Quan hệ trái nghĩa trong tiếng việt

92 22 0
Quan hệ trái nghĩa trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH []  ^\ LÊ THỊ THANH BÌNH QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI MẠNH HÙNG TP HỔ CHÍ MINH – 2006 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2006 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Bình MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm quan hệ trái nghĩa 1.2 Những đặc trưng quan hệ trái nghĩa 22 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN NGƠN NGỮ CĨ QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Mối quan hệ trái nghĩa từ 27 2.1.1 Mối quan hệ trái nghĩa từ đơn 27 2.1.2 Mối quan hệ trái nghĩa từ phức 28 2.2 Mối quan hệ trái nghĩa nội từ 34 CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 Trái nghĩa thang độ 43 3.2 Trái nghĩa lưỡng phân 47 3.3 Trái nghĩa nghịch đảo 50 CHƯƠNG 4: SỰ VẬN DỤNG QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LỜI NGHỆ THUẬT TIẾNG VIỆT 4.1 Sự vận dụng quan hệ trái nghĩa mang tính nghệ thuật 55 4.2 Giá trị nghệ thuật việc vận dụng quan hệ trái nghĩa trình tạo lời tiếng Việt 63 4.2.1 Thành ngữ 63 4.2.2 Câu đối 65 4.2.3 Câu đố 68 4.2.4 Thi ca 69 4.2.4.1 Ca dao, dân ca 69 4.2.4.2 Thơ đại 70 4.2.5 Văn xuôi (thể loại truyện) 75 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trái nghĩa quan hệ ngơn ngữ phổ qt, đóng vai trò quan trọng cấu trúc ngữ nghĩa Cùng với quan hệ đồng nghĩa quan hệ bao hàm (bao nghĩa), quan hệ trái nghĩa biểu tính hệ thống từ vựng ngơn ngữ Nghiên cứu quan hệ trái nghĩa góp phần làm rõ cấu trúc ngơn ngữ qua nâng cao hiệu hoạt động lời nói Mặc dầu việc nghiên cứu quan hệ trái nghĩa có giá trị to lớn phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn, vấn đề chưa quan tâm thỏa đáng Những thành tựu lĩnh vực cịn ỏi, chưa hệ thống Chính vậy, chọn đề tài “Quan hệ trái nghĩa tiếng Việt”, nhằm đến hai mục tiêu sau: (1) Nghiên cứu có hệ thống, đầy đủ, chi tiết quan hệ trái nghĩa, nhằm làm rõ cấu trúc tiếng Việt (2) Xây dựng quan niệm đắn quan hệ trái nghĩa cung cấp thêm liệu loại quan hệ này, nhằm phục vụ cho việc biên soạn nội dung hữu quan giáo trình sách giáo khoa Những người học tập, nghiên cứu vấn đề quan hệ trái nghĩa gặp nhiều khó khăn tư liệu Chính vậy, luận văn cố gắng hồn thiện theo hướng hệ thống hóa vấn đề khung lý thuyết có hỗ trợ lý giải cụ thể, ví dụ gần gũi, dễ hiểu mơ hình, bảng biểu rõ ràng Bên cạnh đó, vấn đề triển khai chương đem đến nhìn sâu hơn, chất mối quan hệ trái nghĩa tiếng Việt, đồng thời, mở hướng nghiên cứu mối quan hệ hoạt động thực tiễn Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, nghiên cứu quan hệ trái nghĩa khơng nhiều, kể đến số cơng trình nghiên cứu tác Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu Châu, v.v Nguyễn Thiện Giáp (1998: 205) xác định, “Từ trái nghĩa biện pháp tổ chức từ vựng theo đối lập ( ) từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa, biểu khái niệm tương phản mặt lơgích, tương liên lẫn nhau” Theo tác giả, có hai kiểu đối lập từ trái nghĩa đối lập mức độ (già-trẻ, thấp-cao…) đối lập loại trừ (giàunghèo, mua-bán,…) Có đối lập chung (trên-dưới), đối lập tiêu chí bổ sung (cao-thấp, to-nhỏ,…), từ lập thành nhóm có khả thay lẫn Cũng giống đồng nghĩa, thực chất trái nghĩa so sánh nghĩa khơng phải từ nói chung, dung lượng ngữ nghĩa từ trái nghĩa phải tương đương với hướng theo chiều khác nhau, để đảm bảo tính cân xứng từ trái nghĩa Các tiêu chí ngơn ngữ học tác giả đưa ra, bao gồm: khả kết hợp giống vế, khả gặp ngữ cảnh, quy luật liên tưởng đối lập Về phân loại, tác giả đưa hai loại từ trái nghĩa trái nghĩa từ vựng (có tính chất thường xuyên cố định vào thành phần từ vựng ngôn ngữ) trái nghĩa ngữ cảnh (được dùng kiện lời nói, có tính chất cá nhân, lâm thời) Những nghiên cứu tác giả dùng giáo trình cho sinh viên Tuy nhiên, nói nhận định tác giả chưa cụ thể, chưa có tường giải cần thiết, địi hỏi phải có nghiên cứu sâu hơn, rộng Lấy trường nghĩa làm tảng cho nghiên cứu mình, Đỗ Hữu Châu (1981) đem lại nhìn hệ thống, cụ thể quan hệ trái nghĩa Tác giả dựa vào trường nghĩa để giải thích chế hình thành cặp trái nghĩa Các từ trường nghĩa có quan hệ đồng đối lập nhau, từ thuộc trường nghĩa khác khác biệt ngữ nghĩa (…) Một nét nghĩa rộng phân chia thành nét nghĩa hẹp Cái nét nghĩa rộng tiêu chí chung làm sở cho đồng từ trái nghĩa Khi hai từ đồng với hai cực có từ đồng nghĩa, cịn chúng bị phân hoá cách cực đoan hai cực có từ trái nghĩa Lưu ý, ngoại trừ nét nghĩa bị phân hóa cách cực đoan hai cực, nét nghĩa lại phải đồng nhất, khơng có từ trái nghĩa giả Ví dụ, vang dội bé nhỏ hai từ trái nghĩa giả chúng chứa đựng nét nghĩa đối cực lớn, nhỏ vang dội bị hạn chế biểu vật (âm thanh, có độ lớn, truyền lan xa có tiếng vọng trở lại), cịn bé nhỏ khơng Tác giả rằng, quan hệ trái nghĩa không xảy toàn ý nghĩa từ, mà có tính chất phận Để làm rõ trường nghĩa mối quan hệ quan hệ đồng nghĩa quan hệ trái nghĩa, tác giả nêu lên tượng “chùm” từ ngữ có quan hệ đồng nghĩa – trái nghĩa với từ, phản ánh cách tập trung quan hệ đồng - đối lập từ vựng mặt ngữ nghĩa Từ đơn vị “chùm” từ ngữ lại xuất từ đồng nghĩa – trái nghĩa với nó, dẫn đến lan tỏa, mở rộng trường nghĩa Tuy vậy, thấy tác giả chưa dành quan tâm thoả đáng cho quan hệ trái nghĩa Trong cơng trình “Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa” (1973), tác giả chủ yếu dùng trường nghĩa để giải thích cho đồng nghĩa, trái nghĩa dường mặt bổ sung, hoàn thiện cho quan hệ đồng nghĩa Điều dẫn đến việc bỏ sót số giá trị độc đáo quan hệ trái nghĩa Ngoài hai tác giả trên, số tác giả khác có nghiên cứu quan hệ khơng đáng kể Có thể kể đến trang viết cơng trình mang tính dẫn luận ngơn ngữ học Khái luận ngôn ngữ học Nguyễn Văn Tu (1960), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003),… Ngồi ra, phải kể đến cơng trình Từ điển trái nghĩa tiếng Việt (1986), in đầu tiên, tác giả Dương Kỳ Đức Trong công trình này, tác giả dành nhiều trang viết để giới thiệu quan hệ trái nghĩa đề xuất nhiều khái niệm mới, nhiều lý giải cụ thể, ví dụ, “cặp chuỗi trái nghĩa”, năm kiểu loại đối lập,… Tuy nhiên, nghiên cứu Dương Kỳ Đức dừng Trong lần tái sau, đáng tiếc trang viết không tác giả biên soạn lại tiếp tục công bố Người đọc thường bỏ sót tài liệu tham khảo có giá trị Bên cạnh cơng trình nghiên cứu kể viết tạp chí, Vài nét tổ hợp gồm hai yếu tố trái nghĩa tiếng Việt (Nguyễn Đức Dương 1971), Một vài suy nghĩ nghĩa từ thuộc nhóm từ kiểu “trịn – méo” (Chu Bích Thu 1975), Từ trái nghĩa quan hệ nghịch đối - yếu tố so sánh ngơn ng (Đái Xuân Ninh 1986), Cơ sở trái nghĩa số nhóm tính từ tiếng Việt (Chu Bích Thu 1991) Các viết không vào giá trị chất quan hệ trái nghĩa, chưa đưa vấn đề có sức thúc đẩy nghiên cứu sâu Nhìn chung, tình hình nghiên cứu quan hệ trái nghĩa nước vậy, buồn tẻ Cần phải có động thái định để thúc đẩy việc nghiên cứu cách hệ thống, hiệu Trong đó, qua cơng trình nghiên cứu nước ngồi thu thập được, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu quan hệ trái nghĩa quan tâm mức độ định Nhìn chung, khơng có nhiều chun khảo quan hệ trái nghĩa Những nghiên cứu loại quan hệ thường thể hệ thống loại quan hệ ngữ nghĩa cơng trình ngữ nghĩa học, Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết (J Lyons 1996), Understanding Semantics (S Lobner 2002), v.v Trong cơng trình kể trên, tác giả khơng sâu vào việc định nghĩa loại quan hệ trái nghĩa mà tập trung vào lý giải chất góc độ khác John Lyon dựa lý thuyết tính bất tương hợp để chia thành ba loại quan hệ đối lập nghĩa phản nghĩa, nghịch nghĩa trái nghĩa Trong loại, tác giả đưa ví dụ để phân tích chất chúng, so sánh điểm khác biệt tinh vi chúng Với S Lo:bner, tác giả phân chia xem xét năm loại đối lập nghĩa trái ngược (antonyms) trái nghĩa phương hướng (directional opposites), trái nghĩa lưỡng phân (complementaries), trái nghĩa loại trừ (heteronyms), trái nghĩa nghịch đảo (converses) Trong năm loại này, tác giả ghi nhận trái nghĩa (contraries) ba loại trái ngược, trái nghĩa phương hướng, trái nghĩa loại trừ Hai loại lại bổ sung (complementaries) mối quan hệ logích (converses) Trong cơng trình chun khảo Aspects of Semantic Opposition in English, dựa phân chia ngơn ngữ lời nói, A Mettinger phân thành loại đối lập sau: thực/suy nghĩ ngồi ngơn ngữ (extralinguistic reality/thinking) có đối nghịch (adversativity), hệ thống ngôn ngữ (linguistic system) có đối lập ngữ nghĩa có tính hệ thống (systemic semantic opposition) đối lập ngữ nghĩa khơng có tính hệ thống (non-systemic semantic opposition); lời nói (speech/parole) có trái nghĩa (contrast) Sự phân chia nhìn chung phức tạp Như vậy, tài liệu thu thập cho thấy hướng khai thác vấn đề đa dạng, góp thêm thành tựu nghiên cứu quan hệ trái nghĩa Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: – Phương pháp thống kê, phương pháp phân loại - miêu tả Tiến hành thống kê cặp từ có quan hệ trái nghĩa từ điển, tác phẩm văn học đời sống sinh hoạt ngày, sau phân loại, miêu tả liệu này, chúng tơi hình thành sở phân định loại quan hệ trái nghĩa Đồng thời, từ rút đặc điểm chất loại quan hệ Đối tượng luận văn trở nên rõ ràng; nhận định đưa luận văn có tính chặt chẽ, thuyết phục – Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp phân tích - tổng hợp đem lại tính sâu sắc, khái quát cho việc triển khai vấn đề Với phương pháp này, sở liệu có từ thống kê, phân loại, chúng tơi cố gắng sâu phân tích, nhận định vấn đề quan hệ trái nghĩa cách khách quan để từ đến kết luận mang tính khoa học, thực tiễn Q trình phân tích, tổng hợp chúng tơi có hỗ trợ bảng biểu, sơ đồ, nhằm làm cho việc dẫn giải rõ ràng 3.2 Nguồn liệu Nguồn liệu luận văn chủ yếu dựa Từ điển trái nghĩa Dương Kỳ Đức Từ điển tiếng Việt Hồng Phê Ngồi ra, chúng tơi tiến hành thu thập liệu tác phẩm văn chương để minh họa Bên cạnh đó, cách diễn đạt sinh hoạt ngày (khẩu ngữ) trích dẫn nhằm làm cho lập luận trở nên rõ ràng Kết cấu luận văn Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm có bốn chương sau: Nếu ngày mai em không làm thơ Cuộc sống trở bình yên Ngày nối đường phố êm đềm Không nỗi khổ, không niềm đau kinh ngạc … Gió thổi, nơi khơng lạnh tới nơi Lời nói tâm tình trở nên nhạt nhẽo … Em khơng cịn thấy nhớ sân ga Những nơi đi, nơi chưa đến … (Nếu ngày mai em không làm thơ nữa) Sự trăn trở, giằng xé cảm xúc thể thật tuyệt vời, phần nhờ câu thơ chứa đựng cặp từ ngữ trái nghĩa Chính cặp từ thể vận động, đấu tranh không ngừng hai mặt thể thống nhất, giúp ta nhìn thấu góc cạnh tâm hồn thi sỹ Đó tâm hồn người ln mong muốn yêu yêu Những lúc khổ đau, hạnh phúc, Xuân Quỳnh giữ cho trái tim hòa nhịp đập với nửa thương u Với Sóng, ta bắt gặp đường tìm kiếm, thử thách tình yêu với trở ngại dồn dập đối lập khắc nghiệt không gian (phương Bắc – phương Nam, xuôi – ngược, lòng sâu – mặt nước), thời gian (ngày xưa – ngày sau), Xuân Quỳnh thật mãnh liệt, nồng nàn (Lòng em nhớ đến anh – Cả mơ thức) Với Nếu ngày mai em không làm thơ nữa, ta lại bặt gặp Xuân Quỳnh đằm thắm, sâu sắc với giả định trái ngược thực đầy tính nhân văn mà qua đó, ta cảm nhận nhịp đời sơi động, lòng người ngập tràn nỗi thương yêu Phải người tinh tế, nhạy cảm, có góc nhìn rộng đa dạng Xn Quỳnh làm nên vần thơ tuyệt mỹ 74 4.2.5 Văn xuôi (thể loại truyện) Ở thể loại truyện, nghệ thuật vận dụng quan hệ trái nghĩa không dừng lại mức độ biện pháp tu từ, mà nâng lên thành nghệ thuật cấu trúc, dựa tảng hệ thống từ ngữ thể hai nội dung đối lập Chúng ta không dễ dàng nhận thấy cặp từ ngữ trái nghĩa gần gũi không gian, rõ ràng tri nhận Nhưng chúng có tồn tại, tạo nên không gian nghệ thuật đặc sắc cho văn truyện Nghệ thuật vận dụng quan hệ trái nghĩa thể loại truyện thể rõ thể loại truyện dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích,…) Cũng giống tác phẩm dân gian khác, có ca dao, dân ca đề cập (phần 4.2.3.1.), văn truyện dân gian in đậm lối tư lưỡng phân thể cách giản dị mộc mạc Chính vậy, dễ dàng nhận thấy tác giả dân gian khai triển vạn vật theo hai tuyến: người thần, người thú, thiện ác, đẹp xấu,… Sự rạch ròi đến mức tối đa khiến cho văn truyện thời kỳ trở nên đơn giản, với nhân vật có tính cách đơn giản; hay nói theo lối nhận định giới Lý luận phê bình, nhân vật tác phẩm dân gian nhân vật tính cách Truyện thần thoại Thần trụ trời kể nhân vật người khổng lồ có cơng tạo dựng nên trời đất Ta bắt gặp hệ thống từ ngữ trái nghĩa sau truyện sau: Yếu tố Yếu tố Cặp trái nghĩa trời đất trời-đất mn vật lồi người mn vật-lồi người này-nọ lồi lõm lồi-lõm Bảng 11: Những cặp từ trái nghĩa thần thoại Thần trụ trời 75 Truyện cổ tích Tấm Cám chia làm hai tuyến nhân vật rõ ràng theo quan điểm nhân dân: Thiện Ác Để làm rõ cho hai tuyến nhân vật này, tập thể sáng tạo sử dụng hàng loạt từ trái nghĩa nhau, hình thành hai chuỗi đồng, gần nghĩa có quan hệ trái nghĩa Tình hình tương tự với tác phẩm Sọ Dừa, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt, … Xem bảng (12) để thấy rõ điều Tuyến nhân vật Tên Tính cách, đặc điểm tuyến nhân vật truyện (thể qua cặp trái nghĩa) Thiện Tấm Cám Tấm Ác Thiện Ác Cám, mẹ - miệt mài - nhởn nhơ Cám - quần áo rách - quần lành áo tốt mướp Sọ Dừa Sọ Dừa, Lão nhà cô em út, giàu, hai - hiền lành - chua ngoa mẹ Sọ Dừa cô chị Thạch Thạch Lý Thông, - hiền lành - dã tâm, thâm Sanh Sanh, mẹ Lý độc công chúa Thông Cây tre Anh Lão nhà - thật thà, chịu - tham lam, xảo trăm đốt Khoai giàu khó trá Bảng 12: Các cặp trái nghĩa số truyện cổ tích chọn lọc Những cặp từ trái nghĩa vừa có giá trị miêu tả, vừa đóng vai trị định hướng cho tất hành động nhân vật Nhân vật lý tưởng, diện, tương ứng với xã hội quan niệm đạo đức thời đại, khoác lên tất ưu điểm tính cách, đáng yêu lối sống, có nhiều khó khăn đường đời cuối cùng, gặt hái 76 kết tốt đẹp Ngược lại, nhân vật phản diện phải chịu trừng phạt chất xấu xa, âm mưu thâm độc, đen tối Bất kỳ ai, người già người trẻ, người có học hay thất học, đọc truyện dân gian dễ dàng phân biệt hai tuyến nhân vật đơn giản hình thành nên tình cảm u ghét cách rạch rịi, khơng khoan nhượng Điều hoàn toàn khác với truyện đại Sự đổi mới, cách tân, bỏ qua lối mịn khơng cho phép ta dự đốn khn mẫu mối quan hệ hai chiều đơn giản quan hệ trái nghĩa khn truyện đại Những tính cách phức tạp ngịi bút linh hoạt khơng chia tuyến gợi cho cảm nhận giới đa chiều, không ranh giới Việc vận dụng nghệ thuật thể cách hiệu đối thoại nội tâm, người giằng xé, vật lộn với mâu thuẫn khơng có khả giải Ví dụ: Sợi tóc (Thạch Lam), Chí Phèo (Nam Cao), … Sự đấu tranh hai mặt đối lập tính cách hai nhân vật Sợi tóc (Thạch Lam), Chí Phèo (Nam Cao) thể rõ nét qua bảng (13) sau TT Tên Nhân vật Hai mặt đối lập tính cách, truyện đặc điểm nhân vật Sợi tóc Thành Chí Phèo Chí Phèo + - Lương thiện Bất lương Bảng 13: Sự đối lập tính cách nhân vật Sợi tóc Chí Phèo Nếu Sợi tóc, tác giả sâu vào phân tích nội tâm nhân vật thơng qua lời kể lại Thành với người bạn, Chí Phèo, tác 77 giả cịn người đời (ngơn ngữ đa thanh) tham gia vào thể đấu tranh nội tâm nhân vật Chính vậy, Sợi tóc, diễn tiến câu chuyện trọng, nội tâm bộc lộ rõ nét phần cuối, Chí Phèo, người đọc câu chuyện đời nhân vật, phân tích đau xót cho đời ấy, nghĩa thấy hai mặt đối lập thông qua hành động, suy nghĩ nhân vật Chí Phèo Tên Nhân vật Hai mặt đối lập suy nghĩ, truyện tính cách, đặc điểm nhân vật (thể qua cặp trái nghĩa) Sợi tóc Thành Chí Phèo Chí Phèo + - Lương thiện Ăn cắp Phải Trái Tỉnh Say Tỉnh táo Say Hiền lành, hiền đất Uống máu người không Cái sợ cố hữu Liều lĩnh Cái sợ xa xôi Hung hăng Khỏe mạnh Già Tìm bạn Gây thù Bảng 14: Các cặp trái nghĩa thể hai mặt đối lập suy nghĩ, tính cách, đặc điểm nhân vật Sợi tóc Chí Phèo Nếu Sợi tóc, Thành bước lằn ranh mỏng manh thiện bất lương (do người thúc) Chí Phèo bước qua lằn ranh (vì đời xô đẩy) Thành chưa phải trả giá cho đời với Chí, ước muốn làm hịa với người, trở 78 với xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện, khơng trở thành thực Điều đáng thương cho Chí Phèo khi, bên (tâm hồn, cá nhân), anh biết bước qua bờ lương thiện, tìm lại thiên lương bên ngồi (ngoại hình, xã hội), đường tìm lại khn mặt, vị trí người lương thiện bị rào lại Chính vậy, đấu tranh Chí q trình máu nước mắt Con người văn học đại đẩy đến tận mâu thuẫn Các tác giả tài tình việc miêu tả nội tâm, tính cách nhân vật trình giải mâu thuẫn Nếu văn học dân gian, đấu tranh mâu thuẫn đấu tranh hai nhân vật, tuyến nhân vật văn học đại, cịn đấu tranh nhân vật Nếu văn học dân gian, đấu tranh mâu thuẫn đấu tranh rạch rịi, theo hướng mâu thuẫn văn học đại, cịn đấu tranh đan xen, theo nhiều góc độ Tóm lại, việc vận dụng quan hệ trái nghĩa lời nói vơ biến hoá, linh hoạt so với yêu cầu lý thuyết cứng nhắc, đơn điệu Chính vậy, lý thuyết quan hệ trái nghĩa quan hệ xảy đồng loạt thực tiễn, từ có từ có quan hệ trái nghĩa với Và từ đây, hình thành hai chuỗi từ có quan hệ đồng nghĩa với mà yếu tố chuỗi thiết lập quan hệ trái nghĩa với từ chuỗi Mơ hình quan hệ trái nghĩa lý thuyết: Mơ hình quan hệ trái nghĩa thực tiễn: 79 Ví dụ Cặp từ trái nghĩa chuẩn mực lý thuyết: CAN ĐẢM HÈN NHÁT Khả thực tiễn: GAN GÓC NHÁT CÁY BẠO GAN HÈN NHÁT CAN ĐẢM NHÁT GAN CAN TRƯỜNG NHÁT Đem so sánh quan hệ trái nghĩa quan hệ đồng nghĩa, thấy tương quan chặt chẽ hai loại quan hệ 80 Trong quan hệ đồng nghĩa, hai yếu tố có quan hệ đồng nghĩa hướng đến điểm chung định Ví dụ Nhóm từ đồng nghĩa ăn, xơi, hốc, tọng, chén, đánh,… hướng tới điểm chung đưa vào miệng, nuốt xuống dày Nhóm từ đồng nghĩa bé, nhỏ, bé bỏng, nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhặt, nhỏ bé, bé nhỏ,… hướng tới điểm chung kích thước nhỏ Trong đó, quan hệ trái nghĩa thể theo dạng trên, khơng có tâm điểm, mà thay vào đường thẳng phân chia hình trịn thành hai phần, phần bao gồm yếu tố có quan hệ đồng gần nghĩa yếu tố phần có mối quan hệ trái nghĩa với phần Đó khác hai loại quan hệ này, bên đồng nhất, hướng tâm (đồng nghĩa) bên khác biệt, đối lập (trái nghĩa) 81 Bên cạnh đồng nghĩa tượng đồng loạt, khác với trái nghĩa, tượng xảy đồng loạt mà hai từ (cặp trái nghĩa) Khi phân cặp đồng nghĩa, khơng có cặp đồng nghĩa cố định hay đồng nghĩa tạm thời Tuỳ vào mức độ hướng tâm mà người ta có cặp / nhóm từ đồng nghĩa hay gần nghĩa Sự linh hoạt việc vận dụng quan hệ trái nghĩa cho phép thể lối tư vừa rõ ràng, cụ thể, vừa khái quát, có chiều sâu Nó đem đến nhìn đạt đến độ vừa chi tiết, góc cạnh vừa tồn diện, đa chiều Khơng cịn nghệ thuật, nghệ thuật tu từ xây dựng nên hình ảnh, biểu tượng đẹp Những văn ghi nhận thuyết minh rõ cho điều Không phủ nhận giá trị tích cực quan hệ ngữ nghĩa khác trình hình thành nên biểu thức ngôn ngữ, văn nghệ thuật quan hệ đồng / gần nghĩa, thuộc / bao nghĩa, quan hệ trái nghĩa có vai trị đặc biệt quan trọng việc thể góc cạnh đa dạng sống Đó lối thể sâu sắc, chín muồi tư nghệ thuật 82 KẾT LUẬN Quan hệ trái nghĩa có giá trị lý thuyết thực tiễn phủ nhận Vấn đề chỗ, chúng ta, người học tập, nghiên cứu vận dụng loại quan hệ ngữ nghĩa này, chưa nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu cách sâu sát, hiệu Chính vậy, thực luận văn này, mong muốn tiến thêm bước việc xây dựng quan niệm đắn quan hệ trái nghĩa cung cấp thêm liệu loại quan hệ này, nhằm phục vụ cho việc biên soạn nội dung hữu quan giáo trình sách giáo khoa Luận văn triển khai thành bốn chương Ở chương, cố gắng đem đến lý giải cụ thể hệ thống Những ví dụ, bảng biểu, biểu đồ giúp thể kiến giải cách rõ ràng Trên sở định nghĩa đưa nhà nghiên cứu ngơn ngữ học có uy tín, chúng tơi nhận thấy trí cao việc chất đối lập quan hệ trái nghĩa, chưa khu biệt quan hệ cách rõ nét so với loại quan hệ tương tự, ngược nghĩa, nghịch nghĩa,… Để làm điều này, theo chúng tôi, phải dựa tương liên hai yếu tố cặp trái nghĩa Ngoài tương liên ngữ nghĩa, cách lý tưởng, quan hệ trái nghĩa phải đạt tương liên ngữ âm, ngữ pháp Chính vậy, chúng tơi đưa định nghĩa mới, hoàn thiện nội dung Quan hệ trái nghĩa xác định ba đặc trưng, bao gồm (1) ngầm có liên tưởng – so sánh hàm ý giống nhau, (2) vừa mang tính phổ quát vừa mang tính dân tộc, (3) chịu chi phối rõ đặc điểm loại hình, cấu trúc ngơn ngữ Với ba đặc trưng kể trên, yếu tố quan hệ trái nghĩa có khả sánh đơi cách đặn, thường xuyên 83 văn bản, đồng thời việc vận dụng quan hệ trái nghĩa trình tạo lời trở nên độc đáo, mang nét riêng dân tộc Trên tảng lý luận vậy, bàn đặc điểm cấu tạo phương tiện ngơn ngữ có quan hệ trái nghĩa tiếng Việt với cụ thể hóa lý giải vấn đề theo hệ thống liệu liên quan Dựa vào hệ thống này, chúng tơi chia nhóm trình bày đặc trưng trội nhóm Các nhóm phân chia bao gồm nhóm mối quan hệ trái nghĩa từ (bao gồm từ đơn từ phức) nhóm mối quan hệ trái nghĩa nội từ Mối quan hệ trái nghĩa từ đơn bật với đặc trưng tính điển hình Chúng dễ dàng thỏa mãn yêu cầu khắt khe tương liên mà quan hệ trái nghĩa địi hỏi Trong đó, mối quan hệ trái nghĩa từ phức lại mang tính phức tạp cấu tạo phức tạp khả biểu ý, gợi tả phong phú yếu tố Chính vậy, địi hỏi bảo tồn cách khắt khe tương liên loại quan hệ điều khó khăn Khi xét nội từ, chúng tơi tìm hiểu mối quan hệ trái nghĩa thể từ ghép Đối với từ ghép, dựa vào ý nghĩa yếu tố, chia thành nhóm nhỏ để xác định đặc điểm đối lập, vị trí khả hoạt động chúng Chúng ghi nhận giá trị văn hóa dân tộc thơng qua biểu thức ngơn ngữ Sau tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phương tiện ngơn ngữ có quan hệ trái nghĩa tiếng Việt, vào phân tích ba loại quan hệ trái nghĩa tiếng Việt tương quan so sánh lẫn để làm bật lên nét đặc trưng chúng Trái nghĩa thang độ loại trái nghĩa hình thành sở phân chia yếu tố có quan hệ đối lập thang độ định Trái nghĩa lưỡng phân hình thành phủ định lẫn mặt đối lập Nếu có A khơng có B ngược lại Cả hai yếu tố A B bổ sung cho tạo thành tổng thể 84 Trái nghĩa nghịch đảo hình thành từ phủ định lẫn mặt đối lập, mối quan hệ định Chính mối quan hệ tạo nên giá trị riêng cho loại quan hệ trái nghĩa nghịch đảo Hoàn tất khảo sát đặc điểm cấu tạo quan hệ trái nghĩa tiếng Việt, chúng tơi tiến hành tìm hiểu vận dụng loại quan hệ qua trình tạo lời tiếng Việt chương Bốn Đây bước cố gắng để đạt tới nhìn tồn diện giá trị thực tiễn quan hệ trái nghĩa Có thể nói việc vận dụng quan hệ trái nghĩa trình tạo lời tiếng Việt trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp, đa dạng, từ thô mộc đến tinh tế, tài hoa Đó q trình hình thành nên giá trị nghệ thuật, tạo vị trí xứng đáng cho loại quan hệ trái nghĩa Để làm rõ nhận định này, khảo sát đơn vị tạo lời có giá trị biểu cảm cao (thành ngữ), tác phẩm nghệ thuật (câu đối, câu đố, thi ca, văn xi) Nhìn chung, sản phẩm lời nói đặc sắc, ghi nhận nhờ cách vận dụng khéo léo cặp từ trái nghĩa, cặp từ giúp có cảm nhận vật, tượng vừa cụ thể, chi tiết, vừa khái quát, có chiều sâu Tóm lại, nghiên cứu quan hệ trái nghĩa luận văn đem lại nhìn hệ thống chất mối quan hệ Điều giúp ích phần cho công tác giảng dạy nghiên cứu sâu quan hệ trái nghĩa vấn đề liên quan 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng trình nghiên cứu tác giả nước Võ Bình 1971 Một vài nhận xét từ ghép song song tiếng Việt Ngôn ngữ số 2/1971 Đỗ Hữu Châu 1973 Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng Ngôn ngữ số 2/1973 Đỗ Hữu Châu 1973 Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa Ngôn ngữ số 4/1973 Đỗ Hữu Châu 1981 Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến 2003 Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt Hà nội: Giáo dục Vũ Dung (chủ biên) 1998 Ca dao trữ tình Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Nguyễn Đức Dương 1971 Vài nét tổ hợp gồm hai yếu tố trái nghĩa tiếng Việt Ngôn ngữ số 2/1971 Dương Kỳ Đức 1986 Từ điển trái nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Khoa học xã hội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), 1998 Dẫn luận ngôn ngữ học Hả Nội: Giáo dục 10 Nguyễn Thiện Giáp 1998 Từ vựng học tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 11 Nguyễn Thị Hai 1988 Mối quan hệ ngữ nghĩa tiếng láy đôi (so sánh với ghép song song Ngôn ngữ số 2/1988 12 Nguyễn Thị Hai 2004 Bài giảng Chuyên đề ngữ nghĩa học Tp HCM: Đại học Sư phạm 13 Ngô Trọng Hiến 1990 Tiếng hát đồng quê-Ca dao Việt Nam chọn lọc Tp Hồ Chí Minh 14 Lê Trung Hoa, Hồ Lê 1990 Thú chơi chữ Tp HCM: Trẻ 86 15 Nguyễn Thượng Hùng 2005 Thuộc nghĩa, trái nghĩa đồng nghĩa Ngôn ngữ số 8/2005 16 Kiều Thị Thu Hương 2005 Một vài cụm từ định danh tiếngViệt nhìn từ góc độ văn hóa Ngơn ngữ số 12/2005 17 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) 2002 Phong cách học tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 18 Nguyễn Lân 2000 Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 19 Đái Xuân Ninh 1978 Hoạt động từ tiếng Việt Hà Nội: Khoa học xã hội 20 Đái Xuân Ninh 1986 Từ trái nghĩa quan hệ nghịch đối-yếu tố so sánh ngôn ngữ Ngôn ngữ số1/1986 21 Nguyễn Văn Ngọc 2001 Thú chơi câu đối Hà Nội: Văn hóa - Thông tin 22 Triều Nguyên 2000 Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt Thuận Hóa 23 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy 1977 Văn học dân gian, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (T1) Hà Nội: Văn học 24 Hoài Thanh, Hoài Chân 2000 Thi nhân Việt Nam Hà Nội: Văn học 25 Chu Bích Thu 1975 Một vài suy nghĩ nghĩa từ thuộc nhóm từ kiểu “trịn-méo” Ngơn ngữ số 2/1975 26 Chu Bích Thu 1991 Cơ sở trái nghĩa số nhóm tính từ tiếng Việt Ngơn ngữ số 2/1991 27 Đoàn Thiện Thuật 1999 Ngữ âm tiếng Việt Hà Nội: Đại học quốc gia 28 Nguyễn Văn Tu 1960 Khái luận ngôn ngữ học Hà Nội: Giáo dục 29 Cù Đình Tú 2001 Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 30 Hồng Tuệ 2001 Tuyển tập ngơn ngữ học Hà Nội: Giáo dục 87 31 Trần Thị Ngọc Tuyết 1994 Phép đối điệp câu tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ Ngôn ngữ học Tp HCM: Viện Khoa học xã hội 32 Bùi Khắc Việt 1985 Thành ngữ đối tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt (T2) Hà Nội: Giáo dục 33 Lê Hoài Việt 2001 Câu đối - Một loại hình văn học văn hóa cổ truyền Việt Nam Hà Nội: Phụ nữ Cơng trình nghiên cứu tác giả nước Hurford J R., Heasley B 1997 Semantics – a Coursebook Tp HCM: Trẻ Lyons J., (Vương Hữu Lễ dịch) 1996 Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết Hà Nội: Giáo dục Lobner S 2002 Understanding Semantics London: Arnold Mettinger A 1994 Aspects of Semantic Opposition in English New York: Oxford University Press Inc 88 ... đối lập quan hệ trái nghĩa Đó mấu chốt giúp ta nhận rõ chất quan hệ Từ ta đưa định nghĩa quan hệ trái nghĩa sau: Quan hệ trái nghĩa quan hệ từ đối lập với nghĩa Trong tiếng Việt, quan hệ đối lập... thấy chia quan hệ trái nghĩa tiếng Việt thành ba loại, bao gồm quan hệ trái nghĩa thang độ, quan hệ trái nghĩa lưỡng phân quan hệ trái nghĩa nghịch đảo Những yếu tố có quan hệ trái nghĩa thang... sát quan hệ trái nghĩa từ phức giúp nhận thức rõ ràng thuộc tính quan hệ trái nghĩa, từ phức 2.2 Mối quan hệ trái nghĩa nội từ Thông thường, đề cập đến quan hệ trái nghĩa, người ta quan niệm quan

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN NHẬP

  • Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ CÓ QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT

  • Chương 3: CÁC LOẠI QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONGTIẾNG VIỆT

  • Chương 4: SỰ VẬN DỤNG QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LỜI NGHỆ THUẬT TIẾNG VIỆT

  • KÊT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan