Vùng đất bến tre trong các thế kỷ XVII XIX

20 1.4K 0
Vùng đất bến tre trong các thế kỷ XVII   XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vùng đất Bến Tre kỷ XVII – XIX Đào thị nhan DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Bến Tre vùng đất gắn liền với trình lòch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Nơi đây, tên đất, tên người, xóm làng, hàng cây, bến nước ngày có nối tiếp gắn liền với khứ xa xưa Bến Tre lòng Nam Bộ, đồng sông Cửu Long, vùng đất máu thòt Việt Nam, nơi sinh lớn lên Từ Bến Tre hình thành, vùng đất diễn nhiều thay đổi, người dân nơi làm nên nhiều kỳ tích bảo vệ xây dựng quê hương.Vùng đất Bến Tre có chiều dài lòch sử gắn với trình dựng nước giữ nước dân tộc Đồng sông Cửu Long có tầm quan trọng đặc biệt công xây dựng phát triển đất nước ta khứ, tương lai, đối tượng nghiên cứu có sức hấp dẫn lớn nhiều ngành khoa học Đây vùng đất giàu tiềm mặt, có lòch sử hình thành gắn liền với giai đoạn lòch sử quan trọng dân tộc, vùng đất mệnh danh “vùng đất vàng” chứa đựng nhiều bí ẩn cần khám phá khai thác, chứa đựng nhiều học khứ giúp nhận thức đònh hướng phát triển cho tương lai Ở góc độ lòch sử, khoa học, việc nghiên cứu tổng thể đồng sông Cửu Long cần phải dựa nhận thức cụ thể lòch sử vùng Mỗi vùng đất tạo nên diện mạo, sắc màu, làm nên tranh lòch sử đồng sông Cửu Long Có thể nói cách hình ảnh rằng, với nét riêng vùng đất, làm nên vẻ đẹp toàn cảnh đồng sông Cửu Long, dáng lá, màu hoa vẻ đẹp nhánh cội Bến Tre có mối quan hệ khăng khít lâu đời với nội vùng ngoại vùng đồng sông Cửu Long,vì chọn Bến Tre làm đòa bàn nghiên cứu cụ thể để có thêm nhận thức Nam Bộ nói chung đồng sông Cửu Long nói riêng Việc tìm hiểu, nghiên cứu lòch sử vùng đất nhòp cầu gửi gắm tình cảm quê hương Qua luận văn này, hy vọng giúp hệ trẻ Bến Tre hiểu biết thêm lòch sử hình thành quê hương mình, công khai phá xây dựng bảo vệ vùng đất ông cha từ đời xưa Hiểu biết để trân trọng đền đáp công ơn lớp người trước, người đổ mồ hôi xương máu để biến nơi vốn hoang vu, bạt ngàn rừng rậm thành ruộng vườn trù phú xanh tươi, thành xóm làng đông vui no ấm… Chúng mong lớp trẻ hiểu biết để thêm yêu quê hương, yêu xóm làng, gắn bó có trách nhiệm với quê hương Tìm khứ, cội nguồn thêm động lực tinh thần để củng cố lónh đấu tranh sáng tạo, có thái độ đắn việc làm hữu ích để góp phần vào nghiệp xây dựng, bảo vệ quê hương Với luận văn này, muốn khám phá kỹ vùng đất vốn xứ sở sông nước cù lao, để khẳng đònh đóng góp cư dân nơi vào lòch sử dân tộc lòch sử Nam Tôi muốn tìm hiểu vùng đất để góp phần dựng lại tranh Bến Tre sắc màu tranh đất nước, dựa vào nhận thức lòch sử, tìm tòi khám phá coi quà trân trọng dâng tặng quê hương yêu dấu Với lý đó, chọn đề tài luận văn “Vùng đất Bến Tre kỷ XVII - XIX” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Với đối tượng nghiên cứu nêu rõ tên đề tài, luận văn tìm hiểu lónh vực trò, kinh tế, văn hóa, xã hội Bến Tre, góp phần dựng lại tranh toàn cảnh đất người Bến Tre suốt chiều dài lòch sử, từ kỷ XVII bắt đầu có bước chân khai phá lưu dân người Việt vùng đất này, kỷ XIX, trước khai thác thuộc đòa lần thứ thực dân Pháp Vùng đất ngày gọi Bến Tre vào thời chúa Nguyễn, đến thực dân Pháp xâm lược thuộc đòa giới tỉnh Vónh Long Luận văn tập trung nghiên cứu tranh toàn diện thuộc phạm vi không gian đòa giới tỉnh Bến Tre ngày Lòch sử nghiên cứu vấn đề nguồn sử liệu: 3.1 Lòch sử nghiên cứu vấn đề: Bến Tre hình thành tiến trình lòch sử khai phá vùng đất Nam Nguồn sử liệu công trình nghiên cứu vùng đất Nam phong phú, chưa có công trình chuyên khảo dựng lại tranh toàn cảnh vùng đất Bến Tre từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX Có thể điểm lại vài nét nguồn tư liệu đề cặp tới Bến Tre sau: Nguồn thư tòch cổ: Bộ sách Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn (1726 – 1783) viết vào khoảng năm 1776, ông vua Lê phái trấn nhiệm Thuận Hoá Quảng Nam Lòch sử vùng đất Bến Tre thời kỳ đề cập đến với tên gọi chung vùng sông Tiền sông Hậu Đây nguồn thư tòch viết vào thời điểm diễn công mở đất phương Nam, có dòng sử liệu quý cảnh quan đòa lý, tài nguyên, dân cư Nam Bộ chưa khai phá, biến động kinh tế, trò thành bước đầu quyền chúa Nguyễn trình mở đất Tác phẩm Gia Đònh thành thông chí Trònh Hoài Đức (1765 – 1825) viết triều vua Gia Long (1802 – 1820) Tác giả mô tả kỹ núi sông Nam Bộ, nên xem sách đòa lý, lòch sử Nam Bộ Vùng đất Bến Tre đề cập mục “Trấn Vónh Thanh” Bộ sách có tư liệu liên quan đến vùng đất Bến Tre nhiều mặt: Vò trí, giới hạn, tên phủ, huyện, tổng, xã, thôn, phong tục, tín ngưỡng, quần áo, nhà cửa, hội hè, tình hình làm ruộng lúa, tài nguyên sản vật, đền chùa, cầu chợ, đồn lũy… Ngoài tác phẩm đề cập trình mở đất phía Nam, việc bang giao với hai nước láng giềng Cao Miên, Xiêm La, khởi nghóa Tây Sơn việc Nguyễn Ánh khôi phục quyền thống trò chúa Nguyễn Bộ sách Đại Nam liệt truyện: gồm hai phần Tiền biên Chính biên, công trình biên soạn triều Nguyễn, quan chòu trách nhiệm Quốc sử quán triều Nguyễn Bộ sách ghi lại kiện chủ yếu triều vua, cung cấp tư liệu quan trọng giúp hiểu nét đại cương mục đích, nội dung, chủ trương sách khẩn hoang triều Nguyễn, thành đạt công khẩn hoang vùng đất Nam có Bến Tre Bộ sách Minh Mệnh yếu , Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn vào năm 1837 gồm 26 quyển, nội dung ghi chép việc làm thiết yếu triều Minh Mệnh: Những vụ vua, sinh hoạt cung đình, hình luật, lễ nhạc, ngoại giao, trò an, tiến trình sách khẩn hoang Qua sách này, tài liệu gốc sách khẩn hoang, thuế, tổ chức cai trò… Ở Nam có Bến Tre ghi chép kỹ càng, nguồn tư liệu lòch sử cần thiết để tác giả luận văn tham khảo Bộ Đại Nam thống chí sách đòa lý lòch sử, biên soạn vào năm Tự Đức 29 (1875) hoàn thành khoảng năm 1881 Vùng đất Bến Tre nói đến phần Tỉnh Vónh Long, Tỉnh Đònh Tường với mục như: Hình thể, ranh giới huyện, phủ, sông, biển, khí hậu, thành trì, phong tục, hộ khẩu, thuế khoá, chợ quán, dòch trạm, cầu đường, chùa miếu, thổ sản, đê đập, cổ tích, nhân vật lòch sử Nguồn thư tòch tài liệu có ích cho việc nghiên cứu vùng đất Bến Tre Thư tòch cổ đề cập tới vùng đất Bến Tre cách tổng quan nguồn sử liệu quan trọng giúp hiểu số đặc trưng vùng đất mối quan hệ tổng thể với Nam Loại sách đề cập, ghi chép Bến Tre nằm đồng sông Cửu Long, cung cấp thông tin tổng quát mặt đòa lý, lòch sử, tài nguyên, người… Nhưng chưa có chi tiết đòa bàn cụ thể thiếu tư liệu điền dã Trong thời cận đại đại, nhiều công trình nghiên cứu lòch sử Bến Tre đề cập đến Bến Tre công bố Năm 1930, người Pháp công bố Monographie De La Province De Bến Tre (Đòa phương chí tỉnh Bến Tre) Chúng sử dụng dòch Nguyễn Văn Bá, Dương Xuân Đính, tài liệu ronéo Ban nghiên cứu lòch sử Đảng Bến Tre năm 1980 Tài liệu trình bày có hệ thống vò trí đòa lý, tự nhiên, sông ngòi , khí hậu, thủy lợi, tình hình kinh tế, trồng, nhìn chung sơ lược, chưa dựng lại tranh toàn cảnh vùng đất Bến Tre, mức độ nguồn tài liệu tham khảo Trong năm 60, hàng loạt “sách khảo cứu tỉnh, thành năm xưa” Nam tác giả Huỳnh Minh Ba sách: Kiến Hoà (Bến Tre) xưa, Vónh Long xưa, Đònh Tường xưa, xuất năm 1965, đề cập đến Bến Tre, tác giả Huỳnh Minh trình bày diện mạo vùng đất Bến Tre qua mặt lòch sử, đòa lý, nhân vật, giai thoại, huyền thoại, di tích, thắng cảnh, dừa, đòa danh năm xưa Phần dành cho kỷ XVII sơ lược, giúp người đọc có hiểu biết tình cảm sâu sắc vùng đất cù lao sông nước Ngoài ra, cần phải nhắc đến sách viết Bến Tre hay: Tỉnh Bến Tre lòch sử Việt Nam từ năm 1757 đến 1945 tác giả Nguyễn Duy Oanh, Phủ Quốc Vụ Khanh Sài Gòn xuất năm 1971 Tác giả có đóng góp đònh, khắc hoạ tranh toàn cảnh Bến Tre Tuy nội dung sơ lược, tìm tư liệu vùng đất Bến Tre lónh vực đòa lý, lòch sử, kinh tế, giáo dục, y tế, tổ chức hành chánh quyền họ Nguyễn thực dân Pháp, số phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, số nhân vật lòch sử Đề cập đất người Bến Tre có Ba Tri đất người, Ban chấp hành Đảng Bộ huyện Ba Tri xuất năm 1984, có số thông tin nhân vật lòch sử tiêu biểu gắn bó với Ba Tri, đòa danh có chiến công oanh liệt nhân dân kháng chiến chống Pháp, số ngành nghề truyền thống di tích văn hóa Ba Tri, hát sắc bùa Phú Lễ Năm 1987, sau hai năm điều tra khảo sát nghiên cứu công trình Đòa chí Bình Đại Ủy Ban nhân dân huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre xuất Đây loại sách đòa phương chí viết vùng đất Bình Đại (cù lao An Hoá), tìm thấy số tư liệu đòa lý, lòch sử, dân cư, kinh tế, văn hóa, giáo dục, truyền thống đấu tranh nhân dân Bình Đại kỷ XVII - XIX Đáng ý tác phẩm Đòa chí Bến Tre, tác giả Thạch Phương, Đoàn Tứ chủ biên, nhiều cộng tác viên ngành khoa học khác nhau, nhà xuất KHXH.HN, năm 2001 Đây sách có giá trò Bến Tre, công trình nghiên cứu tỉ mỉ, công phu thành kết tinh trí tuệ tập thể nhiều người thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, miêu tả nhiều mặt diện mạo Bến Tre, nguồn tư liệu quý mà kế thừa, sở hình thành cách tiếp cận từ góc độ sử học Ngoài có công trình sưu tầm nghiên cứu chuyên sâu đề cập đến số lónh vực như: Dân ca Bến Tre (Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Ty văn hóa thông tin Bến Tre xuất 1981); Văn học dân gian Bến Tre (Nguyễn Phương Thảo, Nhà xuất KHXH HN 1988); Ba Tri đất người (Ban chấp hành Đảng Bộ huyện Ba Tri xuất 1984); hát sắc bùa Phú Lễ Ba Tri – Bến Tre (Huỳnh Ngọc Trảng, Nhà xuất TP HCM 1992); Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng (Nguyễn Văn Châu, Sở Văn hóa thông tin thể thao Bến Tre 1994); Tuyển tập văn học chữ viết Bến Tre (Nguyễn Chí Bền, Nhà xuất KHXH.HN 1996); Tìm hiểu số tượng văn hóa dân gian Bến Tre (Nguyễn Chí Bền, Nhà xuất KHXH.HN 1997);Lòch sử chùa Phật huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre (Nhà xuất Tôn Giáo 2001); Tang lễ người già (Lư Văn Hội sưu tầm, chuyên khảo đòa bàn tỉnh Bến Tre, Sở Văn hóa thông tin Bến Tre xuất 2002); Đất cù lao (Huy Khanh, Hội Văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre 2003); Lòch sử Đảng Bộ tỉnh Bến Tre 1930 – 2000 (Nhà xuất trò Quốc Gia 2003) Đây nguồn tài liệu tham khảo quý, dựa vào nguồn tài liệu ta tìm hiểu phần tình hình kinh tế, trò, xã hội, đời sống văn hóa vùng đất Bến Tre kỷ XVII - XIX Cuốn sử học số - Những vấn đề khoa học lòch sử ngày (Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 1982) tập hợp viết vấn đề lòch sử Nam Bộ, có Bến Tre viết: Khẩn hoang khu vực Mỹ Tho thuộc trấn Đònh Tường Bến Tre thuộc dinh Long Hồ kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX tác giả Lê Quang Minh, cho biết rõ đặc điểm đất đai, công khẩn hoang, hình thành thôn xóm, số thành tựu khẩn hoang vùng đất Bến Tre kỷ XVII, XVIII, XIX Đây nguồn tư liệu quan trọng đề cập đến Bến Tre giai đoạn lòch sử Đòa bạ triều Nguyễn phần Vónh Long (Vónh Long, Bến Tre, Trà Vinh), xác lập vào năm 1836 triều Minh Mạng thứ 17, vùng đất Bến Tre thuộc Vónh Long Nhà sử học Nguyễn Đình Đầu có nhiều công sức nghiên cứu sưu tập Đòa bạ vó đại Sách nhà xuất TP.HCM xuất năm 1994 Đòa bạ Vónh Long có 111 tập gồm 360 Đòa bạ (bao gồm Vónh Long, Bến Tre, Trà Vinh) Đây nguồn tư liệu quý để tác giả luận văn so sánh, đối chiếu vò trí, ranh giới, thôn, tổng, phủ, huyện, cấu sử dụng đất đai, tỷ lệ diện tích canh tác với diện tích cư trú, tổng số ruộng đất thực canh ruộng hoang hoá, vấn đề thuế, trồng vấn đề kinh tế – xã hội khác Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, tập hợp công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Phương Thảo (Nhà xuất giáo dục 1994), nguồn tư liệu phong phú Dựa vào nguồn tài liệu khai thác phần hình thành phát triển nghề làm vườn, văn hóa miệt vườn, số mảng văn học dân gian, lễ hội Bến Tre, số đặc điểm cấu thành đòa danh Bến Tre Lòch sử tỉnh Vónh Long 1732 – 2000, Ban Tuyên Giáo tỉnh ủy Vónh Long biên soạn (Nhà xuất trò quốc gia Hà Nội, năm 2002) Đây nguồn tư liệu quan trọng đề cập đến vùng đất Bến Tre, kỷ XVII, XVIII, XIX Bến Tre thuộc Vónh Long Dựa vào nguồn tài liệu tìm hiểu cội nguồn lòch sử vùng đất Bến Tre, tổ chức cai trò chúa Nguyễn - vua Nguyễn, đồng thời có nhìn tổng thể tình hình kinh tế, trò, xã hội, văn hóa, giáo dục, phong trào đấu tranh nhân dân chống áp cường quyền chống ngoại xâm Các công trình nghiên cứu công bố như: Kết khai quật đòa điểm khảo cổ học Ba Vát (huyện Mỏ Cày – Bến Tre năm 2003); Kết khai quật di Giồng Nổi (xã Bình Phú, thò xã Bến Tre năm 2003) Viện khảo cổ học kết hợp với Viện bảo tàng tỉnh Bến Tre thực năm 2003, nguồn tư liệu khảo cổ học vô quý giá giai đoạn Sơ sử tồn vùng đất Bến Tre Các ấn phẩm như: Tập san sử đòa số 19/20/1969; Tạp chí Xưa Nay (nhà xuất TP.HCM năm 1998), đăng công trình nghiên cứu di dân người Việt từ kỷ XVII đến kỷ XIX, “quá trình mở đất phương Nam” dân tộc Việt Nam, việc khẩn hoang Nam Kỳ triều Nguyễn thành công khẩn hoang, lòch sử vùng đất Nam Bộ có Bến Tre…Đây nguồn thông tin tham khảo phong phú Công trình nghiên cứu số tác giả có đề cập đến “quá trình Nam tiến” dân tộc: Tác giả Đào Văn Hội Lòch trình hành chánh Nam phần (1961); Phan Khoang với Việt sử xứ Đàng Trong (1966); Nguyễn Đình Đầu với giới Việt Nam quốc hiệu cương vực qua thời đại (1997); Nguyễn Quang Ân Việt Nam thay đổi đòa danh đòa giới (2003); Vũ Huy Phúc Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX (1979) Nguồn tư liệu tham khảo giúp có thêm thông tin bước dân tộc Việt Nam phương Nam thời chúa Nguyễn – Vua Nguyễn, tiến trình xác lập chủ quyền tổ chức hành chánh đất Nam Bộ, số sách khẩn hoang đất Nam Bộ có Bến Tre Sau năm 1975, Nam Bộ trở thành đối tượng quan tâm, sưu tầm, nghiên cứu quan nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Một loạt sách Nam Bộ, đồng sông Cửu Long mắt bạn đọc Sau thời gian nghiên cứu, qua thập kỷ 80, 90, nhà khoa học liên tiếp công bố công trình sâu tìm hiểu số lãnh vực Nam Bộ đồng sông Cửu Long Năm 1982, Lê Anh Trà Trường Lưu công bố công trình Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long Năm 1987, Huỳnh Lứa chủ biên công bố công trình Lòch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, đến năm 2000, tác giả Huỳnh Lứa với Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX Năm 1990, Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường công bố công trình Văn hóa dân gian cư dân đồng sông Cửu Long Năm 1991, Mạc Đường viết Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long Năm 1992, Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh cho mắt bạn đọc công trình Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Năm 1993, Huỳnh Ngọc Trảng, Hồ Tường, Trương Ngọc Tường công bố công trình Đình Nam Bộ, tín ngưỡng nghi lễ Trong năm 90, tác giả Sơn Nam cho mắt bạn đọc số tác phẩm Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa (1993), Lòch sử khẩn hoang miền Nam (1994), Đất Gia Đònh xưa (1997), Cá tính miền Nam (1997), Ấn tượng 300 năm (1998) Năm 1993 Phan Thò Yến Tuyết với Nhà trang phục ăn uống dân tộc đồng sông Cửu Long Năm 1997, Nguyễn Đăng Duy cho mắt Văn hóa tâm linh Nam Bộ Năm 1998, Huỳnh Ngọc Trảng tiếp tục công bố công trình Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh Năm 1997, cần phải kể đến công trình sưu tầm biên soạn khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Cần Thơ, tác phẩm Văn học dân gian đồng sông Cửu Long Gần đây, cần phải nhắc tới công trình nghiên cứu văn hóa Nam Bộ công bố năm 2003: Hồ Bá Thâm với Văn hóa Nam Bộ vấn đề phát triển Năm 2003, Huỳnh Quốc Thắng có tác phẩm Lễ hội dân gian Nam Bộ Ngoài ra, phải nhắc đến công trình tình hình ruộng đất Nam Bộ như: Trần Thu Lương Chế độ sở hữu canh tác ruộng đất Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX (1994) Nguyễn Đình Đầu với Chế độ công điền công thổ lòch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ lục tỉnh (1999) Thời gian vài năm gần đây, tiếp cận số công trình khoa học cung cấp thông tin Nam Bộ đồng sông Cửu Long có Bến Tre như: Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lòch sử kỷ XVII – XIX, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 với viết như: “Nhìn lại việc khai phá người Việt đất Gia Đònh kỷ XVII, XVIII” tác giả Trần Thò Thanh Thanh; “Bối cảnh trình mở đất phía Nam người Việt kỷ XVII, XVIII” tác giả Ngô Minh Oanh; “Đồng sông Cửu Long kỷ XVII – XIX với đời tôn giáo đòa phương vào kỷ XIX” tác giả Bùi Thò Thu Hà Một tập sách có giá trò vừa xuất “Theo dòng lòch sử dân tộc”, tập hợp nghiên cứu lòch sử phó giáo sư sử học Nguyễn Phan Quang, khai thác nhiều thông tin từ nguồn tư liệu bổ sung việc nghiên cứu phong trào đấu tranh nông dân kỷ XVII – XIX, vấn đề thương nhân người Hoa thò trường lúa gạo Nam Kỳ, tìm hiểu bậc danh nhân có học vấn uyên thâm Bến Tre Phan Thanh Giản Trương Vónh Ký Nhìn chung, tác giả viết trình khai phá vùng đất Nam Bộ đồng sông Cửu Long, cội nguồn lòch sử vùng đất, phản ánh diện mạo phong phú đa dạng, đời sống cư dân Nam Bộ đồng sông Cửu Long, giúp nhận chung riêng, riêng chung, nhận rõ tính thống Nam Bộ đồng sông Cửu Long Tuy mức độ đề cập có khác tuỳ theo tác giả, vùng đất Bến Tre nhắc tới liệu, ví dụ, để kiến giải vấn đề lớn kinh tế – văn hóa – xã hội Các tác giả không chọn Bến Tre làm đối tượng nghiên cứu mình, Bến Tre có mặt trình bày, kiến giải toàn Nam Bộ đồng sông Cửu Long Đây nguồn tư liệu phong phú mà tác giả luận văn kế thừa Như vậy, từ thời xưa đến vùng đất Bến Tre đề cập đến nhiều loại sách vỡ với nhiều hình thức nghiên cứu từ đòa lý lòch sử, đòa phương chí đến công trình chuyên khảo tổng quát Tuy nhiên, cần có công trình chuyên sâu Bến Tre kỷ XVII – XIX, để vẽ lên diện mạo cụ thể, tranh toàn cảnh làm sở cho hoạch đònh văn hóa – xã hội tỉnh 3.2 Nguồn sử liệu: Tài liệu sử dụng để hoàn thành luận văn chia làm nhiều nguồn khác * Nguồn sử liệu thành văn: Bao gồm thư tòch cổ, gia phả, tác phẩm, công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, tư liệu tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học * Nguồn sử liệu vật chất: Bao gồm di tích lòch sử công trình kiến trúc lại đòa phương đình, chùa, đền miếu, lăng thờ cá Ông, mộ, nhà xưa xây dựng kỷ XVII - XIX, di vật đồ gốm, đồ sứ, đồ đá, đồ xương viện Bảo Tàng tỉnh Tất nguồn tư liệu vật sinh động cụ thể giúp hình dung nét sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng đời sống cư dân vùng đất Bến Tre * Nguồn sử liệu truyền miệng: Là câu chuyện, kết vấn qua trình nghiên cứu điền dã tác giả luận văn từ vò cao niên đòa phương cán phòng văn hóa thông tin, ban Tuyên giáo huyện thò kể lại câu chuyện có nội dung lý thú phong phú về: ăn, mặc, ở, lại, đánh bắt tôm cá, phong tục tạp quán… Bên cạnh nghe hòa thượng chùa Hội Tôn Cổ Tự huyện Châu Thành, chùa Huệ Quang Giồng Trôm, cha sở nhà thờ Cái Mơn (Chợ Lách), Cái Bông (Ba Tri), cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu đời trình phát triển Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo vùng đất Bến Tre Tất nguồn tư liệu sử dụng * Nguồn sử liệu từ lễ hội: lễ hội thể sinh hoạt văn hóa tinh thần cư dân vùng đất Bến Tre Tác giả luận văn tham dự lễ hội, qua nghiên cứu tìm hiểu phong tục tập quán hai khu vực ngành nghề cư dân: “Miệt ven biển” chủ yếu đánh bắt hải sản biển, ven cửa sông “Miệt vườn”, “Miệt giồng” sống nghề trồng lúa nước, làm vườn trồng giồng Nguồn tư liệu nói phong phú, làm sở nghiên cứu, triển khai vấn đề sâu sắc Trên tinh thần kế thừa, tiếp thu học tập người trước, tác giả luận văn tập hợp tài liệu có liên quan, từ tài liệu thư tòch cổ đến tài liệu thời cận, đại, tìm hiểu, so sánh, phân tích, bổ sung cách kỹ lưỡng, có hệ thống nhằm dựng lại tranh toàn cảnh vùng đất Bến Tre kỷ XVII – XIX Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống: Bến Tre đặt bối cảnh chung khu vực Nam lòch sử dân tộc để nghiên cứu Vùng đất Bến Tre vừa tham gia vừa chòu tác động biến chuyển lòch sử phát triển đất Nam Vì tìm hiểu vấn đề lòch sử nói chung vấn đề phục dựng tranh toàn cảnh vùng đất Bến Tre nói riêng, cố gắng xem xét hoàn cảnh, điều kiện mối quan hệ cụ thể Phương pháp tiếp cận hệ thống sở nghiên cứu vấn đề trình bày luận văn 4.2 Phương pháp so sánh Ở chừng mực đònh, có đối chiếu, so sánh Bến Tre với vùng đất khác, để thấy tiến trình lòch sử đất người Bến Tre vừa có nét chung, vừa có nét đặc thù 4.3 Phương pháp khảo sát điền dã: Trực tiếp khảo sát, tiếp xúc với di tích vật lòch sử (đình, chùa, lăng, miếu…), sưu tầm gia phả, vấn số người dân đòa phương, cụ già, sưu tầm chuyện kể, sưu tầm tài liệu thư viện, số quan ban ngành tỉnh huyện, chùa Phật, nhà thờ Thiên Chúa giáo 4.4 Phương pháp lòch sử, phương pháp lôgic: Là đề tài lòch sử, luận văn trọng kết hợp phương pháp lòch sử phương pháp lôgic Ngoài việc phân tích, so sánh mối liên hệ kiện lòch sử Việc trình bày luận điểm sở phát triển kiện lòch sử theo trình tự thời gian kết hợp với việc nắm bắt quan hệ biện chứng nhân vật, tượng để khái quát, nêu nhận đònh, kết luận rút từ kiện Đóng góp luận văn: Thực đề tài “Vùng đất Bến Tre kỷ XVII - XIX”, hy vọng đóng góp số nội dung sau: - Phác họa tranh toàn cảnh vùng đất dựa kết nghiên cứu khoa học - Góp phần cung cấp thêm thông tin lòch sử đòa phương nhằm bổ sung nhận thức vùng đất - Những kiến giải, phân tích, lập luận luận văn thể nghiên cứu nghiêm túc, khoa học có ý nghóa đònh khoa học thực tiễn - Từ góp phần giáo dục hệ trẻ tình yêu quê hương, gắn bó với quê hương, có ý thức hành động xây dựng bảo vệ quê hương Cấu trúc luận văn: Ngoài phần dẫn luận, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm bốn chương: - Chương I: Lòch sử hình thành vùng đất Bến Tre kỷ XVII - XIX - Chương II: Diện mạo kinh tế–xã hội vùng đất Bến Tre kỷ XVII – XIX - Chương III: Diện mạo văn hoá vùng đất Bến Tre kỷ XVII – XIX - Chương IV: Tổng quan đất người Bến Tre CHƯƠNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÙNG ĐẤT BẾN TRE TRONG CÁC THẾ KỶ XVII - XIX Vò trí đòa lý: Bến Tre tỉnh thuộc vùng hạ lưu đồng sông Cửu Long, Bến Tre nằm nhánh sông bồi đắp phù sa sông: sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông sông Cổ Chiên Các sông chia vùng đất Bến Tre thành cù lao lớn: cù lao Minh, cù lao Bảo, cù lao An Hoá Nhìn đồ, toàn tỉnh Bến Tre có dạng hình tam giác (hay hình rẻ quạt), mà đỉnh nhọn nằm phía thượng nguồn, đường đáy bờ biển dài 65km, đường cao tam giác theo hướng Tây Bắc – Đông Nam dài khoảng 75km Bến Tre có toạ độ đòa lý 9048’ đến 11020’ Bắc, 105057’ đến 106048’độ Đông Vò trí tạo cho tự nhiên Bến Tre tính chất nhiệt đới ẩm điển hình Đòa Bến Tre nằm hai vùng đất Tiền Giang Hậu Giang Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang (sông Tiền ranh giới tự nhiên), phía Nam giáp tỉnh Vónh Long Phía Tây giáp tỉnh Trà Vinh có sông Cổ Chiên làm ranh giới Phía đông giáp biển Đông với bờ biển dài 65km Bến Tre cách thành phố Hồ Chí Minh 86km phía Bắc Bến Tre tỉnh đồng ven biển có diện tích 2322km2, đòa hình toàn vùng phẳng, thấp, rải rác có giồng cát xen lẫn Bến Tre núi đồi rừng lớn, hầu hết có dãy rừng ngập mặn ven biển ven cửa sông Vài nét lòch sử kiến tạo phát triển đòa chất: Theo nguồn tài liệu từ sở Tài nguyên môi trường Bến Tre, lòch sử phát triển đòa chất tỉnh Bến Tre gắn liền với trình hình thành kiến tạo đòa chất vùng hạ lưu đồng sông Cửu Long Các công trình nghiên cứu lòch sử trầm tích đồng sông Cửu Long cho thấy từ Paleogene (cận sinh), cách 70 triệu năm, đá Mosozic (trung sinh) biển tràn nhỏ làm cho phần cực Nam Bến Tre chìm xuống nước mặn Sau vào Paleogene muộn (cách 40 triệu năm), biển rút ra, chừa lại trầm tích đất liền thô hạt (trầm tích chứa nước độ sâu 1000m) Thời Neogene (Tân sinh), cách 30 triệu năm, vào tuổi Miocene sớm, biển tiến lớn tràn ngập toàn đồng sông Cửu Long, lan đến tận Phompênh Đến Miocene giữa, trừ An Giang có móng đá Bảy Núi cao, biển có lùi chút chiếm toàn tỉnh đồng sông Cửu Long Đến Miocene muộn, biển lùi thật nhanh để lại trầm tích đất liền chứa nước lần thứ hai Tuy nhiên, đến thời Pliocene (cách triệu năm), biển lại tiến phủ lấp tỉnh đồng sông Cửu Long, đưa nước mặn vào đột nhập phù sa nước trước làm phá vóa nước ngầm kinh tế khu vực sông Tiền Cuộc biển tràn chấm dứt vào cuối Pliocene (cách 9-3 triệu năm), độ sâu 205m Vào đầu Plestocene (mực 205-185m), giai đoạn biển lùi, thời Plestocene Ba Tri có giai đoạn biển tiến nhỏ, đến Plestocene muộn nằm sát bên phù sa Holocene giai đoạn biển lùi rõ (105-90m), cách 33.000 năm đến cách 11.000 năm, mực biển rút xuống mực 68m so với biển ngày Sự thành lập lãnh thổ Bến Tre vào giai đoạn sau bồi tụ đồng sông Cửu Long, gắn liền với trình phân nhánh sông Cửu Long Đất Bến Tre xuất bên mặt biển từ khoảng 4.500 năm trở lại [64,183] Trước tiên cồn cửa sông to lớn xuất bên Chợ Lách, số giồng phát sinh nơi đầu cù lao mà dấu vết ngày nằm Nam Chợ Lách (Bến Tre) Vũng Liêm (Trà Vinh) Sau xuất cù lao lớn thứ hai Châu Thành, với lòng sông rộng tạo nên cửa sông Mỹ Tho với giồng cát biển phát sinh Thò xã Bến Tre Sông Ba Lai sinh từ góp phần bồi tích ngày nay, lúc với sông Hàm Luông phía Tây sông Tiền phía Đông Ba sông lấn biển bồi đất nhanh chóng nên giồng cát nằm san sát Trong tại, giồng cát dấu vết bờ biển cổ Dạng bờ biển trước gần giống dạng bờ biển ngày Do kiến tạo động nên giồng biển mọc trước biển, bên đầm mặn bồi nên sau Bồi tích nhanh sông Mỹ Tho làm cho sông Ba Lai bò nghẽn phía đầu trên, lượng nước yếu không tống phù sa sông Cửa Đại bít nghẽn phần đổ biển, bò xoá Lòch sử kiến tạo đòa chất Bến Tre thû xa xưa tính từ đầu nguồn trở xuống đất phù sa trầm thuỷ cặp ven sông rừng rậm, giồng cát, rừng ngập mặn bờ biển bãi cát cửa sông cát lẫn với phù sa Bến Tre thừa hưởng ưu đãi sông Cửu Long, đất cấu tạo từ khối lượng phù sa sông lớn bồi tụ hàng ngày – hàng năm, trải qua nhiều kỷ, làm cho đất đai nơi nầy có tổng hợp đặc biệt Phù sa sông Cửu Long cấu tạo hai cù lao Bảo Minh thành vùng phì nhiêu chiều hướng phát triển không ngừng Bảng tóm tắt lòch sử kiến tạo phát triển đòa chất Bến Tre Thời kỳ Tình trạng biển tiến, lùi Hậu kiến tạo Paleogene (Cận sinh) Biển tiến nhỏ phần cực nam Bến Tre chìm xuống nước mặn Paleogene (Muộn) Biển rút chừa lại trầm tích đất liền thô hạt Neogenne (tân sinh) Biển tiến lớn tràn ngập toàn đồng sông Cửu Long Miocene (giữa) Biển có lùi chút chiếm toàn tỉnh đồng sông Cửu Long Miocene (muộn) Biển lùi thật nhanh Để lại trầm tích đất liền chứa nước lần thừ hai Pliocene Biển lại tiến Đưa nước mặn vào làm phá vóa nước ngầm khu vực sông Tiền (cách triệu năm) Vào đầu Plestocene giai đoạn biển lùi Thời Plestocene (giữa) Ba Tri có giai đoạn biển tiến nhỏ đến Plestocene (muộn) giai đoạn biển lùi Bắt đầu từ cách 33.000 năm đến rõ cách 11.000 năm, mực nước biển rút xuống mực 68 mét so với biển ngày Từ khoảng 4.500 năm gắn liền với Đất Bến Tre xuất bên trở lại trình phân nhánh mặt biển sông Cửu Long Cội nguồn lòch sử vùng đất Bến Tre: Vùng đất cù lao Bến Tre hình thành khoảng 4500 năm trước đây, trình bồi đắp phù sa nhánh sông lớn thuộc hệ thống sông Cửu Long, sau có đất Cai Lậy Tân Hiệp có tuổi tuyệt đối vào khoảng 5000 năm Theo kết phát di khảo cổ học Giồng Nổi (Thò xã Bến Tre), Giồng Ớt (xã An Thuận huyện Thạnh Phú, Bến Tre), kết khai quật tìm thấy di vật công cụ sản xuất gồm: Đục đá, rìu bôn đá, trâu, bàn mài phẳng Ngoài có: đồ gốm, đồ xương… Các nhà khảo cổ học sử học dựa nhiều tư liệu môi trường sinh thái, di vật phát tầng văn hóa so sánh đối chiếu đa chiều, xác đònh phát di khảo cổ học cuối thời đại đồng thau đầu thời đại đồ sắt Bến Tre Có thể nói lòch sử vùng đất người Bến Tre ghi thêm chặng vốn trước trống vắng, giai đoạn Sơ Sử, giai đoạn hình thành lòch sử sở tạo dựng nét đặc trưng riêng vùng đất cù lao sông nước nầy Cùng với nhiều di tích thời Sơ sử Giồng Nổi, Giồng Ớt góp phần khẳng đònh cội nguồn dân tộc, tổ tiên người Bến Tre hôm có từ 2000 năm trước Cách 2000 năm có dấu vết cư trú sinh hoạt người đất cù lao Bến Tre Lớp cư dân cổ xưa sử sách gọi người Phù Nam Chân Lạp để lại đất cù lao số vết tích đòa danh học khảo cổ học Qua số di vật khai quật di khảo cổ, đặc biệt đồ gốm, loại gốm thô mềm, màu trắng phớt hồng trang trí văn khắc vạch, gốm xốp số vật gốm chân gốm… từ di vật này, nhà khảo cổ học có kết luận ban đầu “chúng ta nhìn thấy, mờ nhạt yếu tố văn hóa Óc Eo” [nguồn tư liệu từ Viện bảo tàng Bến Tre năm 2003] Đây chứng văn hóa cổ hưng thònh tồn vùng đất cù lao vào kỷ đầu công nguyên Tuy nhiên, trải qua thời gian văn hóa rơi vào cảnh suy tàn tác động đột biến đòa lý – sinh thái kinh tế – xã hội, đặc biệt từ vùng đất bò chìm ngập nước sau lần “biển tiến” vào khoảng đầu kỷ thứ VII Đồng thời với suy tàn văn hóa cổ, vùng đất trở nên hoang vu Đến cuối kỷ thứ VII, đồng sông Cửu Long trở thành đất Thủy Chân Lạp, vùng đất đồng Nam Bộ không để lại dấu tích tiếp tục diện văn hóa cổ Các nhà khảo cổ học sử học cho biết, nguyên nhân thiên nhiên xã hội, số cư dân xưa chưa khai phá vùng đất ngày thưa vắng dần Theo họ cho biết số cư dân có chuyển dòch vùng đất cao Đất cù lao hầu hết vùng đất hoang vu, xứ sở vùng rừng sâu, sình lầy thú Tình trạng kéo dài nhiều kỷ, trước người Việt đến khai khẩn, đònh cư lập nghiệp, lập thành thôn ấp, Bến Tre vùng Nam Bộ vùng sình lầy, hoang vu, hiểm trở, dường ngủ yên vẻ hoang sơ u tòch – vùng đất chưa khai phá nhiều Châu Đạt Quan, sứ thần nhà Nguyên Trung Hoa mà coi nhân chứng đương thời, vào kỷ XIII ngang qua vùng để thực chuyến bang giao với vương quốc Khơme ghi chép vùng đất sau: “Chúng ngang qua biển Côn Lôn vào cửa sông Sông có hàng chục ngả ta vào cửa thứ tư (cửa Tiền Giang vào Mỹ Tho ngày nay), cửa khác có nhiều cồn đất ngầm, thuyền lớn không Nhìn lên bờ thấy toàn mây cao vút, cổ thụ, cát vàng, lau sậy trắng, thoáng qua không dễ biết lối vào, nên thuỷ thủ cho khó mà tìm cửa sông” “Bắt đầu vào Chân Bồ (Tchenp’ou, Vũng Tàu hay Bà Ròa) hầu hết vùng bụi rậm khu rừng thấp, cửa sông sông lớn chạy dài hàng trăm lý, bóng mát um tùm gốc cổ thụ mây dài tạo thành nhiều chỗ trú sum xuê, tiếng chim hót tiếng thú kêu vang dội khắp nơi Vào nửa đường cửa sông, người ta thấy cánh đồng hoang gốc Xa tầm mắt toàn cỏ đầy dẫy, hàng trăm, hàng ngàn trâu rừng tụ họp bầy vùng Tiếp đó, nhiều đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm lý” [67,22,23,80] Bấy từ biển Đông, đường thuỷ đưa dẫn sứ thần nhà Nguyên Châu Đạt Quan đến kinh đô ngco chưa thương lộ thời thònh đạt Chân Lạp Trong tầm mắt Châu Đạt Quan quang cảnh hoang vu, không bóng người, thấy khắp nơi tiếng chim hót, thú kêu, bầy trâu rừng hàng trăm, hàng ngàn con, lau sậy um tùm không dễ tìm lối Như vậy, biết điều miền đồng sông Cửu Long bao la hoang vu sình lầy Từ cuối kỷ XIII trở sau, Chân Lạp bước sang thời kỳ suy tàn miền đất gần không nhắc đến Khi dòch sách “Chân Lạp phong thổ ký” từ chữ Hán sang chữ quốc ngữ, dòch giả Lê Hương đoán đònh cửa sông thứ tư mà Châu Đạt Quan cho thuyền lớn vào để ngược lên Campuchia cửa khác có nhiều cồn đất ngầm, thuyền lớn sông Cửa Đại ngày Bắt đầu từ Chân Bồ tức núi Vũng Tàu hay Bà Ròa tới mũi Cà Mau, bờ biển thấp có tới mười cửa sông Châu Đạt Quan chọn Chân Bồ tức núi Vũng Tàu hay Bà Ròa để làm điểm tựa tính đường đúng, từ Chân Bồ đến cửa thứ tư có cửa sông sau: Cửa Cần Giờ vào sông Lòng Tàu Cửa Soài Rạp lên sông Đồng Nai vào sông Vàm Cỏ Cửa Tiểu cửa sông Cửu Long, có nhiều bãi cát Cửa Đại cửa thuận lợi Mỹ Tho lên Biển Hồ Như vậy, cảnh quan hai bên bờ sông Cửa Đại mà Châu Đạt Quan mô tả phần khu vực cù lao An Hoá (huyện Bình Đại Bến Tre sau này), phía bên sông Cửa Đại khu vực Hoà Đồng – Chợ Gạo – Gò Công – phía bên sông Cửa Đại, lúc hoang vu, rừng rậm, thú dữ, sình lầy… Ngay đến nửa cuối kỷ XVIII, sách Phủ biên tạp lục phần viết tình hình đất Gia Đònh, nhà bác học Lê Quý Đôn viết: “Đất Đồng Nai thuộc phủ Gia Đònh, từ cửa Cần Giờ, cửa Sài Lạp (Soài Rạp), Cửa Đại, Cửa Tiểu vào toàn đám rừng hoang vu đầy cỏ rậm, đám rừng rộng nghìn dặm” [19,439] Đến đầu kỷ XVII, lưu dân người Việt bắt đầu tìm đến khai hoang mở đất, vùng châu thổ sông Cửu Long có Bến Tre vùng đầm lầy rừng hoang dã thú Điều Trònh Hoài Đức miêu tả thư tòch cổ: “Từ phía Nam sông Tiền sang bờ sông Hậu vùng đầm lầy với lùng lác, cỏ mọc um tùm, đầy muỗi mòng, cá sấu cọp dữ” [20,27] Vào thời điểm đó, rừng rậm lan tràn âm u bí hiểm, vùng đất Bến Tre nói riêng, đồng sông Cửu Long nói chung có nhiều loại thú dữ, chúng xuất khắp nơi làm cho sống người dân khai hoang bò đe doạ, rừng hùm beo sông cá sấu, câu ca dao cổ vùng Nam Bộ xưa: Chèo ghe sợ sấu cắn chưn Xuống bưng sợ đỉa, lên rừng sợ ma Không có vô số hùm beo, cá sấu mà đầy dẫy muỗi mòng, rắn rết: Muỗi kêu sáo thổi, Đỉa lội tợ bánh canh Cỏ mọc thành tinh Rắn đồng biết gáy Miền đất hoang vu rừng rậm, lau sậy bao phủ, đầy rẫy thú dữ, muỗi mòng mà “ao chằm dăng ngang”, “sông suối dọc ngang la liệt” [20,27] Đất cù lao Bến Tre xưa thuộc vùng ngập nước, có nhiều lớp cư dân đến sinh sống, sức khai phá người chưa nhiều Đất đai sình lầy, nhiều vùng rộng lớn đất trầm thuỷ, rừng rậm âm u, sông rạch chằng chòt, nhiều thú cọp, trăn, rắn, sấu, heo rừng Nhiều đòa danh Bến Tre ngày gắn liền với loài vật gây nguy hiểm đe doạ sống người thû ông bà đặt chân đến khai phá đất cù lao như: sấu Ba Kè, cọp Ba Châu, đỉa Lạc Đòa, muỗi Cồn Rừng, rạch Cái Sấu, giồng Hổ, giồng Heo, giồng Rọ, rạch Mây, rạch Cái Cấm, Cái Trăn, Chẹt Sậy, Tắt Hang chuột, ngã Ba Lạc, Bàu Sấu, Bàu Dơi, Bàu Sen Những đòa danh gợi lại cho ta thấy diện mạo đất cù lao thû xưa Giai thoại ông già Tân Hưng đánh cọp, ông Thanh Vệ hoá cọp, cưỡi cọp ăn giỗ, cho biết phần vùng đất này, người Việt tới khai phá nơi hoang vu, nhiều thú Từ kỷ XVII, người dân miền Trung, vùng Quảng Nam, Quy Nhơn, Phú Yên… bò mùa, đói khổ, không chòu chế độ quân dòch, tạp dòch, thuế khoá hậu chiến tranh Trònh – Nguyễn, họ phải rời bỏ quê hương dìu dắt trốn chạy tìm nơi an toàn xa xôi hẻo lánh để làm ăn sinh sống Đoàn người di dân hướng phía Nam, từ bắt đầu có dòng di cư người Việt vào Nam Bộ ngày đông Bước vào kỷ XVII, vùng đất hoang dã có thay đổi xuất lớp cư dân, thành phần chiếm đa số người Việt Năm 1679 (năm Kỷ Mùi), chúa Nguyễn Phúc Tần cho phép 3.000 người Hoa từ Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) vào lập nghiệp Họ người “phản Thanh phục Minh”, hai tướng Dương Ngạn Đòch Trần Thượng Xuyên cầm đầu Chúa Nguyễn cho họ vào đònh cư Mỹ Tho Biên Hòa, hai đòa bàn cư trú đoàn người Hoa di dân vỡ đất, phá rừng, lập chợ, lập nên nhà cửa phố xá Người Việt chấp nhận nâng đỡ người Hoa di cư để họ chung sống, xây dựng vùng đất Những lưu dân người Việt vào Nam Bộ có Bến Tre khai hoang, trăm năm quyền người Việt tới lập Dinh, Trấn, Phủ, Huyện đặt quan cai trò Năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu cử thống suất chưởng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh dinh đất Đồng Nai lập phủ Gia Đònh dân cư có vạn hộ: “Đất đai mở rộng ngàn dặm, dân số 40.000 hộ, chiêu mộ lưu dân từ châu Bố Chính trở vô Nam đến khắp nơi, đặt phường ấp xã thôn, chia cắt đòa phận, người phân chiếm ruộng đất, chuẩn đònh thuế đinh điền lập tòch đinh điền Từ đó, cháu người Tàu nơi Trấn Biên (Biên Hoà) lập thành xã Thanh Hà, nơi Phiên Trấn (Sài Gòn) lập thành xã Minh Hương ghép vào sổ hộ tòch” [20,12] Theo ghi chép Gia Đònh thành thông chí, đoán chúa Nguyễn đến thành lập quyền, đất “Nông Nại” hay “phủ Gia Đònh” gọi chung Nam bộ, lưu dân người Việt mở rộng đất đai hàng ngàn dặm, từ Mỗi Xuy (Bà Ròa- Biên Hòa) đến tận bờ Bắc sông Tiền (Mỹ Tho), người ta lập trạm thu thuế Prei Nokor Kas Krobey (là vùng Sài Gòn – Chợ Lớn nay) Khi chúa Nguyễn lấy xứ Sài Gòn đặt huyện Tân Bình (từ sông Sài Gòn Tây Nam đến sông Cửu Long) lập dinh Phiên Trấn (Gia Đònh) Khi ấy, vùng Bình Đại Bến Tre ngày vùng Gò Công, Tiền Giang, thuộc cai quản phủ Gia Đònh, huyện Tân Bình Năm 1732, chúa Nguyễn bắt đầu đặt cai trò Đònh Tường, Vónh Long, tức vùng Long Hồ cũ: “Mùa xuân năm Nhâm Tý (1732) đời vua Túc Tôn, Hiếu minh hoàng đế năm thứ sai Khổn Suý Gia Đònh chia đất lập làm châu Đònh Viễn, dựng dinh Long Hồ (Lỵ sở đòa phận thôn An Bình Đông, huyện Kiến Đăng, tục gọi dinh Cái Bè” [20,13] Như năm 1732, chúa Nguyễn cho đặt châu Đònh Viễn lập dinh Long Hồ (tại Cái Bè), cho châu Đònh Viễn thuộc vào, Mỹ Tho thuộc Gia Đònh cũ Năm 1744 chúa Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765) lập: Trấn Biên Dinh, Phiên Trấn Dinh, Long Hồ Dinh, đất Hà Tiên đặt làm Trấn (Hà Tiên Trấn) Năm 1757 chúa Nguyễn Phúc Khoát mở rộng châu Đònh Viễn đến cù lao sông Tiền, sông Hậu, dinh Long Hồ Cái Bè chuyển sang cù lao Tân Dinh gọi dinh Hoằng Trấn, lại dời thôn Long Hồ (thò xã Vónh Long ngày nay) châu Đònh Viễn dinh Long Hồ chia làm tổng: Tổng Bình Dương (vùng Vónh Long, tổng Bình An (vùng Sa Đéc, tổng Tân An (trên cù lao đất Bến Tre) Tổng Tân An tiền thân đất Bến Tre sau Như vậy, từ năm 1757 đời Thế Tông Hiếu Võ, tức Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát, vùng đất Bến Tre không thuộc Thuỷ Chân Lạp nữa, Bến Tre sáp nhập vào đồ nước Nam, thuộc châu Đònh Viễn, dinh Long Hồ phủ Gia Đònh Trong thời gian nửa kỷ (1698-1757), chúa Nguyễn đặt xong sở hành khắp đòa bàn Nam Bộ Bến Tre dó nhiên nằm đặt đó, thuộc châu Đònh Viễn dinh Long Hồ phủ Gia Đònh Quá trình khai phá vùng đất Bến Tre cư dân người Việt kỷ XVII - XIX: 4.1- Nguồn gốc trình hình thành dân cư vùng đất Bến Tre: Như nói, lớp cư dân cổ xưa vùng đất Bến Tre thưa vắng dần Tình trạng hoang vu sình lầy chưa khai phá vùng đất Bến Tre kéo dài Chỉ đến kỷ XVII, lưu dân người Việt từ tỉnh miền Bắc, miền Trung di cư xuống việc khai hoang mở đất bắt đầu Vậy lưu dân người Việt đến đất cù lao thuộc thành phần xã hội nào? Nguyên nhân họ di cư đến vùng đất cù lao xa xôi này? Với tất điều với trình đấu tranh chinh phục cải tạo thiên nhiên xã hội vùng đất để lại dấu ấn gì, suy nghó cách ứng xử nếp sống họ? Theo tài liệu lòch sử, từ kỷ XVI chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, xảy phân tranh hai tập đoàn phong kiến họ Trònh Đàng Ngoài họ Nguyễn Đàng Trong Cuộc giao tranh hai tập đoàn phong kiến kéo dài suốt 175 năm, có 45 năm (1627 – 1672) với trận đánh lớn diễn liên tiếp Do họ Trònh Nguyễn thi vơ vét sức người sức phục vụ cho chiến tranh, dân chúng rơi vào tình cảnh đói khổ cực khắp nơi, nông dân thợ thủ công nghèo khổ bò bắt lính để phục vụ cho chiến tranh Chính quyền phong kiến đặt chế độ thuế khóa nặng nề để vơ vét cải nhân dân, phần cung phụng cho chiến tranh mặt khác để thỏa mãn lối sống xa hoa bọn đòa chủ, quan lại, quý tộc… Sự vơ vét, bóc lột, ức hiếp nhũng nhiễu quyền phong kiến đẩy nhân dân vào đường điêu đứng khổ sở… Người dân phải rời bỏ quê hương tìm đất sống lối thoát Lúc vùng đất xa xôi hoang vu phương Nam, có Bến Tre nơi họ hướng tới để tìm chỗ dung thân mong tìm sống yên ả quê nhà Như lớp người tiên phong vào mở đất phương Nam, có Bến Tre, lưu dân – nông dân gian khổ chòu trăm cay ngàn đắng, băng rừng vượt biển, để chinh phục hoang vu lập nên thôn ấp khắp vùng đất phương Nam, trước quyền thời chúa Nguyễn đến xác lập chủ quyền vùng đất Từ cuối kỷ XVII, sau quyền họ Nguyễn xác lập quyền lực cai trò vùng đất mới, chúa Nguyễn thực sách khuyến khích chiêu mộ người từ xứ Ngũ Quảng vào mở rộng nghiệp khai hoang, với mục đích vừa lập đồn điền, vừa bảo vệ biên cương, giữ gìn an ninh, kết hợp hoạt động quân sự, quốc phòng với công khẩn hoang Việc tiếp tục diễn kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Ngoài di dân theo tổ chức nhà Nguyễn, có di dân tự phát họ không chòu đời sống cực Cư dân Việt đòa bàn Bến Tre buổi ban đầu tạo ba nguồn chính: Thứ người nông dân thợ thủ công nghèo miền Bắc, miền Trung bò giai cấp phong kiến áp bóc lột, chán ngán chiến tranh Trònh Nguyễn phải lưu tán, phiêu bạt rời bỏ quê hương để tìm chân trời dễ thở yên ả nơi mà họ sinh sống Thứ hai người vốn giàu có, Lê Quý Đôn gọi họ “dân có vật lực”, họ hưởng ứng lời kêu gọi quyền phong kiến (chúa Nguyễn, vua Nguyễn), bỏ tiền thuê mướn nhân công tìm đến vùng đất mới, tổ chức việc khai hoang với quy mô lớn Thứ ba lính thú, tội đồ nhà Nguyễn bò xô đẩy vào phương Nam vừa làm nhiệm vụ khai phá đất đai vừa trấn giữ biên ải Ngoài người Việt, có số ỏi người Khơme sống lác đác số nơi Mỏ Cày, Bình Đại, Giồng Trôm Vào nửa cuối kỷ XVIII, phận cư dân nguồn gốc người Hoa mà ta gọi người Minh Hương, sau thời gian đònh cư Mỹ Tho, biến chia rẽ nội có số vượt sông sang sinh sống với người Việt số vùng cù lao An Hoá (Bình Đại), số ấp cạnh bờ Nam sông Ba Lai (nay thuộc xã Phước Thạnh, huyện Châu Thành), lớp người cao tuổi biết nguồn gốc lớp cư dân Ngoài vùng Phước Thạnh, cư dân Minh Hương sống rải rác số thôn, ấp khác quanh vùng, họ sống người Việt không lập thành làng xóm riêng rẽ Như vậy, từ buổi ban đầu khai phá, chủ yếu người Việt sinh sống cư trú đòa bàn ba cù lao Theo tác giả Đòa chí Bến Tre, khảo sát 112 gia phả thu thì: “38 gia đình quê gốc Quảng Ngãi, 17 gia đình quê gốc Thừa Thiên, Quảng Trò, 19 gia đình quê gốc Quảng Nam, gia đình quê gốc Quảng Bình, 11 gia đình quê gốc Bình Đònh, gia đình quê gốc Nghệ An, gia đình quê gốc Hà Đông, gia đình quê gốc Nam Đònh, gia đình quê gốc miền Trung (không rõ tỉnh), gia đình quê gốc miền Bắc (không rõ tỉnh) [64,247] Khi ấy, người Việt từ miền Trung vào đất Đồng Nai – Gia Đònh (trong có vùng đất Bến Tre) chủ yếu đường biển với phương tiện thuyền buồm, có họ ghe bầu có số người theo đường phải vượt núi trèo đèo vất vả, gian lao nguy hiểm Ở vùng đất Bến Tre có số lưu dân trước đến đònh cư Bến Tre, chặng, nghóa họ dừng lại số đòa phương, thời gian, thấy trụ lại ở, thấy không lại tiếp vùng đất Phương Nam Các sách sử gọi chuyển cư theo lối “nhảy cóc” chặng Như “trường hợp gia đình ông Hồ Văn Ưa, ông tổ ông Hồ Văn Ngật, 74 tuổi xã Phú Lễ, huyện Ba Tri Ông Hồ Văn Ưa gốc người Quảng Bình, theo di dân chúa Nguyễn Đời Cảnh Hưng, gia đình ông vào Quảng Nam sinh sống thời gian, sau lại tiếp vào trấn Biên Hoà Từ Biên Hoà, gia đình ông di chuyển đến Phú Lễ, huyện Ba Tri sinh sống đến đời [64,246] Có nhóm người, gia đình di chuyển mạch từ miền Trung đến Bến Tre, trường hợp gia đình ông Thái Hữu Xưa sử sách triều Nguyễn Nguyễn nh – ghi năm 1742, cư dân Ba Tri thưa thớt Thái Hữu Xưa người phủ Tư Nghóa (tức Quảng Ngãi) đem gia đình ghe bầu vào thẳng Ba Tri làm ăn, cử làm cai trại Ba Tri cá trại Trước lưu dân người Việt đến đònh cư, nơi có mặt số người Khơme sinh sống Mỹ Thạnh (Mỹ Lồng) ta nghe nói chuyện chùa Giồng Me, chùa xưa cư dân Khơme xây dựng Sóc Me Như với có mặt chùa cho phép ta đònh trước người Việt đến, chứng tỏ có người Khơme đến sinh sống đông Họ sống tập trung có sống tương đối ổn đònh không họ không nghó đến chuyện lập chùa (tư liệu điền dã xã Mỹ Thạnh – Giồng Trôm) Về thời điểm lưu dân người Việt đến đònh cư vùng đất Bến Tre hai năm 1983 – 1984, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Sở Văn hoá thông tin Bến Tre tiến hành khảo sát 281 gia phả thành văn (bao gồm chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ) số câu chuyện kể cho kết sau: - Số người đònh cư trước kỷ XVIII chiếm 3,6% - Số người đònh cư kỷ XVIII chiếm 32,3% - Số người đònh cư kỷ XIX chiếm 63,9% [64,247] Qua kết cho ta thấy di cư người Việt vào vùng Đồng Nai – Gia Đònh nói chung, Bến Tre nói riêng diễn liên tục với mức độ ngày gia tăng theo diễn biến khốc liệt chiến tranh Trònh – Nguyễn mâu thuẫn giai cấp đòa chủ phong kiến giai cấp nông dân ngày gay gắt, đời sống nông dân rơi vào cảnh cực Làn sống lưu dân chuyển vào đất Phương Nam Bến Tre có lúc diễn ạt, nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn chủ trương chiêu mộ khuyến khích lưu dân vào phương Nam khai khẩn Như vậy, từ kỷ XVII cư dân người Việt bắt đầu đến khai phá cù lao Bến Tre Đến kỷ XVIII có ấp, trại, xóm làng tương đối đông đúc Những người Việt vào vùng đất Gia Đònh có Bến Tre, chủ yếu nông dân nghèo khổ lâm vào bước đường buộc phải rời bỏ quê cha đất tổ Họ người “tứ chiếng”, họ người có đầu óc phiêu lưu mạo hiểm, dám chấp nhận nguy hiểm vượt suối băng rừng, đương đầu với bao thử thách… để trình mở mang vùng đất hình thành nên đức tính đáng quý người Nam Bộ 4.2- Quá trình khai phá vùng đất Bến Tre: 4.2.1- Những bước khai hoang mở đất đầy gian khổ: Trên thuyền độc mộc ghe bầu từ biển khơi tấp vào mảnh đất xa xôi, người lưu dân với mớ hành trang ỏi, vật dụng nhà chưa có đáng kể, mùng để tránh muỗi cho giấc ngủ đêm khuya cho người tha hương Bữa ăn có dọn vuốt cát bụi, giấc ngủ phập phồng lo âu không gian thăm thẳm rừng sâu lúc cọp vồ xác Những lưu dân xa xứ, muốn bám trụ hầu đứng vững mảnh đất hoang vu xa lạ để khai thác, vò “tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ” phải đối mặt chiến thắng loài dã thú, thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ bảo vệ công sản xuất Họ sống thiên nhiên, dựa hẳn vào thiên nhiên đồng thời vật lộn với để tồn phát triển Ngoài biển mênh mông, hai bên sông lớn, thân phận “tha phương cầu thực”, họ trở quê cha đất tổ, nơi mà họ phải chạy trốn khỏi chế độ áp bóc lột nặng nề tàn bạo quyền phong kiến Không đường khác phải trụ lại ba cù lao Để bám vào mảnh đất cù lao

Ngày đăng: 17/08/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan