1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh tế, xã hội và văn hóa làng vân (xã vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang) thế kỷ xvii xix

201 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM *3333 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN CƯỜNG NGÔ VĂN CƯỜNG KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA LÀNG VÂN (XÃ VÂN HÀ, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG) THẾ KỶ XVII - XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Nguyễn Quang Ngọc HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu sử dụng Luận án hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết qủa Luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Ngơ Văn Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu làng xã Việt Nam 1.2 Làng Vân tình hình nghiên cứu làng Vân 18 1.3 Một vài nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án 24 Chương 2: Kinh tế 26 Nông nghiệp 26 2.2 Thủ công nghiệp 41 2.3 Thương nghiệp 47 Tiểu kết chương 56 Chương 3: Xã hội 57 3.1 Tổ chức quản lý làng xã 57 3.2 Kết cấu cư dân 65 3.3 Các loại hình tổ chức tập hợp cư dân làng xã 68 3.4 Gia đình, dịng họ 81 Tiểu kết chương 88 Chương 4: Văn hóa 90 4.1 Khái quát cảnh quan, kiến trúc làng Vân 90 4.2 Điêu khắc, mỹ thuật .92 4.3 Tơn giáo, tín ngưỡng 96 4.4 Giáo dục khoa cử 108 4.5 Văn học viết văn học dân gian 110 4.6 Lễ hội 115 4.7 Một số tục lệ 124 Tiểu kết chương 132 Kết luận 134 Tài liệu tham khảo 139 Danh mục cơng trình liên quan đến đề tài luận án 152 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Nghị quyết/Trung ương NQ/TW Nghị quyết-Chính phủ NQ-CP 391 mẫu, sào, thước, tấc 391.6.2.0 Nhà xuất Nxb DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh diện tích ruộng công, tư đất ở, ao, vườn xã Yên Viên (làng Vân) với xã khác qua địa bạ 27 Bảng 2.2 Thống kê ruộng cung tiến vào chùa 30 Bảng 2.3.Thống kê chất lượng ruộng tư 33 Bảng 2.4 Thống kê quy mô ruộng tư 33 Bảng 2.5 Thống kê quy mô sở hữu ruộng tư chủ sở hữu người làng Vân 33 Bảng 2.6 Thống kê quy mô sở hữu chức sắc làng Vân 34 Bảng 2.7 Thống kê sở hữu ruộng chức dịch làng Vân năm Gia Long thứ (1809) với Địa bạ năm Gia Long thứ (1805) 35 Bảng 2.8 Thống kê chủ ruộng phụ canh làng Vân 36 Bảng 2.9 Thống kê ao làng cuối kỷ XIX 45 Bảng 2.10 Thống kê hệ thống bến đò làng Vân 52 Bảng 2.11 Thống kê chợ làng Vân hệ thống chợ vùng 53 Bảng 2.12 Thống kê số tiền công đức vào chùa, giáp, đình qua văn bia 54 Bảng 3.1 Thống kê Hội hưng công qua số văn bia 80 Bảng 3.2 Thống kê họ tên đệm qua danh sách hội Tư văn năm Tự Đức thứ 13 (1860) 85 Bảng 4.1 Thống kê người đỗ đạt qua văn bia 109 Bảng 4.2 Thống kê số tiết lệ, hội lệ năm Minh Mệnh thứ (1821) 116 Bảng 4.3: Sơ đồ vị trí tế lễ 120 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ buổi đầu thời đại dựng nước ngày nay, làng xã có vai trị quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội văn hóa Đất nước đẩy mạnh cơng đổi hội nhập quốc tế, yếu tố nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn tiếp tục có vị trí quan trọng chi phối nhiều mặt đời sống xã hội Do vậy, việc nghiên cứu làng Việt Nam coi đề tài xu hướng nghiên cứu sử học, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học ngồi nước từ kỷ, tính từ thập kỷ cuối kỷ XIX Thành tựu nghiên cứu làng xã Việt Nam to lớn bao trùm nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành, đạt kết bước đầu, chưa đáp ứng địi hỏi thực tiễn cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn công xây dựng nông thôn Nước ta nước nơng nghiệp có 70% dân cư sống nông thôn Phát triển nông nghiệp, nông thôn đã, mối quan tâm hàng đầu, có vai trị định ổn định kinh tế xã hội đất nước Tổng kết trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn, ngày tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ VII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X Nghị đã rõ: “Nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn; chế sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương sách khơng hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời…” [85, tr.122] Quán triệt Nghị Đại hội X, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bảy (khóa X) Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã nêu quan điểm Đảng xây dựng nông thôn mới, ngày 28 tháng 10 năm 2008, Chính phủ Nghị số 24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ xây dựng nơng nghiệp, nông dân nông thôn, thống nhận thức, hành động nông nghiệp, nông dân, nông thôn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu làng Việt nhiều nhà sử học quan tâm, tiêu biểu tác giả Phan Đại Doãn sách: Làng xã Việt Nam: Một số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội đã có nhận định “Ngày nay, làng quê giai đoạn thử thách liệt: truyền thống đổi mới, dân tộc đại, quốc gia quốc tế Mà làng vốn sở xã hội tiền tư chủ nghĩa, phong kiến, tất nhiên phải đổi mới, phải cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời lại phải giữ sắc truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Hiện đại hóa, thị hóa quy luật tất yếu phát triển, làng quê bị thu hẹp lại, điểm xuất phát thị hoá Muốn phải hiểu cụ thể chất làng Việt… Tìm hiểu làng xã tìm hiểu mặt quan trọng, chí chủ yếu người xã hội Việt Nam nay” [21, tr.7.] Làng Vân làng cổ truyền nằm phía Bắc xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Về kinh tế, làng Vân có kết hợp yếu tố nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Về văn hóa, làng cịn lưu giữ nhiều nguồn sử liệu, chưa có cơng trình chun khảo làng Vân Tác giả người quê hương huyện Việt Yên, sinh lớn lên làng xã nên mong muốn tìm hiểu sâu sắc làng xã vừa tri ân quê hương, vừa hiểu thêm Nghiên cứu làng Vân nghiên cứu trường hợp Do vậy, với nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu sâu sắc kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân kỷ XVII - XIX, sở đó, góp phần vào nghiên cứu lịch sử làng xã, lịch sử đất nước kỷ Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn nêu trên, đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) kỷ XVII - XIX, làm Luận án Tiến sĩ Lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Phân tích, mơ tả kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân từ kỷ XVII - XIX, qua làm rõ mối quan hệ kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân - Làm rõ mối liên hệ đồng đại lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân số làng nghề vùng thời gian - Tìm hiểu kinh tế, văn hóa, xã hội làng Vân kỷ XVII - XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Lựa chọn làng Vân kỷ XVII, XVIII, XIX làm đối tượng nghiên cứu, tác giả tập trung khảo tả phục dựng cách khách quan, trung thực tranh kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân kỷ XVII, XVIII, XIX, làm sở đánh giá chuyển biến đường phát triển làng Vân thời kỳ Cận đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, không gian nghiên cứu Luận án giới hạn làng Vân, từ kỷ XVII - XIX có đơn vị hành xã Yên Viên, tổng Tiên Lát, huyện Yên Việt (năm 1820 huyện Yên Việt đổi tên huyện Việt Yên) Ngày nay, làng Vân có đơn vị hành thơn n Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Về thời gian, Luận án nghiên cứu làng Vân với thời gian từ kỷ XVII XIX Tuy nhiên, lịch sử trình liên tục, vậy, nghiên cứu, tác giả có đề cập đến phần khoảng thời gian cận kề nhằm làm sáng tỏ làng Vân kỷ XVII - XIX Về nội dung, Luận án tìm hiểu kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân từ kỷ XVII - XIX Do nguồn tài liệu có hạn chế, có vấn đề chưa cho phép sâu tồn diện mà tìm hiểu nét nhất, đặc trưng lĩnh vực nghiên cứu Luận án nghiên cứu kinh tế làng Vân bao gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp mối quan hệ lĩnh vực kinh tế làng làng vùng thời gian Luận án nghiên cứu tổ chức quản lý làng xã, kết cấu cư dân, thiết chế gia đình, dịng họ, hình thức tổ chức tập hợp cư dân xóm, giáp, hội…Luận án tìm hiểu khía cạnh bật văn hóa làng kiến trúc, cảnh quan làng xã; tơn giáo tín ngưỡng, giáo dục khoa cử, lễ hội, văn học… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận mác xít Nhìn nhận kinh tế, xã hội văn hóa mối quan hệ ràng buộc, tương tác với Lĩnh vực xã hội, văn hóa có sở kinh tế tác động trở lại kinh tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu Trong đó, phương pháp lịch sử phương pháp lơ gíc sử dụng xun suốt trình thực Đề tài nghiên cứu làng xã đề tài xã hội học - dân tộc học Khi nghiên cứu đề tài sử học nghĩa biến thành đề tài xã hội học lịch sử Một đề tài xã hội học lịch sử, tài liệu quan sát trực tiếp không đặc biệt quan tâm đến tài liệu lịch đại Do làng Vân sau kỷ XIX nhiều nguồn tài liệu, nên nghiên cứu làng Vân, tác giả sử dụng phương pháp hồi cố Sử dụng phương pháp hồi cố góp phần phục dụng thực lịch sử làng Vân kỷ XVII - XIX, có mặt hạn chế dễ dẫn đến suy diễn xa mà thân tư liệu không cho phép Đối với việc sưu tầm tài liệu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu diền dã, thực địa nhằm tiếp cận, khai thác nguồn sử liệu có địa phương văn bia, hệ thống cơng trình kiến trúc nhà ở, tơn giáo, tín ngưỡng, văn tự, gia phả, truyền thuyết, thần tích, ca dao tục ngữ Nghiên cứu làng Vân, sử dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc Theo phương pháp làng Vân coi hệ thống riêng gồm yếu tố hợp thành Kinh tế, văn hóa, xã hội Trong yếu tố lại có yếu tố nhỏ Đồng thời, tác giả Luận án ý đến mối liên hệ hệ thống, hay mối liên hệ cấu trúc Đó liên hệ làng Vân với làng xung quanh, qua mối liên hệ đối chiếu, so sánh nhằm nhận thức sâu sắc làng Vân cảnh làng Việt Nam làng Vân khu vực kỷ XVII - XIX Khi thực Luận án, với nguồn tài liệu phong phú, đa dạng, nguồn tài liệu có đặc điểm, tính chất khác nhau, tác giả Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khảo cổ học, văn học, phê phán sử liệu, thống kê định lượng… kết hợp với phương pháp nghiên cứu chuyên ngành nhằm nhằm làm rõ chân giả, niên đại, giá trị thông tin từ sử liệu để đạt hiệu thực Luận án Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần nhận thức đầy đủ, tồn diện chủ đề làng Việt Nam làng Vân - Lần đầu tiên, qua luận án lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân kỷ XVII - XIX nghiên cứu toàn diện sở hệ thống tài liệu khảo sát, sưu tầm, nghiên cứu làng Vân - Làng Vân từ kỷ XVII - XIX làng có kết hợp kinh tế nơng nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp bối cảnh làng xã đồng Bắc Bộ, nhiên tiêu biểu yếu tố kết hợp với vị trí lỵ sở huyện Yên Việt phân phủ Thiên Phúc đã tạo cho làng Vân có nhiều nét đa dạng, đặc sắc kinh tế, văn hóa, xã hội Đồng thời, nét riêng đã hòa nhập vào mối quan hệ với làng khu vực kinh tế, xã hội văn hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án hồn thành có thêm cơng trình nghiên cứu lịch sử làng xã tỉnh Bắc Giang lịch sử làng xã phạm vi tồn quốc Qua góp phần nhìn nhận nét chung tính đa dạng, riêng biệt làng xã Việt Nam truyền thống, làm cho nhân dân làng Vân thêm hiểu sâu sắc tự hào làng quê - Các kết Luận án sử dụng việc nghiên cứu, tìm hiểu làng xã, nông thôn xứ Bắc lịch sử Cơng trình cịn nguồn tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, biên soạn, giáo dục, truyền lịch sử địa phương - Từ kết nghiên cứu Luận án góp thêm luận khoa học cho việc đề sách, giải pháp phát triển làng nghề, quản lý xã hội nông thôn; bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử, văn hóa, đồng thời góp phần vào cơng việc xây dựng nơng thơn diễn Nguyễn Đình Tuấn Học sinh Diêm Lập Bản Phó lý, cán bút Nguyễn Đức Thuận Cán bút Nguyễn Văn Đình Phó lý, cán bút Nguyễn Đức Biên Phó lý, cán bút Nguyễn Bá Vinh Phó lý Nguyễn Viết Chí Phó lý Nguyễn Văn Lạng Đội mục trưởng Diêm Đăng Phúc Thư lại Nguyễn Đức Thụ Lý trưởng Tự Đức thứ 23 [204] (1870) Diêm Đăng Huệ Lý trưởng Nguyễn Trung Kết Hương dịch Diêm Công Căn Hương dịch Đỗ Đăng Tán Hương dịch Nguyễn Công Hưởng Hương dịch Nguyễn Đức Nhàn Cựu Lý trưởng Thành Thái thứ [185] (1891) Thành Thái thứ [177], [178] (1891) Phụ lục 19: Thống kê danh sách thành viên Hội Tư văn năm Tự Đức thứ 13 (1860) STT HỌ VÀ TÊN THÀNH PHẦN XÃ HỘI Nguyễn Đình Triết Hương lão Nguyễn Công Vấn Hương lão Nguyễn Văn Thuỷ Hương lão Diêm Đình Châu Hương lão Nguyễn Đăng Quả Hương lão Diêm Đăng Giai Thơng lại Diêm Trần Thanh Khố sinh, hương lão Ngô Thế Khoa Hương lão Nguyễn Thế Đình Đội trưởng, Cán bút 10 Nguyễn Văn Tân Hương lão 11 Nguyễn Thước Đình Hương lão 182 12 Nguyễn Đức Thanh Lý trưởng 13 Nguyễn Đình Tuấn Học sinh 14 Diêm Lập Bản Phó lý, cán bút 15 Diêm Đăng Q 16 Nguyễn Cơng Chính 17 Nguyễn Đức Thuận Cán bút 18 Nguyễn Văn Đình Phó lý, cán bút 19 Nguyễn Kiêm Chứ 20 Diêm Công Nhưng 21 Nguyễn Công Lý 22 Nguyễn Văn Bảo 23 Nguyễn Trung Đạt 24 Nguyễn Trọng Vũ 25 Nguyễn Đức Dụ 26 Nguyễn Thế Đức 27 Nguyễn Cơng Kính 28 Nguyễn Tuấn Nhạc 29 Nguyễn Khắc Phúc 30 Nguyễn Tuấn Phú 31 Nguyễn Đức Biên Phó lý, cán bút 32 Nguyễn Bá Vinh Phó lý 33 Nguyễn Viết Chí Phó lý 34 Diêm Đăng Dật 35 Dương Hữu Quy 36 Nguyễn Công Học 37 Diêm Đăng Thành 38 Nguyễn Trung Hạng 39 Diêm Đăng Cơ 40 Nguyễn Bá Bình 41 Diêm Đăng Trinh 42 Đỗ Danh Đạt 43 Nguyễn Công Thiện 44 Nguyễn Trọng Đãi 183 45 Bùi Duy Trục 46 Nguyễn Đức Quý 47 Nguyễn Trọng Cách 48 Diêm Đăng Động 49 Nguyễn Đình Nên 50 Đỗ Hữu Dật 51 Nguyễn Đức Lan 52 Bùi Duy Hậu 53 Diêm Hữu Phúc 54 Nguyễn Văn Lạng 55 Đỗ Hữu Duyệt 56 Nguyễn Đức Kiền 57 Nguyễn Trọng Cát 58 Diêm Hữu Tú 59 Diêm Đình Cử 60 Diêm Cơng Phấn 61 Diêm Đăng Chung 62 Nguyễn Tuấn Đạt 63 Nguyễn Văn Tịnh 64 Nguyễn Đình Thun 65 Diêm Cơng Tứ 66 Nguyễn Văn Chinh 67 Đỗ Hữu Thoả 68 Nguyễn Tuấn Ký 69 Nguyễn Đình Ngun 70 Đỗ Hữu Túc 71 Diêm Cơng Căn 72 Diêm Cơng Thân 73 Diêm Đăng Hịa 74 Nguyễn Tuấn Khánh 75 Diêm Công Thưởng 76 Đỗ Hữu Đục 77 Diêm Hữu Lộc Đội mục trưởng 184 78 Diêm Công Chinh 79 Đỗ Quang Vinh 80 Nguyễn Văn Chúc 81 Nguyễn Đức Hoà 82 Đỗ Hữu Diên 83 Nguyễn Công Tuấn 84 Đào Danh Bàn 85 Diêm Đăng Phú 86 Diêm Công Kiêm 87 Diêm Đăng Phúc Thư lại Nguồn tài liệu: [212] Phụ lục 20: Thống kê họ tên đệm qua văn bia Tên đệm Họ Bùi Trần Đỗ Nguyễn Không Diêm Ngô Dương Lê Đào 26 42 1 17 59 13 Tạ Hồ ghi tên đệm Công Đức 2 Đăng Văn Đình Như Quang 1 Thế 1 Vĩnh Viết Kim Vạn Sĩ Hữu Tất Tú 185 Danh 10 Bá Nhân Duy Hưng Trọng Đạo Phúc 1 Gia Khắc Tự Khiêm Quốc Đắc Tuấn Phi 1 Tử Mẫn Mỹ 1 Trung Tài Thời Ứng Tá 1 Nguồn tài liệu: Văn bia làng Vân [Xem phần Tài liệu tham khảo] Phụ lục 21: Thống kê quan hệ hôn nhân làng Vân qua nguồn tài liệu văn bia Họ tên người Họ tên người vợ Quê người vợ Nguồn tài liệu chồng Đỗ Đăng Phùng Nguyễn Thị Vô [109] Nguyễn Văn Ánh Đào Thị Song Diêm Thị Đàm, Diêm Thị Kim Dương Quang Chiêu Nguyễn Thị Lộc Diêm Đăng Cao Nguyễn Thị Thụ 186 Nguyễn Văn Tường Đỗ Đình Danh Diêm Cơng … Nguyễn Như Cát Ngô Quảng Văn Nguyễn Tất Quý Nguyễn Công Thường Nguyễn Đức Vọng Diêm Công Như Nguyễn Văn Phượng Nguyễn Thế Lộc Nguyễn Văn Minh Nguyễn Sĩ Thạch Dương Đức Mão Lê Văn Nghĩa Nguyễn Đăng Đỗ Văn Đỉnh Nguyễn Văn Vấn Nguyễn Sĩ Thời Nguyễn Văn Vân Nguyễn Vĩnh Hy Diêm Viết Cường Nguyễn Văn Long Diêm Công Đình Nguyễn Đình Thọ Diêm Cơng Đại Trần Hữu Cộng Nguyễn Toàn Quảng Nguyễn Tất Vị Dương Quang Thọ Nguyễn Thị Cát Nguyễn Thị Toạ Nguyễn Thị Duy Nguyễn Thị Xương Đỗ Thị Đào Thị Nhân Nguyễn Thị Dĩ Nguyễn Thị Kết Trần Thị Sơn Diêm Thị Thừa Diêm Thị Túc Diêm Thị … Diêm Thị Hảo Diêm Thị Lễ Nguyễn Thị Đan Nguyễn Thị Chương Chu Thị Tín Nguyễn Thị Dã Trần Thị Nhữ Nguyễn Thị Dương Trần Thị Văn Nguyễn Thị Vĩnh Nguyễn Thị Chiều Nguyễn Thị Ngư Diêm Thị Diêm Thị Diệu Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Mùi Nguyễn Thị Mậu Nguyễn Thị … Diêm Thị Quán Nguyễn Thị Vạn Nguyễn Thị Thứ Diêm Thị Thuỷ 187 Đỗ Vạn Lê Văn Phục Diêm Văn Tư Đỗ Đình Thử Nguyễn Văn Lễ Đỗ Hưng Thịnh Diêm Côg Vân Diêm Công Các Nguyễn Công Cử Nguyễn Viết Xuân Nguyễn Công Lạng Nguyễn Như Văn Diêm Công … Diêm Viết Nhân Nguyễn Văn Ánh Nguyễn Văn Hùng Đỗ Hưng Thọ Nguyễn Công … Nguyễn Công Luận Nguyễn Công Mão Diêm Cơng Diêm Hữu Thịnh Đỗ Văn Vân Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Văn Vấn Diêm Đăng Minh Nguyễn Đình Niên Nguyễn Văn Kính Diêm Văn Quang Nguyễn Văn Nguyễn Tú Tài Nguyễn Khắc Minh Đỗ Cơng Bình Nguyễn Thị Quy Chu Thị Sinh Đỗ Thị Mao Đỗ Thị Đắc Diêm Thị Hợp Đỗ Thị … Lê Thị Vinh Nguyễn Thị Lầu Đỗ Thị Cao Nguyễn Thị Tài Nguyễn Thị … Nguyễn Thị … Nguyễn Thị Đạt Nguyễn Thị Kết Diêm Thị Tài Đào Thị Đề Nguyễn Thị Sơn Dương Thị Nhữ Nguyễn Thị Định Nguyễn Thị Lệ Diêm Thị Thuộc Nguyễn Thị Diệu Diêm Thị Lệ Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Cửu Nguyễn Thị Mùi Nguyễn Thị … Diêm Thị … Nguyễn Thị Quán Nguyễn Thị Trần Thị… Nguyễn Thị Thai Nguyễn Thị Nguyễn Thị Dư Bùi Thị Thuỵ Nguyễn Thị 188 [122] Nguyễn Văn Thịnh Nguyễn Đình Kiên Nguyến Tất Vị Dương Công Tám Đỗ Công Diêm Đăng Khiêm Chồng họ Nguyễn Nguyễn Trọng Nguyễn Đình Triết Đỗ Cơng Thảng Nguyễn Văn Lãng Diêm Đăng Diêm Lập Bản Nguyễn Công Nguyễn Đức Thụ Diêm Quý Công Trần Thị Đạo Đỗ Thị Khiết Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Cập Đỗ Thị Nguyễn Thị Lẫm Phạm Thị Nhạn Đỗ Thị Kiên Nguyễn Thị Tức Nguyễn Thị Quần Nguyễn Thị Lăng Nguyễn Thị Lịch Nguyễn thị Nguyễn Thị Quang Nguyễn Thị Yến Diêm Thị Nguyễn Thị Hơp Đỗ Thế Tiến Nguyễn Khắc Thịnh Nguyễn Nguyễn Công Thuế Nguyễn Đăng Đề Diêm Công Mục Diêm Đăng Cao Diêm Công Hân Đỗ Văn Triều Lê Văn Nghĩa Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Nguyễn Thi Nguyễn Thị Thượng Nguyễn Thị Hảo Nguyễn Thị Yết Nguyễn Thị Thuật Nguyễn Thị Yết Diêm Thị Đề Chu Thị Tín Đỗ Văn Long Nguyễn Thị Vơ Trần Thị Ký Nguyễn Thị Lự Dương Thị Tam Nguyễn Văn Triệu Nguyên Nhân Tài 189 [120] [130] [131] [135] [137] [145] [152] [138] [141] [162] [164] [168] [115] [172] Xã Hương La, [178] huyện Yên Phong [187] [192] [186] [189] [200] [110] [203] [124] Họ Chu (Không phải họ Vân) Phụ lục 22: Thống kê người thờ Văn STT Những người thờ Từ Ghi Khổng Tử Đại Thành chí thánh Văn tuyên vương Nhan Tử Tứ phối Tăng Tử Tử Tư Mạnh Tử Tử Khiên Bá Ngưu Trọng Cung Tử Ngã 10 Tử Cống 11 Tử Hữu 12 Tử Lộ 13 Tử Du 14 Tử Hạ 15 Tử Trương 16 Trọng hương hầu Ngụy Quốc Bình 17 Hành dưỡng trực hàm Minh Quốc Cơng 18 Phương Ngưỡng hầu Chu Văn Trinh 19 Thái học sinh Phương Công 20 Tiền triều Trịnh Tướng quân kiến công hộ quốc Đại vương 21 Tiền Án sát sứ tỉnh Bắc Ninh kiêm Lạng Bình tuần phủ tán lý Phan 22 Tiền cẩn tá lang, tri huyện An Lão Nguyễn Qúy Công tự Xuân Thập triết Mai 23 Tiền Quốc Tử Giám giám sinh 190 Nguyễn Quý Công tự Sùng …Tiên sinh 24 Bản phủ giáo sinh Diêm Quý Công, tự Pháp Truyền 25 Diêm Quý Công, tự Đức Hồng 26 Nguyễn Quý Công, tự Chân Nho 27 Diêm Quý Công, tự Đạo Tôn 28 Nguyễn Quý Công, tự Huyền Bảo 29 Nguyễn Quý Công, tự Đăng Nhất 30 Diêm Quý Công, tự Đăng 31 Dương Quý Công… 32 Nguyễn Quý Công, tự Hồng Trung 33 Nguyễn Quý Công, tự Phúc Đức 34 Nguyễn Quý Công, tự Phúc … 35 Nguyễn Quý Công, tự Đăng Trụ 36 Nguyễn Quý Công, tự Phúc Ninh 37 Nguyễn Quý Công, tự Trọng Xuân 38 Dương Quý Công, tự Chân Nho 39 Nguyễn Q Cơng, tự Phúc Trí 40 Dương Quý Công, tự Phúc Mỹ 41 Dương Quý Công, tự Trọng Đào 42 Nguyễn Quý Công, tự Bá Đạt Nguồn tài liệu: [217], [215] Phụ lục 23: Thống kê ngày giỗ Hậu qua văn bia Thời gian Ngày giỗ hậu Hậu Địa điểm cúng hậu (tháng) xã, nhà chùa, giáp cúng hậu 22 Đỗ Thị Phiên, hiệu Diệu Chùa Diên Phúc Hữu 13 Nguyễn Thị, hiệu Diệu Chùa Diên Phúc Hiền 24 Tự Tảo Siêu Chùa Diên Phúc 191 Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc 25 27 Tự Trực Nghĩa Diêm Thị Diệm Đỗ Thị Kiên Nguyễn Thị Quyền gửi giỗ cha Tự Trực Thanh Hiệu Từ Quang Hiệu Diệu Đạo Tự Thuần Trực Hiệu Diệu Trạch Nguyễn Cơng Thuế, tự Phúc Trí Nguyễn Đình Kiên, tự Huyền Siêu - Nguyễn Thị Hoa hiệu Từ Phúc - Nguyễn Công tự Chân Thuận, Chân Hiếu, Chân Phương Nguyễn Văn Đạt gửi giỗ Nguyễn Văn Lãng bố nuôi Đăng Trình Hiệu Diệu Tín 28 19 25 Hiệu Diệu Thanh Hiệu Từ Kim Tự Thuần Hiến Tự Phúc Giáo Hiệu Diệu Đinh Đỗ Thế Tiến Tự trực Minh Tự trực Phu Diêm Thị Chỉnh Tự Duy Hàn Hiệu Diệu Thanh Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc 16 29 20 21 19 25 12 8+8 15 Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc 192 Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc 10 11 13 17 19 22 15 11 20 28 14 23 10 13 12 11 Phúc Ân Tự trực Đạo Tự Phúc Huy Tự Thuần Chu Diêm Thị Phương Hiệu Mỹ Nhiên Tự Trực Nhàn Hiệu Từ Kim Hiệu Từ Nguyên Người họ Trần Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Điếm Giáp Trong Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Cúng tượng hậu Chùa Diên Phúc Từ Tại Tự Trực Thắng Tự Thụy Duy Nguyễn Thị, hiệu Từ Khang Nguyễn Thị Tín, hiệu Từ Tại Nguyễn Văn Đạt gửi giỗ cho mẹ nuôi Nguyễn Danh Khôn Đỗ Thị Kiên gửi giỗ người thân Tự Thanh Quế Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Điếm Giáp Nguồn tài liệu: Các văn bia làng Vân [Tài liệu tham khảo] 193 Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Chùa Diên Phúc Phụ lục 24: Ảnh chùa Diên Phúc Nguồn: Tác giả chụp năm 2012 Phụ lụ 25: Ảnh chùa Quảng Lâm Nguồn: Tác giả chụp năm 2012 194 Phụ lục 26: Ảnh đồ nấu rượu làng Vân Phụ lục 28: Điếm làng Phụ lục 29: Ảnh đền Trung Phụ lục 30: Ảnh đền Chính hội vật cầu nước Phụ lục 31: Ảnh bến sông làng Vân Phụ lục 32: Ảnh ao làng Phụ lục 33: Ảnh chó đá Nguồn: Tác giả chụp nhà ơng Nguyễn Văn Phát năm 2012 195 Phụ lục 27: Vật cầu nước lễ hội Nguồn: Tác giả chụp lễ hội năm 2013 196 ... tế, xã hội văn hóa làng Vân (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) kỷ XVII - XIX, làm Luận án Tiến sĩ Lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Phân tích, mơ tả kinh tế, xã hội văn hóa. .. tả kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân từ kỷ XVII - XIX, qua làm rõ mối quan hệ kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân Đồng thời, luận án cần phải làm rõ mối liên hệ đồng đại lĩnh vực kinh tế, xã hội văn. .. tế, xã hội văn hóa làng Vân từ kỷ XVII - XIX, qua làm rõ mối quan hệ kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân - Làm rõ mối liên hệ đồng đại lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa làng Vân số làng nghề vùng thời

Ngày đăng: 15/03/2023, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w