Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI Khoa văn hóa học NGUN THÞ DUNG Sự BIếN ĐổI NGHề CHIếU CóI HUYệN NGA SƠN - TØNH THANH HãA HIƯN NAY ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GV NGUN TIÕN DịNG Hμ Néi - 2014 2 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tên viết tắt BVTV CNH,HĐH GIS Tên đầy đủ Bảo vệ thực vật Cơng nghiệp hóa, đại hóa Hệ thống thông tin địa lý KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế -xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân XHCH Xã hội chủ nghĩa 3 LỜI CẢM ƠN Để nghiên cứu hoàn thành đề tài “Sự biến đổi nghề làm chiếu cói huyện Nga Sơn- tỉnh Thanh Hóa nay”, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến q thầy toàn thể bạn, anh chị quan tâm giúp đỡ theo sát thời gian qua Trước tiên, xin gửi tri ân sâu sắc tới thầy Nguyễn Tiến Dũng, giảng viên hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Văn Hóa học – nơi dìu dắt tơi suốt năm học, trang bị cho kỹ kiến thức cần thiết, giúp tơi có đủ lực tự tin để hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Nga Sơn, phịng Văn Hóa Thơng Tin huyện Nga Sơn, phịng Văn hóa thơng Tin huyện Hậu Lộc, anh chị người dân địa phương nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho khảo sát thu thập số liệu thông tin Cuối cùng, xin giửi lời cảm ơn tới người thân gia đình tất bạn bè ủng hộ, động viên, chia sẻ giúp đỡ nhiều điều kiện vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập, thu thập tài liệu để hồn thành khóa luận Tuy cố gắng hết sức, hạn chế kiến thức, kỹ thu thập tài liệu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q vị hội đồng thầy cô giáo trông hội đồng góp ý, bổ sung để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng tiếp thu gửi tới quý vị lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Dung 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA, BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NGA SƠN – TỈNH THANH HÓA 10 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA VÀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA 10 1.1.1 Sự mở rộng nội hàm phạm trù văn hóa văn hóa làng nghề 10 1.1.2 Về khái niệm biến đổi biến đổi văn hóa 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NGA SƠN 16 1.2.1 Vị trí địa lý 16 1.2.2 Địa hình, đất đai 16 1.2.3 Khí hậu 17 1.2.4 Lịch sử cư dân 29 1.2.5 Diện mạo văn hóa, kinh tế, xã hội 30 1.3 TIỂU KẾT 31 Chương 2: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NGHỀ LÀM CHIẾU CÓI HUYỆN NGA SƠN-TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 32 2.1 NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ LÀM CHIẾU CÓI CỦA HUYỆN NGA SƠN – TỈNH THANH HÓA 32 2.1.1 Lịch sử hình thành nghề làm chiếu 32 2.1.2 Hoạt động nghề làm chiếu 34 2.1.3 Môi trường làng nghề 39 2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NGHỀ LÀM CHIẾU CÓI HUYỆN NGA SƠN HIỆN NAY 42 2.2.1 Nguồn đất 42 2.2.2 Thị trường tiêu thụ 46 2.2.3 Trình độ kỹ thuật công nghệ 52 2.2.4 Tâm lý người 53 2.2.5 Nguồn vốn 55 2.2.6 Nguồn nguyên liệu 56 2.2.7 Cơ chế sánh 56 2.3 BIẾN ĐỔI CỦANGHỀ LÀM CHIẾU CÓI HIỆN NAY 57 2.3.1 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội 57 2.3.2 Những biến đổi nghề làm chiếu cói 62 2.3.3 Những hạn chế khó khăn sản xuất cói chế biến sản phẩm từ nguyên liệu cói 73 2.4 TIẾU KẾT 74 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 76 3.1 GIẢI PHÁP 76 3.1.1 Xây dựng hiệp hội tổ chức 76 3.1.2 Xây dựng thương hiệu quảng bá thương hiệu 77 3.1.3 Tổ chức thực 77 3.1.4 Cơ chế hỗ trợ 79 3.1.5 Công tác quy hoạch: 79 3.1.6 Công tác thủy lợi 79 3.1.7 Công tác chăm bón nguyên liệu cói 80 3.1.8 Phát triển TTCN chế biến chiếu cói 81 3.1.9 Công tác đào tạo, giáo dục 82 3.2 KIẾN NGHỊ 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Phát triển công nghiệp nông thôn nhiệm vụ trọng tâm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam Có hai phương thức để thực chủ trương này: xây dựng cụm công nghiệp cụm công nghiệp - TTCN; hai phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn Phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thực mục tiêu “ly nông bất ly hương” diễn mạnh mẽ vùng nơng thơn tỉnh Thanh hóa Nga Sơn huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa có dân số tương đối đơng Đặc biệt, văn hóa vật chất, tinh thần người đân nơi phong phú, đa dạng, Nga Sơn vốn địa phương nơi có bề dày lịch sử, với ngành nghề thủ công truyền thống Trong đó, khơng thể khơng kể đến nghề làm chiếu cói tiếng vùng, nghề thủ cơng có tính định ảnh hưởng lớn tới người nơi tỉnh Thanh nói chung Nghề dệt chiếu cói nghề thủ cơng truyền thống có lịch sử tồn phát triển lâu dài, dựa nguồn nguyên liệu địa phương nguồn nhân lực dồi Nghề dệt chiếu Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng thu hút nhiều lao động vốn đầu tư ban đầu thấp, lại vừa có thu nhập nhanh, vừa có thị trường rộng, với nguyên liệu đơn giản cói trồng lên từ địa phương Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, đời sống cư dân ngày cao, sản phẩm kinh tế thị trường dần chiếm ưu thay nghề làm chiếu Trên thị trường lúc có sản phẩm thay chiếu cói như: chiếu trúc, chiếu nhựa, đệm,… Vì thế, kinh tế ngày cao, nhu cầu sống ngày tiến q trình lưu hành chiếu cói, giá trị dần bị đẩy lùi giá trị văn hóa truyền thống Thực tế cho thấy, năm qua, việc đầu tư phát triển chiếu cói gặp nhiều khó khăn chưa quan tâm mức: Thiết bị công nghệ chưa đầu tư mức, suất lao động thấp, chất lượng mẫu mã sản phẩm ngày đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu cao thị trường, trình độ tay nghề người lao động chưa trọng đào tạo nuôi dưỡng; thu nhập người lao động có tay nghề trình độ dần xuống, môi trường làng nghề dẫn tới khả sáng tạo bị đẩy lùi, mặt vốn cho sản phẩm dần bị thu hẹp Đặc biệt, việc quảng bá thương hiệu mẫu mã cho sản phẩm chưa đề cao, thị trường chiếu cói cạnh tranh bên cao Mặt khác, với tăng trưởng kinh tế q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh, tượng người lao động từ làng quê dịch chuyển thành phố lớn tăng Chính mà tác động không nhỏ tới phát triển nghề chiếu cói huyện Nga Sơn, dẫn tới biến đổi đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội Nghề làm chiếu cói có giá trị cao, lại dần bị thu hẹp nhường chỗ cho ngành nghề khác Đây thách thức cho nghề làm chiếu cói huyện Nga Sơn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu nghề làm chiếu cói: - Nghề cổ truyền- Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam- Nhà xuất đại: Nghiên cứu nghề truyền thống Việt Nam, có nghề làm chiếu cói Nga Sơn, Thanh Hóa tác phẩm đề cập tới quy trình, giai 8 đoạn làm sản phẩm chiếu cói Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ nghề chiếu cói chưa đề cập - Địa chí tỉnh Thanh Hóa: Thể mặt khác đời sống văn hóa huyện tỉnh Trong đề cập tới huyện Nga Sơn với sản vật chiếu cói Song sách cịn mang tính chất khái quát chung nghề truyền thống - Nghề truyền thống vùng nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ kinh tế Việt Nam chuyển đổi: Nhắc tới vai trị làng nghề có vai trị nghề làm chiếu cói Những cơng trình cung cấp lượng thông tin phong phú đầy đủ giá trị, quy trình, cách thức tổ chức,… nghề làm chiếu cói huyện Nga Sơn Song so với trình chuyển dịch cấu kinh tế đời sống như, nguy dần nghề làm chiếu đặt người nơi đây, cơng trình chưa cập nhật đề cập đến MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích - Đề tài nghiên cứu thực trạng nghề làm chiếu cói - Hoạt động tiêu thụ sản xuất nghề làm chiếu cói - Biến đổi nghề chiếu có tác động tới đời sống người xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế 3.2 Nhiệm vụ - Đưa nguyên nhân thực trạng biến đổi nghề làm chiếu cói - Giải pháp kiến nghị để nghề làm chiếu cói tiếp tục phát triển - Hướng cho nghề làm chiếu cói - Khẳng định giá trị văn hóa nghề, đặc biệt tính độc đáo giá trị văn hóa sản phẩm 9 - Đưa thực trạng hoạt động, khẳng định đóng góp nghề chiếu cói việc phát triển đời sống kinh tế, văn hóa cư dân - Cung cấp nguồn tư liệu nghề làm chiếu cói, phục vụ nghiên cứu văn hóa hóa người huyện quản lý Nhà nước văn hóa liên quan đến dân tộc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: tác động nghề làm chiếu cói cư dân Nga Sơn - Phạm vi nghiên cứu: xã làm nghề chiếu cói huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Dựa lý luận chủ nghía Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề xã hội Dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, dựa quan điểm Đảng vấn đề dân tộc văn hóa dân tộc - Khảo sát, điền dã thu thập tài liệu từ thực địa, địa bàn, chụp ảnh, minh họa, vấn - Phương pháp trình bày văn bản: phân tích, thống kê tổng hợp, so sánh đối chiếu BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài có chương Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa, biến đổi văn hóa tổng quan huyện Nga Sơn Chương 2: Những nét biến đổi nghề làm chiếu cói huyện Nga Sơn- tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp kiến nghị 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA, BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NGA SƠN – TỈNH THANH HÓA 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA VÀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA 1.1.1 Sự mở rộng nội hàm phạm trù văn hóa văn hóa làng nghề 1.1.1.1 Sự mở rộng nội hàm văn hóa Ở phương Đơng, từ “văn hóa” có đời sống ngôn ngữ từ sớm Trong Chu Dịch, quẻ Bi có từ “văn” “hóa”: xem dáng vẻ người, lấy mà giáo hóa thiên hạ (Quan hị nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ) Người Lưu Hướng (năm 77-6 TCN), thời Tây Hán sử dụng từ văn hóa với nghĩa phương thức giáo hóa người – văn trị giáo hóa Văn hóa dùng đối lập với vũ lực (phàm dấy việc võ khơng phục tùng, dùng văn hóa mà khơng sửa đổi, sau thêm chém giết) Ở phương Tây, “văn hóa” dùng để chỉ đối tượng mà nghiên cứu, người Pháp, người Anh có từ culture, người Đức có từ kultur, người Nga có từ kultura Các từ có nghĩa chung “trồng trọt vun trồng tinh thần” Vậy văn hóa có khía cạnh là: Trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ khơng cịn vật tự nhiên họ có phẩm chất tốt đẹp Ở Việt Nam, từ văn hóa xuất muộn vào khoảng kỷ XX, Nguyễn Trãi dùng “văn vật” “Bình Ngơ Đại Cáo” (1428), cụ Đoàn Văn Chúc giải nghĩa ngắn gọn: “Văn tốt đẹp, hiến phép nước” [7, tr.208] *Văn hóa học đời mở rộng nội hàm, kế thừa sử học, khảo cổ học, nhân học,… để tiếp tục nghiên cứu người mối quan hệ tự nhiên xã hội từ góc độ văn hóa 91 Phụ lục 2: Danh sách câu hỏi dành cho người dân sản xuất chiếu người dân sinh sống huyện Nga Sơn- tỉnh Thanh Hóa 1- Anh (chị) có biết ơng tổ nghề làm chiếu cói khơng? Ra đời nào? Ở đâu? 2- Nghề làm chiếu cói gia đình xuất phát từ đâu? 3- Gia đình anh (chị) có làm nghề chiếu cói khơng? Vậy gia đình gắn bó với nghề lâu rồi? 4- Gia đình anh (chị) có muốn gắn bó với nghề khơng? 5- Gia đình anh (chị) liệu có gìn giữ nghề cho hệ khơng? 6- Anh (chị) gặp khó khăn trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm? 7- Theo anh (chị) nguyên nhân dẫn đến thực trạng sản xuất chiếu cói nay? 8- Anh (chị) có hài lịng với chủ trương sách cấp ngành trng việc phát triển nghề chiếu cói khơng? 9- Anh (chị) có hài lịng việc chuyển đổi cấu kinh tế trồng cói kết hợp với mơ hình sản xuất khác khơng? 10- Anh (chị) mong muốn từ quyền địa phương việc bảo vệ thương hiệu chiếu cói Nga Sơn? 92 Phụ lục 3: Danh sách thông tín viên vấn Danh sách thơng tín viên vấn huyện Nga Sơn- Tỉnh Thanh Hóa Stt Họ tên Tuổi Nam/ Nơi Nữ Nguyễn Thị Bình 72 Nữ Triều Khúc – Thanh Xuân Nguyễn Thị Hạnh 54 Nữ Triều Khúc- Thanh Xuân Tống Thị Tuyết 60 Nữ Trần Phú- Hà Văn- Hà Đông Phạm Ngọc Sơn 58 Nam Trung Nội Hoàng Văn Dũng 43 Nam Thanh Xuân Bắc Phan Thị Hằng 33 Nữ Thanh Xuân Nam Nguyễn Thị Thơm 80 Nữ Nguyễn Xiển- Hà Nội 93 Danh sách thơng tín viên vấn chợ Phùng Khoang, xã Trung Văn, huyện Từ liêm- Hà Nội Stt Họ tên Tuổi Nam/Nữ Nơi Nguyễn Thị Hoa 32 Nữ Nga Thanh Trần Văn Cảnh 45 Nam Nga Thạch Vũ Trọng Hảo 53 Nam Nga Tiến Lê Thị Kích 56 Nữ Chủ xí nghiệp sản xuất chiếu cói Hồng Long xã Nga Thủy Trần Thị Việt 52 Nữ Nga Liên Lê Thị Nhẫn 80 Nữ Nga Bạch Nguyễn Văn Khánh 68 Nam Nga Phú Phan Thị Nhung 75 Nữ Nga Điền Hoàng Lý Hải 29 Nam Nga Thái 94 Phụ lục 4: Sơ đồ trình đánh giá xây dựng đồ dẫn địa lý vùng trồng cói Nga Sơn KHỞI ĐẦU (a) Mục tiêu (b) Số liệu giả thiết (c) Lập kế hoạch đánh giá CÓI NGA SƠN KHẢO SÁT TÀI NGUYÊN VÀ CÁC LOẠI BẢN ĐỒ CÁC LỚP THÔNG TIN Yêu cầu giới hạn sử dụng đất cói SO SÁNH U CẦU CỦA CÂY CĨI VỚI ĐIỀU KIỆN ĐẤT Phân loại khả thích nghi đất Cói Nga Sơn u cầu về khí hậu của Cói Nga Sơn BẢN ĐỒ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÙNG TRỒNG CĨI NGA SƠN Tính chất chất lượng đất Cải tạo đất 95 Phụ lục 5: Hình ảnh liên quan tới nghề làm chiếu cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Qua khảo sát tìm hiểu nguồn liên quan) (Ruộng cói- cói ngun liệu cho làm chiếu cói (Nguồn S.V Nguyễn Thị Dung) 96 (Mẫu cói tươi- mẫu cói khơ nguồn S.V Nguyễn Thị Dung) 97 (Chiếu cói truyền thống- S.v Nguyễn Thị Dung) 98 Một số hình ảnh qua tìm hiểu tham khảo 99 100 101 102 103 104 105 ... phát triển làng nghề truyền thống, có nghề làm chiếu cói huyện Nga Sơn 32 Chương NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NGHỀ LÀM CHIẾU CÓI HUYỆN NGA SƠN-TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 2.1 NHỮNG NÉT... VỀ NGHỀ LÀM CHIẾU CÓI CỦA HUYỆN NGA SƠN – TỈNH THANH HÓA 2.1.1 Lịch sử hình thành nghề làm chiếu Nga sơn biết đến nơi nghề cói Cây cói sản phẩm từ cói vào nếp sống gia đình trở thành nét văn hóa. .. chương Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa, biến đổi văn hóa tổng quan huyện Nga Sơn Chương 2: Những nét biến đổi nghề làm chiếu cói huyện Nga Sơn- tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp kiến nghị