Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
592 KB
Nội dung
Luận văn Đề Tài: Đẩy mạnhtiêuthụhànghoátạiCôngtyThươngmạiHà Nội Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp nước ta chuyển sang hạch toán kinh tế độc lập có quyền tự chủ trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Do vậy cần phải có sự đổi mới trong nhận thức về quản lý kinh tế xã hội vì vậy tiêuthụhànghoá là vấn đề cốt yếu của các doanh nghiệp và nó được coi như là mạch máu của hoạt động lưu thông hàng hoá. Quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp thương mại, là động lực thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất, nhiều doanh nghiệp thươngmại đã ra đời và đã khẳng định vị trí không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường với vai trò trung tâm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp thươngmại đã làm cho tình hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng phức tạp quyết liệt hơn. Đòi hỏi các doanh nghiệp thươngmại muốn tồn tại và phát triển cần linh hoạt và năng động trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp với những thay đổi của cầu thị trường. Cũng như nhiều doanh nghiệp thươngmại khác CôngtyThươngmạiHà Nội đã hình thành và đang ngày càng phát triển và khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh hànghoácôngty đã cố gắng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Chính nhờ vậy mà hiệu quả kinh doanh của côngty được nâng lên qua các năm. tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được hoạt động tiêuthụ của côngty vẫn còn một số điểm tồn tại cần khắc phục. Từ nhận thức về tình hình thực tế kinh doanh của côngty trong thời gian thực tập, trên cơ sở những kiến thức đã được đào tạo ở trường cùng với sự giúp đỡ của khoa Quản trị doanh nghiệp, của cán bộ công nhân viên Côngtythương Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp mạiHà Nội và nhất là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo ThS : Trần Thị Hoàng Hà. Em mạnh dạn chọn đề tài: " Đẩy mạnhtiêuthụhànghoátạiCôngtyThươngmạiHà Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Do trình độ còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Trần Thị Hoàng Hà đã tận tình giúp đỡ động viên khích lệ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Em xin chân thành cảm ơn cô chú anh chị trong côngtyThươngmạiHà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em và cung cấp cho em số liệu có liên quan. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận về tiêuthụhànghoátại Doanh nghiệp thươngmại Chương II: Thực trạng tiêuthụhànghoátạiCôngtythươngmạiHà Nội Chương III: Một số biện pháp đẩy mạnhtiêuthụhànghoátạiCôngtyThươngmạiHà Nội . Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIÊUTHỤHÀNGHOÁTẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNGMẠI I. TIÊUTHỤHÀNGHOÁ TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNGMẠI 1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp thươngmại 1.1. Khái niệm doanh nghiệp thươngmại Doanh nghiệp thươngmại ra đời do sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá trong sản xuất: Một bộ phận những người sản xuất tách ra chuyên đưa hànghoá ra thị trường để bán, dần dần công việc đó được cố định vào một số người và phát triển thành các đơn vị, các tổ chức kinh tế chuyên làm nhiệm vụ mua bán hànghoáđểthu lợi nhuận. Những người đó được gọi là thương nhân. Đầu tiên doanh nghiệp thươngmại được xem như là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các công việc được xem như là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các công việc mua bán hànghoá (T-H-T) sau đó hoạt động mua bán phát triển và trở nên phức tạp, đa dạng hơn xuất hiện dịch vụ thươngmại và xúc tiến thương mại, do đó doanh nghiệp thươngmại được hiểu như là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các hoạt động thươngmại với chức năng chủ yếu là tiến hành mua bán hànghoá là chính, là tổ chức quá trình lưu thông hànghoá nhằm chuyển hình thái của hànghoá từ hàng sang tiền và từ tiền sang hàng, đồng thời thực hiện việc di chuyển về mặt không gian của hàng hoá. Doanh nghiệp thươngmại là một tổ chức độc lập, có phân công lao động rõ ràng, được quản lý bằng bộ máy chính thức. Doanh nghiệp thươngmại có thể thực hiện các hoạt động thươngmại một cách độc lập với thủ tục đơn giản nhanh chóng. 1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp thươngmại Đối tượng lao động của các doanh nghiệp thươngmại là các sản phẩm hànghoá hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp thươngmại không phải là tạo ra giá trị sử dụng và giá trị mới mà là Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp thực hiện giá trị của hàng hoá, đưa hànghoá đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Đây là điểm rất khác biệt giữa doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác. Hoạt động của doanh nghiệp thươngmại đều hướng tới khách hàng nên việc phân công chuyên môn hoá trong nội bộ từng doanh nghiệp cũng như giữa các doanh nghiệp thươngmại bị hạn chế hơn nhiều so với các doanh nghiệp sản xuất. Tính chất liên kết "tất yếu" giữa các doanh nghiệp thươngmạiđể hình thành nên ngành kinh tế - kỹ thuật, xét trên góc độ kỹ thuật tương đối lỏng lẻo nhưng lại rất chặt chẽ và nghiêm minh của hoạt động thương mại. Tất cả những đặc điểm trên tạo nên nét đặc thù của doanh nghiệp thương mại. Nhưng xu hướng đang phát triển là doanh nghiệp có qua hệ rất chặt chẽ xâm nhập vào các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp dịch vụ dưới hình thức đầu tư vốn cho hình thức đầu tư vốn cho sản xuất đặt hàng với sản xuất kết hợp thực hiện các dịch vụ trong và sau bán hàng. Những công việc này đều nhằm làm cho người tieu dùng được thoả mãn tối đa nhu cầu của mình, giúp cho họ có ấn tượng tốt đẹp và hướng tới phụ thuộc vào doanh nghiệp thươngmại của mình qua đó doanh nghiệp thươngmại ngày càng có lợi. 2. Tiêuthụhànghoá trong doanh nghiệp thươngmại 2.1. Khái niệm tiêuthụhànghoá Trao đổi hànghoá hay tiêuthụhànghoá đã xuất hiện từ rất sớm cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người. Từ đó đến nay, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội có trình độ phân công lao động xã hội thì trình độ, phạm vi của quan hệ trao đổi cũng đã phát triển không ngừng và đã trải qua nhiều hình thức khác nhau. Do đó tuỳ thuộc vào từng giai đoạn, tuỳ thuộc vào cách nhận thức và tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà tiêuthụhànghoá được khái niệm khác nhau. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp Theo quan điểm cổ điển thì tiêuthụhànghoá được hiểu là quá trình hànghoá di chuyển từ người bán sang người mua và đồng thời là quá trình chuyển quyền sở hữu. Theo quan điểm hiện đại thì tiêuthụhànghoá được hiểu là một quá trình phát hiện nhu cầu, là quá trình tác động tổng hợp để làm cho nhu cầu được phát triển tăng lên của giới hạn điểm dừng và buộc khách hàng phải thực hiện hành vi mua hàngđể thoả mãn nhu cầu. Tóm lại, tiêuthụhànghoá được hiểu là quá trình bao gồm nhiều hoạt động từ nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng đặt hàng và tổ chức sản xuất, lựa chọn và xác lập các kênh phân phối, các chính sách và hình thức bán hàng, tiến hành các hoạt động xúc tiến thươngmại và cuối cùng thực hiện các công việc bán hàng, tại điểm bán nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất và thực hiện các dịch vụ sau bán. Trong doanh nghiệp thươngmạitiêuthụhànghoá được hiểu là bán hàng. Hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp là một quá trình thực hiện chuyển quyền sở hữu về hànghoá cho khách hàng và thu tiền về hay được quyền thu tiền về do bán hàng. Kết quả tiêuthụhànghoá trong doanh nghiệp thươngmại là khối lượng hànghoá mà doanh nghiệp thực hiện được trong một thời kỳ nhất định. Doanh nghiệp bán hàng là tiền mà doanh nghiệp thu được do thực hiện hànghoá trên thị trường trong một thời kỳ và được xác định bởi công thức sau: M = 1 n i i i P x Q 2.2. Vai trò của tiêuthụhànghoá trong doanh nghiệp thươngmại 2.2.1. Đối với doanh nghiệp thươngmại Chúng ta biết rằng doanh nghiệp nói chung cũng như doanh nghiệp thươngmại nói riêng như một cơ thể sống và trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau. Bởi vậy, tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp mà vai trò hoạt động tiêuthụhànghoá cũng khác nhau. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp Ở giai đoạn đầu khởi nghiệp thì hoạt động tiêuthụhànghoá giống như là "chiếc đinh" để gắn doanh nghiệp với thị trường hay nói cách khác tiêuthụhànghoá là công cụ để doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường và để thị trường thừa nhận doanh nghiệp như là một sự tự nhiên. Đây cũng chính là mục tiêu của doanh nghiệp trong giai đoạn khởi nghiệp này. Như vậy trong giai đoạn này bán hàng có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là tiền đề, là bệ phóng đưa doanh nghiệp đạt đến mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Ở giai đoạn 2: Giai đoạn doanh nghiệp cắt giảm chi phí. Tức là giai đoạn mà bạn - nhà quản trị doanh nghiệp nhận thấy rằng: Cuối cùng mặc dù đã thành công trong việc làm ra tiền bạn vẫn là người làm ra lời hay hoạt động tiêuthụhànghoá đạt kết quả cao. Nhưng hiệu quả lại chưa có. Bởi vì bạn làm ra nhưng buộc phải chi phí quá nhiều cho việc làm ra tiền đó. Lúc này, bạn sẽ trở nên chặt chẽ hơn, trong chi tiêu bạn sẽ để mắt hơn trong việc cắt giảm chi phí, để làm cho các khoản thu nhập của bạn có hiệu quả trong giai đoạn này doanh nghiệp đã được thị trường thừa nhận là một bộ phận của mình thì bên cạnh phải tiếp tục nâng cao doanh số, mở rộng thị phần (tức là hoạt động tiêuthụhàng hoá) phải được đẩy mạnh và mở rộng doanh nghiệp cần phải tính đến cắt giảm chi phí để đạt được mục tiêu lợi nhuận. Do đó khâu bán hàng lúc này phải giảm tối đa chi phí tiêuthụ trong chừng mực cho phép. Giai đoạn 3: Giai đoạn phát triển khi mà hoạt động của các doanh nghiệp đã đi vào ổn định trong giai đoạn này các doanh nghiệp đã thu được lợi nhuận tối đa, tạo vị thế doanh nghiệp, trên thị trường bởi vệ hoạt động tiêuthụhànghoá phải không ngừng nâng cao, trình độ phục vụ khách hàngđể duy trì cũng như phát triển của doanh nghiệp đảm bảo vị thế và lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Từ việc xem xét trên chúng ta có thể khái quát vai trò của tiêuthụhànghoá đối với doanh nghiệp thươngmại như sau: Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp - Tiêuthụhànghoá là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi trong từng giai đoạn phát triển của mình như mục tiêu doanh thu, mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu chiếm lĩnh thị trường và tạo vị thế uy tín của doanh nghiệp trên thị trường hay chiếm lĩnh mở rộng thị phần của doanh nghiệp. - Tiêuthụhànghoá là điều kiện tốt hơn hài hoà ba mặt lợi ích là: Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội và lợi ích người lao động. - Tiêuthụhànghoá là điều kiện để mở rộng quy mô kinh doanh nâng cao trình độ, cơ sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp. 2.2.2. Đối với nền kinh tế quốc dân Chúng ta biết rằng thươngmại ra đời với chức năng chủ yếu là tổ chức lưu thông hàng hoá, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, đưa hànghoá đến tay người tiêu dùng cuối cùng để thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của họ đồng thời qua đó kích thích cho sản xuất phát triển trên cơ sở đó chúng ta có thể khái quát vai trò - tầm quan trọng của tiêuthụhànghoá trong doanh nghiệp thươngmại đối với nền kinh tế quốc dân như sau: - Tiêuthụhànghoá là điều kiện để ổn định và cải thiện đời sống dân cư, bởi vì thông qua hoạt động tiêuthụhànghoá thì hànghoá sẽ đến tay người tiêu dùng. - Tiêuthụhànghoá là một trong hai chức năng cơ bản của quá trình lưu thông hànghoá là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối, một bên là người tiêu dùng trong quá trình điều hoà nguồn vật chất việc mua bán hànghoá được thực hiện. - Tiêuthụhànghoá thúc đẩy nền sản xuất, phát triển khi ở giai đoạn sản xuất hànghoá giản đơn quan hệ hànghoá tiền tệ chưa có sự hình thành rõ nét thì chưa có sự lưu thông hànghoá mà chỉ có hình thức sơ khai của nó là trao đổi hànghoá đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cùng với sự phát triển của loài người phân công lao động được hình thành và phát triển theo các hình thức về tư liệu sản xuất. Quan hệ sản xuất cũng nảy sinh lúc này hình thức trao đổi Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp hànghoá đã phát triển lên hình thức cao hơn là lưu thông hàng hoá. Gắn liền với nó là quan hệ hànghoá tiên tiến ra đời và sản xuất hànghoá cũng phát triển. Tiêuthụhànghoá là điều kiện để chu chuyển tiền tệ trong xã hội, ổn định và củng cố đồng tiền thúc đẩy vòng quay của quá trình tái sản xuất. Qua đó tái sản xuất sức lao động góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của các hoạt động sản xuất kinh doanh. II. NỘI DUNG CỦA TIÊUTHỤHÀNGHOÁ TRONG DOANH NGHIỆP Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển đều phải tiêuthụ được hànghoá hoặc dịch vụ dù là vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận. Tiêuthụhànghoá được hiểu như một quá trình chuyển giao hànghoá đến tay người tiêu dùng, quá trình đó bao gồm nhiều hoạt động có liên quan mật thiết với nhau và có ảnh hưởng tới việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trong tiêuthụhànghoáđể hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục có hiệu quả thì công tác tiêuthụhànghoá phải được đầu tư tốt. 1. Nghiên cứu thị trường Để hoạt động tiêuthụhànghoá đạt hiệu quả cao thì trước tiên doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường và đây cũng là vấn đề quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh đồng thời đó cũng là việc phải tiến hành thường xuyên liên tục của doanh nghiệp. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều bắt đầu tư nghiên cứu thông tin từ thị trường doanh nghiệp phải trả lời các câu hỏi: Thị trường là gì? Số lwongj cần bao nhiêu? Chất lượng có thể chấp nhận được? Thời gian cần giá cả có thể chấp nhận?… Những người có khả năng cung ứng và thế lực của họ đó là những thông tin cực kỳ cần thiết để đưa ra các quyết định thương mại. Để đạt được những mục tiêu trên thì công tác nghiên cứu thị trường phải tiến hành một số công việc sau: - Dự đoán khi nào khách hàng sẽ mua. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp - Ước lượng số lượng khách hàng sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong thời gian tới và họ sẽ mua bao nhiêu. - Xác định mẫu mã, chủng loại, mầu sắc hànghoáđể tiến hành nhập hàng cao cho phù hợp với xu thế phát triển của thị trường. - Xây dựng cơ cấu hànghoá - Định giá cho từng loại hànghoá sao cho phù hợp với khả năng thanh toán của người tiêu dùng. - Phân tích điểm mạnh, yếu của đối thủ cạnh tranh. Qua công tác nghiên cứu này doanh nghiệp có thể đề ra được chính sách chiến lược phù hợp để nắm bắt và thoả mãn nhu cầu, nâng cao tiêuthụhàng hoá. Thông qua nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nắm bắt được nhiều thông tin triển vọng nhu cầu trên thị trường đối với hànghoá của mình từ đó đưa ra những chính sách phù hợp. 2. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh Một trong những câu hỏi cơ bản nhất mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải trả lời là: kinh doanh cái gì? nên đưa ra thị trường những sản phẩm nào, nên tập trung vào một loại hàng hay đưa ra nhiều loại hàng. Mặt hàng kinh doanh là lời giải đáp cho doanh nghiệp về một nhu cầu của người tiêu dùng và thị trường. Cần phải nhận được rằng mọi mục tiêu của doanh nghiệp chỉ đạt được nếu hànghoá mà họ lựa chọn bán được. Hànghoá trước hết phải thoả mãn được nhu cầu nó đó của thị trường, của người tiêu dùng đáp ứng tính thoả dụng và sự hợp túi tiền sự tác động tích cực đến tâm lý của người mua khi tiếp xúc với hànghoá đóng vai trò quan trọng trong bán hàng. Người mua hàng lựa chọn hàng mua với những lý do như giá cả, sự tin cậy đối với những mặt hàng lựa chọn, ích lợi đối với tiêu dùng. Bên cạnh đó còn có những lý do khác mang tính chất cảm tính như: Cảm giác hài lòng, thoả mãn, sự tự hào hay tính quần chúng, sự ganh đua hay sợ hãi Mỗi người thường thiên về những lý do nhất định trong mỗi tình huống mua sắm. Biết nhằm đúng những thiên hướng đó sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn những mặt [...]... trực thuộc: Cửa hàng 18 Hàng Bài, cửa hàng B21 Nam Thành công, cửa hàng 191 Hàng Bông, cửa hàng kho Lạc Trung, Trung tâm thươngmại 1E Cát Linh Các cửa hàng này căn cứ vào tổng mức giá trị hàng bán ra theo kế hoạch được côngty giao, tổ chức bán buôn, bán lẻ hànghoá và các dịch vụ thươngmại khác Lãi gộp của cửa hàng phải nộp cho côngty theo tỷ lệ quy định, phần lợi nhuận còn lại các cửa hàng tự phân... hoạt động của Công tyThươngmạiHà Nội trong các năm qua là tương đối tốt 2 Phân tích tình hình tiêuthụhànghóa ở Công tyThươngmạiHà Nội 2.1.Phân tích tình hình tiêu thụhànghóa theo ngành hàng Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương Việc phân tích, đánh giá tình hình tiêuthụhànghoá theo mặt hàng cho thấy được mặt mạnh, mặt yếu của từng ngành hàngđể có... hiện tại và cả trong tương lai Giúp các doanh nghiệp tư nhân khẳng định được mình trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và trên thế giới Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TIÊUTHỤHÀNGHOÁTẠICÔNGTYTHƯƠNGMẠIHÀ NỘI I VÀI NÉT VỀ CÔNGTYTHƯƠNGMẠIHÀ NỘI 1 Sự ra đời về quá trình phát triển của công tyCôngtyThươngmạiHà Nội,... sự tiêuthụ 9 Một số nhân tố khác 9.1 Khách hàng Khách hàng là những người đang và sẽ mua hàng của côngty đối với doanh nghiệp thương mại, khách hàng là yếu tố quan trọng nhất quyết định Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương đến hoạt động tiêuthụhànghoá cũng như sự sống còn của doanh nghiệp bởi vì khách hàng tạo nên thị trường những biến động tâm lý khách hàng. ..Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng Dương hàng phù hợp với mỗi đối tượng khách hàng qua đó thúc đẩy tiêuthụhànghoá Những mặt hàng trong kinh doanh thường chia thành một số loại: - Những mặt hàngtiêu dùng hàng ngày là những mặt hàng phải mua thường xuyên khi lựa chọn không phải suy nghĩ cân nhắc nhiều người mua thường mua theo thói quen, theo những mặt hàng nhãn hiệu quen thuộc - Những hàng đắt tiền... quả của tiêuthụ từ đó có kế hoạch bán hàng hợp lý Kết quả hànghoá trong doanh nghiệp thươngmại phụ thuộc vào hình thức, phương pháp và thủ thuật bán hàng thiết lập và sử dụng hợp lý các kênh tiêuthụ có chính sách đúng đắn, thực hiện tốt kế hoạch tiêuthụhànghoá của doanh nghiệp các doanh nghiệp thươngmạithường lựa chọn hai hình thức bán hàng là bán lẻ và bán buôn 3.1 Bán lẻ Là bán hàng trực... phẩm giống nhau, hàng thật, hàng giả lẫn lộn 3 Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh Mặt hàng và chính sách mặt hàng luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tiêuthụ Câu hỏi đầu tiên khi doanh nghiệp bắt tay vào kinh doanh là doanh nghiệp sẽ bán cái gì? Cho những đối tượng tiêu dùng nào lựa chọn đúng mặt hàng kinh doanh có chính sách mặt hàng đúng đắn đảm bảo cho tiêuthụhànghoá của doanh nghiệp... hàng hoạt động của người bán không những thúc đẩy được tiêuthụ mà còn tạo ra chữ tín và đến lượt mình sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm và doanh nghiệp, lại thúc đẩy tiêuthụ Bên cạnh đó các trung gian thươngmại như các đại lý cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả tiêuthụhàng hoá nếu có chính sách hợp lý phù hợp thì hànghoá được chuyển ngay đến tay khách hàng còn nếu ngược lại hàng hoá. .. khăn cho hoạt động bán hàng Luận chứng bán hàng bao gồm: Luận chứng doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp về các mặt như Thâm liên kinh doanh của công ty, tiếng tăm của công ty, công nghệ chế tạo các mặt hàng các phương thức giới thiệu và quảng cáo để khách hàng biết đến Luận chứng mô tả lý do mua hàng của khách hàngcôngty phải có các nhân viên nghiên cứa thị hiếu tiêu dùng của khách hàng một cách tri tiết... mặt hàng có ý nghĩa quan trọng có giá trị và tiêu dùng trong thời gian dài, yêu cầu kỹ thuật cao thường có những dịch vụ mang trở hànghóa đến tận nhà theo yêu cầu của khách hàng lắp đặt vận hành miễn phí trong một thời gian nhất định III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊUTHỤHÀNGHÓA Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tiêuthụhànghoá của doanh nghiệp thươngmại sau đây là một số nhân tố cơ bản 1 Gía cả hàng . trạng tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại Hà Nội Chương III: Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội . Chuyên đề tốt. giáo ThS : Trần Thị Hoàng Hà. Em mạnh dạn chọn đề tài: " Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.