Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trượng Thị Ngoan TIẾP XÚC VĂN HÓA NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC (THẾ KỶ VI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trượng Thị Ngoan TIẾP XÚC VĂN HÓA NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC (THẾ KỶ VI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 8229011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH TIẾN THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trượng Thị Ngoan LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý Thầy Cô Khoa Lịch sử, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình học tập, nhận từ quý Thầy Cô hướng dẫn tận tình nghiên cứu khoa học Lịch sử, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm… Quý Thầy Cô hình mẫu tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học tận tâm giảng dạy TS Trịnh Tiến Thuận, người hướng dẫn khoa học Trong q trình thực Luận văn tốt nghiệp, tơi nhận từ Thầy hướng dẫn tận tình, cẩn trọng tinh thần nghiêm túc, trung thực nghiên cứu khoa học Gia đình, người động viên, giúp đỡ tạo cho điều kiện tốt để theo đuổi đường học vấn tơi Gửi lời cảm ơn đến bạn Khóa 29 học tập trao đổi đôn thúc hoàn thành tốt nội dung học trường trình làm Luận văn giúp đỡ tạo thêm động lực để tơi hồn thành tốt hạn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Các nhà nghiên cứu Trung Quốc 2.2 Các nhà nghiên cứu Nhật Bản 2.3 Các nhà nghiên cứu Việt Nam 2.4 Các nhà nghiên cứu phương Tây Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài: 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Khái niệm văn hóa giao lưu văn hóa 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa 12 1.1.2 Tiếp xúc giao lưu văn hóa 14 1.2 Con đường tiếp xúc văn hóa Nhật Bản – Trung Quốc (tk VI đến đầu tk XX) 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Trung Quốc 15 1.2.2 Điều kiện tự nhiên Nhật Bản 17 1.2.3 Nguyên nhân tiếp xúc 18 1.2.4 Những đường tiếp xúc văn hóa Nhật Bản – Trung Quốc lịch sử 20 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG SỰ TIẾP XÚC VĂN HÓA NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC ( TK VI – ĐẦU TK X) 24 2.1 Về chữ viết, văn học 24 2.2 Về giáo dục 35 2.3 Về trị 36 2.4 Về tư tưởng, tôn giáo 45 2.5 Về nghệ thuật 54 2.6 Về khoa học kỹ thuật 60 Tiểu kết chương hai 62 CHƯƠNG GIAO LƯU VĂN HÓA NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC (TK X – ĐẦU TK XX) 64 3.1 Về chữ viết, văn học 64 3.2 Về giáo dục 72 3.3 Về trị 74 3.4 Về tư tưởng, tôn giáo 75 3.5 Về nghệ thuật 80 3.6 Về khoa học kỹ thuật 91 3.7 Ảnh hưởng Nhật Bản thời Minh Trị Trung Quốc 92 Tiểu kết chương ba 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .PL MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình lịch sử lâu dài, dân tộc giới sáng tạo nên văn hoá, truyền thống, niềm tin, giá trị riêng biệt họ; sinh thành văn minh lâu đời đa sắc Tính đa dạng đặc trưng chất văn minh giới Đa dạng có nghĩa khác biệt, khác biệt địi hỏi phải có giao lưu giao lưu làm cho phát triển dễ dàng, làm cho giới đa sắc Theo quan điểm tồn diện lịch sử, hình thức văn minh khởi phát tiến tự khép kín tách biệt Xu chủ đạo tiến trình vận động văn minh giới văn minh khác làm phong phú phát triển giao lưu hài hoà học tập lẫn Và giao lưu văn hoá trở thành động lực thúc đẩy tiến triển văn minh giới qua thời đại Như Tổng bí thư Đỗ Mười nói: Qúa trình tiến hóa quốc gia lôn phải gắn với cội nguồn, phát triển tảng sắc văn hóa dân tộc đơi với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại… Nếu phát triển tách khỏi cội nguồn, xa rời giá trị văn hóa truyền thống, định lâm vào nguy đánh thân, khơng thể đóng góp cho văn hóa chung nhân loại mà trở thành mờ nhạt dân tộc (Lương Duy Thứ, 1996) Bởi vậy, quốc gia dân tộc có đặc trưng văn hóa riêng Nó thành tựu phản ánh trình dân tộc đóng góp dân tộc vào gia tài văn hóa chung nhân loại Nó in đậm vào lịch sử nhờ có gia tài riêng biệt, dân tộc, quốc gia đứng rừng văn hóa dân tộc giới Trung Quốc quốc gia có văn minh cổ xưa phương Đông Dân tộc Trung Hoa trải qua ngàn năm tu luyện hòa hợp, kết tụ phát triển, trở thành dân tộc vĩ đại tràn đầy sức sống cộng đồng dân tộc giới “Dân tộc Trung Hoa thu hút mn phương mà lại có phong thái độc đáo, hình thành văn hóa Trung Hoa rực rỡ mn màu mà lại đa nguyên thể, rộng lớn sâu lắng mà lại mộc mạc tươi đẹp” (Trịnh Ngọc Minh, 2003) Văn hóa Trung Hoa văn minh độc lập sừng sững phía Đơng giới với dáng vẻ riêng biệt Trước văn minh rực rỡ đó, Nhật Bản ln ý thức Trung Quốc nước láng giềng ln tỏ lịng kính nể Khơng có đáng ngạc nhiên người Nhật sơ khai đất nước với đảo biệt lập, họ cảm nhận phản quan đế quốc Trung Hoa bừng tình với nhận thức đất nước lớn lao bên bờ biển Trong suốt chiều dài lịch sử, tiếp xúc văn hóa Nhật – Trung ln đóng vài trò quan trọng lịch sử trao đổi tiếp nhận văn hóa tiến trình phát triển quốc gia Trung Quốc với Nhật Bản nước láng giềng gần gũi với nhau,tình hữu nghị qua lại giao lưu văn hóa Trung – Nhật có từ xa xưa Nhật Bản dựa sở học tập, phát triển văn hóa tiến tiến Trung Quốc hình thành hệ thống văn hóa mang đậm sắc thái dân tộc Đồng thời, Trung Quốc tiếp nhận, dung hịa văn hóa dân tộc Nhật Bản để làm phong phú thêm văn hóa truyền thống dân tộc Trung Hoa Trong trình giao lưu văn hóa hai dân tộc Nhật – Trung, hai bên ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, đẩy mạnh phát triển văn hóa Nhật Bản khu vực lân cận lấy văn hóa Trung Quốc làm trung tâm Từ vấn đề chọn nghiên cứu đề tài: “Tiếp xúc văn hóa Nhật Bản – Trung Quốc (thế kỷ VI đến đầu kỷ XX)” để làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Tiếp xúc văn hóa Nhật Bản – Trung Quốc lịch sử, đặc biệt giai đoạn từ kỷ VI đến đầu kỷ XX nhà nghiên cứu Trung Quốc, Nhật Bản nhiều học giả nước khác có Việt Nam quan tâm nghiên cứu Dưới số cơng trình mà tơi tiếp xúc tham khảo trình nghiên cứu 2.1 Các nhà nghiên cứu Trung Quốc Cuốn Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc Ngơ Vĩnh Chính Vương Miện Q (1994) Ngồi hình thái văn hóa Trung Quốc đặc điểm chúng, tinh hoa văn hóa Trung Quốc tác phẩm cịn đề cập đến vấn đề giao lưu văn hóa với nước ngồi, đặc biệt giao lưu văn hóa Trung Quốc với Nhật Bản từ thời kỳ Tùy – Đường đến thời kỳ Tống – Nguyên – Minh – Thanh thể chương II: Giao lưu văn hóa Trung Quốc với Nhật Bản, Triều Tiên Qua đó, hai bên ảnh hưởng qua lại thúc đẩy lẫn nhau, đẩy mạnh phát triển văn hóa Đơng Á lấy văn hóa Trung Quốc làm trung tâm Cuốn sách Tri thức văn hóa Trung Quốc Lý Phúc Điền Liên Diên Mai Văn hóa Trung Hoa với nguồn gốc lịch sử lâu đời phát triển toàn diện văn hóa nơi lịch sử văn minh phương Đơng Cuốn sách bao qt tồn diện mạo lĩnh vực văn hóa Trung Quốc chữ viết, văn học, lịch sử, trị, kiến trúc, triết học v.v… đặc biệt lĩnh vực văn hóa thời kỳ Tùy – Đường, giai đoạn mà Nhật Bản tích cực giao lưu học hỏi văn hóa Trung Quốc, để ta thấy người Nhật học hỏi, tiếp thu thành tựu từ văn hóa Trung Quốc Ngồi kể đến tác phẩm Sự thiết lập tan rã hệ thống triều cống – Một nhìn khác lịch sử quan hệ Trung – Nhật Hách Tường Mãn (1996) phân tích, nhìn nhận mối quan hệ Trung Quốc Nhật 97 Thái độ học tập khiêm tốn cẩn thận Nhật Bản khơng xa lạ Trung Quốc Từ đời Hán trở đi, giao lưu văn hóa Trung Quốc – Nhật Bản tăng cường; thời nhà Tùy, nhà Đường, sứ thần Nhật Bản nối tiếp vượt biển sang Trường An Trước văn hóa Hán xán lạn, người Nhật thể lòng ngưỡng mộ say sưa học hỏi văn hóa Hán Trong giai đoạn từ kỷ VI đến đầu kỷ X, Nhật Bản Khơng bê ngun xi Nhật tồn điển chương, thể chế, văn hóa tư tưởng, phong tục tập quán Trung Quốc mà đến chữ Hán họ mà dùng không sai tý – chữ Katakana sau người Nhật sử dụng có khác với chữ khối vng (của Hán tự) thực dùng thủ chữ khối vng Có thể nói thời kỳ Nhật Bản tồn Hán hóa, khơng văn hóa Hán “dụng”, mà “thể” Xã hội Nhật bắt đầu phát triển quỹ đạo văn hóa Hán Bốn đảo hoang dại nước Nhật đảo lớn Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku làm nên phần lãnh thổ nước Nhật, sức học Trung Quốc, nước lớn văn hóa phong phú đa dạng Từ sau kỷ X, độc tơn văn hóa Trung Quốc, khơng chịu tiếp thu, học hỏi văn hóa tiến bên phạm vi lãnh thổ Một quốc gia có độc tơn văn hóa q cao lại bỏ xa quốc gia nhỏ bé qua học phái Nho giáo, Kokugaku Rangaku, Nhật Bản có chuẩn bị tư tưởng cần thiết để nhận ý nghĩa sau Trung Quốc lại bị nước Anh đánh bại chiến tranh Nha phiến; nhờ người Nhật phản ứng kịp thời sau hạm đội Mỹ đến đòi Nhật mở cửa vào kỉ XIX Qua lịch sử nước 千字文 Sau đó, Vương Nhân dạy cho Thái tử Thố Đạo Trĩ Lang Tử 菟道稚郎/Uji no Wakiiratsuko kinh điển Nho gia (http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/) 98 Nhật ta thấy, dân tộc có khơn ngoan đặc biệt tiếp nhận văn hóa ngoại lai Sự tiếp xúc văn hóa Nhật Bản – Trung Quốc từ kỷ VI đến đầu kỷ XX ta rút hai vấn đề: Một là, hệ việc tự khép kín tách biệt văn hóa dân tộc Vì văn hóa coi động lực quan trọng thúc đẩy phát triển quốc gia Một văn hóa khơng thể tiến phát triển khép kín tách biệt Mỗi dân tộc phải biết học hỏi, tiếp thu có chọn lọc văn hóa khác, làm cho chúng trở nên phong phú Cũng giống dân tộc Trung Hoa, trước sóng phương Tây ạt xâm lấn vào họ ln coi trung tâm khu vực châu Á Với tư cách nước giữa, thể cho tinh hoa văn hóa rực rỡ lâu đời (do có danh xưng Trung Hoa), Trung Quốc xem nước nằm ngoại vi “man di rợ” Vì văn minh Trung Hoa khuôn thước mẫu mực của giới Đông Á nói chung, khơng Trung Quốc tận tâm để ý đến nét đặc thù văn hóa dân tộc láng giềng Thái độ Trung Quốc nói chung thờ ơ, hờ hững, khác với phong tục tập quán Trung Quốc thường xem “vị khai” hay “mọi rợ”.Đối với Trung Quốc lấy Nho giáo chữ Hán làm tiêu chuẩn để đo lường trình độ văn minh nước lân bang Chính độc tơn dân tộc Trung Hoa thời phong kiến cao không chịu mở cửa giao lưu, học hỏi tiếp thu văn hóa khác, tự khép kín, tự lập thân khiến cho văn hóa dân tộc Trung Hoa lúc trở nên lạc hậu khơng đuổi kịp với văn hóa khác tiên tiến Vì mà đất nước Trung Quốc trở thành thuộc địa nước phương Tây Giống Trung Quốc, đất nước Việt Nam sách đóng cửa, tự lập với giới bên ngoài, khinh thường xa lánh nước phương Tây 99 gây tác động lớn tới tình hình kinh tế - trị, văn hóa – xã hội Dẫn đến nội lực suy yếu trước phát triển chung giới mà Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp từ năm 1862 Hai là, lợi ích việc mở rộng, giao lưu, tiếp thu văn hóa tiên tiến nước ngồi tiếp thêm sinh lực sức mạnh quốc gia dân tộc mạnh lên Ở khu vực châu Á, khác với Trung Quốc Việt Nam Nhật Bản Thái Lan lại thoát khỏi ảnh hưởng đế quốc phương Tây Đó tiến hành cải cách sách mở cửa, học hỏi tiếp thu cải cách theo tiến văn hóa phương Tây Điển qn sự, quân đội Nhật Bản thời kỳ Duy tân Minh Trị tổ chức huấn luyện theo phong cách phương Tây, thiết lập sách nghĩa vụ quân chiến lược thay cho sách trưng binh Sát cơng nghiệp đóng tàu chiến trọng phát triển, đồng thời tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược mời chuyên viên quân chiến lược nước ngoài; đối ngoại: Các nước phương Tây tận dụng Nhật Bản rủi ro không may mặt đàn áp, địi Nhật Bản phải thơng thương Mạc phủ vạn bất đắc dĩ phải ký hiệp ước, chấp thuận đồng ý mở hai cửa biển Himoda Hakodate cho tàu thuyền Hoa Kỳ vào Marketing thương mại; giáo dục: Cơ quan phủ Nhật Bản cho đời sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung vào khoa học – kỹ thuật với lớp học giảng dạy, đồng thời cử học sinh giỏi du học phương Tây… Đối với Siêm đối ngoại mềm dẻo, trước xâm nhập nước phương Tây, Xiêm chủ động "mở cửa", quan hệ với tất nước.Xiêm liên tiếp kí hiệp ước hữu nghị thương mại với nước phương Tây: năm 1826 kí với Anh, 1833 với Mỹ, 1907 với Pháp 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Thúy Anh (1999) Tìm hiểu Đạo Phật Nhật Bản Nghiên cứu Nhật Bản [2] Irie Akira (2012) Ngoại giao Nhật Bản – Sự lựa chọn Nhật Bản thời đại tồn cầu hóa Dịch giả: Lê Thị Bình Nguyễn Đức Minh Hà Nội: Nxb Tri Thức [3] Chu Hữu Chí (2013) Thế giới 5000 năm Hà nội: Nxb Văn hóa Thơng tin [3] Ngơ Vĩnh Chính Vương Miện Qúy (1994) Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc Dịch giả: Lương Duy Thứ Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin [4] Giác Dũng (2002) Lịch sử Phật giáo Nhật Bản Hà Nội: Nhà xuất Tôn giáo [5] Dương Ngọc Dũng Lê Anh Minh (2004) Lịch sử văn minh triều đại Trung Quốc Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Ngọc Diệp (1997) Phật giáo thời Heian Hà Nội: Trung tâm Nghiên Cứu Nhật Bản [7] Lý Phúc Điền Liên Diên Mai.(2000) Dịch giả: Nguyễn Thị Thu Hiền Hà Nội: Nxb Hội Văn học [8] Edwin O Reischauer (1994) Nhật Bản khứ Dịch giả: Nguyễn Nghị Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 101 [9] Shinsho Hanayama (2001) Lược sử Phật giáo Nhật Bản Dịch giả Thích Minh Thành Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [10] Ân Khiếu Hổ… (1999) Lịch sử văn hóa Trung Quốc Dịch giả: Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chi Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin [11] Hồ Hồng Hoa (2001) Văn hóa Nhật Bản chặng đường phát triển Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội [12] Hồ Hoàng Hoa Kamishibai (1997) Nghệ Thuật Truyền Thống Nhật Bản Hà Nội: Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản [13] Lê Phụng Hoàng (2011) Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam [14] Phạm Văn Hồng (2003) Phương Đông hợp tác phát triển Hà Nội: Nxb Đại học Quốc Gia [15] Cao Thụ Huân (2002) Pháp Quy cấu Trung Quốc Hà Nội: Nxb Thế giới [16] Dương Phú Hiệp Phạm Hồng Thái (2004) Nhật Bản đường cải cách Hà Nôi: Nxb Khoa học Xã hội [17] Hiroki Kato Joon Kato (1997) Hiểu làm việc với giới thương mại Nhật Bản Hà Nội: Nxb Thống Kê [18] Henry Kissinger (2015) Bàn Trung Quốc Dịch giả Nguyễn Quang Huy Hà Nội: Nxb Công an Nhân dân [19] Đàm Gia Kiện… (1993) Lịch sử văn hóa Trung Quốc Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 102 [20] Nguyễn Tuấn Khanh (1998) Đạo đức học Khổng giáo tư tưởng phương Tây Nghiên cứu Nhật Bản [21] Phạm Khang Lê Minh (2011) Tìm hiểu văn hóa Trung Hoa Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin [22] Nguyễn Hiến Lê (2012) Sử Trung Quốc, tập Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Tiến Lực (2018) Nhật Bản học từ lịch sử Hồ Chí Minh: Nxb Thơng tin Truyền thơng [23] WS Morton CM Lewis (2008) Lịch sử Văn hóa Trung Quốc Dịch giả: Tri Thức Việt Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [24] Michio Mirishima (1990) Tại Nhật Bản “thành công”? Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản Dịch giả: Đào Anh Tuấn Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội [25] Lương Ninh (2010) Lịch sử Thế giới Cổ đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam [26] Nguyễn Gia Phu (2013) Lịch Sử Thế Giới Trung Đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam [27] Richard Bowring Peter kornocki (1995) Bách Khoa Toàn Thư Nhật Bản Bản dịch Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản Hà Nội: Xí nghiệp in Thủy Lợi [27] GB Sansom (1990) Lược sử văn hóa Nhật Bản Tập 1, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 103 [28] GB Sansom (1995) Lịch sử Nhật Bản Tập Hà Nội: Khoa học Xã hội [29] Kasuta Suichi Nakauchi Toshio (2001) Giáo dục Nhật Bản Dịch giả: Phạm Minh Hạc Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia [31] Fumihiko Sueki (2006) Lịch sử tôn giáo Nhật Bản Dịch giả: Phạm Thu Giang Hà Nội: Nxb Thế giới [30] Vĩnh Sính (1993) Việt Nam Nhật Bản Trong Thế giới Đơng Á Hồ Chí Minh: Sở văn hóa thơng tin TP HCM Khoa Sử Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [32] Vĩnh Sính (1991) Nhật Bản Cận Đại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [33] Phùng Quốc Siêu (2004) Lịch sử văn minh Trung Hoa: Kiến Trúc, Mỹ thuật công nghệ, Văn hóa ẩm thực Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin [33] Chử Đình Phúc (2009) Quan hệ Trung Quốc – Nhật Bản kỷ XIV – XVII Luận văn Thạc Sĩ Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [35] Nguyễn Văn Tần (1960) Nhật Bản sử lược, Quyển Hồ Chí Minh: Nxb Tự [36] Lương Duy Thứ (1997) Đại cương văn hóa phương Đơng Hà Nội: Nxb Giáo dục [37] Hoàng Minh Thảo (1990) Almanach văn minh giới Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin [38] Trần Quang Thuận (2008) Phật giáo Đại Hàn Hà Nội: Nxb Tôn giáo 104 [39] Trần Quốc Vượng (2018) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam [40] Tào Đại Vi Tôn Yến Kinh (2010) Lịch sử Trung Quốc Hồ Chí Minh: Nxb Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh [41] Nguyễn Như Ý - Trung tâm ngôn ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1999) Đại từ điển tiếng việt Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin [42] Đỗ Đức Minh Võ Thị Hoa (2019) Minh Trị tân: Cuộc cách mạng tư tưởng người Nhật tư phương Đông VNU Journal of Science: Legal Studies, 35, 72-89 doi:10.25073/2588-1167 [43] Nguyễn Văn Tận (2019) Nhìn lại đóng góp Soga Umako (551 - 626), Shotoku Taishi (574–622) Taika (626–671) công cải cách nhật kỷ VII Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 128, 42-47 doi:10.26459/hueuni-jssh.v128i6A.5167 [44] Trịnh Tiến Thuận (2004) Giáo dục Nhật Bản vai trò phát triển lịch sử Nhật Bản, đề tài khoa học cấp trường Hồ Chí Minh: Đại học sư phạm TP HCM [45] Trần Nam Trung (2018) Sự du nhập Phật giáo Nhật Bản vào thời Cổ - Trung đại HNUE journal of science, 63, 140-145.doi: 10.18173/23541067.2018-0037 [46] Phan Quốc Anh (2018) Lại nói khái niệm văn hóa Retrived May, 31, 2018 from https://123doc.net//document/4953483-lai-noi-ve-khainiem-van-hoa.htm [47] Nguyễn Duy Bình (2013) Phong Cách Thơ Haiku Matsuo Basho, Yosa Buson Kobayashi Issa Retrived December, 24, 2013, From 105 https://www.slideshare.net/duybinh1992/phong-cch-th-haiku-ca-matsuobasho-yosa-buson-v-kobayashi-issa [48] Cặn kẽ với nghệ thuật thư pháp Nhật Bản (2018) Retrived February, 06, 2018, fromhttp://www.monnhatban.com/vanhoa/thu-cong-nhat- ban/thu-phap-nhat-ban-phan-2 [49] Lịch sử Nhật Bản: Thời kỳ Asuka,Thời kỳ Nara, Thời kỳ Heian (2018) Retrived June, 29, 2018, from http://mikivj.edu.vn/2018/06/lich-sunhat-ban-thoi-ky-asukathoi-ky-nara-thoi-kyheian/?fbclid=IwAR33VoBcFzhGw_093k8kTHdHDHafo_cZVMWKZdHmQccXlc3gHqgWxwTwuE [50] Thư tịch chữ Hán Nhật Bản (2018) Retrived August, 29, 2018, from https://www.tailieumienphi.vn/doc/thu-tich-chu-han-tai-nhat-ban- 7gewtq.html [51] Nguyễn Nam Trân (2017) Thi ca vương giả Nhật Bản -Vai trò hai thiên hoàng Saga Go-Shirakawa Retrived June May, 08, 2017, fromhttp://chimviet.free.fr/baivo/nguyennamtran/NNT_ThiCaVaVuongGi aNhatBan.htm [52] Hán Hóa (2020) Retrived September, 16, 2020, from https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1n_h%C3%B3a Matsuo [53] Bashō (2020) Retrived May, 24, 2020, from https://vi.wikipedia.org/wiki/Matsuo_Bash%C5%8D [54] Nguyễn Nam Trân (2012) Nhập môn Man Yôshuu Retrived Januari, 08, 2012 fromhttps://www.yumpu.com/xx/document/read/47689685/nha-p-manmanyashuu-toa-n-ta-p-pdf-chim-viat-ca-nh-nam 106 [55] Francois Jullien (1998) Minh triết phương Đông Triết học phương Tây hay thể tạng khác triết học Dịch giả: Nguyên Ngọc Retrived April, 26, 2016, from https://tailieu.vn/doc/tim-hieu-ve-minh-triet-phuong-dongva-triet-hoc-phuong-tay-hay-the-tang-khac-cua-triet-hoc-1852938 PL PHỤ LỤC Hình 1: Bản đồ vùng Đơng Bắc Á Nguồn:https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=%E1%BA%A3nh%20b %E1%BA%A3n%20%C4%91%E1%BB%93%20Nh%E1%BA%ADt%20B%E1%BA%A 3n#imgrc=GPZ4xg17sKnc4M PL Hình 2: ChùaHoryuji Nguồn:https://otavietnam.com/chua-horyuji-tu-vien-phat-giao-noi-tieng-o-nara/ Hình 3: Chùa Todaiji Nguồn:https://tourdulichnhatban.info/horyuji-chua-go-co-nhat-nhat-banpn.html PL Hình 3: Tượng Đại Phật (Daibutsu) Nguồn:https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=T%C6%B0%E1%BB%A3n g%20%C4%90%E1%BA%A1i%20Ph%E1%BA%ADt%20%E1%BB%9F%20Nara#i mgrc=J-LxP0QSH_-MMM PL Hình 4: Kinh thành Heijokyo Nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=+Ph%C3%A1c+th%E1%BA%A3o+kinh+%C4%91%C3 %B4+Heijokyo&tbm=isch&ved=2ahUKEwje3eaRy7vuAhWxS30KHRltCIAQ2cCegQIABAA&oq=+Ph%C3%A1c+th%E1%BA%A3o+kinh+%C4%91%C3%B4+Heijokyo&gs_lcp=Cg NpbWcQA1CuyAFYu0BYNnwAWgEcAB4AIABVogBmQmSAQIxNZgBAKABAaoBC2d3cy13aXotaW1nwAEB&sclient=img&ei =wRURYJ75JbGX9QOZ2qGACA#imgrc=coZCrvqBBLLPGM PL Hình 5: Bức tranh cảnh thiên nhiên – Kishi Kacho Nguồn: https://thegioitranhsondau.com/tranh-thuy-mac-nhat-ban.html ... Qua tiếp xúc văn hóa Nhật Bản – Trung Hoa (từ kỷ VI đến đầu kỷ XX) luận văn tập trung nghiên cứu: - Sự tiếp xúc văn hóa Nhật Bản – Trung Quốc từ kỷ VI đến đầu kỷ X, ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Nhật. .. trình tiếp xúc văn hóa Nhật Bản – Trung Quốc từ kỷ VI đến đầu kỷ XX Cụ thể nghiên cứu hai giai đoạn tiếp xúc văn hóa Nhật Bản – Trung Quốc: giai đoạn tiếp xúc văn hóa Nhật Bản – Trung Quốc giai... phạm vi Đông Bắc Á - Về thời gian: Sự tiếp xúc văn hóa Nhật Bản? ?? Trung Quốc (từ kỉ VI đến đầu kỷ XX) : + Sự tiếp xúc văn hóa Nhật Bản – Trung Quốctừ kỷ VI đến đầu kỷ X Đây giai đoạn nước Nhật