạ tầng nghề dệt cói 3.3.7 Giải pháp giống kết hợp với với cải tạo môi trường sinh thái a Giống cói + Nhìn chung giống cói cổ truyền sử dụng sản xuất Nga Sơn thường có thời gian dài, khả chịu đựng ( thời tiết, sâu bệnh), sinh khối nhỏ, chất lượng ( độ dai, độ bóng thấp), để tăng ngun liệu, tăng giá trị sản phẩm cần phải cải tạo giống cụ thể Lai tạo để tạo giống cói có thời gian sinh trưởng ngắn, kích thước dài, dai, màu sắc đẹp, độ bóng cao b Cải tạo mơi trường sinh thái Do sản xuất lâu đời theo phương thức bóc lột kết hợp với thu nhập thấp nên mơi trường sinh thái Nga Sơn suy thối, bất lợi vói nhu cầu cói Vì để tăng giá trị sản phẩm, tạo cho sản phẩm cói có xuất, sản lượng cao cần cait tạo môi trường đất nước ( tăng độ phì ), sử lý độ pH , tăng cường phân bón, đặc biệt phân chuồng, lân 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Những kết đạt - Đề tài tổng quan sở lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ trồng chế biến cói - Đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất cói huyện Nga Sơn - Đề tài tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá thực trạng việc phát triển sản xuất cói huyện Nga Sơn - Đề tài định hướng đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển ngành sản xuất cói huyện thời gian tới 1.2 Hạn chế đề tài - Nguồn tài liệu thu thập số liệu hạn chế - Các giải pháp đưa cịn mang tính chất chung cho làng nghề sản xuất cói Huyện Trong hồn cảnh, điều kiện cụ thể xã, phải áp dụng linh hoạt có nhiều giải pháp cụ thể Kiến nghị Huyện Nga Sơn có đủ điều kiện tối ưu việc phát triển trồng chế biến cói phương diện sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức không gian sản xuất.Tuy nhiên, ngành nghề huyện gặp nhiều khó khăn, chưa có gắn kết trồng chế biến phải đối mặt với nhiều thử thách lớn trước biến động thị trường, biểu nguy thất truyền thể ở: diện tích vùng nguyên liêu, giá trị sản phẩm, số lượng lao động nghệ nhân giảm nhanh theo thời gian Sự liên kết việc trồng chế biến cói huyện chưa chặt chẽ nhiều nguyên nhân: Sản phẩm cói huyện cịn chứa đựng nhiều tồn tại, yếu xu hướng kinh tế thị trường nay, định hướng liên kết sản xuất chưa thống Do đó, để tổ chức liên kết trồng chế biến cóichặt chẽ, triển bền vững, tồn thể cán bộ, nhân dân địa 107 phương huyện phải áp dụng giải pháp thiết thực để khôi phục phát triển ngành nghề - Huyện cần có sách hỗ trợ, ưu đãi cho làng nghề vốn, khoa học kĩ thuật, công nghệ sản xuất nhằm hỗ trợ, khuyến khích sở, doanh nghiệp tham gia hoạt động ngành nghề - Hình thành trung tâm TTCN, có khu trưng bày sản phẩm, thành lập trang web riêng cho nghề dệt cói huyện, tổ chức hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm ngành nghề - Có ưu đãi nghệ nhân, thợ có tay nghề giỏi Hàng năm, tổ chức thi tay nghề, thi thiết kế mẫu mã cho sản phẩm cói làng xã xã huyện - Cần trọng đầu tư vào đào tạo nghề, nâng cao trình độ tay nghề cho lực lượng lao động 108 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phan Thị Xuyến, Nghiên cứu trạng định hướng phát triển nghề chiếu cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học học viên cao học NCS năm 2014 – 2015, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Đàm Thị Thùy Dương, TS Nguyễn Văn Luyện (2008), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông - công nghiệp trồng chế biến công nghiệp ngắn ngày, thực phẩm quận huyện ngoại thành Tp Hồ Chí Minh, Đề tài cấp Bộ TS.Phạm Xuân Hậu (1993), Nghiên cứu việc kết hợp trồng chế biến mía tỉnh ĐB SCL, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Đức Minh (2002), Nghiên cứu mối quan hệ nông-công nghiệp trồng chế biến sắn (khoai mì )ở Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Hải Ngọc (2010), Tổ chức lãnh thổ chế biến điều Bình Thuận ,Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Bùi Văn Nghĩa (1998), Nghiên cứu trạng khả phát triển ngành nghề TTCN truyền thống Thừa Thiên Huế, Sở công nghiệp Thừa Thiên Huế PGS.TS Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo Dục Bùi Thị Hồng Phương (2007), Tổ chức lãnh thổ nông, công nghiệp trồng chế biến nho Khánh Hòa, Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Dương Bá Phương (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Khoa học – Xã hội Hà Nội Phịng thống kê huyện Nga Sơn 10 Phịng cơng thương huyện Nga Sơn 11 Phịng nơng nghiệp huyện Nga Sơn 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Hóa (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển nơng – lâm – ngư nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 110 13 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể KT – XH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 14 Nguyễn Xuân Thắng (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đối vời tiến trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khọc học – Xã hội 15 Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004), Địa líkinh tế- Xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm 16 Nguyễn Minh Thu (2002), Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống sản xuất mặt hàng cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa”, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Địa lí, Trường ĐHSP Huế 17 UBND huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa,Xác lập quyền dẫn địa lí “Nga Sơn”cho sản phẩm cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh hóa, 2009 18 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa – dân tộc 19 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Mai Thị Thanh Xuân, Ngô Đăng Thành (2006), Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội Các website: 21 www.bachkhoatoanthu.gov.vn 22 www.vukehoach.mard.vn 111 PHỤ LỤC Một số hình ảnh sản xuất cói Nga Sơn – Thanh Hóa Dệt chiếu máy Dệt chiếu thủ cơng Thu hoạch cói Sản phẩm thủ cơng truyền thống chế tác từ cói ... Bổi cói phế phụ phẩm từ cói dụng làm phân bón hữu 34 Chương TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÓI Ở HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA 2.1 Khái quát huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa Nga Sơn huyện. .. 1.7.7 Giá trị kinh tế cói 32 Chương TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÓI Ở HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA 34 2.1 Khái quát huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa 34 2.2 Các... chế biến cói huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm phục hồi, phát triển nghề truyền thống trồng chế biến cói huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w