Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐĂNG TRUYỀN NHÀỞCỦA NGƢỜI MƢỜNG XÃYÊNTRUNG,HUYỆNTHẠCHTHẤT,THÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 31 03 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG THỊ HOA HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nguồn tư liệu luận văn kết điền dã thực địa công trình riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực nội dung chưa công bố công trình khác Tác giả Vũ Đăng Truyền LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân quan, đoàn thể, đặc biệt trực tiếp từ người hướng dẫn tận tình TS Đặng Thị Hoa động viên người gợi ý nhiều ý tưởng cho luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô thầy cô giáo khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học xã hội giúp đỡ, ủng hộ hoàn thành nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Học viện Dân tộc thuộc Ủy ban Dân tộc nơi công tác làm việc học tập suốt thời gian bắt đầu học thạc sỹ, nơi cung cấp nhiều nguồn tài liệu quý để nghiên cứu tham khảo Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xãYênTrung,huyệnThạchThất,ThànhphốHàNộingười dân thôn xã, ngườiMường cư trú lâu năm địa bàn nhiệt tình chia sẻ hiểu biết họ nhà họ quan niệm, nhận thức họ biến đổi nhà bối cảnh đại hóa đô thị hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 16 Tiểu kết chương 21 Chƣơng 2: NHÀỞ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG 22 2.1 Quan niệm nhàngườiMường 22 2.2 Nhà sàn truyền thống 24 Tiểu kết chương 38 Chƣơng 3: BIẾN ĐỔI NHÀỞCỦA NGƢỜI MƢỜNG VÀ BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA NHÀỞ 39 3.1 Thực trạng nhàngườiMường 39 3.2 Những biến đổi nhàngườiMường 44 3.3 Các yếu tố tác động đến biến đổi nhà truyền thống ngườiMường 54 3.4 Ảnh hưởng biến đổi nhà đến đời sống sinh hoạt ngườiMường 57 3.5 Các giá trị giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị nhàngườiMường 61 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc mang sắc thái văn hóa khác tạo nên quốc gia Việt Nam đa sắc văn hóa Trong trình phát triển hội nhập, tộc người thiểu số có hội tiếp cận phát triển khác có tiếp thu, ảnh hưởng biến đổi tác động trình phát triển toàn cầu hóa Theo quy luật phát triển, văn hóa dân tộc, tồn tự thân chứa đựng tiếp nhận yếu tố trình tự nhiên Trong trình tiếp nhận biến đổi đó, có giá trị sắc văn hóa bảo lưu gìn giữ, có giá trị thay đổi nhanh chóng trình tác động kinh tế thị trường, xu hướng đại hóa, đô thị hóa hội nhập Dân tộc Mường nước ta với dân số 1,2 triệu người, cư trú chủ yếu tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa Phú Thọ Là cư dân vốn coi truyền thống văn hóa lâu đời mang nét đặc trưng riêng, văn hóa Mường với nhiều vùng văn hóa tiếng Mường Bi, Mường Thàng, Mường Động Theo nhà nghiên cứu, văn hóa ngườiMường văn hóa người Việt có nét tương đồng gần gũi Trong trình phát triển, văn hóa ngườiMường số tộc người khác có nhiều biến đổi, đó, biến đổi nhanh rõ thành tố văn hóa vật chất, có nhà Vốn cư dân cư trú vùng thấp, biến đổi kinh tế - xã hội trình đô thị hóa có tác động mạnh mẽ đến văn hóa vật chất người Mường, đặc biệt biến đổi nhà Do vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa Mường trở thànhthách thức lớn Văn hóa Mường, có văn hóa nhà khu vực cận đô thị có trì sắc hay không có nét đặc sắc trội cần quan tâm trì phát triển bối cảnh đại hóa phát triển Đó vấn đề cần có nghiên cứu đầy đủ thấu đáo XãYên Trung xã khó khăn, thuộc diện hưởng Chương trình 135 giai đoạn II thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Theo Nghị số 15/2008/QH12 Quốc hội, từ năm 2008 xãYên Trung xã Đông Xuân, xã Tiến Xuân, xãYên Bình (thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình cũ), sáp nhập thủ đô HàNội Sau năm nhận quan tâm Đảng, Chính phủ đặc biệt thànhphốHà Nội, xãYên Trung nói riêng vùng đất sáp nhập thànhphốHàNộinói chung có thành phát triển định Tuy nhiên, bên cạnh đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân xã nâng lên đồng nghĩa với trình đô thị hóa, đại hóa ngày diễn mạnh mẽ Dưới tác động trình đô thị hóa, đại hóa dẫn đến tình trạng giao lưu, tiếp biến văn hóa ngày nhanh, giá trị văn hóa ngườiMườngnơi bị tác động không nhỏ Đặc biệt giá trị văn hóa vật chất mà tiêu biểu nhàngười dân xãYên Trung; số lượng nhà truyền thống ngườiMườngnơi ngày bị mai biến đổi, nhà kiên cố, cao tầng mọc lên nhiều Tuy nhiên, tâm thức người dân, nhà sàn truyền thống có giá trị quan trọng, lưu giữ sắc văn hóa tộc người mà bối cảnh đại hóa, đô thị hóa đồng bào muốn lưu giữ bảo tồn Từ lý trên, chọn đề tài: “Nhà ngườiMườngxãYênTrung,huyệnThạchThất,thànhphốHà Nội” nhằm đánh giá thay đổi văn hóa ngườiMường trước sau sáp nhập Hà Nội, cụ thể biến đổi nhàngườiMường đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp ngườiMườngxãYên Trung 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những công trình nghiên cứu học giả nƣớc Từ năm 1940 học giả người Pháp quan tâm nghiên cứu văn hóa dân tộc Mường Tiêu biểu có công trình nghiên cứu như: Tác giả Jeanne Cuisinier “Người Mường địa lý nhân văn Xã hội học” (1946) Viện Dân tộc học - Paris, công trình đề cập tới số nét đặc trưng phong tục, tập quán đặc điểm ngườiMường Tác giả Barker, Milton E có “Việc xây dựng nhàngười Mường” (1980) giới thiệu cách làm nhà sàn truyền thống ngườiMường Một số tác phẩm khác nhóm tác giả như: “Âm vị tiếng Mường” (1968); “Bài học tiếng Mường” (1970) công trình nghiên cứu túy thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học Có thể nói, qua công trình nghiên cứu học giả nước cho thấy dân tộc Mường thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chủ yếu dừng lại việc tìm hiểu đặc trưng phong tục, tập quán tộc người 2.2 Những công trình nghiên cứu học giả ngƣời Việt Nam 2.2.1 Các công trình nghiên cứu nhà Đã có nhiều nhà nghiên cứu Dân tộc học nghiên cứu nhà dân tộc thiểu số Việt Nam Tiêu biểu, công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Khắc Tụng có hai công trình “Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam - Tập I”, Nhà xuất Hội khoa học lịch sử Việt Nam, HàNội xuất năm 1993 “Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam Tập II”, Nhà xuất Xây dựng, HàNội xuất năm 1996 Hai công trình khái quát văn hóa nghiên cứu loại hình nhà cổ truyền dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam Tác giả Lê Văn Bé với công trình “Nhà người Pa Dí” đăng Tạp chí Dân tộc học số năm 2006, tr 8-16 nêu nét nguyên vật liệu làm nhà, kỹ thuật làm nhà, nghi lễ liên quan đến nhà, bố trí mặt sinh hoạt nhàngười Pa Dí tỉnh Lào Cai Song bó hẹp phạm vi báo nên nhiều thông tin, tư liệu chưa đề cập cách đầy đủ Tác giả Phạm Minh Phúc khái quát biến đổi nhàngười Dao áo dài tình Hà Giang qua luận án tiến sĩ “Nhà người Dao áo dài tỉnh Hà Giang” bảo vệ năm 2012 2.2.2 Các công trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Mường Cho đến nay, có hàng trăm công trình nghiên cứu nhiều tác giả chủ đề văn hóa dân tộc Mường Tác giả Nguyễn Từ Chi với công trình “Hoa văn Mường” (1978), “Người Mường Hòa Bình” (1995), “Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người” (1995), đề cập chi tiết đến xã hội cổ truyền, hoa văn cạp váy nhờ mà vấn đề hình thái kinh tế, tổ chức xã hội, mối quan hệ Việt - Mường làm sáng tỏ thêm Sở văn hóa - Thông tin Hà Sơn Bình Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc xuất sách “Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi” năm 1988; Đây tập hợp công trình nghiên cứu nhiều tác giả giới thiệu văn hóa cổ truyền ngườiMường Bi xưa thuộc huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình Tháng năm 1993, Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Hòa Bình có tác phẩm “Văn hóa dân tộc Mường” đăng kỷ yếu Hội thảo văn hóa dân tộc Mường Hòa Bình Tác phẩm giới thiệu văn hóa vật chất tinh thần ngườiMường Hòa Bình Tác giả Nguyễn Ngọc Thanh có công trình tiêu biểu như: “Người Mường Tân Lạc tỉnh Hòa Bình” (đồng chủ biên) (2003) Cuốn sách đề cập chi tiết người, kinh tế, văn hóa ngườiMường Tân Lạc, Hòa Bình Ngoài ra, tác giả Nguyễn Ngọc Thanh nghiên cứu vấn đề khác ngườiMường như: “Gia đình hôn nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ” (2005); “Tri thức địa phương ngườiMường sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên” (2009) Tác giả Bùi Huy Vọng có công trình “Làng Mường Hòa Bình” (2001) khái quát không gian cư trú, tổ chức làng xóm ngườiMường Hòa Bình Tác giả Nguyễn Thị Song Hà có công trình nghiên cứu liên quan đến chu kỳ đời người, tập tục, nghi lễ ngườiMường Hòa Bình: “Tập tục sinh đẻ nuôi ngườiMườnghuyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình” (2006); “Hôn lễ ngườiMường Hòa Bình, truyền thống biến đổi” (2007); Nghi lễ chu kỳ đời ngườingườiMường Hoà Bình (2011) Một số tác giả có công trình nghiên cứu văn học, nghệ thuật ngườiMường như: Nhóm tác giả Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Lợi với tác phẩm “Mo Mường” (1996); Tác giả Chi Thanh có công trình “Nghệ thuật múa Mường” (2001); Tác giả Bùi Thiện có công trình “Dân ca Mường” (2010) Trong phạm vi luận văn này, tác giả xin tập trung tổng quan nghiên cứu chủ đề nhàngười Mường, tác giả xin tập trung điểm lại số công trình nghiên cứu sau: Tác giả Nguyễn Khắc Tụng có công trình nghiên cứu nhàngườiMường dân tộc trung du Bắc Bộ trình giao lưu văn hóa: “Tìm hiểu đặc điểm dân tộc học trình chuyển biến nhàngườiMường vùng hỗn cư Mường - Việt thuộc huyện Ba Vì, Hà Tây” (1970); “Qua nhà dân tộc trung du Bắc Bộ thử tìm hiểu đặc điểm có tính đặc trưng tộc người trình chuyển biến nó” đăng tạp chí Dân tộc học, số 1, năm 1977; Cuốn “Nhà cửa dân tộc trung du Bắc Bộ Việt Nam” (1978) Tác giả Bùi Tuyết Mai có công trình “Người Mường Việt Nam” tác phẩm giới thiệu văn hóa vật chất tinh thần dân tộc Mường thông qua 500 ảnh chụp trình điền dã, công trình Nhà xuất Dân tộc học xuất năm 1999 Đề tài cấp Bộ: “Bản sắc văn hóa Mường cổ truyền xu hướng biến đổi - Qua khảo sát văn hóa Mường tỉnh Hòa Bình” mã số B06-27, PGS.TS Lương Quỳnh Khuê làm chủ nhiệm, Học viện Báo chí Tuyên truyền làm quan chủ trì 20/2/2008 Tác giả khảo sát phân tích kết nghiên cứu văn hóa Mường tỉnh Hòa Bình Qua đó, tác giả dự báo xu hướng biến đổi văn hóa Mường trước xu hội nhập kiến nghị nhằm bảo tồn phát triển văn hóa Mường Cùng với tác giả Bùi Huy Vọng có công trình “Ứng xử văn hóa ngườiMường thể công nhà sàn” đăng Tạp chí Nguồn sống dân gian, số 03 năm 2012, tr 65-70 Công trình nêu khái quát công nhà sàn thông qua ứng xử văn hóa ngườiMườngnhà Các công trình nghiên cứu nêu có đóng góp quan trọng mặt lý luận thực tiễn lĩnh vực liên quan đến văn hóa, xã hội, kinh tế ngườiMường Hơn nữa, nghiên cứu thực dựa cách tiếp cận khác nghiên cứu Dân tộc học/Nhân học, từ tri thức địa phương, tôn giáo, nghi lễ chu kỳ đời người, biến đổi văn hóa, Những nghiên cứu tảng quan trọng để luận văn kế thừa Có thể nói, có nhiều công trình nghiên cứu ngườiMường Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nhà biến đổi nhàngườiMường chưa nhiều đặc biệt bối cảnh đô thị hóa đại hóa dựng khang trang hơn, to đẹp phai nhạt dần nét cấu trúc truyền thống giữ giá trị ích dụng nhà Bên cạnh đó, nhà tầng, nhà kiên cố xây dựng nhiều thôn, đặc biệt khu vực dọc theo đường lớn, tỉnh lộ nơi mà đời sống người dân cao Như nêu trên toàn địa bàn xãYên Trung 02 thôn chưa có nhà cao tầng Việc biến đổi nhà sàn ngườiMườngxãYên Trung tất yếu trình phát triển Từ khu vực thuộc Hòa Bình sống đồng bào gặp nhiều khó khăn; nhiên đến trở thành phần thu đô HàNội mặt xãYên Trung chuyển mạnh mẽ Các sách Đảng, Nhà nước, quyền thànhphốHàNội giúp cho đồng bào thay đổi sống, sở vật chất, hạ tầng nâng lên Những nhà khang trang, kiên cố thay dần nhà cũ kỹ dột nát Đời sống văn hóa tinh thần đồng bào nâng lên, nét văn hóa truyền thống phục dựng; không giữ nguyên nét văn hóa truyền thống mà nguyên không gian sinh hoạt, lưu giữ nét văn hóa nhà sàn dần bị mai Trước biến đổi mạnh mẽ, hòa nhập cộng đồng với dân tộc khác; trình đô thị hóa, đại hóa giá trị văn hóa đặc biệt nhà sàn, môt nét văn hóa đặc trưng ngườiMường dần mai đòi hỏi thiết cần có sách bảo tồn nhà quản lý, cấp quyền địa phương; quan tâm Đảng Nhà nước nhằm phục hồi phát huy giá trị văn hóa Qua nghiên cứu nhàngườiMườngxãYênTrung,huyệnThạch Thất ta thấy biến đổi sâu sắc diễn ngày Việc cần phải thực số giải pháp nhằm bảo tồn không gian sống, lưu 69 giữ sắc văn hóa tộc người; phát huy giá trị tốt đẹp Đồng thời với trình quy hoạch cần có lộ trình, phù hợp với biến đổi NgườiMườngnói riêng dân tộc thiểu số khác đất nước Việt Nam nói chung nhiều chịu tác động trình đô thị hóa, đại hóa gây biến đổi mặt văn hóa bao gồm biến đổi mặt tích cực tiêu cực Cần có biện pháp để phát huy mặt tích cực hạn chế tối đa xấu, tiêu cực biến đổi văn hóa như: Động viên, khuyến khích gia đình có nhà sàn tôn tạo, tu bổ theo kiến trúc nhà sàn truyền thống; sưu tầm, chế tác làm phong phú đồ dùng chí không gian nhà sàn theo phong tục cổ truyền; Lựa chọn hộ gia đình có khả kinh tế để tuyên truyền, vận động xây dựng nhà sàn theo kiến trúc truyền thống tổ chức đời sống gia đình không gian nhà sàn theo lối truyền thống, xây dựng hộ gia đình thành điểm nhấn văn hóa cho thôn, xã; Xây dựng chế hỗ trợ huyện xã, như: Cung cấp mô hình mẫu vẽ thiết kế nhà sàn cổ truyền, mô vật dụng truyền thống, cung cấp địa chỉ, hỗ trợ kinh phí, phương tiện đến thăm nhà sàn cổ truyền tiêu biểu địa phương bạn, hỗ trợ kinh phí, phương tiện lại phục vụ việc sưu tầm vật dụng truyền thống gia đình tổ chức xây dựng mới, sửa chữa tôn tạo nhà sàn có trở kiến trúc cổ truyền 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Kết toàn bộ, Nxb Thống kê, HàNội Ban Dân tộc Trung ương (1985), Bốn mươi năm dân tộc Mường tiến lên cờ vẻ vang Đảng (1945-1985) Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Báo cáo tổng kết thực Nghị số 06-NQ/TU ngày 31/10/2011 Ban Thường vụ Thành ủy Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số thủ đô Hà Nội, giai đoạn 2011-2011 Huyện ủy Thạch Thất Phan Kế Bính (1970), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin, HàNội Hoàng Hữu Bình (Chủ biên) (2009), Văn hóa Mườnghuyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình, Nxb Văn hóa Dân tộc, HàNội Nguyễn Từ Chi (1995), NgườiMường Hòa Bình, Hội sử học Việt Nam Nxb Văn hóa, HàNội Nguyễn Từ Chi (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa, HàNội Nguyễn Từ Chi (1995), Nét độc đáo phức hợp văn hóa cổ truyền Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, HàNội Bùi (2011), Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình, Nxb Văn hóa Dân tộc, HàNội 10 Tạ Hữu Dực (2007), Tổ chức không gian cư trú ngườiMường xóm Khú, xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, Bài viết kỷ yếu Hội thảo, Nxb Khoa học xã hội, HàNội 11 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Văn hóa Dân tộc, HàNội 12 Tạ Đức (2013), Nguồn gốc người Việt - người Mường, Nxb Tri thức, HàNội 71 13 Nguyễn Thị Song Hà (2005), Tập tục sinh đẻ nuôi ngườiMườnghuyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 6973 14 Nguyễn Thị Song Hà (2006), Hôn lễ ngườiMường Hòa Bình, truyền thống biến đổi, Kỷ yếu hội nghị Thông báo Dân tộc học 15 Nguyễn Thị Song Hà (2011), Nghi lễ chu kỳ đời ngườingườiMường Hoà Bình, Nxb Khoa học xã hội, HàNội 16 Nguyễn Thị Song Hà (2011), Một số biến đổi nghi lễ, tập quán hôn nhân Mường tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 26-34 17 Nguyễn Thị Song Hà (2015), Các đặc trưng văn hóa tộc ngườiMường thể qua nghi lễ hôn nhân, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2, tr.87 18 Nguyễn Hải (2012), Tản mạn văn hóa Mường, Nxb Thông tin Truyền thông, HàNội 19 Phạm Quang Hoan (1986), “Mối quan hệ truyền thống đổi phát triển văn hóa dân tộc”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.63-68 20 Trương Sĩ Hùng, Sử thi thần thoại Mường, Hội văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa thông tin, HàNội 21 Dương Hà Hiếu (2002), Tục cưới xin ngườiMườngThanh Sơn, Phú Thọ, Tạp chí Dân tộc học, số 22 Jeanne Cuisinier (bản dịch) (1948), NgườiMường Địa lý nhân văn xã hội học, Nxb Lao động, HàNội 23 Jean Pierre Oliver De Sardan (2009), Nhân học phát triển lý thuyết, phương pháp kỹ thuật nghiên cứu điền dã, Nxb Khoa học xã hội, HàNội 24 Vũ Khánh (2008), NgườiMường Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, HàNội 72 25 Vũ Ngọc Khánh (2011), Văn hóa Mường Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 26 Bùi Văn Kín (1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hòa Bình, Ty Văn hóa Hòa Bình 27 Bùi Tuyết Mai (1999), NgườiMường Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, HàNội 28 Bùi Tuyết Mai (2001), NgườiMường đất Tổ Hùng Vương, Nxb Văn hóa thông tin, HàNội 29 Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Lợi, Mo Mường (1996), Nxb Văn hóa Dân tộc, HàNội 30 Đặng Văn Lung (2012), Đẻ đất đẻ nước - Sử thi Mường, Nxb Thông tấn, HàNội 31 Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Văn hóa truyền thống số tộc người Hòa Bình, Nxb Văn hóa Dân tộc, HàNội 32 Phòng Văn hóa - Thông tin huyệnThạch Thất (2014), Kết kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể 33 Sở Văn hóa - Thông tin Hà Sơn Bình (1988), NgườiMường với văn hóa cổ truyền Mường Bi 34 Sở văn hóa - Thông tin tỉnh Hòa Bình (1993), Văn hóa dân tộc Mường (Kỷ yếu hội thảo văn hóa dân tộc Mường Hòa Bình - tháng 9/1993), Nxb Viện Thông tin khoa học xã hội, HàNội 35 Nguyễn Ngọc ThanhHà Văn Linh (2002), Vài ghi nhận tín ngưỡng dân gian người Mường, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 36 Nguyễn Ngọc Thanh (2003), NgườiMường Tân Lạc, Hòa Bình, Nxb Văn hóa thông tin, HàNội 37 Nguyễn Ngọc Thanh (2003), Bổ sung thêm tư liệu thiết chế xã hội cổ truyền ngườiMườngMường Bi, huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Dân tộc học, số 73 38 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình hôn nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, Nxb Khoa học xã hội, HàNội 39 Nguyễn Ngọc Thanh (2009), Tri thức địa phương ngườiMường sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Khoa học xã hội, HàNội 40 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thànhphố Hồ Chí Minh 41 Võ Thị Thường (1987), Rau rừng việc hái lượm, sử dụng vùng Mường Lương Sơn, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 47 42 Vương Xuân Tình - Trần Văn Hà (Đồng chủ nhiệm, 2005), Tác động đô thị hóa đến biến đổi kinh tế - xã hội tộc người vùng miền núi phía Bắc, 1986-2004, Báo cáo đề tài cấp sở, Viện Dân tộc học, HàNội 43 Nguyễn Khắc Tụng (1970), Tìm hiểu đặc điểm dân tộc học trình chuyển biến nhàngườiMường vùng hỗ cư Mường Việt thuộc huyện Ba Vì, Hà Tây 44 Nguyễn Khắc Tụng (1978), Nhàcửa dân tộc thiểu số trung du Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HàNội 45 Nguyễn Khắc Tụng (1993), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam - Tập I, Nxb Hội khoa học lịch sử Việt Nam, HàNội 46 Nguyễn Khắc Tụng (1996), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam - Tập II, Nxb Xây dựng, HàNội 47 Nguyễn Khắc Tụng (2000), Tập quán cư trú nhà dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 3-8 48 Trần Từ (1978), Hoa văn Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, HàNội 49 Trần Từ (1996), NgườiMường Hòa Bình, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 74 50 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mĩ thuật, HàNội 51 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Việt Nam (1999), NgườiMường Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, HàNội 52 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, HàNội 53 Từ điển Nhân học (Bản dịch tiếng Việt) - Tập (1997), Nxb Blackwell 54 Từ điển Tiếng Việt (2008), Nxb Từ điển Bách khoa, HàNội 55 Ủy ban nhân dân xãYên Trung “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội an, quân địa phương ước thực năm 2015 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016” 56 Ủy ban nhân dân xãYênTrung, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội an ninh, quân địa phương tháng đầu năm 2016 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 57 Viện Dân tộc học (2011), Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội 58 Bùi Huy Vọng (2001), Làng Mường Hòa Bình, Nxb Văn hóa thông tin, HàNội 59 Bùi Huy Vọng (2012), Ứng xử văn hóa ngườiMường thể công nhà sàn, Tạp chí Nguồn sống dân gian, số 3, tr 65-70 60 Phương Vũ (1988), NgườiMường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, Nxb Văn hóa thông tin, HàNội 61 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia HàNội 62 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, HàNội 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ xãYênTrung,huyệnThạchThất,thànhphốHàNội Ảnh bàn đồ xãYênTrung,huyệnThạchThất,thànhphốHà Nội, chụp phòng Địa chính, UBDN xãYên Trung tháng năm 2017 76 Phụ lục 2.1: Nguồn gốc nhà truyền thống ngườiMường Mo Mường [97, tr 1325-1328] “Miệng rùa thâm hay thưa Lòng rùa hay bảo nói, Rằng: Đừng trói làm chi chết oan Đừng buộc chết càn, chết uổng Thịt nhét chẳng nên ống bương Xương bỏ chẳng đầy ống nứa Gan không no nít Mật chẳng nên thuốc thang Tôi biết kiểu làm nhà Tôi hay cách làm cửaNhà chín gian rộng Gian ăn hai cửa sổ ráo, cao Xin ông thả Toi bày cách cho kiểu dựng nên nhà Chì bút dút nghe thương Lòng nghe xót, nghe hại Tay trái liền mở dây buộc trước Tay phải vội cắt dây néo sau Tháo dây đầu, dây gót Cởi nút buộc ngang cổ Mở lạt buộc ngang hầu Chân lành Mình nguyên Ngẩng đầu thưa lên Nghênh đầu nói lại: 77 Bốn chân làm nên cột Nhìn sườn dài, sườn cụt mà xếp làm rui Nhìn qua đuôi làm chái Nhìn lại mặt mà làm cửa thang cửa sổ Nhìn vào xương sống làm đòn dài dài Muốn làm nên mái trông vào maigộp Cột vào rừng chặt múc Rúc vào rừng mà lấy cỏ lốt làm tranh Lấy rau cải xanh làm vách Chặt rừng làm sàn ăn ngăn Nhổ cỏ may làm lạt Lấy chạc vốt buộc kèo” 78 Phụ lục 2.2: Mặt sinh hoạt nhà sàn truyền thống xãYên Trung Phụ lục 3: Mặt sinh hoạt nhà sàn đại xãYên Trung 79 Phụ lục 4: Ảnh nhàngườiMườngxãYên Trung Ảnh 1: Nhà ông Nguyễn Văn Thông, thôn Đồng Tơi, chụp tháng 10/2016 Ảnh 2: Nhà ông Bùi Văn Thời, thôn Đồng Sổ, chụp tháng 10/2016 80 Ảnh 3: Nhà bà Nguyễn Thị Thu, thôn Đầm Bối chụp tháng 10/2016 Ảnh 4: Gian thờ nhà ông Bùi Văn Thời, thôn Đồng Sổ chụp tháng 10/2016 81 Ảnh 5: Đoạn đường tỉnh lộ chạy qua khu vực trung tâm xã, chụp tháng 11/2016 Ảnh 6: Nhà cấp bốn lợp ngói nhà ông Nguyễn Văn Nam, thôn Luồng, chụp tháng 11/2016 82 Phục lục 5: DANH SÁCH NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN TT Họ Tên Giới tính Tuổi Thôn Đinh Công Tuân Nam 50 Đầm Bồi Hoàng Công Hoan Nam 71 Luồng Nguyễn Thị Phương Nữ 32 Lặt Bùi Văn Thời Nam 60 Đồng Sổ Nguyễn Thị Thu Nữ 41 Đầm Bối Đinh Công Dùng Nam 30 Hội Nguyễn Văn Tho Nam 28 Hương Kiều Thị Hòa Nữ 28 Lặt Nguyễn Văn Thông Nam 45 Đồng Tơi 10 Nguyễn Văn Thịnh Nam 35 Đầm Bối 11 Kiều Tuấn Anh Nam 29 Hương 12 Nguyễn Thị Lương Nữ 26 Đồng Sổ 13 Quách Đình Hùng Nam 30 Hội 14 Nguyễn Văn Nam Nam 32 Hương 83 ... đặc trưng nhà truyền thống người Mường xã Yên Trung, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá trình biến đổi nhà người Mường xã Yên Trung, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội sau... xã Yên Trung, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội rộng người Mường thành phố Hà Nội nói chung Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nhà yếu tố biến đổi nhà người Mường xã Yên Trung,. .. nghiên cứu 1.2.1 Giới thiệu xã Yên Trung, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội huyện có người dân tộc thiểu số cư trú (cùng với huyện Ba Vì huyện Quốc Oai) Với vị