1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trăng và gió trong thơ chữ hán nguyễn du

162 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thái Nguyên TRĂNG VÀ GIÓ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thái Nguyên TRĂNG VÀ GIÓ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Thu Yến Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, có trích dẫn thích nguồn gốc Người thực Nguyễn Thị Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Lê Thu Yến, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực đề tài Cảm ơn tác giả cơng trình sưu tầm, nghiên cứu mà người viết tham khảo để thực luận văn Người viết trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Văn học Việt Nam (Cao học khóa 25) truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu; phòng ban trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (phịng Sau đại học, Thư viện trường) tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân tình đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương NGUYỄN DU VÀ THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 11 1.1 Tác giả Nguyễn Du 11 1.1.1 Thời đại 11 1.1.2 Cuộc đời 17 1.1.3 Sự nghiệp sáng tác 22 1.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 24 1.2.1 Các văn có 24 1.2.2 Hoàn cảnh sáng tác 25 1.2.3 Đôi nét nội dung nghệ thuật ba tập thơ 26 Chương Ý NGHĨA CỦA TRĂNG VÀ GIÓ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 38 2.1 Trăng thơ chữ Hán Nguyễn Du 40 2.1.1 Trăng – vẻ đẹp thiên nhiên 40 2.1.2 Trăng – cảm thức thời gian 46 2.1.3 Trăng – gợi nhắc tình yêu quê hương, đất nước người bạn tri giao người 50 2.1.4 Trăng – khiết lòng người 58 2.2 Gió thơ chữ Hán Nguyễn Du 61 2.2.1 Gió – hình ảnh tự nhiên thiên nhiên, vũ trụ 61 2.2.2 Gió – nỗi buồn tha hương niềm hồi cố xót xa 68 2.2.3 Gió – nỗi gian nan, vất vả đơn kiếp người 75 Chương TRĂNG VÀ GIÓ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VỚI THƠ CHỮ HÁN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 82 3.1 Những nét tương đồng 82 3.1.1 Trăng gió – hình ảnh thiên nhiên, nguồn mỹ cảm người 82 3.1.2 Trăng gió – phương tiện thẩm mỹ giúp bộc lộ tâm trạng nhân vật 95 3.2 Những nét dị biệt 100 3.2.1 Về nội dung biểu đạt 100 3.2.2 Về cảm xúc thẩm mỹ 111 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 131 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Du đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới tiếng với sáng tác chữ Hán lẫn chữ Nơm Xét riêng dịng chảy văn học trung đại Việt Nam từ kỉ thứ X đến kỉ thứ XIX, bên cạnh đỉnh cao tác giả như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Qt, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến,… khơng thể không nhắc đến Nguyễn Du Minh chứng rõ cho điều trải qua thử thách khắc nghiệt thời gian, tác phẩm Nguyễn Du chiếm vị trí vơ quan trọng văn học dân tộc Và đặc biệt hết, điều xác lập giá trị trường tồn cho tên tuổi Nguyễn Du nhờ tính “năng sản” tác phẩm ông.(1) Nhắc đến Nguyễn Du, lâu người ta thường nghĩ đến Truyện Kiều – tác phẩm truyện thơ Nôm không nức danh nước mà nhận quan tâm độc giả giới nghiên cứu phê bình nước Nếu Truyện Kiều đánh giá kiệt tác mảng thơ chữ Nơm dân tộc thơ chữ Hán Nguyễn Du lại xem “đỉnh cao thơ chữ Hán Việt Nam mười kỷ” [23, tr.16] “những văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô hạn ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa” [11, tr.120] Nhận thấy trăng gió hai hình ảnh có tần số xuất khơng nhỏ ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục), đồng thời, hai hình ảnh thú vị việc tìm hiểu thiên nhiên – đề tài muôn thưở, cảm hứng bất diệt thi ca nhân loại từ xưa đến nên người viết lựa chọn đề tài Điều quan trọng mà người viết muốn lựa chọn trăng gió để nghiên cứu khơng phải hình ảnh khác, hai hình ảnh độc đáo, (1) Chữ dùng Trịnh Bá Đĩnh viết Di sản Nguyễn Du thời gian in Nguyễn Du tác gia tác phẩm, 2002 bật mang giá trị ý nghĩa sâu sắc Nó khơng nguồn mỹ cảm cho nhà thơ thưởng thức mà chất chứa tâm thầm kín, nỗi niềm đời Tố Như Chúng mong muốn thực đề tài với niềm u thích lịng trân q tác gia Trong chừng mực đó, đề tài nhằm nhận diện đặc điểm ý nghĩa bật trăng gió thơ chữ Hán Nguyễn Du; đồng thời sở đối sánh hai hình ảnh với thơ chữ Hán trung đại Việt Nam từ kỉ thứ X đến nửa đầu kỉ XIX nhằm tìm nét tương đồng, dị biệt thông điệp mà nhà thơ muốn gửi gắm Tìm hiểu thiên nhiên thơ Nguyễn Du phức tạp, xét riêng bình diện hai hình ảnh trăng gió khó khăn, thách thức người viết Với trình độ vốn kiến thức chữ Hán cịn hạn hẹp, người viết tiếp cận đề tài tinh thần yêu thích, học hỏi, mong muốn thử sức để góp phần nhỏ việc tìm tịi, khám phá mảng thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều điều thú vị Qua đó, góp phần làm giàu thêm giá trị mảng thơ hiểu tâm tình nhà thơ qua sáng tác Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ việc tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du, chúng tơi đề xuất nghiên cứu đề tài: Trăng gió thơ chữ Hán Nguyễn Du với mong muốn đáp ứng số mục đích khoa học sau: - Hệ thống hóa đối tượng nghiên cứu từ tài liệu cịn hoi mà chưa có cơng trình chun biệt quan tâm thực hiện, từ tiến hành phân loại vào tìm hiểu ý nghĩa trăng gió thơ chữ Hán Nguyễn Du - Làm rõ nét tương đồng dị biệt trăng gió thơ chữ Hán Nguyễn Du với thơ chữ Hán trung đại Việt Nam từ kỉ thứ X đến nửa đầu kỉ XIX Từ đó, khái quát người Nguyễn Du qua hai hình ảnh - Bổ sung vào mảng nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều điều thú vị, đáng quan tâm Từ đó, góp phần tơn vinh giá trị thơ chữ Hán Nguyễn Du tài ông văn học Việt Nam 3 Lịch sử vấn đề 3.1 Nhóm nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Bài viết Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán Hoài Thanh đăng Tạp chí Văn nghệ, tháng – 1960 có bàn luận thái độ, tình cảm Nguyễn Du đối tượng: bậc hiền tài, phụ nữ, người lao khổ, kẻ xấu,… Thái độ Hồi Thanh lí giải: “Chính lịng u thương vơ hạn người mà Nguyễn Du căm giận bọn bất nhân ngang nhiên chà đạp lên kiếp sống người ta” Nhờ mà thơ Nguyễn Du “có giá trị thực cao, có sức rung cảm mãnh liệt.” Bài viết Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán Xuân Diệu, in Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học, 1966 trình bày cảm nhận nhà thơ đọc xong Thơ chữ Hán Nguyễn Du: “Chính Thơ chữ Hán chứa đựng bóng hình, đời sống, nét mặt, mái tóc, dấu chân, tâm tình, suy nghĩ Nguyễn Du” bước đầu lí giải tâm trạng Nguyễn Huệ Chi cơng trình Nguyễn Du giới nhân vật ơng thơ chữ Hán, in Tạp chí “Văn học” tháng 11 – 1966, dẫn lại Nguyễn Du tác gia tác phẩm có phân tích đến hình tượng người thơ chữ Hán Nguyễn Du Tác giả cho thơ chữ Hán Nguyễn Du “khắc họa hình ảnh trữ tình Nguyễn Du, hình ảnh “động” trước biến cố đời” [11, tr.57] Do đó, “[…] thơ Nguyễn Du luôn vang lên âm thanh, bừng lên màu sắc sống, hằn lên đường nét sắc cạnh tranh thực đa dạng Và âm thanh, màu sắc, đường nét vơ phong phú đó, người nhà thơ ra: vừa dạt yêu thương vừa bừng bừng căm giận Đấy chỗ đặc sắc chỗ tích cực nghệ thuật Nguyễn Du,…” [11, tr.81] Trương Chính viết Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán in Tuyển tập Trương Chính, Nxb Văn học, 1997 bàn kĩ đến gia phả Nguyễn Du nguồn gốc xuất thân, hồn cảnh sống nhà thơ nhằm mục đích lí giải ảnh hưởng vào thơ chữ Hán Nguyễn Du Tác giả nhận định Nguyễn Du nói đến nhân vật thơ chữ Hán nhà thơ:“ơng có thái độ trìu mến, xót thương, trìu mến, xót thương người ruột thịt” Cũng viết này, Trương Chính có đề vấn đề: thái độ Nguyễn Du triều đại lí giải tâm trạng “bất đắc chí” thơ chữ Hán ơng Tiếp đến, cơng trình Nguyễn Du thơ chữ Hán Đào Xuân Quý in báo Văn nghệ, tháng 11 – 1965, dẫn lại Nguyễn Du tác gia tác phẩm, lí giải người Nguyễn Du thơ chữ Hán, tác giả không cho vấn đề Nguyễn Du chỗ thái độ ông triều đại, mà chỗ “[…] thái độ Nguyễn Du toàn xã hội đương thời Và điều Nguyễn Du bộc lộ rõ Ở đâu thấy Nguyễn Du khơng lịng với sống tại” Với viết Thơ chữ Hán Nguyễn Du tác giả Mai Quốc Liên in Lời nói đầu Nguyễn Du tồn tập, tập I, Nxb Văn học, 1996, tác giả khẳng định vai trò thơ chữ Hán Nguyễn Du có phân tích, đánh giá lí giải người, tâm nhà thơ Đồng thời, tác giả phân tích số phận tính cách người, từ đến kết luận giá trị chủ nghĩa nhân văn Nguyễn Du thơ chữ Hán Cuối cùng, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du tác giả Lê Thu Yến (1999), Nxb Thanh niên xem “chuyên luận nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du”.(2) Trong sách mình, tác giả trình bày chương: chương I đề cập tới vấn đề liên quan đến văn thơ chữ Hán Nguyễn Du; chương II khảo sát hình tượng người nghệ thuật, thời gian không gian nghệ thuật; chương III phân tích ngơn ngữ thơ chữ Hán Nguyễn Du 3.2 Nhóm nghiên cứu trăng gió thơ chữ Hán Nguyễn Du Những cơng trình nghiên cứu chuyên sâu trăng gió thơ chữ Hán Nguyễn Du vắng bóng Đâu viết tạp chí, trang (2) Nhận định trích Lời giới thiệu sách nhà nghiên cứu Bùi Mạnh Nhị 142 Thu chí (Thu sang) Liêm thùy tiêu tây phong động, (Gió tây lay động rèm gác nhỏ) 10 Trệ khách (Người khách trọ lâu ngày) Thú cổ hàn xâm hạ phong (Cái lạnh tiếng trống đồn canh xâm nhập vào luồng gió đêm hè) 11 Hồng Mai kiều vãn điếu (Chiều cầu Hồng Mai nhìn xa) Trường địch đồng xuy cổ kính phong (Trẻ chăn trâu thổi sáo dài trước gió đường xưa) 12 Độ Phú Nông giang cảm tác (Cảm tác qua sông Phú Nông) Xuân nhật thương thuyền hợp, Tây phong cổ lũy khai (Ngày xuân thuyền buôn tụ họp Gió tây lũy xưa mở ra) 13 Ký mộng (Ghi lại giấc chiêm bao) Mộng lai cô đăng Mộng khứ hàn phong xuy (Mộng đến, đèn cô đơn sáng leo lét Mộng tàn, gió lạnh thổi) 14 My trung mạn hứng (Cảm hứng lan man tù) Tứ hải phong trần gia quốc lệ, Thập tuần lao ngục tử sinh tâm (Bốn bể gió bụi, lệ rơi tình nhà nợ nước) 15 Thơn (Đêm xóm) 143 Bán bích hàn đăng vạn thụ phong (Ngọn đèn tàn soi nửa vách gió mn cây) 16 Ký hữu (Gởi bạn) Nhãn để phù vân khan Yêu gian trường kiếm quải thu phong (Xem việc đời mây đáy mắt Kiếm dài đeo lưng treo trước gió thu) 17 Ký Huyền Hư Tử (Gởi Huyền Hư Tử)  Thiên Thai sơn tiền độc bế môn Tây phong trần cấu mãn trung nguyên (Trước núi Thiên Thai ta đóng cửa Gió tây thổi bụi bẩn đầy trung nguyên)  Thanh phong minh nguyệt vơ ngơn (Gió mát trăng sáng lặng lẽ khơng lời đêm) 18 Ký giang bắc Huyền Hư Tử (Gởi Huyền Hư Tử phía bắc sơng) Tây phong mộc diệp (Gió tây làm rung cây) 19 Độ Long Vĩ giang (Qua sông Long Vĩ) Cố quốc hồi đầu lệ Tây phong lộ trần (Quê cũ ngối nhìn nước mắt rơi, Gió tây thổi bụi suốt đường đi) 20 Biệt Nguyễn đại lang I (Từ biệt anh Nguyễn I) Càn khôn dư thảo ốc 144 Phong vũ túc chu (Trong trời đất cịn nhà tranh, Giữa gió mưa đỗ thuyền đơn cơi) 21 Biệt Nguyễn đại lang III (Từ biệt anh Nguyễn III) Tàn lạp tẩu thu phong (Nón rách gió thu) 22 Khai song (Mở cửa sổ) Lục nguyệt bồi phong tỉ địa, (Sáu tháng liền chim cỡi gió lớn mà đổi chỗ) 23 Sơn thơn (Xóm núi) Vạn sơn thâm xứ tuyệt phong trần (Trong chốn hàng vạn núi sâu, cách tuyệt gió bụi) 24 Điếu La Thành ca giả (Viếng người đào nương La Thành) Phong nguyệt không lưu tử hậu danh (Sau chết để lại tiếng trăng gió) 25 Dạ hành (Dạ hành) Cổ mạch hàn phong cộng nhân (Gió lạnh đường xưa dồn vào người) 26 Tạp ngâm I (Tạp ngâm I) Vạn lý tây phong lai bạch phát, (Từ mn dặm gió tây thổi đến với mái tóc bạc) 27 Tạp ngâm III (Tạp ngâm III) Thu phong cao trúc minh thiên lại (Trúc cao đón gió, sáo trời thổi) 145 28 Ngẫu hứng I (Ngẫu hứng I) Tây phong xuy ngã thê thê (Gió tây thổi vào ta lạnh ngăn ngắt) 29 Ngẫu hứng II (Ngẫu hứng II) Nhất lệ thiên nhai sái đoạn bồng, Lạ Phù giang thượng khởi thu phong (Bên trời, lệ rơi rưới lên cỏ bồng dứt gốc Gió thu sơng La Phù) 30 Thanh minh ngẫu hứng (Ngẫu hứng dịp tiết Thanh minh) Đông phong trú động giang thành Nhân tự bi thê thảo tự (Ngày đêm gió đơng lay động thành bên sông Người buồn thương, cỏ xanh) 31 Quỉ Môn đạo trung (Trên đường Quỉ Môn) Thụ thụ đơng phong xuy tống mã, (Gió đơng qua hàng thổi vào ngựa tiễn) 32 Xuân tiêu lữ thứ (Đêm xuân quán khách) Tiêu tiêu bồng mấn lão phong trần, (Bơ phờ mái tóc rối cỏ bồng, già gió bụi) *** NAM TRUNG TẠP NGÂM (1804 – 1813) 33 Phượng Hoàng lộ thượng tảo hành (Buổi sớm đường núi Phượng Hoàng) Lực suy thường úy lộ 146 Phát đoản bất câm phong (Sức yếu thường sợ sương móc, Tóc ngắn cho gió thổi) 34 Ngẫu thư cơng qn bích II (Tình cờ đề thơ vách công quán) Đào hoa mạc trượng đơng qn ý Bàng hữu phong di tính tối toan (Hoa đào cậy chúa xuân yêu, Bên cạnh có dì gió tính chua ngoa) 35 Ngẫu thư cơng qn bích III (Tình cờ đề thơ vách cơng quán)  Phong xuy cổ trủng phù vinh tận Nhật lạc bình sa chiến cốt cao (Gió thổi vào nấm mồ xưa, vinh hoa hư ảo tan hết, Mặt trời tà bãi cát, đống xương chiến trận cao)  Sơn nguyệt giang phong hữu đãi Nham thê cốc ẩm bất từ lao (Trăng núi gió sơng dường có ý đợi chờ Sống núi uống nước khe chẳng nề gian lao) 36 Ngẫu hứng III (Ngẫu hứng III) Khả liên đình thảo sam trừ tận, Tha nhật xuân phong hà xứ lai? (Đáng thương cỏ sân bị dẫy sạch, Mai mốt gió xuân biết từ nơi đến?) 37 Ngẫu hứng IV (Ngẫu hứng IV) Thí tự lơ tối quan thiết 147 Hồi qui nguyên bất đãi thu phong (Giá tha thiết canh rau gỏi cá lơ, Thì lịng muốn vốn chẳng cần đợi gió thu nổi) 38 Ngẫu đề (Tình cờ làm thơ) Tiêu tác ba tiêu viện phong (Gió đầy phịng, tàu chuối tiêu điều xào xạc) 39 Dạ tọa (Đêm ngồi) Vi phong bất động sương thùy địa (Gió nhẹ khơng lay động, sương rũ xuống mặt đất) 40 Giang đầu tản I (Dạo bước bên sông I) Lục tần phong khởi, tịch dương vi (Gió thổi đám rau tần xanh, bóng chiều nhạt) 41 Thành hạ khí mã (Con ngựa thải chân thành) Nại đắc phong sương toàn nhĩ tính (Chịu gió sương giữ trọn tính tự nhiên mày) 42 Giản Công Thiêm Trần II (Gởi ông Thiêm Công họ Trần) Thanh phong niểu niểu tự giang tân, (Gió mát hiu hiu từ bến sông thổi đến) 43 Thu nhật ký hứng (Ngày thu gởi hứng) Tây phong tài đáo bất qui nhân, Đốn giác hàn uy dĩ thập phần (Gió tây vừa thổi đến người chưa trở nhà, Chợt cảm thấy trời lạnh) 148 44 Y nguyên vận ký Thanh Oai Ngô Tứ Nguyên (Y theo nguyên vận gởi ông Ngô Tứ Nguyên Thanh Oai) Nhất tây phong đáo hải mi, Đồng niên giao nghị thượng y y (Một đêm gió tây thổi đến bờ biển, Tình bạn thưở cịn thơ y cũ) 45 Đại tác cửu thú tư qui I (Làm thay người thú lâu năm, nhớ nhà) Quan ngoại thu phong tống địch xuy, Ban Siêu đầu bạch vị thành qui (Gió thu ngồi cửa ải đưa tiếng sáo xa, Ban Siêu bạc đầu mà chưa về) 46 Đại tác cửu thú tư qui II (Làm thay người thú lâu năm, nhớ nhà) Thiên địa thân trung dịch hiếu Phong trần vạn lý quốc vong gia (Một thân trời đất lấy trung đổi hiếu Muôn dặm gió bụi, nước qn nhà) *** BẮC HÀNH TẠP LỤC (1813 – 1814) 47 Long Thành Cầm giả ca (Bài ca người gảy đàn thành Thăng Long) Hoãn sơ phong độ tùng lâm (Tiếng khoan gió thoảng qua rừng thơng) 48 Quỉ Mơn quan (Ải Qủi Môn) Chung cổ hàn phong xuy bạch cốt, Kỳ công hà thủ Hán tướng quân 149 (Suốt từ xưa gió lạnh thổi vào xương trắng, Tướng nhà Hán lấy để tiếng kỳ cơng?) 49 Hồng Sào binh mã (Di tích binh mã Hồng Sào) Ngộ quốc nhân câu hạn lượng, Cùng thời tự khả biến phong vân (Lầm lỡ việc nước câu nệ hẹp hịi Người ta đến lúc làm biến đổi gió mây) 50 Ninh Minh giang chu hành (Đi thuyền sông Ninh Minh) Phong ba na đắc tận bình Trung tín đáo đầu vơ túc thị (Sóng gió n hết Giữ trung tín rốt không đủ cậy nhờ) 51 Thái Bình thành hạ văn xuy địch (Nghe thổi sáo thành Thái Bình) Thái Bình thành ngoại tây phong khởi Xuy trứu Ninh Minh giang thủy (Ngoài thành Thái Bình gió tây nổi, Làm cho dịng sơng Ninh Minh gợn sóng) 52 Thái Bình mại ca giả (Người hát rong Thái Bình) Đãn kiến giang phong tiêu tiêu giang nguyệt minh (Chỉ thấy gió sông vi vu trăng sông vằng vặc) 53 Sơn Đường bạc (Đêm đậu thuyền Sơn Đường) Phong kính thuyền tảo, (Gió mạnh phải buộc thuyền sớm) 54 Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu (Đề miếu Mã Phục Ba Đại Than) 150 Đại than phong lãng lưu tiền liệt (Sóng gió Đại Than cịn lưu dấu công lao to lớn ngày trước) 55 Thương Ngô trúc chi ca I (Ca điệu Trúc Chi làm qua đất Thương Ngô) Ngọ hậu đông phong xuy cánh cấp, Vãng lai vô số Quảng Đông thuyền (Sau trưa, gió đơng thổi gấp, Thuyền Quảng Đơng qua lại nhiều không đếm được) 56 Thương Ngô trúc chi ca IX (Ca điệu Trúc Chi làm qua đất Thương Ngô) Thành bắc sơn lưu hồng cánh hồng, Thành nam thùy liễu bất câm phong (Phía bắc thành, hoa sơn lựu đỏ lại đỏ thêm, Phía nam thành, liễu rủ khơng chế ngự gió) 57 Thương Ngô trúc chi ca XIII (Ca điệu Trúc Chi làm qua đất Thương Ngô) Duyên thành dương liễu bất thăng nhu Diệp diệp ti ti vị cập thu Hảo hướng phong tiền khán dao duệ, Tối điên cuồng xứ tối phong lưu (Những dương liễu dọc thành mềm mại vô Lá lá, tơ tơ, chưa vào thu Ta thích nhìn thấy chúng lay động trước gió, 151 Lúc chúng điên cuồng lúc tinh thần cốt cách chúng cao đẹp nhất) 58 Dương Phi cố lý (Quê cũ Dương Phi) Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ, Đông phong thành hạ bất thăng tình (Cánh hồng tàn rơi tơi tả biết tìm thấy đâu, Dưới thành gió đơng thổi, khiến lịng ngậm ngùi khơng kể xiết) 59 Đề Vi Lư tập hậu (Đề sau tập thơ Vi, Lư) Đại sơn hưng bảo tạng, Độc hạc xuất phong trần (Như kho báu núi lớn, Như hạc lẻ bay khỏi vùng gió bụi) 60 Vọng Tương Sơn tự (Trơng chùa Tương Sơn) Toàn Châu thành quách phong trần (Thành qch Tồn Châu ngập gió bụi) 61 Vĩnh Châu Liễu Tử Hậu cố trạch (Nhà cũ Liễu Tử Hậu Vĩnh Châu) Tráng niên ngã diệc vi tài giả Bạch phát thu phong không tự ta (Thưở trẻ, ta có tài ví gỗ tốt Nay đầu bạc, luống tự than vãn trước gió thu) 62 Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu (Đến Tương Đàm viếng Tam Lư đại phu) Cực mục thương tâm hà xứ thị, Thu phong lạc mộc Nguyên Tương 152 (Nhìn hết tầm mắt, đau lịng chẳng biết dấu vết cũ nơi nào, Chỉ thấy gió thu thổi rụng qua sông Nguyên Tương) 63 Sơ thu cảm hứng I (Cảm hứng đầu thu) Bạch phát sinh tăng Ban Định Viễn Ngọc Môn quan ngoại lão thu phong (Mái tóc bạc thêm, Ban Định Viễn ghét Ở ngồi cửa Ngọc Mơn, già với gió thu) 64 Sơ thu cảm hứng II (Cảm hứng đầu thu) Giang thượng tây phong mộc diệp hy, Hàn thiền chung nhật táo cao chi (Gió tây thổi sơng, thưa thớt Ve sầu bị lạnh suốt ngày kêu cành cao) 65 Sở vọng (Trông vời đất Sở) Thu phong lạc nhật giai hương vọng (Gió thu bóng xế lúc ngóng trơng q nhà) 66 Đăng Nhạc Dương lâu (Lên lầu Nhạc Dương) Tây phong ỷ cô hạm, Hồng nhạn hữu dư (Trước gió tây, đứng dựa lan can Vẳng tiếng chim hồng, chim nhạn bay qua thêm buồn) 67 Hồng Hạc lâu (Lầu Hồng Hạc) Trung tình vơ hạn thùy tố, Minh nguyệt phong dã bất tri (Biết bày tỏ niềm cảm xúc từ đáy lịng? 153 Trăng gió mát khơng biết (nỗi niềm đó) 68 Nhiếp Khẩu đạo trung (Trên đường Nhiếp Khẩu) Hồng Lĩnh cách niên hư túc mộng, Bạch đầu thiên lý tẩu thu phong (Hơn năm qua mộng mị suông dải non Hồng, Mái đầu bạc lặn lội gió thu ngàn dặm) 69 Tín Dương tức (Tức cảnh Tín Dương) Bạch phát thu hà hạn, Tây phong biến dị hương (Tóc bạc, thu đến, giận làm sao! Gió tây thổi khắp đất khách) 70 Hà Nam đạo trung khốc thử ( Nắng đường Hà Nam) Lộ xuất lương phong ngoại Nhân hành liệt nhật trung (Đường ngồi chỗ có gió mát Người nắng gắt mặt trời) 71 Cựu Hứa Đô (Thành Hứa Đô cũ) Thụ thiện đài dĩ bất kiến Phong vũ dạ hào hô (Nền đài nhận vua khơng thấy đâu nữa, Chỉ thấy mưa gió réo gào) 72 Trở binh hành (Bài hành việc binh đao làm nghẽn đường)  Tặc sát quan lại thập bát cửu Mãn thành tây phong xuy huyết tinh 154 (Giặc giết quan lại mười người đến tám chín người, Đầy thành gió tây thổi mùi máu tanh)  An đắc phong xa nhật vạn lý, Phi thân tức lai thiên kinh (Sao cỗ xe gió ngày vạn dặm Bay đến thiên kinh) 73 Đồng Tước đài (Đài Đổng Tước) Âm phong nộ hào thu thảo mĩ (Gió lạnh réo gào giận dữ, cỏ thu tàn úa) 74 Thất thập nhị nghi trủng (Bảy mươi hai mộ giả) Nghiệp Thành thành ngoại dã phong xuy, Thu thảo tiêu tiêu cựu phi (Bên ngồi thành Nghiệp gió đồng thổi, Cỏ thu tiêu điều, việc cũ qua) 75 Dự Nhượng kiều chủy thủ hành (Bài hành gươm ngắn Dự Nhượng) Tây phong thê thê hàn nhân, Chinh mã tần tần kinh thất lộ (Gió tây lạnh lẽo rét tê người, Ngựa nhiều lần hí lên sợ lạc lối) 76 Dự Nhượng kiều (Cầu Dự Nhượng) Lẫm liệt hàn phong đơng nhật bạc, (Gió lạnh gay gắt, trời đơng nhợt nhạt) 77 Kinh Kha cố lý (Làng cũ Kinh Kha) 155  Phong tiêu tiêu Dịch Thủy hàn (Gió thổi hắt hiu, nước sơng Dịch lạnh)  Yên giao vọng giai trần thổ, Thu nhật thu phong mãn quan lộ (Đất n nhìn khắp tồn đất bụi Nắng thu, gió thu đầy đường quan) 78 Lưu Linh mộ (Mộ Lưu Linh) Vạn lý quan đạo đa phong (Đường quan mn dặm nhiều gió bụi) 79 Kỳ Lân mộ (Mộ Kỳ Lân) Thê phong triêu xuy, mộ khổ vũ! (Sáng gió lạnh thổi, chiều dầm dề mưa tuôn) 80 Mạnh Tử từ cổ liễu (Cây liễu xưa đền Mạnh Tử)  Phong vũ phi hạ lai, Hóa vi thánh cung mơn liễu (Một đêm mưa gió rồng bay xuống Hóa làm liễu trước đền Á Thánh)  Bất đồng phàm hủy tiểu xuân thu, Bán mẫu phong yên tự kim cổ (Không cỏ tầm thường tuổi thọ Cây chốn nửa mẫu đất gió mây tự xưa nay) 81 Sở Bá Vương mộ II (Mộ Sở Bá Vương) Cổ kim vô ná anh hùng lệ, Phong vũ văn sá 156 (Xưa anh hùng rơi lệ, Trong gió mưa còn nghe tiếng la thét) 82 Từ Châu đạo trung (Trên đường Từ Châu) Vạn lý lợi danh khu bạch phát Nhất thiên phong tuyết độ Hoàng Hà (Vì lợi danh, tóc bạc, cịn phải xơng pha nơi vạn dặm Qua sơng Hồng Hà trời gió tuyết) 83 Nhạc Vũ Mục mộ (Mộ Nhạc Vũ Mục) Tùng bách tranh tranh ngạo bắc phong (Cây tùng bách hiên ngang ngạo nghễ lao vào trước gió bão) 84 Đào Hoa dịch đạo trung I (Trên đường trạm Đào Hoa) Thập nhật cách phong trần (Đã mười ngày cách xa gió bụi) 85 Sở kiến hành (Bài hành điều trông thấy) Âm phong phiêu nhiên chí, Hành nhân diệc thê hồng (Gió rét tới, Người đường lòng quặn đau) ... biệt trăng gió thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ chữ Hán trung đại Việt Nam từ kỉ thứ X đến nửa đầu kỉ XIX Từ đó, nhận diện lí giải người Nguyễn Du thể qua trăng gió 11 Chương NGUYỄN DU VÀ THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN... hợp để làm rõ ý nghĩa trăng gió thơ chữ Hán Nguyễn Du Chương TRĂNG VÀ GIÓ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VỚI THƠ CHỮ HÁN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Trong chương này, dự... chương III phân tích ngơn ngữ thơ chữ Hán Nguyễn Du 3.2 Nhóm nghiên cứu trăng gió thơ chữ Hán Nguyễn Du Những cơng trình nghiên cứu chuyên sâu trăng gió thơ chữ Hán Nguyễn Du vắng bóng Đâu viết tạp

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w