1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DIỆN MẠO VĂN HÓA -XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐẤT BẾN TRE TRONG CÁC THẾ KỶ XVII - XX L

210 859 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

DIỆN MẠO VĂN HÓA -XÃ HỘI, VÙNG ĐẤT BẾN TRE, THẾ KỶ XVII - XX

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGÔ VĂN ĐỨC DIỆN MẠO VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐẤT BẾN TRE TRONG CÁC THẾ KỶ XVII - XX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGƠ VĂN ĐỨC DIỆN MẠO VĂN HĨA - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐẤT BẾN TRE TRONG CÁC THẾ KỶ XVII - XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỤC LỤC trang Mục lục MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VÙNG ĐẤT BẾN TRE 1.1 Vị trí địa lý .9 1.2 Quá trình kiến tạo, bồi đắp vùng đất Bến Tre 10 1.3 Địa hình 11 1.4 Thổ nhưỡng 14 1.5 Khí hậu 17 1.6 Sơng ngịi .19 1.7 Thủy văn 21 1.8 Thực vật 23 1.9 Động vật 27 Chương DIỆN MẠO VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐẤT BẾN TRE TRONG CÁC THẾ KỶ XVII – XX 33 2.1 Đời sống xã hội 33 2.2 Đời sống vật chất 45 2.2.1 Sinh hoạt kinh tế 45 2.2.2 Cách ăn uống, trang phục, nhà ở, đường sá phương tiện lại 66 2.3 Đời sống tinh thần 86 3.1 Phong tục tập quán 86 2.3.2 Tín ngưỡng – Tơn giáo 94 2.3.3 Giáo dục 113 2.3.4 Văn học 121 Chương CON NGƯỜI BẾN TRE 138 3.1 Con người Bến Tre đấu tranh với thiên nhiên 138 3.2 Đấu tranh với xã hội .147 3.3 Đặc điểm tính cách người Bến Tre 168 KẾT LUẬN 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 PHỤ LỤC .195 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ lâu, Bến Tre nhiều người biết đến không với tên “xứ dừa”, mà vùng đất anh hùng, nơi may mắn sinh lớn lên Tơi nhận thức rằng, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lịch sử vùng đất trách nhiệm thân Bến Tre phận vùng đất Nam Bộ Nam Bộ vùng đất mới, vùng đất có nhiều đóng góp quan trọng lịch sử dân tộc nhiều phương diện, có phương diện văn hóa Sống điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, tự nhiên khác nhau, cư dân vùng, miền, địa phương có biểu đặc thù phẩm chất, tính cách, có mặt tích cực hạn chế Nghiên cứu nét đặc thù văn hóa, truyền thống, phẩm chất, tính cách tốt đẹp người Bến Tre để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt yếu kém, hạn chế tương lai việc làm cần thiết Trong viết “Nghiên cứu lịch sử địa phương Nam Bộ” in tập sách Nam Bộ đất người, Tiến sĩ Lê Hữu Phước cho rằng: “trong nhiều cơng trình lịch sử địa phương có (kể tập địa chí), phần lịch sử đấu tranh khắc họa đậm nét, nội dung lịch sử xây dựng, kinh tế – văn hóa – xã hội lại chưa thể tương xứng” [57, tr.145] Tìm hiểu vấn đề văn hóa – xã hội vùng đất Nam Bộ nói chung, địa phương vùng đất Nam Bộ nói riêng vấn đề đặt người nghiên cứu lịch sử Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn “Diện mạo văn hóa – xã hội vùng đất Bến Tre kỷ XVII – XX” Việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa góp thêm sở khoa học để lãnh đạo Tỉnh hoạch định sách văn hóa – xã hội cho tỉnh nhà, bối cảnh Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, không cấp vĩ mơ, tồn quốc mà cụ thể cấp vùng, cấp địa phương Chúng ta biết rằng, tình yêu đất nước bắt nguồn từ tình u q hương, nơi chơn cắt rốn, nơi gắn bó với đời người từ thời thơ ấu Trang bị tri thức lịch sử địa phương để qua bồi dưỡng, giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương cho hệ trẻ, thế, cần thiết Qua nghiên cứu đề tài, hy vọng mở rộng hiểu biết lịch sử địa phương, sử dụng kết nghiên cứu phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh Việc nghiên cứu diện mạo văn hóa – xã hội vùng đất Bến Tre, mức độ định, việc làm nhằm góp thêm tư liệu để nghiên cứu diện mạo văn hóa – xã hội vùng đất Nam Bộ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU “Diện mạo văn hóa – xã hội” hiểu tranh văn hóa – xã hội phản ánh qua tư liệu lịch sử Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo trình đấu tranh với thiên nhiên xã hội Văn hóa mảng đời sống xã hội, gắn bó hữu với tổ chức sống cộng đồng cư dân Văn hoá vừa sản phẩm mà cộng đồng dân cư tạo ra, vừa nhân tố tác động đến hoạt động cộng đồng dân cư Vùng đất Bến Tre phận Nam Bộ, mà Nam Bộ phần tách rời Việt Nam Lịch sử khai phá, xây dựng phát triển vùng đất Bến Tre với diễn biến phức tạp trị, xã hội, văn hóa nằm bối cảnh chung vùng đất Nam Bộ chịu chung chi phối bối cảnh nước Do vậy, nghiên cứu diện mạo văn hóa – xã hội Bến Tre từ kỉ XVII – XX tách rời diện mạo văn hóa – xã hội Nam Bộ diện mạo văn hóa – xã hội Việt Nam giai đoạn Trên quan điểm thế, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn xác định là: - Những yếu tố tác động đến diện mạo văn hóa mối quan hệ yếu tố như: điều kiện tự nhiên, cư dân, người đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xã hội, … vùng đất Bến Tre vào kỉ XVII - XX, bối cảnh khu vực Nam Bộ nước - Những mảng, lĩnh vực cụ thể đời sống vật chất, đời sống tinh thần, đời sống xã hội cư dân sống vùng đất Bến Tre - Khơng gian nghiên cứu diện mạo văn hóa – xã hội vùng đất Bến Tre, bao gồm nơi trước không thuộc Bến Tre, nằm địa phận Bến Tre Thời gian nghiên cứu xác định khoảng kỷ XVII – XX, tức từ có người Việt, người Hoa đến khai phá vùng đất Bến Tre thời điểm kết thúc kỷ nguyên (năm 2000), mở kỷ nguyên LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Các cơng trình sưu tầm, nghiên cứu diện mạo văn hóa - xã hội Bến Tre, có ba dạng: thứ cơng trình có đề cập ít, nhiều tới Bến Tre đồng sông Cửu Long; thứ hai công trình chung tỉnh, có đề cập phần diện mạo văn hóa – xã hội; thứ ba cơng trình nghiên cứu mảng diện mạo văn hóa – xã hội vùng đất Bến Tre Ở dạng thứ nhất, có cơng trình tiêu biểu, nghiên cứu vấn đề có liên quan đến văn hóa khu vực đồng sơng Cửu Long, có Bến Tre (những yếu tố tác động đến văn hóa, vấn đề văn hóa – xã hội): - Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn viết khoảng năm 1776, ông giữ chức Hiệp trấn tham vấn quân Thuận Hóa Đây tập bút ký, cung cấp nhiều sử liệu quý vùng đất phương nam cảnh quan, tài nguyên, dân cư, chế độ ruộng đất, thuế khóa, binh chế… Từ kỷ XVIII trở trước, vùng đất Bến Tre đề cập Phủ biên tạp lục với tên gọi chung vùng sông Tiền - Tác phẩm Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức viết thời vua Gia Long đề cập đến nhiều mặt vị trí, giới hạn, tên phủ, huyện, tổng, xã, thơn, phong tục, tín ngưỡng, quần áo, nhà cửa, hội hè,… vùng đất Gia Định nói chung, có Bến Tre - Nhà văn Sơn Nam nghiên cứu Nam Bộ nhiều góc độ, tên gọi cơng trình nghiên cứu: Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Đất Gia Định xưa, Nói miền Nam - Cá tính miền Nam – Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa Văn minh miệt vườn - Toan Ánh cơng trình nghiên cứu Nếp cũ – Con người Việt Nam, Tín ngưỡng Việt Nam, đề cập đến diện mạo số mặt văn hóa nước nói chung, Nam Bộ nói riêng, tác giả có đề cập đến số tượng văn hóa Bến Tre Sau năm 1975, nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Nam Bộ, có văn hóa Bến Tre, tiêu biểu như: Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường với Văn hóa cư dân Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội xuất năm 1990; Huỳnh Lứa với Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội xuất năm 2000; Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh với Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội xuất năm 1992; Hồ Bá Thâm -Văn hóa Nam Bộ vấn đề phát triển, Nxb Văn hóa Thơng tin xuất năm 2003; Nguyễn Phương Thảo với Huyền thoại miệt vườn, Nxb Văn hóa Thơng tin xuất 1994, Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Nxb Giáo dục xuất năm 1994; Trần Hồng Liên với Phật giáo Nam Bộ từ kỉ 17 đến 1945, Nxb TP Hồ Chí Minh xuất năm 1996; Viện tôn giáo với công trình Bước đầu tìm hiểu Đạo Cao Đài (cơng trình nhiều tác giả, Nxb Khoa học xã hội xuất năm 1995); Lê Anh Dũng với cơng trình Lịch sử Đạo Cao đài thời kỳ tiềm ẩn 1920 – 1926, Nxb Thuận Hóa xuất năm 1996… Ở dạng thứ hai, diện mạo văn hóa – xã hội Bến Tre đề cập phần cơng trình nghiên cứu nhiều mặt tỉnh, tiêu biểu là: - Cuốn Monographie de la province de Bến Tre (Địa phương chí tỉnh Bến Tre) người Pháp cơng bố năm 1930, trình bày hệ thống vị trí địa lý, tự nhiên, sơng ngịi, khí hậu, thủy lợi, tình hình kinh tế, trồng… nhìn chung sơ lược - Tác giả Huỳnh Minh, nhiều sách khảo cứu tỉnh, thành Nam Bộ xuất vào năm 60, đề cập vùng đất Bến Tre “Vĩnh Long xưa”, “Định Tường xưa”, “Kiến Hòa (Bến Tre) xưa” Các tập sách phác họa vùng đất Bến Tre qua số chi tiết lịch sử, địa lý, nhân vật, giai thoại, huyền thoại, di tích, thắng cảnh, dừa, địa danh năm xưa… - Trong cơng trình nghiên cứu Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam từ năm 1757 đến 1945 tác giả Nguyễn Duy Oanh, Phủ Quốc Vụ Khanh Sài Gòn xuất năm 1971, nội dung cịn sơ lược, tìm tư liệu vùng đất Bến Tre lĩnh vực địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, việc tổ chức hành quyền họ Nguyễn thực dân Pháp, số phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, số nhân vật lịch sử - Ba Tri đất người nhiều tác giả, Ban chấp hành Đảng Ba Tri xuất năm 1984, phần tư liệu số nhân vật lịch sử tiêu biểu gắn bó với Ba Tri, số địa danh có chiến cơng oanh liệt nhân dân kháng chiến chống Pháp, số ngành nghề truyền thống, cơng trình cịn đề cập số di tích văn hóa Ba Tri, hát sắc bùa Phú Lễ… - Bình Đại địa chí Huỳnh Văn Tháp, Phan Ngọc Đằng chủ biên, Ủy ban nhân dân huyện Bình Đại xuất năm 1987, cung cấp nhiều tư liệu nhiều lĩnh vực địa lý, lịch sử, dân cư, kinh tế, văn hóa, giáo dục… cù lao An Hóa nói chung, huyện Bình Đại nói riêng kỷ XVII – XX - Địa chí Bến Tre, Thạch Phương, Đồn Tứ chủ biên, nhiều cộng tác viên ngành khoa học khác nhau, Nxb Khoa học xã hội xuất năm 2001 cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ, công phu, đề cập đến nhiều mặt tự nhiên, dân cư, lịch sử đấu tranh cách mạng, văn hóa, giáo dục,… vùng đất Bến Tre từ kỷ XVII – XX Ở dạng thứ ba, công trình sưu tầm nghiên cứu chuyên sâu, đề cập đến số lĩnh vực văn hóa Bến Tre như: Dân ca Bến Tre (Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Ty Văn hóa thơng tin Bến Tre xuất 1981); Văn học dân gian Bến Tre (Nguyễn Phương Thảo, Nxb Khoa học xã hội xuất năm 1988); Hát sắc bùa Phú Lễ Ba Tri – Bến Tre ( Huỳnh Ngọc Trảng, Nxb TP Hồ Chí Minh xuất năm 1992); Tuyển tập văn học chữ viết Bến Tre (Nguyễn Phương Thảo – Nguyễn Nhị Hà sưu tầm, tuyển chọn, Nxb Khoa học xã hội xuất năm 1996); Tìm hiểu số tượng văn hóa dân gian Bến Tre (Nguyễn Chí Bền, Nxb Khoa học xã hội xuất năm 1997); Tang lễ người già ( tác giả Lư Văn Hội, Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Bến Tre xuất năm 2002)… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu vùng đất Bến Tre có nhiều Mỗi cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề có liên quan đến diện mạo văn hóa – xã hội vùng đất Hiện chưa có cơng trình đề cập đầy đủ có hệ thống diện mạo văn hóa – xã hội vùng đất qua thời kỳ từ XVII – XX PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic: - Luận văn thuộc chuyên ngành khoa học lịch sử, vậy, sử dụng phương pháp lịch sử làm phương pháp chủ đạo q trình nghiên cứu Bức tranh văn hóa – xã hội miêu tả góc độ lịch sử, bối cảnh, không gian thời gian cụ thể - Phác họa tranh nghĩa phải miêu tả, khơng dừng lại mà kiện, tượng, vấn đề đặt giải luận văn cịn phân tích, khái qt, nhận định, xem xét mối liên hệ nhân quả, xem xét tính kế thừa, phát triển, mối liên hệ khứ - tại- tương lai… Nói cách khác, người viết kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic trình nghiên cứu luận văn 4.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống: - Bất kỳ vật, tượng không tồn riêng lẻ mà ln nằm hệ thống chịu tác động, chi phối vật, tượng khác Diện mạo văn hóa – xã hội Bến Tre kỉ XVII – XX xem phận diện mạo khu vực Nam Bộ nước vào khoảng thời gian 58 Nhiều tác giả (2003), Nam xưa nay, Nxb Thành phố HCM - Tạp chí xưa 59 Nhiều tác giả (2005), Tuyển tập thơ Bến Tre (1945 – 2005), Hội Văn học Nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre, Bến Tre 60 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập văn học chữ viết Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1994), Làm đẹp đời – Huỳnh Tấn Phát người nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Duy Oanh (1971), Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam từ năm 1957 đến 1945, Tủ sách Sử học Phủ quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa xuất bản, Sài Gịn 63 Nguyễn Duy Oanh (1994), Quân dân Nam kỳ chống pháp mặt trận quân văn chương (1859 –1885), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Ngơ Minh Oanh (2002), “Bối cảnh q trình mở đất phía Nam người Việt kỷ XVII, XVIII”, in Kỷ yếu hội thảo Nam Nam Trung - Những vấn đề lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 165-168 65 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Thạch Phương, Đồn Tứ (chủ biên) (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký, Lê Hương dịch, Nxb Kỷ nguyên mới, Sài Gòn 68 Nguyễn Phan Quang (2002), Vịêt Nam kỷ XIX (1802 –1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Ngô Huy Quỳnh (1986), Kiến trúc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 70 Trần Thị Thanh Thanh (2002), “Nhìn lại việc khai phá người Vịêt đất Gia Định kỷ XVII –XIX” in Kỷ yếu hội thảo Nam Nam Trung - Những vấn đề lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 135-139 71 Nguyễn Phương Thảo, Hoàng Thị Bạch Liên (1988), Văn học dân gian Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 73 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam Bộ vấn đề phát triển, NXB Văn hóa Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thành Phố Hồ Chí Minh 75 Đặng Thu (1994), Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX, Phụ san Nghiên cứu lịch sử , Hà Nội 76 Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Quảng Tuân (1986), Phan Văn Trị đời tác phẩm, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh 77 Huỳnh Ngọc Trảng (1992), Hát sắc bùa Phú Lễ (Ba Tri – Bến Tre), Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh 78 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 79 Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam, Thư viện quốc gia, Pari 80 Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên) (1987), Sài Gòn – Gia Định qua thơ văn xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Thanh Xuân (2003), “Tìm hiểu vận động thống Đạo Cao đài trước năm 1975”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 2), tr 48-56 82 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 83 Ủy ban nhân dân huyện Bình Đại (1987), Bình Đại địa chí, Bến Tre 84 GS Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1995), Bước đầu tìm hiểu Đạo Cao Đài, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Viện sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Lư Nhất Vũ – Lê Giang (1983), Tìm hiểu Dân ca Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1981), Dân ca Bến Tre, Ty Văn hóa Thơng tin Bến Tre xuất bản, Bến Tre PHỤ LỤC Tổng Tân An năm 1779 Nguồn: [62, tr.76] Huyện Tân An năm 1808 Nguồn: [62, tr.78] NGUỒN: [62, tr.144] NGUỒN: [66, tr.51] NGUỒN: [62, tr.144] NGUỒN: [66, tr.25] Sản xuất bánh tráng Mỹ Lồng - Ảnh: Lư Hội Sản xuất bánh phồng Sơn Đốc - Ảnh: Thanh Vũ Nhà cổ Đại Điền (Thạnh Phú) - Ảnh: Ngô Văn Đức Chùa Tuyên Linh (Mỏ Cày) - Ảnh: Ngô Văn Đức Tòa Thánh Cao Đài Ban Chỉnh (Thị xã Bến Tre) - Ảnh: Ngơ Văn Đức Tịa Thánh Cao Đài Tiên Thiên (Châu Thành) - Ảnh: Ngô Văn Đức Khu di tích Đồng khởi (Mỏ Cày) - Ảnh: Ngơ Văn Đức Mộ Đền thờ Võ Trường Toản (Ba Tri) - Ảnh: Ngô Văn Đức Mộ Đền thờ Phan Thanh Giản (Ba Tri) - Ảnh: Ngô Văn Đức Lăng Nguyễn Đình Chiểu (Ba Tri) - Ảnh: Ngơ Văn Đức Đền thờ Nguyễn Ngọc Thăng (Giồng Trôm) - Ảnh: Ngơ Văn Đức Đình Phú Lễ (Ba Tri) - Ảnh: Lư Hội Lễ hội Nghinh Ơng (Xã Bình Thắng - Huyện Bình Đại) - Ảnh: Lư Hội ... nhiên vùng đất Bến Tre Chương II: Diện mạo văn hóa – xã hội vùng đất Bến Tre kỉ XVII- XX Chương 3: Con người Bến Tre Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VÙNG ĐẤT BẾN TRE 1.1 Vị trí địa l? ? Bến Tre 13... liệu l? ??ch sử, luận văn dựng l? ??i tranh toàn cảnh văn hóa- xã hội Bến Tre qua thời kì, kỉ XVII- XX Luận văn cung cấp thêm thơng tin diễn trình văn hóa- xã hội địa phương nhằm bổ sung tư liệu vùng đất. .. MINH NGÔ VĂN ĐỨC DIỆN MẠO VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐẤT BẾN TRE TRONG CÁC THẾ KỶ XVII - XX Chuyên ngành: L? ??ch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ L? ??CH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẨN

Ngày đăng: 31/03/2013, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w