1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế xã hội xã đại đồng, huyện thạch thất, thành phố hà nội năm 1986 2011

84 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** ĐOÀN THỊ NGỌC ANH KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐẠI ĐỒNG, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (1986 - 2011) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** ĐOÀN THỊ NGỌC ANH KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐẠI ĐỒNG, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (1986 - 2011) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60220311 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Lịch Sử - trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Huyện ủy huyện Thạch Thất bác, cô, Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng tạo điều kiện thuận lợi thời gian em làm luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đình Lê, người bảo, hướng dẫn tận tình để em hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên em trình hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày…tháng … năm 2015 Học viên thực Đoàn Thị Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐẠI ĐỒNG TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1958 - 1985)………………………………………………… 1.1 Vài nét khát quát xã Đại Đồng 1.1.1 Lịch sử hình thành làng xã 1.1.2 Những di tích lịch sử văn hóa địa phương 1.1.3 Lễ hội phong tục tập quán 14 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã Đại Đồng trước thời kì đổi (1958 1985)… 18 1.2.1 Xây dựng quan hệ sản xuất mới, phát triển kinh tế - xã hội (1958 1980) 19 1.2.2 Thực thị 100 CT- TW bước tiến sản xuất nông nghiệp Đại Đồng (1981 - 1985) 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 Chƣơng 2: KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐẠI ĐỒNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 - 2011) 32 2.1 Kinh tế - xã hội xã Đại Đồng năm 1986 - 2000 32 2.2 Kinh tế - xã hội xã Đại Đồng năm 2001 - 2005 44 2.3 Kinh tế - xã hội xã Đại Đồng năm 2006 - 2011 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa DS : Dân số HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NN : Nông nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân TW : Trung ương XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên nghiên cứu kinh tế - xã hội xã điển hình hướng nghiên cứu mẻ Đại Đồng xã chọn làm đề tài luận văn nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội số lý sau đây: Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng bắt đầu đề đường lối Đổi toàn diện đất nước đặc biệt lĩnh vực kinh tế Đại hội Đảng lần thứ VII 1991 kế thừa, bổ sung hoàn thiện thêm đường lối Đại hội VI cho phù hợp với tình hình Sau gần 30 năm thực hiện, công đổi nước ta đạt thành tựu to lớn đem đến cho nước ta diện mạo mẻ so với năm trước Nằm chuyển biến chung, kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất nói chung xã Đại Đồng nói riêng giai đoạn 1986 - 2011 có biến đổi tương ứng, phức tạp, đa dạng theo hướng tích cực, công nghiệp hoá - đại hoá, chủ động hội nhập kinh tế nước giới Năm 2000 - 2002 Đại Đồng trở thành xã tiêu biểu khối xã tỉnh Hà Tây Đây mô hình kinh tế điển hình nhân rộng để địa phương khác học hỏi biện pháp mà xã Đại Đồng thực để phát triển kinh tế xã hội Qua việc tìm hiểu chuyển dịch kinh tế - xã hội trường hợp xã Đại Đồng ta rút kinh nghiệm cho giai đoạn sau, tránh sai lầm, hạn chế mắc phải để thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương tiếp tục phát triển Vì lý trên, chọn đề tài: Kinh tế - xã hội xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (1986 - 2011) làm đề tài luận văn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội Việt Nam Trong luận văn đọc, tham khảo số công trình nghiên cứu, kể ba nhóm nghiên cứu sau: Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu kinh tế - xã hội nói chung, từ thấy phát triển kinh tế địa phương Có thể kể đến công trình của: Bùi Hồng Vạn: Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã châu thổ sông Hồng xã Phụng Thượng (Hà Tây) từ 1945 - 1995 (Luận án Tiến sĩ Lịch sử - Hà Nội, 2002) Nhóm thứ hai: Nghiên cứu sâu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Ở lĩnh vực này, kể đến công trình như: Ngô Đình Giao: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, H.1994); Đỗ Hoài Nam: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam (Nhà xuất Khoa học xã hội, H.1996); Lê Du Phong: Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, H.2003)… Ở tầm vĩ mô, công trình đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế Theo nghiên cứu trên, chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề cấp bách phạm vi nước nhằm tái cấu trúc kinh tế theo hướng lành mạnh, phát triển hội nhập Nhóm thứ ba: Nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế phạm vi cấp tỉnh, cấp huyện…, qua vấn đề cụ thể địa phương Có thể kể ra: Đào Thị Vân: Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1997-2003 (Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành lịch sử Đảng, Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2004); Nguyễn Ngọc Thanh: Đảng huyện Gia Lâm (Hà Nội) lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế (1991-2000), (Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H.2004); Đặng Kim Oanh: Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2003 (Luận vănThạc sĩ Chuyên ngành lịch sử Đảng, Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2005) Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất có đề cập đến nội dung kể đến số công trình: Phát triển làng nghề huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội : Luận văn ThS Kinh tế: 60 31 01\ Kiều Mai Hương; Người hướng dẫn: TS Đinh Quang Ty Đây nghiên cứu quan trọng, công trình tham khảo tốt cho luận văn Ngoài số công trình nêu trên, nhiều viết chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội đăng tạp chí chuyên ngành Các công trình khoa học khẳng định tầm quan trọng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chuyển dịch cấu nói riêng, nêu bật quan tâm, đạo sát Đảng, thể đường lối, sách phát triển vận dụng đường lối vào địa phương cụ thể Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu kinh tế xã hội xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Vì có nhiều nội dung cần phân tích, đánh giá như: chủ trương, sách mà Đảng xã Đại Đồng thực để đưa Đại Đồng trở thành xã điển hình khối xã, chuyển biến kinh tế- xã hội xã Đại Đồng qua giai đoạn thời kì đổi mới, kinh nghiệm xã Đại Đồng phát triển kinh tế - xã hội mà địa phương khác học hỏi trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận văn tập trung nghiên cứu kinh tế - xã hội xã Đại Đồng năm 1986 - 2011 Từ kết đạt tồn cần giải trình phát triển kinh tế - xã hội xã Đại Đồng - huyện Thạch Thất 25 năm qua Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa tư liệu phát triển kinh tế - xã hội - Phân tích chủ trương phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất xã Đại Đồng - Đồng thời, thành tựu, hạn chế trình phát triển kinh tế - xã hội xã Đại Đồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Kinh tế - xã hội xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung luận văn tập trung nghiên cứu thành tựu, hạn chế trình phát triển kinh tế - xã hội xã Đại Đồng qua ba giai đoạn: 1986 - 2000, 2001 - 2005, 2006 - 2011 Về thời gian luận văn nghiên cứu kinh tế - xã hội xã Đại Đồng từ 1986 đến 2011 Đề tài lấy thời gian từ năm 1986, Đảng Nhà nước bắt đầu thực công đổi kết thúc vào năm 2011 Đại hội Đảng lần thứ XI Đảng thu thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế - xã hội Về không gian luận văn tập trung nghiên cứu kinh tế - xã hội địa bàn xã Đại Đồng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp gồm: - Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp logic - Các phương pháp khác thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp phương pháp điều tra thực địa lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước, giáo dục truyền thống cho hệ trẻ xây dựng quỹ đồng đội Hội người cao tuổi có 1.005 hội viên với phong trào “Ông bà mẫu mực, cháu thảo hiền”, tham gia xây dựng quỹ khuyến học, tham gia hòa giải mâu thuẫn, vướng mắc nhân dân Năm năm qua, MTTQ đoàn thể công nhận đơn vị vững mạnh tiêu biểu huyện, tỉnh, thành phố 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG Hai lăm năm qua, phát huy truyền thống đoàn kết thống Đảng, động trách nhiệm nhiệt tình đội ngũ cán bộ, đảng viên đồng thuận, trí cao, có ý thức tầng lớp nhân dân tạo thành sức mạnh tổng hợp thực có hiệu Nghị Đảng bộ, kinh tế địa phương có bước phát triển tích cực tăng trưởng khá, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ tăng dần, nông nghiệp bước giảm dần Là xã huyện vinh dự Đảng nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, có trường học xã đạt chuẩn quốc gia y tế, ba cấp học tặng thưởng huân chương lao động Công tác xây dựng đảng, quyền đoàn thể nhân dân ngày vào chiều sâu Từ bước hình thành mặt nông thôn đồng thời tạo hội điều kiện cho phát triển địa phương Đây thuận lợi tạo tiền đề để Đảng nhân dân xã Đại Đồng thực tốt nhiệm vụ mà Nghị Đại hội nhiệm kỳ tới đặt 65 KẾT LUẬN Đại Đồng xã có truyền thống cách mạng Nằm tiến trình lịch sử đất nước, xã Đại Đồng hình thành đến trải qua 500 năm lịch sử Kể từ cư dân ấp Cự Đồng bắt đầu chung tay xây dựng quê hương, làng xóm ngày phát triển Là nơi đất lành chim đậu để người nhiều nơi hội tụ phát triển tạo nên dòng họ Những phong tục tập quán hình thành Những di tích lịch sử văn hóa xây dựng Các danh nhân quê hương đời Người xưa nhận mảnh đất “Địa linh nhân kiệt” Quê hương cảnh đẹp, nhân dân cần cù, thông minh Dưới ách áp bóc lột thực dân, đế quốc người dân Đại Đồng nêu cao tinh thần yêu nước Ngay từ đầu kỷ XX trước có Đảng nhiều nhà nho yêu nước tham gia phong trào sĩ phu yêu nước chống Pháp Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân Đại Đồng với truyền thống yêu nước đứng lên theo Đảng, từ tổ chức Việt Minh thời kì tiền khởi nghĩa, nhân dân Đại Đồng tham gia phong trào chống Pháp, Nhật, tham gia giành quyền huyện, tỉnh, thành lập quyền thắng lợi Bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân Đại Đồng lãnh đạo Đảng tiến hành chiến tranh nhân dân Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Đảng nhân dân xã Đại Đồng thực hiệu vững tay cày tay súng chi viện sức người sức cho tiền tuyến với tinh thần “Thóc không thiếu cân quân không thiếu người” Trên mặt trận sản xuất thực thắng lợi phương hướng sản xuất thâm canh, phấn đấu giành suất cao: 10 thóc Khi đất nước thống Đảng nhân dân Đại Đồng bắt tay vào khôi phục, phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, xây dựng sở vật chất 66 hợp tác xã, tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam phía Bắc Tổ quốc Đất nước bước vào thời kỳ đổi với tâm cao, Đảng nhân dân Đại Đồng giành nhiều thành tựu kinh tế - xã hội Trong năm 1986 - 2000 với việc thay đổi tư duy, chế quản lý kinh tế Đại Đồng bắt đầu phát triển ổn định, giải vấn đề lương thực, thực phẩm Từ năm 2001- 2005 Đảng nhân dân xã Đại Đồng thu kết to lớn kinh tế - xã hội, kinh tế Trong lĩnh vực nông nghiệp điển hình Năm 2005 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 26.675 triệu đồng, tăng 7,2% so với năm 2000 Đặc biệt giai đoạn phát triển kinh tế gắn với chuyển biến xã hội, văn hóa, giáo dục phát triển, sách xã hội thực tốt, sống người dân cải thiện vật chất tinh thần Chính vậy, năm 2000, 2002, Đại Đồng Thủ tướng Chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc, xã tiêu biểu khối xã tỉnh Hà Tây Năm 2003 Thủ tướng Chính phủ tặng cờ cho HTX nông nghiệp tiêu biểu cho khối HTX nông nghiệp tỉnh Hà Tây Năm 2005 Chủ tịch nước tặng thưởng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” Trong năm 2006 - 2011 Đại Đồng tiếp tục giữ vững ổn định trị - xã hội, củng cố khối đoàn kết toàn dân, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường công tác quản lý, sử dụng đất đai, tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ, phát triển nghiệp văn hóa - xã hội, nâng cao bước đời sống vật chất, tinh thần cho nhân Trong giai đoạn tổng giá trị sản xuất năm 2010 đạt 92.431 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11,38% Cơ cấu kinh tế năm 2010: nông nghiệp 38%, CN - TTCN 30%, thương mại dịch vụ 32% Hơn nửa kỷ chiến đấu xây dựng duới cờ quang vinh Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng nhân dân Đại Đồng 67 có đóng góp xứng đáng cho cách mạng, đồng thời nhờ cách mạng, sống nhân dân quê hương Đại Đồng có đổi thay to lớn Trên lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Đảng nhân dân Đại Đồng Đảng Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương khen ngợi Đại Đồng trở thành xã phát triển kinh tế - xã hội điển hình huyện Thạch Thất, mô hình tiêu biểu để địa phương khác học hỏi kinh nghiệm Vậy nguyên nhân để đạt kết đâu: Thứ là, có lãnh đạo đạo thường xuyên, liên tục sát với thực tế huyện ủy, hội đồng nhân dân, UBND huyện Thứ hai là, Đảng ủy có đoàn kết thống nhất, trách nhiệm đội ngũ cán quyền, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân coi trọng công tác kiểm tra giảm sát, kịp thời sơ kết tổng kết rút kinh nghiệm, động viên khen thưởng cá nhân, tập thể đạt thành tích xuất sắc phong trào thi đua Thứ ba là, hệ cán xã Đại Đồng kế thừa phát huy truyền thống quê hương, vận dụng sáng tạo nghị vào thực tiễn Thứ tư là, Đảng quyền xã thực phương châm: xây dựng Đảng then chốt, yếu tố định phát triển kinh tế tạo ổn định đồng thời kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, coi trọng văn hóa truyền thống, khôi phục, bảo tồn giá trị di sản văn hóa địa phương Thứ năm là, thực lãnh đạo Đảng ủy, điều hành quyền phối kết hợp ban ngành, đoàn thể để tạo nên sức mạnh tổng hợp tầng lớp nhân dân xã, huy động đóng góp xây dựng sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm 68 Tuy nhiên bên cạnh kinh tế - xã hội xã Đại Đồng tồn hạn chế khuyết điểm Kinh tế địa phương nông, chưa có ngành nghề chủ đạo, hàng hóa mang thương hiệu địa phương chưa nhiều Việc đào tạo nghề giải việc làm, nhân cấy nghề cho lao động địa phương hạn chế; tình trạng ô nhiễm môi trường số khu vực chưa xử lý triệt để Tình trạng lấn chiếm đất công, khoảng không còn; tệ nạn xã hội như: Ma túy, cờ bạc, lô đề giảm song địa bàn xã Việc phối hợp giải vụ việc với công an xã giáp ranh chưa đáp ứng yêu cầu; vai trò giám sát đại biểu hội đồng nhân dân xã nhiều hạn chế Công tác quản lý quyền có số mặt chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước; số chi hội đoàn thể quần chúng nông thôn chưa phát huy hết vai trò mình, tỷ lệ tập hợp đoàn viên, hội viên chưa cao Nguyên nhân khuyết điểm: Một là, chưa tận dụng hết tiềm năng, vị trí, mạnh địa phương đất đai, lao động, giao thông Hai là, đội ngũ cán bán chuyên trách, có số mặt hạn chế, số đảng viên chưa phát huy vai trò Ba là, việc chấp hành sách Đảng nhà nước, đặc biệt việc giải phóng mặt số phận nhân dân chưa cao Bốn là, chưa trọng phát triển nhân cấy nghề vào địa phương Vì cấu kinh tế chuyển dịch chậm Để tiếp tục giữ vững phát huy thành tích đạt Đảng nhân dân xã Đại Đồng cần phát huy lợi sẵn có địa phương khắc phục khó khăn, có biện pháp phát triển kinh tế xã hội đắn, phù hợp với yêu cầu khách quan thực tiễn địa phương Trong 69 đạo Đảng quyền xã thực cần linh hoạt, sáng tạo Một số biện pháp thực để phát triển kinh tế - xã hội địa phương như: Xây dựng khối đại đoàn kết, phát huy tốt vai trò MTTQ đoàn thể nhân dân, làm tốt công tác vận động quần chúng; tăng cường vai trò hạt nhân lãnh đạo trị phong trào xã, có thống cao lãnh đạo, đạo Đảng, điều hành UBND, đặt lợi ích chung lên hàng đầu đặc biệt biết lắng nghe ý kiến nhân dân; bên cạnh cần nắm bắt kịp thời chủ trương sách Đảng Nhà nước, vận dụng linh hoạt vào thực địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Mỗi thành tựu đạt được, kiện chiến đấu, sản xuất xây dựng ghi lại lịch sử để lại cho ngày hôm mai sau kinh nghiệm hay, học quý để người dân, cán bộ, đảng viên đọc lại có điều kiện để suy ngẫm, hiểu biết rõ quê hương mình, vận dụng học lịch sử vào sống gia đình xã hội, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, tiếp tục phát huy truyền thống quê hương yêu dấu cách mạng kiên cường Thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, viết tiếp trang hào hùng quê hương giai đoạn cách mạng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Thạch Thất (1991), Đảng Thạch Thất qua kì đại hội (1945- 1991), Thạch Thất Ban chấp hành Đảng huyện Thạch Thất (2010), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân huyện Thạch Thất (1975- 2008) Ban chấp hành Đảng xã Đại Đồng (1998), Lịch sử cách mạng xã Đại Đồng (1945- 1998), Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Ban quản lý chương trình xây dựng mô hình điểm nông thôn xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (2010), Đề án xây dựng nông thôn xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Đại Đồng Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VI Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng ủy xã Đại Đồng (1/2010), Báo cáo thành tích đề nghị tặng thưởng Huân chương độc lập hạng ba mười năm đổi xã Đại Đồng (1999 - 2009), Đại Đồng Đảng ủy xã Đại Đồng (1/2010), Báo cáo tóm tắt thành tích mười năm đổi xã Đại Đồng (1999 - 2009), Đại Đồng Đảng ủy xã Đại Đồng (12/2005), Tổng hợp chương trình lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kì chống Pháp xã Đại Đồng huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây, Đại Đồng 10 Đảng ủy xã Đại Đồng (4/2006), Tổng hợp chương trình lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng thời kì đổi xã Đại Đồng - huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây, Đại Đồng 71 11 Đảng ủy xã Đại Đồng (2010), Báo cáo tình hình thực nghị Đại hội đảng xã khóa XXIV nhiệm kì 2005 - 2010 phương hướng nhiệm vụ nhiệm kì 2010 - 2015, Đại Đồng 12 Đảng ủy xã Đại Đồng (4/2011), Tổng hợp chương trình lễ đón nhận Huân chương lao động hạng nhân dân cán xã Đại Đồng, Đại Đồng 13 Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Huyện ủy Thạch Thất, (12/1990), Báo cáo tình hình thực Nghị Đại hội Đảng Thạch Thất lần thứ XVII phương hướng nhiệm kỳ (19911995), Thạch Thất 15 Huyện ủy Thạch Thất (12/2000), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Thạch Thất lần thứ XIX (1995- 2000), Thạch Thất 16 Huyện ủy Thạch Thất, Sơ thảo lịch sử cách mạng huyện Thạch Thất (1938 1954) 17 Huyện ủy Thạch Thất, Sơ thảo lịch sử cách mạng huyện Thạch Thất (1955 1975) 18 PGS TS Nguyễn Đình Lê, Tập giảng biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam 1986 - 2000 19 Luật Đất Đai (1994), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Một số ấn phẩm lịch sử xã huyện Thạch Thất, thần phả, gia phả (họ Nguyễn Đức, họ Kiều Bá…) văn bia có địa bàn xã Đại Đồng 21 Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 22 Lê Du Phong (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 72 23 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (1995), tập I, Hà Nội 24 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/1994), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1994, phương hướng nhiệm vụ năm 1995, Đại Đồng 25 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/1995), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm1995, phương hướng nhiệm vụ năm 1996, Đại Đồng 26 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/1996), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1996, phương hướng nhiệm vụ năm 1997, Đại Đồng 27 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/1997), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1997, phương hướng nhiệm vụ năm 1998, Đại Đồng 28 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/1998), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1998, phương hướng nhiệm vụ năm 1999, Đại Đồng 29 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (06/1999), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội tháng đầu năm 1999, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 1999, Đại Đồng 30 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/1999), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1999, phương hướng nhiệm vụ năm 2000, Đại Đồng 31 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2000), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2000, phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Đại Đồng 32 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2001), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2001, phương hướng nhiệm vụ năm 2002, Đại Đồng 33 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2002), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2002, phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Đại Đồng 34 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2007), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Đại Đồng 35 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (6/2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2009, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2009, Đại Đồng 73 36 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Đại Đồng 37 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Đại Đồng 38 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Đại Đồng 39 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Đại Đồng 40 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2011), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã Đại Đồng năm giai đoạn 2011- 2015, Đại Đồng 41 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2005), Báo cáo kết thực nghị đại hội đảng xã khóa XXIII nhiệm kì 2000 - 2005 phương hướng nhiệm vụ nhiệm kì 2005 - 2010, Đại Đồng 42 Bùi Hồng Vạn (2002), Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã châu thổ sông Hồng - xã Phụng Thượng (Hà Tây) từ 1945- 1995, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 74 PHỤ LỤC Phụ lục: Các hình thức khen thƣởng đƣợc ghi nhận Được chủ tịch nước tặng thưởng Được chủ tịch nước tặng thưởng 12 huân chương hạng, có huân chương lao động hạng nhất, 03 huân chương lao động hạng nhì, 07 huân chương lao động hạng ba Năm 1974 tặng thưởng huân chương lao động hạng ba Năm 1977 tặng thưởng huân chương lao động hạng ba Năm 1986 tặng thưởng huân chương lao động hạng ba Năm 1997 tặng thưởng huân chương lao động hạng ba sách thương binh xã hội Năm 1997 tặng thưởng huân chương lao động hạng ba giáo dục đào tạo trung học sở Năm 2008 tặng thưởng huân chương lao động hạng ba trường tiểu học Năm 1980 tặng thưởng huân chương lao động hạng nhì Năm 1980 tặng thưởng huân chương chiến công hạng nhì Năm 2003 tặng thưởng huân chương lao động hạng nhì giáo dục đào tạo trung học sở Năm 1986 tặng thưởng huân chương lao động hạng Năm 2008 tặng thưởng huân chương lao động hạng giáo dục đào tạo trung học sở Năm 2009 tặng thưởng huân chương lao động hạng ba cho trường mầm non Năm 2004 Chủ tịch nước tặng thưởng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” 75 Năm 2005 Chủ tịch nước tặng thưởng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” Được Thủ tướng Chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc Năm 2000, 2002 Thủ tướng Chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc, xã tiêu biểu khối xã tỉnh Hà Tây Năm 2003 Thủ tướng Chính phủ tặng cờ cho HTX nông nghiệp tiêu biểu cho khối HTX nông nghiệp tỉnh Hà Tây Được Thủ tướng phủ tặng khen Năm 1978 khen Lao động thương binh xã hội Năm 1978 khen Nghĩa vụ lương thực với nhà nước Năm 1980 khen Giao thông nông thôn Năm 1980 khen Giáo dục mầm non Năm 1990 khen Giáo dục đào tạo Năm 1998 khen cho nhân dân cán xã Năm 1999 khen hoạt động HĐND (nhiệm kỳ 1994 -1999) Năm 2000 khen công tác truyền (1996 - 2000) Năm 2004 khen hoạt động HĐND (nhiệm kỳ 1999 -2004) Được Bộ tặng khen Năm 2000 Bằng khen Trung hội nông dân (nhiệm kỳ 1991 - 2000) Năm 2001 Bằng khen Ủy ban Trung ương MTTQ Năm 1998 Bằng khen Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Năm 1999 - 2000, 2001, 2002, 2003 Bằng khen Bộ công an Từ năm 1986 đến 2004 Bộ văn hóa tặng khen Từ năm 1983 - 2004 Ủy ban phát truyền hình Việt Nam tặng 09 khen Năm 1976, 1980, 1985, 1989 Bộ nông nghiệp tặng khen Năm 1996 Bộ giao thông tặng khen 76 Năm 2004 Tổng cục thuế tặng khen UBND thành phố Hà Nội UBND tỉnh Hà Tây tặng cờ Năm 1988 Thành ủy Hà Nội tặng cờ Năm 1994, 2004 Tỉnh ủy Hà Tây tặng cờ Đảng xã Đại Đồng giữ vững danh hiệu 30 năm liền Đảng vững mạnh (1978 -2008) Năm 1996, 1998, 2002 HĐND tỉnh Hà Tây tặng cờ cho HĐND xã Đại Đồng Từ 1990 - 2009 UBND tỉnh Hà Tây tặng 19 cờ thi đua xuất sắc Được Ủy ban nhân dân tỉnh tặng khen (1994 - 2009) Năm 1994 HĐND, UBND tỉnh tặng 04 khen Trong có ba khen HĐND khen công an xã Năm 1995 UBND tỉnh tặng 06 Bằng khen Trong quân có khen, UBND xã có bốn khen khen trường Mầm non Năm 1996 UBND tỉnh Hà Tây tặng 05 khen Trong UBND xã, quân xã, MTTQ, Đoàn niên trường Mầm non Năm 1997 UBND tỉnh tặng 06 khen Trong HĐND, UBND xã, Hội Nông dân, quân xã có hai khen công an xã Năm 1998 UBND tỉnh tặng 03 khen Trong HĐND, Hội Nông dân MTTQ Năm 1999 UBND tỉnh tặng 03 khen Trong HĐND, Quân xã MTTQ xã Năm 2000 UBND tỉnh tặng 05 khen Trong HĐND có khen, Quân xã có hai khen, Công an có khen , MTTQ xã có khen 77 Năm 2001 UBND tỉnh tặng 11 khen Trong đó, HĐND có khen HTX nông nghiệp xã có hai khen, Hội nông dân có khen, Quân có khen, Công an xã hai khen, Mầm non có khen, MTTQ có hai khen, Thanh niên có khen Năm 2002 UBND tỉnh tặng 06 khen UBND xã có khen, HTXNN có khen, MTTQ có khen, Thanh niên có hai khen, Mầm non có khen Năm 2003 UBND tỉnh tặng 07 khen Trong đó, Công an có hai khen, Hội nông dân có ba khen, Đoàn niên có khen, trường Mầm non có ba khen Năm 2004 UBND tỉnh tặng 05 khen Trong UBND có khen, Quân có khen, Công an có khen, Phụ nữ có khen, cựu chiến binh có khen trường Mầm non có khen Năm 1999 2004 UBND tỉnh công nhận danh hiệu làng văn hóa Năm 2008 UBND thành phố Hà Nội tặng khen cho UBND xã Đơn vị Quân sự, Công an từ 1986 - 2011 liên tục 25 năm liền giữ vững đơn vị thắng dẫn đầu khối xã huyện Cả ba cấp học trạm y tế đạt chuẩn quốc gia Cả ba cấp học 10 năm liền giữ vững trường tiên tiến cấp tỉnh Được UBND huyện Thạch Thất tặng cờ Từ 1990 - 2009 liên tục 19 năm UBND huyện tặng cờ xuất sắc 78

Ngày đăng: 11/11/2016, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thạch Thất (1991), Đảng bộ Thạch Thất qua các kì đại hội (1945- 1991), Thạch Thất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ Thạch Thất qua các kì đại hội (1945- 1991)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thạch Thất
Năm: 1991
3. Ban chấp hành Đảng bộ xã Đại Đồng (1998), Lịch sử cách mạng xã Đại Đồng (1945- 1998), Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cách mạng xã Đại Đồng (1945- 1998)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ xã Đại Đồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1998
4. Ban quản lý chương trình xây dựng mô hình điểm nông thôn mới xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (2010), Đề án xây dựng nông thôn mới xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Đại Đồng 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứVI Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án xây dựng nông thôn mới xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, "Đại Đồng 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), "Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ "VI
Tác giả: Ban quản lý chương trình xây dựng mô hình điểm nông thôn mới xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (2010), Đề án xây dựng nông thôn mới xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Đại Đồng 5. Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1987
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
7. Đảng ủy xã Đại Đồng (1/2010), Báo cáo thành tích đề nghị tặng thưởng Huân chương độc lập hạng ba trong mười năm đổi mới xã Đại Đồng (1999 - 2009), Đại Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thành tích đề nghị tặng thưởng Huân chương độc lập hạng ba trong mười năm đổi mới xã Đại Đồng (1999 - 2009)
8. Đảng ủy xã Đại Đồng (1/2010), Báo cáo tóm tắt thành tích mười năm đổi mới xã Đại Đồng (1999 - 2009), Đại Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt thành tích mười năm đổi mới xã Đại Đồng (1999 - 2009)
9. Đảng ủy xã Đại Đồng (12/2005), Tổng hợp chương trình lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kì chống Pháp xã Đại Đồng - huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây, Đại Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kì chống Pháp
10. Đảng ủy xã Đại Đồng (4/2006), Tổng hợp chương trình lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng thời kì đổi mới xã Đại Đồng - huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây, Đại Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh hùng thời kì đổi mới xã Đại Đồng
11. Đảng ủy xã Đại Đồng (2010), Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết Đại hội đảng bộ xã khóa XXIV nhiệm kì 2005 - 2010 và phương hướng nhiệm vụ nhiệm kì 2010 - 2015, Đại Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết Đại hội đảng bộ xã khóa XXIV nhiệm kì 2005 - 2010 và phương hướng nhiệm vụ nhiệm kì 2010 - 2015
Tác giả: Đảng ủy xã Đại Đồng
Năm: 2010
12. Đảng ủy xã Đại Đồng (4/2011), Tổng hợp chương trình lễ đón nhận Huân chương lao động hạng nhất nhân dân và cán bộ xã Đại Đồng, Đại Đồng 13. Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huân chương lao động hạng nhất nhân dân và cán bộ xã Đại Đồng", Đại Đồng 13. Ngô Đình Giao (1994), "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp "hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân
Tác giả: Đảng ủy xã Đại Đồng (4/2011), Tổng hợp chương trình lễ đón nhận Huân chương lao động hạng nhất nhân dân và cán bộ xã Đại Đồng, Đại Đồng 13. Ngô Đình Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1994
14. Huyện ủy Thạch Thất, (12/1990), Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thạch Thất lần thứ XVII và phương hướng nhiệm kỳ (1991- 1995), Thạch Thất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thạch Thất lần thứ XVII và phương hướng nhiệm kỳ (1991- 1995)
15. Huyện ủy Thạch Thất (12/2000), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Thạch Thất lần thứ XIX (1995- 2000), Thạch Thất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Thạch Thất lần thứ XIX (1995- 2000)
21. Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hoài Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1996
22. Lê Du Phong (2003), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng, thực trạng và triển vọng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng, thực trạng và triển vọng
Tác giả: Lê Du Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
30. Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/1999), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1999, phương hướng nhiệm vụ năm 2000, Đại Đồng 31. Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2000), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệmvụ kinh tế - xã hội năm 2000, phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Đại Đồng 32. Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2001), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1999, phương hướng nhiệm vụ năm 2000", Đại Đồng 31. Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2000), "Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm "vụ kinh tế - xã hội năm 2000, phương hướng nhiệm vụ năm 2001", Đại Đồng 32. Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng (12/2001)
2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thạch Thất (2010), Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Thạch Thất (1975- 2008) Khác
16. Huyện ủy Thạch Thất, Sơ thảo lịch sử cách mạng huyện Thạch Thất (1938 - 1954) Khác
17. Huyện ủy Thạch Thất, Sơ thảo lịch sử cách mạng huyện Thạch Thất (1955 - 1975) Khác
18. PGS. TS. Nguyễn Đình Lê, Tập bài giảng biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam 1986 - 2000 Khác
20. Một số ấn phẩm lịch sử của các xã trong huyện Thạch Thất, các thần phả, gia phả (họ Nguyễn Đức, họ Kiều Bá…) văn bia có trên địa bàn xã Đại Đồng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w