1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể ký và việc giảng dạy tác phẩm ký ở nhà trường phổ thông

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Giới hạn đề tài và phạm vi nghiêu cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu luận văn

  • CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI KÍ VĂN HỌC

    • 1.1. Khái quát chung về thể kí

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2. Vài nét về diện mạo thể kí ở Việt Nam

    • 1.2 Đặc điểm kí văn học

      • 1.2.1 Đặc điểm chung

      • 1.2.2 Đặc điểm của kí trung đại

      • 1.2.3 Đặc điểm của kí hiện đại

    • 1.3 Đặc điểm của một số thể kí trong chương trình phổ thông

      • 1.3.1 Kí sự

      • 1.3.2 Tùy bút

      • 1.3.3 Bút kí

  • CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH DẠY HỌC TÁC PHẨM KÍ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

    • 2.1 Chương trình hiện hành

      • 2.1.1 Tác phẩm kí trong chương trình trung học cơ sở

      • 2.1.2 Tác phẩm kí trong chương trình trung học phổ thông

    • 2.2 Tình hình dạy học tác phẩm kí ở trường phổ thông

      • 2.2.1 Khảo sát ý kiến của giáo viên và học sinh về việc dạy học tác phẩm kí

      • 2.2.2 Đánh giá tình hình

    • 2.3 Phân tích nguyên nhân

      • 2.3.1 Nguyên nhân khách quan

      • 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY TÁC PHẨM KÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • 3.1 Phương hướng giảng dạy tác phẩm kí

      • 3.1.1 Nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh

      • 3.1.2 Tổ chức giờ học theo phương pháp chủ động tích cực

    • 3.2 Một số biện pháp cụ thể trong việc giảng dạy tác phẩm kí

      • 3.2.1 Biện pháp đọc diễn cảm

      • 3.2.2 Biện pháp so sánh trong phân tích văn học

      • 3.2.3 Biện pháp nêu vấn đề

      • 3.2.4 Biện pháp gợi mở

    • 3.3 Thực nghiệm

      • 3.3.1 Mục đích, yêu cầu và kế hoạch

      • 3.3.2 Giáo án thực nghiệm

      • 3.3.3 Xứ lý kết quả thực nghiệm

      • 3.3.4 Kết luận chung về thực nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THU THỦY THỂ KÝ VÀ VIỆC GIẢNG DẠY TÁC PHẨM KÝ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỒI THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Giới hạn đề tài phạm vi nghiêu cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI KÍ VĂN HỌC 10 1.1 Khái quát chung thể kí 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Vài nét diện mạo thể kí Việt Nam 12 1.2 Đặc điểm kí văn học 16 1.2.1 Đặc điểm chung 16 1.2.2 Đặc điểm kí trung đại 18 1.2.3 Đặc điểm kí đại 20 1.3 Đặc điểm số thể kí chương trình phổ thơng 22 1.3.1 Kí 22 1.3.2 Tùy bút 23 1.3.3 Bút kí 25 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH DẠY HỌC TÁC PHẨM KÍ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG 27 2.1 Chương trình hành 27 2.1.1 Tác phẩm kí chương trình trung học sở 27 2.1.2 Tác phẩm kí chương trình trung học phổ thơng 28 2.2 Tình hình dạy học tác phẩm kí trường phổ thơng 28 2.2.1 Khảo sát ý kiến giáo viên học sinh việc dạy học tác phẩm kí 29 2.2.2 Đánh giá tình hình 38 2.3 Phân tích nguyên nhân 42 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 42 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 44 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY TÁC PHẨM KÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 47 3.1 Phương hướng giảng dạy tác phẩm kí 47 3.1.1 Nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh 47 3.1.2 Tổ chức học theo phương pháp chủ động tích cực 49 3.2 Một số biện pháp cụ thể việc giảng dạy tác phẩm kí 55 3.2.1 Biện pháp đọc diễn cảm 55 3.2.2 Biện pháp so sánh phân tích văn học 57 3.2.3 Biện pháp nêu vấn đề 58 3.2.4 Biện pháp gợi mở 59 3.3 Thực nghiệm 61 3.3.1 Mục đích, yêu cầu kế hoạch 61 3.3.2 Giáo án thực nghiệm 62 3.3.3 Xứ lý kết thực nghiệm 74 3.3.4 Kết luận chung thực nghiệm 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, học sinh cấp, đặc biệt cấp trung học phổ thơng có thái độ khơng xem trọng môn ngữ văn, cho môn ngữ văn môn phụ, không cần thiết phải tốn nhiều thời gian Trong suy nghĩ em thường tập trung vào mơn tự nhiên để tiếp vào cánh cửa trường đại học Chính thế, việc giảng dạy mơn văn nhà trường phổ thông gặp trở ngại, em khơng có hứng thú học mơn văn thầy dễ bị niềm say sưa truyền đạt kiến thức đến cho học sinh Với tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ việc truyền đạt tương đối thuận lợi thể loại “chất văn” đậm đà, phong phú, bật giúp cho người thầy làm tốt cơng việc Cịn tác phẩm kí việc giảng dạy có khó khăn riêng Vì việc giảng dạy kí địi hỏi người giáo viên phải bám đặc điểm thể kí, tính xác thực Tác phẩm kí thường khơng hư cấu mà tác giả lựa chọn việc, người vốn có giá trị điển hình sống Nếu thầy giáo thỏa mãn với kiến thức có sẵn văn khó mà giảng hay được, dẫn đến học kí diễn “khơ khan”, học sinh khó tiếp nhận tác phẩm Từ đó, yêu cầu người giáo viên dạy tác phẩm kí phải có ý thức nghiên cứu lí luận thể kí phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy thể loại văn học lấy người thực, việc thực làm đối tượng phản ánh, giúp cho học sinh hiểu biết cảm thụ hay, đẹp việc, người có tính tiêu biểu, điển hình ý nghĩa Đồng thời, phải giúp học sinh biết liên hệ với thực tế đời sống, với việc người gần gũi với nội dung tác phẩm giảng hấp dẫn sâu sắc Việc giáo viên học sinh chưa trọng vào việc giảng dạy học tập tác phẩm kí nội dung kí đưa vào đề thi cuối kì Nếu có nằm mục câu hỏi lý thuyết, chiếm phần nhỏ tổng số điểm đề thi Ngoài ra, so sánh thể loại tồn chương trình học mơn Ngữ văn cấp trung học phổ thơng việc phân bố thời lượng cho dạy kí cịn q ít, lại rải hai năm lớp 11 12 Như vậy, năm, học sinh học đoạn trích nhỏ tác phẩm kí năm lớp 11, bút kí, tùy bút năm lớp 12 Từ đó, thấy, học sinh lớp 11 chưa kịp ghi nhớ thể loại học đầu năm lớp 11, lại học sang thể loại khác dài hơn, sang đến năm 12 (nghĩa gần năm sau) tiếp tục tìm hiểu thể loại với thời lượng học ngắn ngủi (4 tiết) đoạn trích viết theo thể kí phân bố chương trình ít, lại làm cho người giáo viên dễ có so sánh với thể loại khác làm giảm bớt quan tâm, đầu tư thời gian với việc giảng dạy thể loại Riêng học sinh, việc học kém, chí coi thường mơn Ngữ văn thấy rõ thời gian vừa qua, có học sinh, sau học xong khơng cịn nhớ đến tác phẩm kí vừa học Bởi em, học môn Ngữ văn tẻ nhạt, lại phải học tác phẩm kí thiên tính chất xác thực, có hư cấu, lãng mạn lại làm em thêm phần chán học Từ điều trên, tiến hành nghiên cứu vấn đề Thể loại kí việc giảng dạy tác phẩm kí nhà trường phổ thơng để tìm hiểu thêm đặc điểm thể kí, tìm hiểu thực trạng việc dạy học tác phẩm kí trường phổ thơng góp phần đề xuất phương hướng giảng dạy kí nhằm nâng cao chất lượng dạy – học văn nói chung dạy tác phẩm kí nói riêng Lịch sử vấn đề Khác với truyện ngắn tiểu thuyết vốn có ổn định tương đối đặc trưng thể loại, tác phẩm kí nằm loại hình văn xi tự song lại tên gọi chung cho nhóm thể tài có tính giao thoa báo chí (chính luận, điều tra, ghi chép tư liệu, tường thuật kiện ) với văn học, in đậm dấu ấn “sự hợp truyện khảo cứu” [M Gorki] thường có tính xã hội, tính thời sâu sắc, bao gồm nhiều tiểu loại thể văn bút kí, kí sự, phóng sự, tiểu thuyết phóng sự, du kí, hồi kí, nhật kí, tuỳ bút, tản văn, tạp văn, tiểu luận, Đặc điểm giao thoa trở nên rõ ràng mà thân thể tài kí cịn trình hình thành phát triển, mà đường biên thể loại truyện ngắn ghi chép, tiểu thuyết phóng đơi chưa phân định rõ nét Thể kí, tên đặt cho nó, nói lên đặc điểm thể văn dùng để “ghi lại” việc, ý nghĩa, cảm xúc, … Mặc dù theo nguyên tắc, tích chất thể kí “xác thực” người viết kí khơng quyền hư cấu khơng thể coi viết kí cơng việc chụp ảnh ghi âm cách máy móc vai trị người viết kí hồn tồn thụ động mà người viết kí phải làm cơng việc lựa chọn, xếp Lịch sử văn học cho thấy kí thường phát triển mạnh mẽ thời kì mà xã hội có nhiều biến động nên ta phải thấy thể kí có khả phản ánh “một cách nhanh nhạy” sống Do đó, thể văn thích hợp để ghi lại sống giai đoạn ta vừa nói Như vậy, đặc trưng thể kí tính chất tương đối giản dị, ngắn, gọn, lưu loát mặt hình thức Kết cấu kí thường rõ ràng theo trình tự diễn biến việc Tình tiết kí khơng lắt léo quanh co, thường cụ thể, bật Với chiều dài lịch sử thể kí thời trung đại kéo dài tận ngày chứng tỏ kí có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam thực tế chương trình dạy học Ngữ văn bậc phổ thơng trung học tác phẩm kí lại khơng có tầm quan trọng vốn có Ba năm trung học phổ thơng, học sinh học ba tác phẩm thuộc thể loại kí: Đầu năm học lớp 11 em học kí sự: Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Đến gần cuối học kì I năm học lớp 12 em học tiếp tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường tùy bút Người lái đị sông Đà Nguyễn Tuân Tác phẩm Nguyễn Tuân có sẵn từ trước, cịn tác phẩm Hồng Phủ Ngọc Tường đưa vào chương trình thay sách giáo khoa từ năm học 2003 – 2004 Thêm vấn đề từ trước đến giờ, thể kí vốn nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu trình phát triển cách cụ thể sâu sắc nên dẫn đến việc nguồn tư liệu để tìm hiểu nghiên cứu thể loại tương đối ít, gây khó khăn cho thầy giáo đứng lớp giảng dạy nói chung người viết luận văn nói riêng Ngồi ra, để ý thấy chương trình thi cử mơn này, thể loại kí đưa vào làm nội dung trọng tâm kì thi lớn nhỏ khác trường trung học phổ thông Với trở ngại thế, việc dạy – học tác phẩm gặp khơng trở ngại, vướng mắc Bởi suốt q trình dài trước đó, học sinh chủ yếu học tác phẩm văn xuôi thiên tự Dần dần, cảm xúc nhận thức em quen nương theo cốt truyện, hệ thống nhân vật, tình tiết, … Đến cần cảm thụ tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình, nghĩa khơng cịn quen thuộc để bám víu, chắn em gặp lúng túng Vì khơng thật hứng thú nên việc truyền đạt tiếp nhận lớp học nội dung khó lòng đạt kết mong muốn Mặt khác, quan niệm thể loại định hướng tiếp cận tác phẩm tùy bút sách giáo khoa sách giáo viên (đều Bộ Giáo dục ấn hành năm 2007) chưa trình bày cách thật sáng rõ quán Điều bất cập chắn có ảnh hưởng khơng nhỏ, gây nên khó khăn trước hết người giáo viên chuẩn bị giảng Trong phần hướng dẫn giảng dạy học tập tác phẩm tùy bút sách giáo viên sách giáo khoa khỏi thiên lệch, chưa đảm bảo nguyên tắc việc cảm thụ bình giá tác phẩm văn chương phải xuất phát từ đặc trưng thể loại Ở Người lái đị sơng Đà, câu hỏi gợi ý để tìm hiểu “cái tơi tài hoa, un bác” tác giả thường chiêm tỉ lệ lớn so với câu hỏi gợi ý để tìm hiểu “cái tơi trữ tình, giàu cảm xúc”; Hay Ai đặt tên cho dịng sơng có câu hỏi tổng số sáu câu phần hướng dẫn học hỏi chất trữ tình đoạn trích Do đó, ta thấy rằng, sách nhà trường sách giáo khoa sách giáo viên, nội dung liên quan đến vấn đề giảng dạy kí chưa đạt yêu cầu so với thể loại khác, từ khẳng định thêm rằng, lĩnh vực nghiên cứu phương pháp giảng dạy kí cịn bị bỏ ngỏ, chưa thật quan tâm nhà nghiên cứu, chuyên gia đầu ngành Có thể nói rằng, tài liệu quan trọng đề cập cách có hệ thống việc giảng dạy kí nhà trường phổ thơng hai giáo trình Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Trần Thanh Đạm chủ biên Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Nguyễn Viết Chữ biên soạn Các tác giả cho dạy kí trung đại (cụ thể dạy phần nhỏ tác phẩm Thượng kinh kí Lê Hữu Trác), “chúng ta cần khởi động tạo hứng thú cho em từ đời tác giả, ngịi bút vừa sắc sảo vừa thơng minh hóm hỉnh tác giả, đơi lại vừa khẽ khàng kín đáo vừa lạnh lùng ghi lại tranh thực sống động đời sống vương giả, kiêu sa mà tàn tạ, bạc nhược đến mức thảm hại nơi phủ chúa chốn kinh kì Khi phân tích tác phẩm nên tận dụng đường theo bước tác giả, đọc kĩ cảm nhận tinh tường trước vấn đề kiện mà tác giả ghi lại Nên dùng câu hỏi chi tiết nghệ thuật, tập trung vào “đọc diễn cảm” đoạn giàu thông tin nghệ thuật: chân thực, phải đạo mà đầy chất hài hước” [11, tr 121] Cũng theo thầy Nguyễn Viết Chữ, dạy tác phẩm kí đại (tùy bút) Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng “ta nên tận dụng - Hết - PHỤ LỤC Trường: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Về việc dạy tác phẩm kí nhà trường phổ thông – Lớp 11 12) Câu 1: Khi giảng dạy tác phẩm kí, với phân phối chương trình nay, theo anh (chị) đủ, nhiều hay ít?  Nhiều  Đủ  Ít Câu 2: Nếu cần bổ sung thêm tác phẩm kí khác để học sinh tìm hiểu học tập, theo anh (chị) cần bổ sung thêm tác phẩm nào? Câu 3: Trong q trình dạy đọc hiểu tác phẩm kí anh (chị) có gặp khó khăn khơng?  Có  Khơng Câu 4: Anh (chị) thường gặp phải khó khăn dạy đọc hiểu tác phẩm kí?  Khơng đủ thời gian dạy lớp  HS học yếu, chậm tiếp thu, chưa có kỹ sống  Còn lúng túng phương pháp  Tư liệu tác giả, tác phẩm kí cịn Câu 5: Anh (chị) có quan tâm đến việc lựa chọn phương pháp dạy học tác phẩm kí nhà trường khơng?  Có  Khơng Câu 6: Anh (chị) thường sử dụng phương pháp số phương pháp sau tổ chức hoạt động dạy đọc hiểu tác phẩm kí?  Phương pháp đọc diễn cảm  Phương pháp nêu vấn đề  Phương pháp thuyết giảng  Phương pháp trực quan Phương pháp khác Câu 7: Để có dạy đạt kết cao, anh (chị) thường yêu cầu học sinh chuẩn bị học tác phẩm kí?  Đọc tác phẩm trước nhà  Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học  Tóm tắt tác phẩm  Ghi giấy vấn đề cần trao đổi Những yêu cẩu khác Câu 8: Khi dạy tác phẩm kí, anh (chị) có yêu cầu học sinh đọc tác phẩm lớp khơng? Vì sao?  Có Vì  Khơng Vì Câu 9: Theo anh (chị), để dạy tốt tác phẩm kí theo nguyên tắc chủ động tích cực, cần có u cầu gì?  Trang bị cho giáo viên đầy đủ SGK, SGV, tài liệu tham khảo  Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy học giáo viên  HS có kĩ đọc, chuẩn bị chu đáo  Tăng thời lượng dạy đọc văn lớp  Không nặng truyền thụ kiến thức mà chủ yếu dạy cho HS cách học, cách suy nghĩ, cách giải vấn đề Câu 10: Ý kiến anh (chị) sách giáo viên (phần tác phẩm kí):  Định hướng kiến thức phương pháp rõ ràng, đầy đủ  Định hướng kiến thức phương pháp chưa rõ, chưa đầy đủ Câu 11: Phần “tiểu dẫn” trước học tác phẩm kí, theo anh (chị) là:  Cần thiết cung cấp đủ thông tin  Cần thiết chưa cung cấp đủ thông tin Câu 12: Theo anh (chị), phần hướng dẫn học SGK sau học tác phẩm kí có khoa học phù hợp khơng?  Có  Khơng Ý kiến khác Câu 13: Theo anh (chị), việc dạy học tác phẩm kí giáo viên học sinh quan tâm, hứng thú học vì:  Giáo viên dạy cho qua, khơng trọng đến thể loại  Những tác phẩm kí thường không nằm trọng tâm để thi  Kí thể văn thứ yếu, khơng có giá trị truyện Lý khác Câu 14: Đối với việc dạy đọc hiểu tác phẩm kí, anh (chị) có sử dụng phương tiện dạy học khơng?  Có  Khơng Đó là:  Tranh ảnh minh họa  Băng, đĩa ghi hình, ghi âm  Phiếu học tập Những phương tiện khác Câu 15: Theo đánh giá riêng anh (chị), mức độ hiểu HS sau học tác phẩm kí là:  100%  75%  50%  25%  0% - XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ! ... đề Thể loại kí việc giảng dạy tác phẩm kí nhà trường phổ thơng để tìm hiểu thêm đặc điểm thể kí, tìm hiểu thực trạng việc dạy học tác phẩm kí trường phổ thơng góp phần đề xuất phương hướng giảng. .. 44 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY TÁC PHẨM KÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 47 3.1 Phương hướng giảng dạy tác phẩm kí 47 3.1.1 Nắm vững đặc điểm... thực tế đời sống, với việc người gần gũi với nội dung tác phẩm giảng hấp dẫn sâu sắc Việc giáo viên học sinh chưa trọng vào việc giảng dạy học tập tác phẩm kí nội dung kí đưa vào đề thi cuối kì

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w