Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
6,41 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA XÂY DỰNG - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NHÀ Ở CHUNG CƯ QUẬN TÂN BÌNH GVHD - KC GVHD - TC SVTH LỚP MSSV : : : : : THS ĐỖ THỊ NGỌC TAM THS TRẦN MINH PHỤNG TRẦN VŨ VĂN NHẪN DLB12XD01 1230310015 HỒN THÀNH : 06/10/2015 Kính thưa quý Thầy Cô ! Trong thời gian học mái trường Đại Học Thủ Dầu Một, Bình Dương em nhận hướng dẫn, giúp đỡ Thầy, Cơ trường Đại Học Thủ Dầu Một, Bình Dương hơm em hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ hết lịng dạy dỗ, dạy cho em thời gian học, thời gian làm đồ án vừa qua, mà trực tiếp Cô hướng dẫn kết cấu Cô Đỗ Thị Ngọc Tam Thầy hướng dẫn thi công Thầy Trần Minh Phụng tận tình hướng dẫn, truyền đạt lại kiến thức, kinh nghiệm cho em Do khối lượng tính tốn lớn thời gian ngắn kinh nghiệm thực tế không nhiều nên đồ án em tránh thiếu sót, mong q Thầy, Cơ vui lịng dạy thêm Em xin cám ơn ! Sinh viên Trần Vũ Văn Nhẫn MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1 Giới thiệu cơng trình I.2 Kỹ thuật hạ tầng thị I.3 Qui mô công trình I.4 Giải pháp kỹ thuật cơng trình 2 2 PHẦN I : TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 1.1 Lựa chọn vật liệu 1.2 Hình dạng công trình 1.3 Cấu tạo phận liên kết 1.4 Tính toán kết cấu nhà cao tầng 5 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu 2.2 Các tiêu chuẩn qui phạm dùng tính toán 2.3 Lựa chọn sơ kích thước tiết diện cấu kiện 2.4 Lựa chọn phương pháp tính toán 2.5 Số liệu tính toán CHƯƠNG TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 10 10 10 12 15 3.1 Mặt sàn tầng điển hình 15 3.2 Xác định sơ chiều dày sàn, kích thước dầm dầm phụ 16 3.3 Phân loại ô sàn 17 3.4 Xác định tải trọng 17 3.5 Sơ đồ tính 17 3.6 Tính cốt thép 17 3.7 Kiểm tra độ võng sàn đàn hồi 30 3.8 Kiểm tra chọc thủng sàn với tường xây sàn 37 CHƯƠNG TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CẦU THANG 38 MỤC LỤC 4.1 Kiến trúc 4.2 Vật liệu kích thước tiết diện 4.3 Tải trọng 4.4 Tính toán thang 4.5 Tính toán dầm chiếu nghỉ dầm chiếu tới 38 38 39 40 44 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NỘI LỰC KHUNG, TÍNH TOÁN THÉP KHUNG TRỤC B 49-79 CHƯƠNG TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC B 80-128 PHẦN II THI CÔNG AN TOÀN LAO ĐỘNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 128-167 168-172 173 PHẦN MỞ ĐẦU Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH − Trong năm gần đây, mức độ thị hóa ngày tăng, mức sống nhu cầu người dân ngày nâng caokéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí mức cao hơn, tiện nghi − Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hịa nhập với xu phát triển thời đại nên đầu tư xây dựng cơng trình nhà cao tầng thay cơng trình thấp tầng, khu dân cư xuống cấp cần thiết − Vì Nhà Chung cư Q TÂN BÌNH đời nhằm đáp ứng nhu cầu nhà người dân thay đổi mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc đất nước đà phát triển − Cơng Trình nằm vị trí thoáng đẹp tạo điểm nhấn cho khu vực đồng thời tạo nên hài hòa hợp lý đại cho tổng thể quy hoạch khu dân cư 1.2 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐƠ THỊ − Cơng trình nằm trục đường giao thơng thuận lợi cho việc cung cấp vật tư giao thơng ngồi cơng trình − Hệ thống cấp điện, cấp nước, thơng tin liên lạc khu vực hoàn thiện đáp ứng tốt yêu cầu cho công tác xây dựng − Khu đất xây dựng cơng trình phẳng, trạng khơng có cơng trình cũ, khơng có cơng trình ngầm bên đất nên thuận lợi cho công việc thi cơng bố trí tổng bình đồ 1.3 QUI MƠ CƠNG TRÌNH − Cơng trình có chiều dài 36mvà chiều rộng 30 m, diện tích xây dựng 2647 m2 − Cơng trình gồm tầngchưa kể tầng mái, cao trình ±0.000m đặt cao trình chuẩn trùng với cao trình mặt đất tự nhiên, thấp sàn tầng 0,75m Chiều cao cơng trình 26.65 m tính từ cao trình ±0.000m đến cao trình sàn nắp hồ nước mái 1.4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH 1.5.1 Hệ thống điện − Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung thành Phố vào cơng trình thơng qua phịng biến áp − Từ điện dẫn khắp nơi cơng trình thơng qua mạng lưới điện nội − Khi hệ thống điện thành Phố có cố dùng hệ thống máy phát điện dự phịng đặt tầng hầm 1.5.2Hệ thống cấp nước xử lý nước thải Trang PHẦN MỞ ĐẦU − Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước khu vực dẫn vào bể chứa tầng 1, sử dụng hệ thống máy bơm bơm lên hồ nước mái mái sử dụng máy bơm tạo áp lực bơm xuống tầng hộ phía thông qua hệ thống gain − Nước thải xử lý tầng sau bơm hệ thống thoát nước chung thành Phố − Nước mưa sàn mái thu vào ống Ø90 Ø114, thoát xuống tầng mương thoát nước chung Ở tầng có mương thu nước Ramp dốc thu gain thoát nước − Thoát nước mặt thu hệ thống mương bê tơng cốt thép dẫn hệ thống nước chung tuyến đường 1.5.3 Hệ thống thơng gió – điều áp Bốn mặt cơng trình có ban cơng thơng gió chiếu sáng cho phịng Ở cơng trình bố trí lỗ thơng tầng để thơng thống lấy sáng 1.5.4 Hệ thống mạng, thơng tin liên lạc, âm thanh, camera Được lắp đặt đến hộ, dãy hành lang chung cư, đảm bảo an ninh nhu cầu chung chung cư 1.5.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy chống sét − Cơng trình xây vách ngăn gạch rỗng cách âm cách nhiệt, đảm bảo riêng tư hộ − Dọc hành lang bố trí hộp chống cháy bình khí nén thân thiện mơi trường − Hệ thang máy thang tính tốn đủ để nạn hiểm có cố cháy nổ − Hồ nước phịng cháy chữa cháy ln ln đảm bảo đủ nước có cố − Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động cầu Dynasphire bố trí tầng mái hệ thống tiếp đất đồng thiết kế đảm bảo bán kính thu sét tịa nhà Trang PHẦN 1: KẾT CẤU Trang PHẦN 1: KẾT CẤU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 1.1 LỰA CHỌN VẬT LIỆU − Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả chống cháy tốt − Nhà cao tầng thường có tải trọng lớn Nếu sử dụng loại vật liệu tạo điều kiện giảm đáng kể tải trọng cho cơng trình, kể tải trọng đứng tải trọng ngang lực quán tính − Vật liệu có tính biến dạng cao: khả biến dạng dẻo cao bổ sung cho tính chịu lực thấp − Vật liệu có tính thối biến thấp: có tác dụng tốt chịu tác dụng tải trọng lặp lại (động đất, gió bão) − Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trường hợp tải trọng có tính chất lập lại khơng bị tách rời phận cơng trình − Vật liệu có giá thành hợp lý − Trong điều kiện Việt Nam hay nước vật liệu BTCT thép loại vật liệu nhà thiết kế sử dụng phổ biến kết cấu nhà cao tầng 1.2 HÌNH DẠNG CƠNG TRÌNH 1.2.1 Theo phương ngang − Nhà cao tầng cần có mặt đơn giản, tốt lựa chọn hình có tính chất đối xứng cao Trong trường hợp ngược lại cơng trình cần phân phần khác để phần có hình dạng đơn giản − Các phận kết cấu chịu lực tịa nhà cao tầng vách, lõi, khung cần phải bố trí đối xứng Trong trường hợp kết cấu khơng thể bố trí đối xứng cần phải có biện pháp đặc biệt chống xoắn cho cơng trình theo phương đứng − Hệ thống kết cấu cần bố trí để trường hợp tải trọng sơ đồ làm việc phận kết cấu rõ ràng mạch lạc truyền tải cách mau chóng tới móng cơng trình − Tránh dùng sơ đồ kết cấu có cánh mỏng kết cấu dạng console theo phương ngang loại kết cấu dễ bị phá hoại tác dụng động đất gió bão 1.2.2 Theo phương đứng − Độ cứng kết cấu theo phương thẳng đứng cần phải thiết kế thay đổi giảm dần lên phía Trang PHẦN 1: KẾT CẤU − Cần tránh thay đổi đột ngột độ cứng hệ kết cấu (như làm việc thông tầng, giảm cột thiết kế dạng cột hẫng chân thiết kế dạng sàn giật cấp) − Trong trường hợp đặc biệt nói người thiết kế cần phải có biện pháp tích cực làm cứng thân hệ kết cấu để tránh phá hoại vùng xung yếu 1.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN LIÊN KẾT − Kết cấu nhà cao tầng cần phải có bậc siêu tĩnh cao để trường hợp bị hư hại tác động đặc biệt khơng biến thành hệ biến hình − Các phận kết cấu cấu tạo để bị phá hoại trường hợp tải trọng kết cấu nằm ngang sàn, dầm bị phá hoại trước so với kết cấu thẳng đứng cột, vách cứng 1.4 TÍNH TỐN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 1.4.1 Sơ đồ tính − Trong giai đoạn nay, nhờ phát triển mạnh mẽ máy tính, có thay đổi quan trọng cách nhìn nhận phương pháp tính tốn cơng trình Khuynh hướng đặc thù hóa đơn giản hóa trường hợp riêng lẻ thay khuynh hướng tổng quát hóa Đồng thời số lượng tính tốn số học khơng cịn trở ngại − Các phương pháp dùng sơ đồ tính sát với thực tế hơn, xét tới làm việc phức tạp kết cấu với mối quan hệ phụ thuộc khác khơng gian Việc tính tốn kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng công nghệ để sử dụng mơ hình khơng gian nhằm tăng mức độ xác phản ánh làm việc cơng trình sát với thực tế 1.4.2 Tải trọng − Kết cấu nhà cao tầng tính tốn với loại tải trọng sau đây: + Tải trọng thẳng đứng (thường xuyên tạm thời tác dụng lên sàn) + Tải trọng gió (gió tĩnh có gió động) + Tải trọng động động đất (cho cơng trình xây dựng vùng có động đất) − Ngồi ra, có u cầu kết cấu nhà cao tầng cần phải tính toán kiểm tra với trường hợp tải trọng sau: + Do ảnh hưởng thay đổi nhiệt độ + Do ảnh hưởng từ biến + Do sinh q trình thi cơng Trang PHẦN 2: THI CÔNG => [H] ≥ 26.65 + + 2.5 + = 30 m Cơng trình có diện tích mặt tầng điển hình thi cơng: 30mx36 m, sử dụng cần trục tháp cho cơng trình cố định, bố trí cần trục cạnh 30m Tầm với để cần trục phải thỏa mãn: Rmin≥ RmaxCT + = (30 / 2)2 362 35.89m Căn vào chiều cao cơng trình tầm hoạt động tới vị trí xa mặt cơng trình ta chọn cẩu tháp QZT31.5 (4264) , có thông số kỹ thuật : Bảng 5.2 Thông số kỹ thuật cẩu tháp QZT 31.5 Model QZT 31.5 (4264) Chiều dài cần (M) 42 Tốc độ (r/min) Chiều cao (M) 27 Tốc độ thay đổi 21/42 bán kính(m/min) 100 Tốc độ kích lên 0.7 (m/min) Chiều cao (M) lơn Công motơ Tải nâng đầu cần 0.64 (T) Trọng lượng (T) 18.96 Thiết bị néo tường chiều cao lớn (sets) Đối trọng (T) 5.2 Mẫu sở Crossshaped beam, with slanting stay bars, without ballast 125×125×10 Steel) (Angle tổng 0-0.77 Khả cẩu lớn (T) Vật liệu (mm) suất xoay xoay 21.4 Kích thước cột 1.5×1.5 ×2.4 (m) Tốc độ (r/min) Tốc độ nâng 57.3/26.6/5.2 (a=2) (m/min) Tốc độ thay đổi 21/42 bán kính(m/min) 0-0.77 Tốc độ rơi nhỏ 2.6 (m/min) Trang160 PHẦN 2: THI CÔNG 5.2.2 Chọn máy vận thăng Máy vận thăng dùng để vận chyển vật tư, thiết bị khuôn thép, vữa… theo chiều cao Ngồi ra, cịn dùng vận chuyển người phải thiết kế với hệ số an tồn cao có buồng lưới an tồn Chọn vận thăng Hịa Phát mã hiệu HP-VTL 100.80, tải trọng – lồng 5.3 CÔNG TÁC CỐP PHA Các yêu cầu chung công tác cốp pha: Trước xây dựng cơng trình bê tơng vĩnh cửu, ta phải xây dựng cơng trình tạm có hình dạng vậy, cơng trình cốp pha Cốp pha phải đáp ứng yêu cầu sau: - Phải kích thước phận kết cấu cơng trình Trang161 PHẦN 2: THI CƠNG - Phải bền, cứng, không biến dạng, cong vênh phải ổn định Phải gọn, nhẹ, tiện dụng dễ tháo lắp Các khe nối cốp pha phải kín khít để nước xi măng khỏi chảy ngồi Có thể tái sử dụng nhiều lần Để thỏa mãn yêu cầu cốp pha sau sử dụng xong phải cạo, tẩy rữa bảo quản nơi thích hợp Khi thiết kế cốp pha, ta tính tốn cho phận cơng trình điển hình bố trí cho phận khác Yêu cầu lắp dựng cốp pha dàn giáo: - - - - - - Trước lắp dựng cốp pha, dàn giáo cần kiểm tra kĩ khả chịu lực, độ bền, độ ổn định cục tổng thể chúng, kiểm tra phận nối như: chốt, ren, mối hàn Tuyệt đối không dùng phận khơng đảm bảo u cầu Phải xác định xác cao trình sàn tầng, cao trình đáy dầm, cao trình đáy sàn Đánh dấu trục cao độ cơng trình vị trí thuận lợi việc cho việc lắp dựng kiểm tra cốp pha Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tơng cần chống dính Cốp pha thành bên kết cấu tường, sàn, dầm cột nên lắp dựng cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến phần cốp pha giàn giáo lưu lại để chống đỡ (như cốp pha đáy dầm, sàn cột chống) Trụ chống dàn giáo phải đặt vững cứng, không bị trượt không bị biến dạng chịu tác dụng tải trọng tác động q trình thi cơng Trong q lắp dựng cốp pha cần cấu tạo số lỗ thích hợp phía để cọ rửa mặt nước rác bẩn có lỗ ngồi Trước đổ bêtơng, lỗ bịt kín lại Cũng cần ý để lại lỗ chờ cho chi tiết thép chôn sẵn theo thiết kế Trong đổ bê tơng phải bố trí người thường xun theo dõi co61ppha chống, cần thiết phải có biện pháp khắc phục kịp thời triệt để Cốp pha dàn giáo lắp dựng xong phải nghiệm thu theo TCVN 44531995 trước tiến hành công tác 5.4 BIỆN PHÁP THI CÔNG CỐP PHA CỘT, DẦM, SÀN 5.4.1 Tính tốn cốp pha cột ( 500x500) 5.4.1.1 Cấu tạo Cốp pha cột sử dụng cốp pha nhựa tiêu chuẩn, sản phẩm Fuvi, cốp pha liên kết với chốt I, sườn đứng làm thép hộp 50x50 Trang162 PHẦN 2: THI CƠNG gơng thép hộp 50x100x2mm để định hình cốp pha chịu áp lực bê tông truyền qua cốp pha truyền qua gông Chiều cao đổ bê tông cột: Đối với tầng trệt: ht = 3.9m => hbt = ht - hdầm = 3.9 – 0.8 = 3.1m Đối với tầng điển hình: ht = 3.35m => hbt = ht - hdầm = 3.35 – 0.5 = 2.85m Chiều cao đổ bê tông cột nhỏ 5m nên lắp dựng cốp pha suốt chiều cao cột, chọn 250x1000x50mm nối góc ngồi 50x50x100mm làm cốp pha thành cột Chọn cột tầng điển hình (tầng 8) có tiết diện 500x500, hbt = 3m để tính tốn Trang163 PHẦN 2: THI CƠNG 5.4.1.2 a Tính tốn kiểm tra Tải trọng tác dụng lên cốp pha cột: Tải trọng tiêu chuẩn: qtc H qd H 2500 0.75 1875 kG / m2 : áp lực ngang bê tông đổ 2500kG / m3 : khối lượng riêng bê tông H = 0.75 m: chiều cao lớp hỗn hợp bê tơng phụ thuộc bán kính đầm dùi (chọn chiều cao lớp đổ bêtơng H bán kính đầm dùi R=0.75m, tra bảng 10.1 trang 148 sách “Kỹ thuật thi cơng” TS.Đào Đình Đức (chủ biên); PGS Lê Kiều) q ñ qñ1 qñ2 qñ1 400kG / m2 : tải trọng đổ bê tông máy qñ 200kG / m2 : tải trọng đầm rung qd1, qd : tra bảng 10.2 trang 148 sách “Kỹ thuật thi công” TS.Đào Đình Đức (chủ biên); PGS Lê Kiều Tuy nhiên, cốp pha đứng, thường đổ khơng đầm ngược lại tính tốn lấy giá trị lớn qtc = .H + qđ = 1875 + 400 = 2275kG/m2 Tải trọng tính tốn: Trang164 PHẦN 2: THI CÔNG qtt n H nñqñ n nd 1.3 : hệ số vượt tải (tra bảng 10.3 trang 148 sách “Kỹ thuật thi cơng” TS.Đào Đình Đức (chủ biên); PGS Lê Kiều.) qtt qtc 1.3 2275 1.3 2957.5kG / m2 b Kiểm tra sườn đứng thép hộp 50x50x2mm Sơ đồ tính: tính dầm liên tục gối lên gối tựa gông cách 0.5m, chịu tải phân bố Tải phân bố mét dài: q tc 2275 0.25 568.75kG / m tt q 2957.5 0.25 739.375kG / m Mô men tính tốn: M max qtt l 739.375 0.52 18.5kGm 10 10 Mmax = 18.5kGm Sử dụng thép hộp 50x50x2mm làm sườn đứng: J bn ln3 bt lt3 53 4.6 4.63 14.77cm 12 12 12 12 W J 14.77 5.9cm3 h/2 2.5 Kiểm tra theo điều kiện cường độ: M max 18.5 100 313.56kG / cm [ R ] 2100kG / cm W 5.9 => Sườn đứng đảm bảo khả chịu lực Kiểm tra theo điều kiện độ võng: Trang165 PHẦN 2: THI CÔNG f 5qtcl 5.68 0.54 106 1.5 104 f 50 0.125(thoûa ) l 384 EJ 384 2.1x10 14.77 400 c Kiểm tra gông thép hộp 50x100x2mm: Sơ đồ tính: tính dầm đơn giản gối lên gối tựa ống thép 14 (dùng để bắt bu lông) cách 1m, chịu tải tập trung từ sườn đứng Tải tập trung lên gông: tc N 568.75 0.5 284.375kG tt N 739.375 0.5 369.7kG Các sườn đứng cách nhỏ (200mm), để đơn giản ta xem tồn tải trọng tác dụng lên gơng tải phân bố đều: tc 3N tc 284.375 948kG / m q l 0.9 tt q tt N 369.7 1232.3kG / m l 0.9 qtt l 1232.3 0.9 124.77 kG.m 8 Mơ men tính tốn: M max Sử dụng thép hộp 50x100x2mm làm gông (1 cạnh) : bn hn3 bt ht 103 4.6 9.63 J 2 155cm 12 12 12 12 J 155 W 31cm3 h/2 Kiểm tra theo điều kiện cường độ: M max 124.77 100 402.5kG / cm [ R ] 2100kG / cm W 31 Gông đảm bảo khả chịu lực Kiểm tra theo điều kiện độ võng: f 5q tcl 9.48 0.9 106 2.5 104 f 90 0.225(thoûa ) l 384 EJ 384 2.1 10 155 400 Trang166 PHẦN 2: THI CÔNG Nhận xét: áp lực từ cốp pha đổ đầm bê tông sườn đứng gông tiếp nhận hết, việc bố trí chống vị trí gơng để định hình cốp pha chịu tải trọng gió d Tính chọn chống: Chiều cao cốp pha cột: h = 3m Tải trọng gió: W W0 k c 83 1.2 1.4 139.44kG / m (Vì tính tốn cho tầng 8, độ cao 28.3m nên lấy k = 1.21) Theo TCVN 2336 :1990 thi công lấy 50% tải trọng gió tiêu chuẩn Áp lực ngang lớn gió gây quy tải tập trung: H 0.5 139.44 1.2 3.0 0.6 150.6 kG Vậy tính tốn chống xiên theo tải trọng gió: H = 150.6kG Nội lực P chống xiên công thức: P H hl cb Trong đó: b: hình chiếu chống xiên mặt bằng, b = 2m c: chiều cao chống, c = 2.7m h: chiều cao cột, h = 3m l : chiều dài chống, l = l b2 c 22 2.72 3.4m P H h l 151.848 3.4 286.824 kG cb 2.7 Chọn cột chống K – 103 có thơng số bảng sau: Vậy cần dùng chống xiên Hoà Phát đủ chịu lực ngang gió Tuy nhiên nên dùng thêm chống ngang chân cột để giữ ổn định chân cột đổ đầm bê tông 5.4.1.3 Lắp dựng cốp pha cột Trang167 PHẦN 2: THI CƠNG - Sau thi cơng xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp cốp pha cột, bốn mặt cột lắp từ lên cốp pha Fuvi Xung quanh cốp pha cột có đóng gông cách 50cm để chịu áp lực ngang vữa bê tông giữ cho cốt pha cột kích thước thiết kế - Cột có chiều cao đổ bê tơng 2.95m >1.5m nên sử dụng ống vịi voi để đổ bêtơng cột - Để vị trí cột không bị xê dịch, ta dùng ống chống xiên tỳ xuống móc thép sắt hộp nằm ngang (móc thép đặt sẵn đổ bê tơng sàn) - Trong trình lắp cốp pha cột để kiểm tra phương ta dùng máy trắc địa (để kiểm tra mặt cắt ngang cột) dọi (để kiểm tra theo phương đứng) - Gông tháo cần nhẹ nhàng Tuyệt đối không sử dụng gông làm chổ đứng điều chỉnh cốp pha đổ bê tơng Trang168 PHẦN 2: THI CƠNG Chương AN TOÀN LAO ĐỘNG 6.1 TỔNG QUAN - Trong điều kiện xây dựng nước ta bước cải tiến cơng nghệ, chun mơn hố, đại hố cơng tác tổ chức, thi cơng xây dựng vấn đề an toàn lao động trở thành yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi cơng chất lượng cơng trình, ngồi cịn yếu tố quan trọng để bảo vệ sức khoẻ tính mạng người cơng nhân Vì vậy, cần trọng đến vấn đề từ khâu thiết kế cơng trình - Sau biện pháp an tồn lao động cho cơng tác thi cơng 6.2 AN TỒN LAO ĐỘNG KHI THI CƠNG CỌC ÉP` - Khi thi cơng cọc ép cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn thiết bị phục vụ - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động sử dụng, vận hành máy ép cọc, động điện, cần cẩu, máy hàn điện, hệ tời, cáp, ròng rọc - Các khối đối trọng phải chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định Không để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trình ép thử tĩnh cọc 6.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CƠNG HỐ MĨNG, TẦNG HẦM - Trong thi công tuyệt đối cấm công nhân không ngồi nghỉ leo trèo mái dốc đào đất vận chuyển đất lên phương tiện thi công Tránh xúc đất đầy tràn thùng hay đầy sọt rơi vận chuyển Đặc biệt gặp trời mưa to phải dừng thi cơng ngay, độ ẩm mái dốc không cho phép - Trước thi cơng phải xem xét có tuyến dây điện hay đường ống kỹ thuật ngầm thi công hay khơng Nếu có xử lý kịp thời không gây nguy hiểm hỏng đường ống 6.4 ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH - Trong thời gian máy hoạt động, cấm người lại mái dốc tự nhiên, - phạm vi hoạt động máy khu vực phải có biển báo Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an tồn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử khơng tải Không thay đổi độ nghiêng máy gầu xúc mang tải hay quay gần Cấm hãm phanh đột ngột Thường xuyên kiểm tra tình trạng day cáp, không dùng dây cáp nối Trong trường hợp khoảng cách ca bin máy thành hố đào phải lớn 1m Khi đổ đất vào thùng xe ô tô phải quay gầu qua phía sau thùng xe dừng gầu thùng xe Sau hạ gầu từ từ xuống để đổ đất Trang169 PHẦN 2: THI CÔNG 6.5 ĐÀO ĐẤT THỦ CƠNG - Phải trang bị đủ dụng cụ cho cơng nhân theo chế độ hành - Đào đất hố móng sau trận mưa phải đổ lớp cát vào bậc lên xuống tránh trượt, ngã - Trong khu vực đào đất nên có nhiều người làm việc phải bố trí khoảng cách người người đảm bảo an tồn - Cấm bố trí người làm việc miệng hố đào có người làm việc bên hố đào khoang mà đất rơi, lở xuống người bên 6.6 AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC BÊ TÔNG - Dựng, lắp, tháo dỡ dàn giáo: + Khơng sử dụng dàn giáo: có biến dạng, rạn nứt, mịn gỉ thiếu phận: móc neo, giằng + Khe hở sàn công tác tường cơng trình > 0,05m xây 0,2 m trát + Các cột giàn giáo phải đặt vật kê ổn định + Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngồi vị trí quy định + Thường xuyên kiểm tra tất phận kết cấu dàn giáo, giá đỡ để kịp thời phát tình trạng hư hỏng dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời + Khơng dựng lắp, tháo dỡ làm viêc dàn giáo trời mưa to, giơng bão gió cấp trở lên - Công tác gia công, lắp dựng cốp pha: + Cốp pha dùng để đỡ kết cấu bê tông phải chế tạo lắp dựng theo yêu cầu thiết kế thi công duyệt + Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững cẩu lắp cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước + Không để cốp pha thiết bị vật liệu khơng có thiết kế, kể khơng cho người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bêtông đứng cốp pha + Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốp pha, có hư hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo - Công tác gia công, lắp dựng cốt thép: + Gia công cốt thép phải tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo + Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt cốt thép có đoạn dài 0,3m + Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, bàn gia công cốt thép có cơng nhân làm việc hai giá phải có lưới thép bảo vệ cao 1m Cốt thép làm xong phải để chỗ quy định + Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trước mở máy, hãm động đưa đầu nối thép vào trục cuộn + Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân Trang170 PHẦN 2: THI CƠNG + Khơng dùng kéo tay cắt thép thành mẫu ngắn 30cm + Trước chuyển lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra mối hàn, nút buộc Khi cắt bỏ phần thép thừa cao công nhân phải đeo dây an tồn, bên phải có biển báo Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định quy phạm + Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện - Đổ đầm bêtông: + Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ sau có văn xác nhận + Lối qua lại khu vực đổ bêtơng phải có rào ngăn biển cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm che phía lối qua lại + Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bêtơng Cơng nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vịi bơm đổ bêtơng phải có găng, ủng + Khi dùng đầm rung để đầm bêtông cần: Nối đất với vỏ đầm rung Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm Làm đầm rung, lau khô quấn dây dẫn làm việc Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác - Bảo dưỡng bêtông: + Khi bảo dưỡng bêtông phải dùng dàn giáo, không đứng lên cột chống cạnh cốp pha, không dùng thang tựa vào phận kết cấu bêtông bảo dưỡng + Bảo dưỡng bêtông ban đêm phận kết cấu bị che khuất phải có đèn chiếu sáng - Tháo dỡ cốp pha: Chỉ tháo dỡ cốp pha sau bêtông đạt cường độ qui định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phịng cốp pha rơi, kết cấu cơng trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo cốp pha phải có rào ngăn biển báo Trước tháo cốp pha phải thu gọn hết vật liệu thừa thiết bị đất phận công trình tháo cốp pha Khi tháo cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cáo cho cán kỹ thuật thi công biết Sau tháo cốp pha phải che chắn lỗ hổng cơng trình khơng để cốp pha tháo lên sàn công tác ném cốp pha từ xuống, cốp pha sau tháo phải để vào nơi qui định Trang171 PHẦN 2: THI CÔNG Tháo dỡ cốp pha khoang đổ bêtơng cốt thép có độ lớn phải thực đầy đủ yêu cầu nêu thiết kế 6.7 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY - Máy trộn bê tơng phải bố trí gần nơi đổ bê tông, gần bãi cát đá nơi lấy nước - Khi bố trí máy trộn bê tơng cạnh bờ hố móng phải ý dùng gỗ hay thép - - - - - - - kê bánh xe để hạn chế sụt lún hố móng Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, khơng có gỗ chống mà cố đặt máy sát bờ móng để sau đổ bê tông cào máng cho dễ nguy hiểm, trình đổ bê tông máy trộn rung động, mặt khác nước dùng để trộn thường bị vung vãi làm ướt đất chân móng Do máy trộn bê tơng phải đặt cách bờ móng 1m q trình đổ bê tơng phải thường xun theo dõi tình hình vách hố móng, có vết nứt phải dừng công việc gia cố lại Máy trộn bê tông sau lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững khơng, phận hãm hoạt động có tốt khơng, phận truyền động bánh răng, bánh đai che chắn, động điện nối đất tốt chưa v.v…tất tốt vận hành Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng; phụ nữ phải đội nón, khơng để tóc q dài, dễ quấn vào máy nguy hiểm Tuyệt đối không đứng khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy Không phải công nhân tuyệt đối không mở tắt máy, trừ trường hợp khẩn cấp cần phải tắt máy Không sửa chữa hỏng hóc máy trộn bê tơng máy chạy, không cho xẻng gác vào bê tông thùng trộn quay, dù quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay tiến hành ngừng máy Khi đầm bê tông máy đầm rung điện phải có biện pháp đề phịng điện giật giảm tác hại rung động máy thể thợ điều khiển máy Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung phải kiểm tra sức khỏe trước nhận việc phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an toàn lao động Để giảm bớt tác hại tượng rung động thể người, máy đầm rung phải dùng loại tay cầm có phận giảm chấn Để tránh bị điện giật, trước dùng máy dầm rung điện phải kiểm tra xem điện có rị thân máy không Trước sử dụng, thân máy đầm rung phải nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày Khi chuyển máy đầm từ chỗ sang chỗ khác phải tắt máy Các đầu dây phải kẹp chặt dây dẫn phải cách điện tốt Điện áp máy không 36 – 40 V Khi máy chạy không dùng tay ấn vào thân máy đầm Để tránh cho máy khỏi bị nóng mức, đợt máy chạy 30 đến 35 phút nghỉ để làm nguội Trong trường hợp không dội nước vào máy đầm để làm nguội Đối với máy đầm mặt, kéo lê máy mặt bê tơng phải Trang172 PHẦN 2: THI CƠNG dùng kéo riêng, không dùng dây cáp điện vào máy để kéo làm làm đứt dây điện làm rò điện nguy hiểm - Đầm dùi đầm bàn di chuyển sang nơi khác để đầm phải tắt máy - Hàng ngày, sau đầm phải làm vừa bám dính vào phận máy đầm sửa chữa phận bị lệch lạc, sai lỏng; không để máy đầm trời mưa Trang173 PHẦN 2: THI CÔNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu Chuẩn Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép TCVN 356 – 2005 Tiêu Chuẩn Tải Trọng Và Tác Động TCVN 2737 : 1995 Nhà Cao Tầng – Công Tác Khảo Sát Địa Kĩ Thuật TCXD 194 : 1997 Kết Cấu Xây Dựng Và Nền – Nguyên Tắc Cơ Bản Về Tính Tốn TCXD 40: 1987 Nhà Cao Tầng – Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối TCXD 198: 1997 Kết Cấu Nhà Cao Tầng Bê Tông Cốt Thép – PGS TS Lê Thanh Huấn – Nhà Xuất Bản Xây Dựng Móng Cọc – Tiêu Chuẩn Thiết Kế TCXD 205: 1998 Nhà Cao Tầng – Thiết Kế Cọc Khoan Nhồi TCXD 195: 1997 Cọc Các Phương Pháp Thí Nghiệm Hiên Trường TCXD 88: 1982 10 Nhà Cao Tầng – Công Tác Thử Tĩnh Và Kiểm Tra Chất Lượng Cọc Khoan Nhồi TCXD 196: 1997 11 Sức Bền Vật Liệu (Tập I II) – tác giả Lê Hồng Tuấn – Bùi Cơng Thành –Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật 12 Sàn Sườn Bê Tơng Tồn Khối – Nguyễn Đình Cống – Nhà Xuất Bản Xây Dựng 13 Tính Tốn Tiết Diện Cột Bê Tơng Cốt Thép – Nguyễn Đình Cống – Nhà Xuất Bản Xây Dựng 14 Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (phần cấu kiện bản) – tác giả Ngơ Thế Phong – Nguyễn Đình Cống – Nguyễn Xuân Liêm – Trịnh Kim Đạm – Nguyễn Phấn Tấn – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật 15 Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (Phần kết cấu nhà cửa) – tác giả Ngô Thế Phong – Lý Trần Cường – Trinh Kim Đạm – Nguyễn Lê Ninh – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật – Hà Nội – 1998 16 Cơ Học Đất – tác giả –Gs,Ts Vũ Công Ngữ (chủ biên) – Ts Nguyễn Văn Quãng – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật – Hà Nội – 2000 17 Nền Móng – Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh – Bộ Mơn Địa Cơ - Nền Móng (T.S Châu Ngọc Ẩn biên soạn – Lưu Hành Nội Bộ – Năm 2000) 18 Những Phương Phương Pháp Xây Dựng Công Trình Trên Nền Đất Yếu – tác giả Hồng Văn Tân – Trần Đình Ngơ – Phan Xn Trường – Phạm Xuân – Nguyễn Hải – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật 19 Nền móng Nhà Cao Tầng – TS Nguyễn Văn Quảng 20 Móng Nhà Cao Tầng – GS.TS Nguyễn Văn Quảng 21 Sổ tay thực hành tính tốn kết cấu cơng trình - PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng 22 Gi trình Kỹ Thuật Thi Cơng 1, – TS Đỗ Đình Đức – PGS Lê Kiều – TS Lê Anh Dũng – ThS Cù Huy Tình – ThS Nguyễn Cảnh Cường 23 Đóng ép cọc – Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu (TCXDVN 286: 2003) 24 Cọc – Phương pháp thí nghiệm tải trọng tĩnh ép dọc trục – (TCXDVN 269: 2002) 25 Dàn giáo – Các yêu cầu an toàn – (TCXDVN 296: 2004) 26 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép tồn khối – Quy phạm thi cơng nghiệm thu – (TCXDVN 4453: 1995) Trang174 ... đại nên đầu tư xây dựng cơng trình nhà cao tầng thay cơng trình thấp tầng, khu dân cư xuống cấp cần thiết − Vì Nhà Chung cư Q TÂN BÌNH đời nhằm đáp ứng nhu cầu nhà người dân thay đổi mặt cảnh quan... trình Đối với cơng trình Nhà Chung cư Quận Tân Bình – TP.HCM, giải pháp kết cấu chịu lực chọn lựa hệ kết cấu khung 2.1.2 Hệ kết cấu sàn Trong cơng trình hệ sàn có ảnh hưởng lớn tới làm việc không... thơng tin liên lạc, âm thanh, camera Được lắp đặt đến hộ, dãy hành lang chung cư, đảm bảo an ninh nhu cầu chung chung cư 1.5.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy chống sét − Cơng trình xây vách ngăn