Phật giáo trên vùng đất quảng trị trong các thế kỷ XVII XIX

185 10 0
Phật giáo trên vùng đất quảng trị trong các thế kỷ XVII XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồng Thanh Huy PHẬT GIÁO TRÊN VÙNG ĐẤT QUẢNG TRỊ TRONG CÁC THẾ KỶ XVII - XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồng Thanh Huy PHẬT GIÁO TRÊN VÙNG ĐẤT QUẢNG TRỊ TRONG CÁC THẾ KỶ XVII – XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi, Hồng Thanh Huy, tác giả Luận văn Thạc sĩ “Phật giáo vùng đất Quảng Trị kỷ XVII - XIX”, xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các thông tin Luận văn xác, trung thực ghi nguồn trích dẫn đầy đủ TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Học viên Hoàng Thanh Huy LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm, tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thiện Luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hưỡng dẫn TS Trần Thị Thanh Thanh, người tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Với tất tâm huyết cố gắng trình nghiên cứu đề tài, song trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu có hạn nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tồn Tác giả kính mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, giáo, ý kiến đóng góp q báu bạn đồng nghiệp bạn đọc để Luận văn hoàn thiện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÙNG ĐẤT QUẢNG TRỊ 1.1 Lịch sử vùng đất người Quảng Trị 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử vùng đất Quảng Trị 14 1.1.3 Con người Quảng Trị 23 1.2 Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Quảng Trị 27 1.2.1 Đặc điểm cư dân Quảng Trị 27 1.2.2 Đặc trưng văn hóa tinh thần cư dân Quảng Trị 30 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNG TRỊ TRONG CÁC THẾ KỶ XVII – XVIII 41 2.1 Đặc điểm Phật giáo Đàng Trong 41 2.2 Việc truyền bá Phật giáo Quảng Trị kỷ XVII – XVIII 46 2.2.1 Phật giáo Quảng Trị trước kỷ XVII 46 2.2.2 Vai trị quyền chúa Nguyễn nhà Tây Sơn việc phát triển Phật giáo Quảng Trị 55 2.3 Sự du nhập số dòng thiền vùng đất Quảng Trị 65 2.3.1 Thiền phái Lâm Tế 65 2.3.2 Hệ phái thiền Liễu Quán 73 2.4 Việc thành lập ngơi chùa tiêu biểu vai trị số danh tăng 81 2.4.1 Chùa Sắc Tứ Tịnh Quang 81 2.4.2 Chùa Thiên Tôn 86 2.4.3 Chùa Diên An 87 2.5 Vai trò số vị danh tăng trình truyền bá Phật giáo đất Quảng Trị kỷ XVII – XVIII 90 Tiểu kết chương 95 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNG TRỊ THẾ KỈ XIX 99 3.1 Chính sách Vương triều Nguyễn Phật giáo kỉ XIX 99 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 99 3.1.2 Một số sách Vương triều Nguyễn Phật giáo 102 3.2 Khái quát tình hình Phật giáo Quảng Trị triều vua Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức (1802 – 1883) 110 3.2.1 Thời Gia Long 110 3.2.2 Thời Minh Mạng 112 3.2.3 Thời Thiệu Trị 115 3.2.4 Thời Tự Đức 117 3.3 Sự phát triển thiền phái Phật giáo Liễu Quán đất Quảng Trị 120 3.4 Một số danh tăng tiêu biểu người Quảng Trị 122 3.4.1 Hòa thượng Nhất Định 122 3.4.2 Hịa thượng Hải Nhu Tín Nhậm 130 3.4.3 Hòa thượng Hải Thuận Lương Duyên 133 3.4.4 Hòa thượng Hải Thiệu Cương Kỷ 134 3.5 Một số chùa tiêu biểu 139 3.5.1 Chùa Long Phước (Long Phúc) 139 3.5.2 Chùa Linh Quang 143 3.5.3 Chùa Cổ Trai 145 3.6 Vai trò Phật giáo đời sống tinh thần cư dân vùng đất Quảng Trị 147 3.6.1 Góp phần ổn định nhân tâm, tạo tảng tinh thần, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh cư dân 147 3.6.2 Góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp, hướng thượng hướng thiện 150 Tiểu kết chương 152 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC PL165 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo cổ truyền có tầm ảnh hưởng lớn đến đại đa số người dân nước, có Quảng Trị Quá trình truyền nhập phát triển Phật giáo Quảng Trị gắn liền với di dân người Việt vào xứ Đàng Trong Việc sinh hoạt Phật giáo diễn ngơi chùa làng cịn thô sơ, tạm bợ, sau quy mô chùa lớn dần lên với phát triển làng Chùa làng biểu tâm thức người Việt, thể ứng xử người người, người với tự nhiên, khát vọng tồn với lực siêu nhiên vùng đất mới, vùng đất mệnh danh “Ô châu ác địa” Phật giáo hội tụ vùng đất Quảng Trị từ hai hướng: Phật giáo Đại Việt với yếu tố địa từ Thanh Nghệ vào theo đường dân di cư Phật giáo Trung Hoa - phái Thiền Lâm Tế theo chân hoằng bá đạo Phật Tạ Nguyên Thiều - vị sư Trung Hoa đến Đàng Trong vào nửa sau kỷ XVII Mặc dù đến từ hai hướng khác nhau, tình trạng khác hai Thiền Tơng, Phật giáo yếu tố Đại Việt làm cho tiếp thu, phát triển phái Thiền Lâm Tế - Trung Hoa bối cảnh trị xã hội đối lập Đàng Trong Đàng Ngoài với ý đồ xây dựng giang sơn riêng Chúa Nguyễn Với cục diện trị xã hội, chúa Nguyễn sử dụng Phật giáo phương sách cứu cánh để thu phục nhân tâm, cố kết hoà điệu tinh thần, đoàn kết cộng đồng, góp phần thúc đẩy phát triển tồn diện Đàng Trong lúc Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, kể từ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng vào trấn thủ, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên kế nghiệp sau này, Phật giáo tôn giáo coi trọng giữ vị trí quan trọng đời sống văn hóa trị Quảng Trị địa phương có truyền thống Phật giáo sâu đậm, nơi sinh nuôi dưỡng nhiều vị tăng danh tiếng, đạo cao đức trọng lịch sử Phật giáo Việt Nam từ nửa sau kỷ XIV Đồng thời Quảng Trị vùng đất có số lượng người xuất gia tu hành đạo Phật đông nhiều vị giữ vai trò quan trọng Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Cho đến nay, có số tài liệu nghiên cứu Phật giáo Quảng Trị kỉ XVII – XIX, nhìn chung mức độ phận khía cạnh, vấn đề tản mát, chưa có cơng trình nghiên cứu vào địa hạt Phật giáo Quảng Trị kỉ XVII – XIX cách bản, có hệ thống Những câu hỏi quan trọng đặt như: Phật giáo Quảng Trị kỉ XVII – XIX có q trình truyền nhập, phát triển nào? Có diện mạo, đặc điểm gì? Có vai trị đời sống xã hội nơi đây? Vẫn nhiều khoảng trống Do vậy, nghiên cứu Phật giáo Quảng Trị kỷ XVII – XIX mặt làm rõ trình du nhập phát triển Phật giáo vào nơi nào, đóng góp Phật giáo Quảng Trị Phật giáo chung nước, mặt khác làm sáng tỏ ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần nhân dân Quảng Trị Phật giáo Quảng Trị kỷ XVII – XIX mang đặc điểm chung Phật giáo nước giai đoạn, bên cạnh cịn có nét riêng mang đặc trưng lịch sử – văn hóa vùng, đồng thời kết nghiên cứu góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Phật giáo vùng đất Quảng Trị kỉ XVII - XIX” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo nói chung lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng nhà nghiên cứu ngồi nước đặc biệt quan tâm khía cạnh triết học, giáo lý, tổ chức… Về phương diện lịch sử có tác phẩm tiêu biểu như: Bộ tập “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” (1992) Lê Mạnh Thát; sách tập nghiên cứu lịch sử Phật giáo tác giả Nguyễn Hiền Đức với tập “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong” (1992); “Đạo Phật dòng sử Việt” (1995) Hòa thượng Thích Đức Nhuận; “Việt Nam Phật giáo sử lược” (1996) Hịa thượng Thích Mật Thể; “Việt Nam Phật giáo sử luận” (2000) Nguyễn Lang; Hà Văn Tấn “Chùa Việt Nam” (2001); “Lịch sử Phật giáo xứ Huế”(2007) tác giả Hịa thượng Thích Hải Ấn, Hà Xn Liêm; tập “Chư tôn thiện đức cư sĩ hữu cơng Phật giáo Thuận Hóa” (2007) Hịa thượng Thích Hải Ấn, Hịa thượng Thích Trung Hậu; Hịa thượng Thích Thanh Từ với tác phẩm “thiền sư Việt Nam” (2009)… Có thể thấy sách đề cập đến lịch sử Phật giáo Việt Nam từ du nhập tận qua thời kỳ phát triển khác Qua cho thấy Phật giáo truyền vào từ sớm thịnh suy Phật giáo ln theo tiến trình lịch sử dân tộc Về vấn đề nghiên cứu Phật giáo Miền Trung, có Phật giáo Quảng Trị có viết như: Yến Thọ (2019), “Tiếp cận Phật giáo vùng Quảng Trị từ cổ tự”, Tạp chí Cửa Việt; Bảo tàng Quảng Trị, Lý lịch di tích chùa Sắc Tứ (bản đánh máy),…; Các sách viết nghiên cứu Phật giáo sách Phật giáo đời chúa Nguyễn như: Lê Cung (2012), “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo mâu thuẫn với thực”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3, tr.2227; “Chính sách tơn giáo triều Nguyễn kinh nghiệm lịch sử” (2007) tác giả Đỗ Bang đăng tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo dân tộc số 6; “Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu, thiền phái Tào Động 164 Luận Văn – Luận án: 83 Lê Bá Vương (2020) Chính sách Tơn giáo chúa Nguyễn Đàng Trong (thế kỷ XVII – XVIII) Luận án Tiến sĩ Sử học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Các Webside tham khảo: 84 http://kinhsach.org/chu-ton-thien-duc-cu-si-huu-cong-phat-giaothuan-hoa-tap-1/hoa-thuong-hai-thuan-luong-duyen-1806-1895-chua-baoquoc-%E2%80%93-hue-2880.html 85 http://phatgiaohailang.vn/category/tin-tuc/ 86 http://www.phatgiaoquangtri.com/tin-tuc/quang-tri-gio-to-khaison-to-dinh-sac-tu-tinh-quang-1091.html 87 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_gi%C3%A1o_c%E1%B B% A7a_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Ch%C4%83m 88 https://www.vnbet.vn/ 165 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHÙA LỚN Ở QUẢNG TRỊ THẾ KỈ XVII-XIX STT Tên chùa Chùa Trung Ðơn Chùa Hoan Sơn Chùa Thôn Đông Chùa Bão Đông Chùa Bụt Mọc Chùa Phật Lồi Chùa Quan Khố Chùa Bình Trung Chùa Diên Thọ 10 Chùa Long Phước 11 Chùa Cổ Trai 12 Chùa Thiên Tôn 13 Chùa Linh Quang 14 Chùa Sắc tứ Giác Minh 15 Chùa Sắc tứ Hồng Ân 16 Chùa Sắc tứ Đạo Quang Địa Làng Trung Đơn, xã Hải Thành, huyện Hải Lăng Làng Câu Hoan, xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng Làng Câu Hoan, xã hải Thiện, huyện Hải Lăng Làng Hà Trung, xã Do Châu, huyện Do Linh Làng Hà Trung, xã Do Châu, huyện Gio Linh Làng Nhan Biều, xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong Làng Câu Nhi, xã Hải Tân, huyện Hải Lăng Khơng cịn tồn Làng Diên Sanh, xã Hải Thọ, huyện Hải Lăng Phường An Định, xã Do An, huyện Do Linh Làng Cổ Trai, xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh Làng Đâu Kênh, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong Làng Tiền Kiên, xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong Làng Ái Tử, xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong Làng Bích Khê xã Triệu Long, huyện Triệu Phong Làng Đạo Đầu, xã Triệu Tài, huyện Triệu Phong 166 17 Chùa Sắc Tứ Hồng Khê 18 Chùa Sắc Tứ Giác Minh 19 20 Sắc Tứ Tịnh Quang Sắc tứ Linh Quang Tự 21 Chùa Long An 22 Chùa Tỉnh Hội Làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong Làng Ái Tử, xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong Thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong Làng Trung Kiên, xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong Làng Xuân An, xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong Phường 2, Thị xã Quảng Trị (Tài liệu Sở Văn hóa thơng tin truyền thông tỉnh Quảng Trị cung cấp) 167 BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI TỈNH QUẢNG TRỊ Hình ảnh 1: Bản đồ tỉnh Quảng trị Đại Nam Nhất Thống Chí 168 Hình ảnh 2: Bản đồ địa lý tỉnh Quảng Trị(18) 18 https://www.google.com/search?q=b%E1%BA%A3n+%C4%91%E1%BB%93+t%E1%BB%89nh+qu%E1%B 169 Hình ảnh 3: Bản đồ địa giới thời chúa Nguyễn(19) 19 https://www.google.com/search?q=b%E1%BA%A3n+%C4%91%E1%BB%93+t%E1%BB%89nh+qu%E1%BA 170 Hình ảnh 4: Bản đồ địa giới thời Vương triều Nguyễn(20) (Minh Mạng) 20 https://www.google.com/search?q=b%E1%BA%A3n+%C4%91%E1%BB%93+t%E1%BB%89nh+qu%E1%B 171 HÌNH ẢNH MỘT SỐ NGƠI CHÙA Ở QUẢNG TRỊ THẾ KỈ XVII-XIX Hình ảnh 1: Chùa Sắc Tứ Tịnh Quang Mặt tiền tam quan chánh điện(21) Quang cảnh lễ giỗ tổ khai sơn truyền thống (ngày 18/2/2010)(22) 21 ảnh: tác giả chụp ngày 12/5/2020 172 Hình ảnh 2: Chùa Diên Thọ (Diên An)(23) Mặt tiền chánh điện Bức hoành phi “Diên Thọ Tự” (Được tạo vào đời chúa Võ vương - Nguyễn Phúc Khoát (1739 – 1765) 22 23 ảnh: https://www.phatsuonline.com/quang-tri-le-gio-to-khai-son-tai-to-dinh-sac-tu-tinh-quang/ ảnh: tác giả chụp ngày 13/5/2020 173 Hình ảnh 3: Chùa Long Phước(24) Viên đá táng chân cột chùa Long Phước Miếu thờ chúa Tiên – Nguyễn Hồng 24 Chùa Tiên – Nguyễn Hồng https://trungtamquanlyditichvabaotangquangtri.vn/nghiencuu/baiviet/tu-mieu-tho-chua-tien-nguyenhoang-den-chua-long-phuoc/137 174 Hình ảnh 4: Chùa Linh Quang(25) Cổng tam quan điện Bên nội tự 25 ảnh: tác giả chụp ngày 15/5/2020 175 Hình ảnh 5: Chùa Cam Lộ(26) Mặt tiền chánh điện 26 ảnh: tác giả chụp ngày 16/5/2020 176 Tượng Bồ tát Quan Thế Âm lộ thiên (trong khn viên chùa) Hình ảnh 6: Chùa Bảo Đơng(27) Sân trước Chánh điện Ngôi chùa mang kiến trúc Việt dựng lại tháp Chăm cũ Nhà bia tưởng nhớ công lao Tham Bia đá ghi thơ tự chánh Chính đốn Trần Đình Ân chúa Nguyễn Phúc Chu đề tặng Trần ảnh: http://quangtri.tintuc.vn/goc-quang-tri/ngoi-chua-quang-tri-nam-ben-phe-tich-cham-co-hiem-co-oviet-nam.html 27 177 Đình Ân mảnh lụa Phế tích móng đá khu đền Champa, có diện tích khoảng 120m2 Bậc cấp dẫn lên có chạm hoa văn Cấu trúc đá lớn gồm nhiều khối đá tinh tế mang đậm nét văn hóa Chăm đẽo gọt cầu kỳ, cho phần lại ngơi đền Champa cổ Trên tháp có hai trụ đá tiết diện vuông, ba mặt trụ khắc chữ Chăm kiểu cổ 178 ... QUẢNG TRỊ TRONG CÁC THẾ KỶ XVII – XVIII 41 2.1 Đặc điểm Phật giáo Đàng Trong 41 2.2 Việc truyền bá Phật giáo Quảng Trị kỷ XVII – XVIII 46 2.2.1 Phật giáo Quảng Trị trước kỷ XVII ... vừa khó khăn cho Phật giáo truyền nhập vào Quảng Trị kỷ 41 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNG TRỊ TRONG CÁC THẾ KỶ XVII – XVIII 2.1 Đặc điểm Phật giáo Đàng Trong Phật giáo du nhập vào... TRỊ TRONG CÁC THẾ KỶ XVII – XVIII Trình bày tổng quan đặc điểm Phật giáo Đàng Trong, việc truyền bá Phật giáo Quảng Trị kỷ XVII – XVIII, du nhập số dòng thiền vùng đất vai trò Phật giáo đời sống

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan