Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN TRUNG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THỨC THỨ TÁM TRONG DUY THỨC CỦA PHẬT GIÁO VỚI VÔ THỨC TRONG PHÂN TÂM HỌC CỦA S FREUD LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN TRUNG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THỨC THỨ TÁM TRONG DUY THỨC CỦA PHẬT GIÁO VỚI VÔ THỨC TRONG PHÂN TÂM HỌC CỦA S FREUD Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đoàn Văn Điều Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG CỞ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 Lý luận việc so sánh Thức thứ tám Vô thức 19 1.2.1 Khái niệm “Mối tương quan” 19 1.2.2.Vô thức Phân tâm học 19 1.2.3 Thức thứ tám Duy Thức học 25 1.2.4 Các tiêu chí để so sánh 46 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ SO SÁNH 48 2.1 Thức thứ 48 2.1.1 Khái niệm 48 2.1.2 Vị trí thức thứ tám cấu trúc tâm lý theo Duy thức học 51 2.1.3 Chức 54 2.1.4 Đối tượng 58 2.1.5 Phương thức tác động 59 2.1.6 Phạm vi tác động 62 2.1.7 Bản chất Thức thứ tám 66 2.2 Vấn đề vô thức phân tâm học S.Freud 69 2.2.1 Khái niệm Vô thức 69 2.2.2 Nguồn gốc 69 2.2.3 Nội dung 70 2.2.4 Phương thức tác động 70 2.2.5 Phạm vi tác động 72 2.3 Về lịch sử đời hai phạm trù (Hoàn cảnh đời) 72 2.4 Về vị trí tầng bậc cấu trúc tâm lý người 73 2.5 Về chức 74 2.6 Về chế 75 2.7 Tính vững bền 77 2.8 Về nguồn gốc 78 2.9 Về nội dung 79 2.10 Về trị liệu tâm lý 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo xuất cách 2500 năm Ấn Độ cổ Đến ngày Phật giáo ba tôn giáo lớn giới Không lớn mạnh số lượng tín đồ mà sức ảnh hưởng thể hệ thống triết học đồ sộ Tam tạng kinh điển Khoảng 100 năm sau Phật nhập Niết bàn, Phật giáo phân chia thành hai phái gồm phái thủ cựu gọi Thượng tọa phái tân tiến gọi Đại chúng Chính Đại chúng tiền thân Phật giáo Đại thừa Bộ phái phát triển rực rỡ với nhiều Đại luận sư trứ danh ngài Mã Minh, Long Thọ Đặc biệt xuất ngài Vô Trước, Thế Thân với hàng loạt luận, thể kệ tụng, triển khai phát triển tư tưởng Duy Thức trở thành tông phái lớn, sức ảnh hưởng khơng dừng lại miền Bắc Ấn mà cịn lan dần đến nước Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Vào thời nhà Đường, ngài Huyền Trang sang du học học viện Na-Lan-Đà (Ấn Độ) Sau 13 năm tu học nghiên cứu Duy Thức, ngài trở Đại Đường hoằng dương tư tưởng Duy Thức Tư tưởng phát triển trở thành mười tông phái Trung Hoa Với quan điểm chủ đạo “Vạn pháp Duy Thức” (Tất khơng ngồi thức), Duy Thức học xây dựng lý luận A- lại - da (Thức thứ tám) duyên khởi: “A- lại - da kho tàng chứa chủng tử (hạt giống) vạn pháp, có ảnh tượng, kinh nghiệm, hành động, tư duy, khái niệm, tri giác ngôn từ A- lại -da trì sinh mệnh hữu pháp hành Vạn hữu tượng A- lại - da A- lại - da quy tụ tiềm vạn hữu” [3, tr.312] A- lại - da coi chủ thể, nguồn động lực thúc đẩy hành động, đảm bảo tồn người Do Phật giáo, hiểu giáo nghĩa Duy Thức, hiểu Thức thứ tám có nghĩa nắm chìa khóa để lĩnh hội triết học uyên thâm Phật giáo Đại thừa Với Duy Thức học, A- lại - da (Thức thứ tám) thức bản, kho tàng ký ức, động lực sống, “đà sống”, điều khiển hành vi, tâm lý, ý thức người Trong Đạo Phật, đặc biệt Việt Nam phép tu thiền quán Duy Thức thực hành phổ biến, quán tưởng chất tịnh, viên mãn A – lại - da Thực tế phép quán dùng tâm lý để cải biến tâm lý, qua nhận chất tuyệt đối tâm thức thực Nhưng cách nhìn người khơng phải Phật tử cách thực hành thiền qn mang tính tơn giáo Đến kỷ 19, tâm lý học với xuất học thuyết Phân tâm đánh giá khơng lý thuyết khoa học có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ người lý thuyết Học thuyết Phân tâm thực tế:“Chúng ta không trạng thái kiểm sốt thân cách tuyệt đối nhờ ý thức Ngược lại, thứ đồ chơi tay sức mạnh vô thức không chịu áp đặt ý thức [29, tr.206] Lý thuyết vô thức S.Freud thực ảnh hưởng mặt đời sống xã hội, không dừng lại việc ứng dụng tâm lý trị liệu mà tới nhiều ngành khoa học khác, Theo S.Freud, vô thức nguồn gốc hành vi, động lực hành động, quy định hành động Nó tác động đến tâm lý cá nhân Những dồn nén, khơng thỏa mãn ham muốn tính dục thời thơ ấu nguyên nhân hàng loạt chứng rỗi nhiễu tâm lý, lệch lạc hành vi suốt trình sống người Xung lực tính dục ln muốn bộc lộ, tự phát bị Tôi, ý thức dồn ép, đẩy xuống vô thức Khi không điều hịa mâu thuẫn, xung đột chứng bệnh tâm lý xuất Như có tương liên định Thức thứ tám theo Duy Thức học với Vô thức Phân tâm phương diện nguồn gốc, chức năng, vai trò chúng việc điều khiển hành vi người Trong thực tế nhiều người chưa hiểu Duy thức (Thức thứ tám) dẫn đến nhận định chưa vấn đề khoảng cách Tâm lý học triết lý Phật học Vấn đề đặt cần tạo cầu nối Phân tâm khoa học tâm lý với Duy thức triết lý Phật giáo Ý thức việc sẽ: Một mặt làm sáng tỏ tính khoa học lý thuyết A- lại - da (Thức thứ tám), mặt khác đưa Phân tâm học tiến gần triết học Duy thức Qua đó, giới thiệu lý thuyết A- lại - da với tâm lý học đại, cung cấp nhiều tư tưởng lý luận triết học nhiều mặt đời sống tâm lý người, tương đồng khác biệt cá nhân Vì lí trên, tơi chọn vấn đề nghiên cứu “ Mối tương quan Thức thứ tám Duy thức Phật giáo với Vô thức Phân tâm học S Freud” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích Thức thứ tám Duy thức học với Vô thức học thuyết Phân tâm, đề tài xác lập mối tương quan hai phạm trù nhằm góp phần làm sáng tỏ việc nhận thức Duy thức học góc độ Tâm lý học phân tâm Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mối tương quan Thức thứ tám Duy thức học với Vô thức học thuyết Phân tâm Freud 3.2 Khách thể nghiên cứu: Những tài liệu thuộc hệ thống luận tạng liên quan đến Thức thứ tám Duy thức học với Vô thức học thuyết Phân tâm S.Freud Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu vấn đề sau: 4.1 Nghiên cứu thức thứ tám Tam thập tụng Thế Thân 4.2 Nghiên cứu quan điểm Vô thức học thuyết phân tâm S.Freud Giả thuyết khoa học Có số tương đồng khác biệt Thức thứ tám Duy thức học với Vô thức học thuyết Phân tâm nhiều mặt như: chế, vai trò, phạm vi tác động việc điều khiển hành vi người Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa vấn đề lí luận Thức thứ tám vấn đề Vô thức Trên sở đó, tìm hiểu tương đồng khác biệt phạm trù 6.2 Đưa số kiến nghị việc ứng dụng vấn đề Thức thứ tám việc nghiên cứu giảng dạy tâm lý học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu Đây phương pháp chủ yếu luận văn Chúng tơi tìm đọc tài liệu, viết, cơng trình nghiên cứu hệ thống kinh điển Phật giáo Đại thừa, luận tạng Duy thức, viết nghiên cứu Thức thứ tám Vô thức học thuyết Phân tâm học S.Freud Trên sở chúng tơi tổng hợp, phân tích, tiếp thu chọn lọc ý kiến, quan điểm phù hợp để phục vụ cho việc làm rõ khái niệm công cụ đề tài 7.2Phương pháp chuyên gia Đây phương pháp bổ trợ Chúng viết luận điểm phạm trù Phật giáo đặc biệt phần Duy thức học, cụ thể phần Thức thứ tám (A - lại - da thức ) thẩm định học giả có uy tín Phật giáo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.1 Nghiên cứu thức thứ tám Duy Thức Đức Phật đường thiền quán tư Duyên khởi phát chất chúng sinh tượng giới Vô ngã Thế giới người hình thành trật tự từ mối tương liên bất khả phân ly, từ tập hợp “trùng trùng duyên khởi” với hệ thống quan hệ chằng chịt tương hỗ lẫn Bằng cách thiền quán này, Đức Phật đạt tuệ giác siêu việt chứng ngộ Sự kiện giác ngộ Đức Phật với hệ tư tưởng vô ngã luận ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội Ấn Độ cổ mà làm lung lay tận gốc, sụp đổ hàng loạt tư tưởng hữu ngã trường tồn bất hoại giáo phái triết học đương thời Đức Phật phủ nhận ngã Theo ngài, nguồn gốc đấu tranh, khổ đau, sinh tử, luân hồi xuất phát từ nguyên hữu ngã Khi thuyết minh có mặt người giới, Đức Phật dùng đến ngũ uẩn mười hai nhân duyên định thức Sinh mạng hữu tình gồm hai phần: Sắc (vật chất) Danh (tinh thần) thể vật lý hoạt động tâm lý Tổ hợp Danh – Sắc cấu tạo nên thân thể tâm thức chúng sinh gọi Ngũ uẩn Giáo lý duyên sinh, ngũ uẩn Đức Phật cho thấy: mà gọi người giới thực chất khơng có tự ngã Tất tổng thể nương gá năm uẩn sáu đại Đại đức Tâm Thiện nghiên cứu vấn đề đưa cấu trúc sơ đồ: Thành tố năm uẩn: Sắc (vật chất) - Sắc (Vật lý) Thọ (cảm thọ) Tưởng (Ấn tượng) Hành (Tư duy) Thức (Ý thức - Danh Thành tố sáu đại: Địa (Đất, khoáng chất) Thủy (Nước, chất lỏng) (Tâm lý) Hỏa (Lửa, nhiệt) Phong (Gió, thở) Không (Hư không) Thức (Ý thức) Năm uẩn người năm uẩn giới Thế giới giới duyên sinh Đức Phật định nghĩa duyên sinh sau: “Do vơ minh có hành sinh, hành có thức sinh, thức có danh sắc sinh, danh sắc có lục nhập sinh, lục nhập có xúc sinh, xúc có thọ sinh, thọ có sinh, có thủ sinh, thủ có hữu sinh, hữu có sinh sinh, sinh có già, chết, ưu, bi, khổ não sinh hay toàn khổ uẩn sinh Đây gọi Duyên sinh” [45, tr.70] Duyên sinh hay mười hai nhân duyên ý nghĩa vận hành người khởi hành từ vô minh Vô minh thực chất bất giác, cuồng si tâm thức hữu từ vơ thủy Từ mà người trải qua nhiều kiếp sống phải gánh chịu khổ đau lời thánh ca Đức Phật nói lên sau ngày giác ngộ: “Lang thang bao kiếp sống, Ta chạy không dừng, từ bào thai sang bào thai khác” [45, tr.71] Nương tựa vào Vô minh nên Hành hay ý lực tạo tác tâm thức, sinh khởi tác dụng ý lực tạo tác chuyển sinh thành thức hay tác ý thức, tức tri giác hữu Thức gọi kiết sinh thức hay ý niệm tối sơ hình thành thai nhi Theo lời Đức Phật dạy, thai nhi thành tựu hội đủ ba điều kiện: 1Cha mẹ có giao hợp; 2-Người mẹ thời gian thụ thai; 3-Phải có mặt kiết sinh thức Do thức ý niệm tối sơ vào bào thai để bào thai thực trở thành sinh thể Khi sinh thể hình thành, đó, kết hợp Danh Sắc, tức có mặt sống (đầy đủ tâm lý vật lý) Để phát triển, sống phải tương nhập, câu kết mạng (6 quan bao gồm mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý thức) với trần cảnh (6 trần cảnh bao gồm hình thể, âm thanh, hương vị, mùi vị, xúc chạm, pháp - vật tượng) Sự tương nhập Lục nhập Trong Lục nhập ln ln có mặt giao thoa Căn, Trần, Thức nên gọi Xúc Từ Xúc - giao tiếp, đương nhiên sinh thể phải nhận cảm thọ (vui, buồn, trung tính).Từ cảm thọ phát sinh tâm u thích, luyến Có luyến có nắm giữ ý niệm mong muốn trì tơi thích, tơi u Chính Ái Thủ động lực để trì sở hữu, tạo nên tiến trình hữu sống Cuối tiến trình hữu có sinh ra, già nua, tử biệt, sầu, bi, khổ, ưu, não đế tối cao, đấng Braman đầy uy quyền với lực siêu phàm, Đức Phật - biểu tượng bất tử, giác ngộ không sáng tạo hay có quyền ban phúc hay giáng họa cho người Ngài tuyên bố Ngài bậc Đạo sư đường cho chúng sinh, việc chúng sinh có muốn giác ngộ chứng đạt bất tử, vượt khỏi luân hồi tùy thuộc vào lực nỗ lực tu tập theo cách Ngài dạy Với quan điểm Đạo Phật người ơng chủ mình, kết hành động tạo 2.7 Tính vững bền S.Freud viết: “Đời sống tinh thần đứa trẻ với đặc điểm tính ích kỷ, khuynh hướng loạn luân…đều sống vô thức Mọi rối nhiễu tâm lý cá nhân tuổi trưởng thành phải truy tìm ngun tính dục giai đoạn ấu thơ ” [29, tr.263] Điều có nghĩa người trải qua từ ấu thơ đến già khơng mà đẩy vào vùng ký ức, tiềm ẩn, ln vận động, dạng vơ thức Xung lực tính dục có tất người, độ tuổi, giới tính Nó xuất người sinh thời thơ ấu (lúc tồn dạng sơ cấp, giản đơn, mức độ thỏa mãn nhu cầu ăn uống, tự vệ…) lúc già Tác giả Phan Trọng Ngọ viết: “Mặc dù xung lực bẩm sinh, đặc tính biến đổi theo thời gian thúc đẩy trưởng thành mặt sinh học Do trưởng thành xung lực này, lượng hay khát dục, chuyển đổi dần từ phần sang phần khác thể, nên đứa trẻ chuyển dần sang thời kỳ phát triển tâm lý tính dục Sự trưởng thành xung lực tính dục để lại dấu vết riêng phát triển tinh thần, nhân cách” [29, tr.265] Khi xem xét vấn đề vơ thức, S.Freud chủ yếu tìm hiểu nghiên cứu biểu hiện, tác động hay ảnh hưởng cá nhân thời điểm cá nhân sống, tức thời điểm Trong Duy Thức, cá nhân mơi trường sống cá nhân khơng khác biểu từ A-lại-da (Thức thứ tám) Thức thứ tám quy định người (phẩm chất, nhân cách.) đời sống người Theo Duy thức, điều kiện sống cá nhân thời điểm kết hành nghiệp khứ Những hành nghiệp (Tâm lý, ý thức, hành động lưu giữ A-lại-da) định cá nhân tương lai Nó tuân theo quy tắc nhân quả, nghiệp báo: “Muốn biết nhân đời trước Xem báo đời Muốn biết đời sau Xét việc làm tại” [24, tr.106] Thức thứ tám tồn không gian, giới (trời, cõi người, cõi địa ngục), xuất đến chừng cá nhân luân hồi sinh tử Điều có nghĩa A-lại-da thức xuất ba thời: khứ, tại, tương lai Nó khơng giữ vai trị bảo tồn sinh mạng mà nghiệp thức cho việc tái sinh cho đời sau Khi nhập thai gọi kiết sinh thức, rời khỏi mạng thân xác (chết) gọi nghiệp thức Như vậy, thấy chúng có tương đồng khác biệt - Tương đồng: Thức A- lại - da Vô thức tồn vững bền từ lúc thơ ấu đến lúc tuổi già, có mặt thường cách thường trực phạm vi hoạt động người - Khác biệt: Khi nghiên cứu Vô thức, S.Freud nghiên cứu xem xét mức ảnh hưởng, phạm vi tác động, mặt biểu đời sống thực tế diễn cá nhân, tức xem xét thời điểm tại, tìm hiểu nghiên cứu vơ thức cá nhân Nhưng Duy thức học, A lại da thức tồn đời từ khứ, tại, tới tương lai A - lại - da thức có mặt khơng gian thời gian, theo quan điểm cuả Duy thức, người, không gian, thời gian kết sáng tạo từ A lại - da thức cá nhân Thức thứ tám có khả hoạt động không gian vô tận, thời gian vô Nó tất tất Chính thân A lại da thức với nội dung chủng tử giữ vai trị làm nhân tố kết nối với đời sau, làm động lực tái sinh giới ( môi trường tái sinh cõi người hay địa ngục, ngạ quỷ ) Thức thứ tám tồn với người chừng cá nhân chuyển hóa cách thiền quán Duy thức, để chuyển hóa từ thức A - lại- da thức tạp nhiễm trở thành Bạch tịnh thức tịnh 2.8 Về nguồn gốc Trong Phân tâm học, nguồn gốc rối nhiễu tâm lý kết dồn nén S Freud mô tả trình dồn nén việc đẩy hay chèn ép ý tưởng, hồi ức hay mong muốn khơng chấp nhận được, lý khỏi khu vực ý thức Ở tư liệu hồi ức mong muốn (bị đẩy, bị dồn nén ) tiếp tục tồn cấp vơ thức Ơng nhận định rằng: triệu chứng nhiễu tâm liên quan tới ham muốn tính dục Những nhiễu loạn tinh thần bệnh nhân thường xoay quanh xung đột tính dục mà chúng phải kìm nén, nghĩa bị đẩy khỏi ý thức, dồn vào vô thức Theo ông, sinh lý người biểu vô thức Nhưng chưa đủ, dồn nén, kìm hãm ức chế ham muốn tính dục tơi kiểm sốt động lực cho xung động vơ thức, có xung đột tơi xã hội ln có ý đồ áp chế xung tính dục bên xung vô thức vận động, phản kháng Nhưng vấn đề Freud nói xung tính dục khái niệm khát dục (Libido) Khát dục “một khối sục sôi” cần phải thỏa mãn [29, tr.260] Nếu không thỏa mãn, bị dồn nén tạo ức chế Nguồn gốc rối loạn hành vi, tâm lý, giấc mơ xuất phát từ xung tính dục Mà rối loạn hành vi, tâm lý, giấc mơ mặt biểu xung động vô thức Như vơ thức có nguồn gốc từ xung lực tính dục khơng thỏa mãn, nguồn lượng “có từ đẻ tồn từ đầu đến tuổi già, hình thức đó.” [29, tr.260] Giáo lý Đức Phật đề cập tới dục điểm mấu chốt sinh tử luân hồi Đức Phật tuyên bố: “Ái diệt Niết Bàn” Dục lòng ham muốn, ước muốn sở hữu, chiếm đoạt ý đồ tư lợi Vì dục nên có ý thức ngã, tôi, sở hữu tôi, tự ngã Dục nguyên nhân vơ minh Vơ minh khơng đoạn diệt chuỗi tiến hóa thập nhị nhân dun khơng đoạn diệt Trong nguyên lý Duy Thức, chủng tử kinh nghiệm, ý thức, hành động gieo vào Alại-da thức tồn Nhưng chủng tử lại hoạt động theo nguyên tắc mà Luận Thành Duy Thức đề cập ví dụ “chùm ác xoa” Ác xoa loại vùng Bắc Ấn Độ, vỏ có gai, rơi xuống đất chúng tự lăn lại tụ hợp, kết lại với thành nhóm, tập hợp Ở vậy, chủng tử tương thích với kết hợp, nhóm họp với Bản chất chủng tử lượng, Các chủng tử tương thích kết hợp với nhau, lượng tương ứng kết hợp với tạo nên lượng tổng hợp biểu lên ý thức, biểu lộ hành động Ví dụ, thiếu niên xem nhiều lần băng hình đồi trụy lần xem lần chủng tử dục gieo vào A-lại-da thức Nếu em xem nhiều lần tức kích động hạt giống dục (chủng tử dục) có sẵn A-lai-da từ vơ thủy Các chủng tử khuấy động, kích thích, lượng kết hợp với biểu lộ lên toàn mặt ý thức Lúc khả ý thức (cái xã hội) trở nên khó kiểm sốt Hậu em có hành vi phạm pháp để thỏa mãn nhu cầu sinh lý em Dục nguyên sinh tử nên Đạo phật cho rằng: “Ái bất trọng bất sinh Sa Bà” (không phải dục sâu nặng khơng phải lưu chuyển luân hồi khổ) Từ thấy thức thứ tám vơ thức có tương đồng: Theo Freud nguồn gốc hành vi vô thức ham muốn tính dục khơng thỏa mãn thời thơ ấu, biểu bất thường tâm lý hành vi cá nhân truy nguyên từ việc ức chế tính dục Tương tự Duy thức dục sinh tử, gốc vô minh- mê muội khơng tỉnh giác tham ái, sân hận si mê cố chấp 2.9 Về nội dung Nội dung vô thức theo quan điểm Freud bao gồm tất biến cố mà cá nhân trải qua từ thơ ấu tuổi già Theo ông, hành vi vô thức thực chất hành vi ý thức bị lãng quên, chìm vào miền ký ức Nó khởi phát đủ điều kiện Điều có nghĩa tất cá nhân trải qua sống, tác động, ảnh hưởng hình thức khác trực tiếp hay gián tiếp đến cá nhân lưu giữ chiều sâu tâm hồn tiềm tàng, vơ thức S Freud nói nhiều vấn đề tính dục khơng thỏa mãn từ thơ ấu động lực, nguyên cội rễ biến cố, bệnh tật tâm sinh lý người Những xảy ra, xảy ra, gây ấn tượng, xúc động, tác động đến người ln tồn tại, chờ đợi thời để xuất Đó nội dung vơ thức Nội dung thức thứ tám chủng tử, hạt giống tâm thức Có chủng tử kết q trình tư duy, phân tích, hay thuộc tượng tâm lý vui, buồn… Nó kết từ lời nói hay ngơn ngữ Hoặc sản phẩm hành động thân thể (trộm cắp, làm phúc…) Chủng tử bao hàm tất từ tư duy, ý thức đến ngôn ngữ văn tự việc làm hành động Chủng tử thiện, ác hay trung tính khơng thiện khơng ác Những người làm lưu giữ A-lại-da Theo Duy thức học người mơi trường sinh mạng người tồn từ chủng tử thức thứ tám Nó “phát hiện” A-lại-da theo tổng thể giá trị nghiệp báo qua Nghiệp tức hành động, mà hành động tức nhân, có nhân có Quả tức phát Trước hết thân – nghĩa thân thể có giác quan từ năm thức đầu ý thức phát Nhưng chưa phải tổng thể nghiệp báo, giới thân sinh hoạt phần nghiệp báo Nghiệp có hai loại: Biệt nghiệp (nghiệp riêng người) Cộng nghiệp (nghiệp chung tất người) Ví dụ, tơi cao 1.67m, nặng 55 kg biệt nghiệp Cộng nghiệp tơi mang hình dáng đặc điểm tâm sinh lý người, đặc điểm giống người xung quanh A-lại da cá nhân có nét tương đồng khác biệt Nhưng Alại-da phần lớn giống tính chất tác dụng, tạo nên giới đường lối cộng biến – phát cộng đồng Điều cắt nghĩa sư chung đụng, thụ hưởng chia sẻ kẻ có cộng nghiệp, nghĩa có hành động giống nhau, nhận chịu báo giống Nếu thắp 100 nến lớn nhỏ phịng ánh sáng 100 nến cung cấp gọi ánh sáng cộng biến, ta biết nến phát ánh sáng riêng - ánh sáng tự biến Mỗi nến xuất ánh sáng cộng biến trước hết ánh sáng nến ấy, ánh sáng từ tự thân phát gần gũi thân thiết với Khi nến bị thổi tắt, ánh sáng khơng cịn hữu ánh sáng cộng biến phịng cịn Vì cá nhân chết giới tồn phát cộng đồng A-lại-da khác Sinh mạng người chết phần tham dự người việc kiến thiết giới môi trường sống, tất trở trạng thái hạt giống A-lại-da Lúc khơng cịn thấy loại phát Thân thể, năm thức cảm giác ý thức trở thành chủng tử A-lại-da Chúng không hoạt động chúng khơng cịn pháp hành chúng thiếu điều kiện để phát thành pháp hành Tất nghiệp nhân tạo hữu A-lại-da tiềm tàng, chúng tiếp tục biến chuyển, tiếp tục sinh hoạt định luật nghiệp báo A-lại-da tổng thể thứ đó, đựợc nhận định thân nghiệp Tất nghiệp nhân A-lạida Khi nghiệp nhân chín tới, giai đoạn phát bắt đầu Thuận theo tổng thể giá trị nghiệp nhân, tất chủng tử phát thành hình thái đời sống gồm có thân mạng tham dự phát vào thực cộng nghiệp Nếu nghiệp nhân tốt, A-lại-da tham dự vào cộng nghiệp tốt, thừa hưởng nghiệp báo tốt ngược lại 2.10 Về trị liệu tâm lý Học thuyết S.Freud dựa khái niệm vô thức Theo ơng hoạt động tâm trí bắt đầu vô thức tùy theo tương quan lực lượng lực thúc ngăn cản mà xuất Điều khẳng định rằng: “Không thể chối cãi người thường bị động thân không nhận thức thúc dẫn đến hành vi phá hoại mà người cho có giá trị Khơng thể chối cãi muốn đánh giá nhân cách người nên phân tích kỹ hành vi, dựa vào cách người tự đánh giá cách có ý thức” [29, tr.22] Sự bình thường hay bất bình thường tâm lý người hay hành vi, ứng xử với sống có tác nhân bắt nguồn từ vô thức Trong vô thức từ vô thức, hành vi tâm lý ý thức thực Hàng loạt chứng bệnh rối nhiễu tâm lý đựợc truy nguyên từ dồn nén tính dục thời thơ ấu Như thế, vấn đề cốt yếu trị liệu Phân tâm tạo cân lực lượng của: Cái ấy, Cái tơi, Cái siêu tơi Tức khả kiểm sốt Cái tơi trước địi hỏi xung lực Cái ấy, phải điều hòa xung đột để thích ứng trước nhu cầu xung lực tính dục, vừa tạo phát triển bản, ổn định theo chuẩn mực xã hội, nguyên tắc luân lý cần thiết Về mặt xã hội, sử dụng Thiền quán Duy thức phương pháp trị liệu Thiền phương pháp dùng để lọc tâm thức Phật giáo nêu quan điểm rằng: tâm trạng buồn - vui, hiểu biết, phán đoán - sai, phải- trái, có - khơng, - tất khơng phải Chân tâm, khơng phải Tâm chân thật chúng ta, biểu hiện, tượng tâm lý, bóng hình tâm, Tâm sở ( thành phần sở hữu hay tâm lý phụ thuộc Tâm) Có thể hình dung Tâm sở (buồn, vui, được, mất, đúng, sai ) sóng mặt biển nước biển hiểu Chân tâm Muôn ngàn sóng nối tiếp trỗi tác dụng gió chúng chung chất : Nước Cũng khác biểu Tâm sở chất: Chân tâm Và việc sử dụng Thiền định cách để gạn lọc Tâm sở, làm lắng dịu vọng tưởng Tâm sở đảo điên để đạt tới an bình tuyệt đối, lúc trí tuệ giác ngộ bừng sáng Việc sử dụng thiền định khơng khác đưa người trở với trí tuệ vốn có Trí tuệ nhận thức thực khơng cảm tính mà trực giác, tuệ giác chân thật Mục đích Thiền định Phân tâm tạo cân Thiền trị liệu Phân tâm hướng hai mức khác Cùng dùng Ý thức đèn chiếu để soi tỏ vào bên phần sâu thẳm tâm hồn người tức dùng Ý thức để quay vào bên để sâu vào tầng đáy vô thức Sự khác biệt Thiền quán Duy thức trị liệu Phân tâm chỗ: Nếu trị liệu Phân tâm sử dụng ý thức, chế liên tưởng tự qua tác động nhà trị liệu nhằm giải phóng xung đột vơ thức nói cách hình ảnh khoét lỗ nhỏ vào tầng sâu vô thức vơ thức có hội giải phóng, ngồi kiểm sốt mục đích nhằm thỏa mãn để hành vi khơng lệch lạc tạo người cân bằng, thực Nhưng Thiền định lại sử dụng Ý thức công cụ tia La- de: mặt vừa khoét lỗ vào tầng vô thức, mặt khác sử dụng nguyên tắc chủng tử đối lập để tiêu diệt, triệt tiêu chúng Đây chế lọc Duy thức nhằm trừ coi nguyên vô minh đau khổ người Do vậy, khác Duy thức lọc, tiêu trừ, cịn trị liệu Phân tâm khơng diệt mà giải phóng tức tiếp tục tồn tại, có nguy tái biểu Giữa bên dùng lực tự nội Ý thức tự thân, Thiền quán để đạt tới cân giải thoát, giác ngộ, cịn trị liệu Phân tâm nhờ vào chun gia, nhà trị liệu tức dùng nhân tố ngoại lai để tác động vào vô thức để giải phóng xung đột tạo cân ổn định KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đạo Phật đường hướng người đến phát triển toàn diện qua mặt, đặc biệt trọng phần tâm thức Chính nỗ lực tơng phái Phật giáo thuyết minh vấn đề này, dù có sai khác mặt biểu Sự phát triển tư tưởng tông phái Phật giáo để đáp ứng khai phóng tâm lý vướng mắc người thời đại Trong hệ thống thức Duy thức học, Thức thứ tám đối tượng chính, đóng vai trị chủ đạo việc tu tập chuyển hóa Vì lẽ vị trí Thức thứ tám Duy thức học cho thấy Thức thứ tám ảnh hưởng đến giới tượng ngược lại tác động lên giới tượng chi phối đời sống người từ nhận thức, tình cảm đến tư hoạt động, hay nói cách khác hơn, Thức thứ đánh giá, thẩm định giá trị đời Thức thứ tám có phạm vi hoạt động bao quát, chủ đạo Do thức thông ba tính thiện, ác vơ ký nên sống chung nên triển khai triệt để đức tính thiện Giáo dục, theo tinh thần Phật giáo nói chung Duy thức học nói riêng đường đánh thức ý thức tự giác người giúp cho ý thức tự giác vươn đến trực nhận thể nghiệm chân lý thể cách động sáng tạo tổng thể hài hịa tim trí tuệ Quan phần nghiên cứu ta dễ dàng nhận thấy Duy thức học Phân tâm hướng tới mục tiêu giải vấn đề chiều sâu tâm lý người, nghiên cứu tâm lý người xuất phát điểm bắt nguồn từ động lực tinh thần không nhìn thấy giác quan thường nghiệm thường gọi vô thức Vô thức S.Freud quan niệm chủ yếu, sở hoạt động, hành vi tâm lý, ý thức người Duy thức học thừa nhận thức thứ tám thức để từ nảy sinh, hình thành tượng tâm lý, vật lý Nó động lực trì tồn người Vơ thức xem xét dạng sinh tồn coi sở tồn người Nó tồn suốt q trình cá nhân sống hoạt động Duy thức học cho thức thứ tám không tác động đến đời sống cá nhân mà coi “ đà sống”, lượng đưa người đến tái sinh luân hồi kiếp sau Duy thức học Phân tâm học phương thức khác nhằm giải phóng ức chế tâm lý, ức chế, dồn nén nguồn gốc chứng bệnh tâm lý, khủng hoảng nội tâm, bất an, lo lắng sợ hãi Trong trị liệu Phân tâm phương pháp liên tưởng tự do, qua tác động nhà trị liệu nhằm giải phóng xung đột vơ thức, tạo cân ổn định tâm lý Trong Duy thức học phương pháp thiền quán thức tích cực sử dụng, tức sử dụng thiền định phương pháp trị liệu nhằm tự lọc coi nguyên vô minh đau khổ Điểm khác biệt hai phương pháp này: Một bên dùng lực tự nội ý thức tự thân, thiền quán để đạt tới cân giải thoát, giác ngộ ( Duy thức học); bên nhờ vào chuyên gia, nhà trị liệu để tác động vào vơ thức để giải phóng xung đột tạo ổn định cân (Phân tâm học) Kiến nghị Duy thức học tâm lý học Phật giáo nội dung tập trung khảo sát, nghiên cứu phân tích từ tượng tâm lý chất tượng tâm lý Duy thức học Phật giáo giải thích cấu trúc tâm lý người, nghiên cứu dạng hoạt động trình vận hành biến đổi tâm thức Tư tưởng Duy thức không nên xem phạm trù tôn giáo Vấn đề cần xác định cần nghiên cứu Duy thức trường phái, hệ tư tưởng hệ thống lý luận Tâm lý học Duy thức học môn tâm lý học Phật giáo Sự nghiên cứu giảng dạy Duy thức hệ thống giáo dục Việt Nam chưa áp dụng Vì việc nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Duy thức dành cho chuyên ngành tâm lý việc cần thiết nhằm làm cho người học tiếp xúc với tư tưởng Duy thức, phát điểm khoa học tư tưởng nhằm làm phong phú thêm hệ thống lý luận Tâm lý học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tường Bách (2004), Lưới trời dệt, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh Vũ Dũng (chủ biên 2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ Điển Bách Khoa Hồng Dương (2003), Luận giải Trung luận tánh khởi & duyên khởi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thích Minh Điền (2004), Tìm hiểu Duy Thức học, Tài liệu học tập Phật học tỉnh Đồng Nai, lưu hành nội Thích Quảng Độ (dịch 1971), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Khuông Việt xuất Thích Quảng Độ (dịch 1971), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận Khng Việt xuất Thích Quảng Độ (dịch 1971), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận Khng Việt xuất Thích Quảng Độ (dịch 2001), Phật Quang Đại Từ Điển, Nxb Đài Bắc, Đài Loan Quảng Đại ( dịch 2006), Tìm hiểu nguồn gốc Duy Thức học, Nxb Tôn giáo 10 Thạc Đức (2003), Duy Thức học thông luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Thích Tâm Giác (1973), Tìm hiểu Duy Thức học, Nha tuyên úy Phật Giáo xuất 12 Trí Hải (dịch 1968), Tâm phân học tôn giáo, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 13 Nhất Hạnh (1969), Vấn đề nhận thức Duy Thức học, Nxb Lá Bối 14 Nhất Hạnh (1969), Giảng luận Duy Biểu học, Nxb Lá Bối 15 Thích Thiện Hoa (1992), Duy Thức Học, Thành hội Phật giáo Tp HCM 16 Huyền Huệ (dịch 1990), Chương Duy Thức Đại Thừa pháp uyển Nghĩa Lâm, Tài liệu lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh 17 Thái Hư (2009), Khái luận pháp tướng Duy Thức học, Nxb Văn hóa Sài Gịn 18 Nguyễn Xuân Hiếu (dịch 1970), Phân tâm học nhập môn, Nxb Khai Trí Sài Gịn 19 Phạm Kim Khánh (1998), Đức Phật Phật pháp, Nxb Tp HCM 20 Thích Thanh Kiểm (2001), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb tơn giáo Hà Nội 21 Thích Quảng Liên (1972), Duy Thức học, Tu viện Quảng Đức 22 Lê Văn Luyện ( dịch 1998), Freud thực nói gì, Nxb Thế giới 23 Phạm Minh Lăng (2000), Freud & tâm lý học, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội 24 Giải Minh (1996), Biện minh Duy Thức học, Tài liệu lưu hành nội 25 Giải Minh (dịch 2010), Tân Duy Thức luận, Nxb Phương Đông 26 Giải Minh ( dịch 2008), Duy Thức tam thập tụng dị giản, Nxb Phương Đơng 27 Thích Thiện Nhơn (1996), Nhị thập Duy Thức lược giảng, Nxb Khoa học & Tôn giáo, Tp HCM 28 Thích Ngun Ngơn (2003), Duy Thức học cương yếu, Nxb Tôn giáo 29 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết tâm lý người, Nxb ĐH Sư Phạm 30 Thích Đạo Quang (dịch 1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa 31 Tuệ Quang (1967), Duy Thức học, Tài liệu lưu hành nội 32 Thích Trí Quang (2004), Kinh Giải thâm mật, Nxb Thế giới 33 Thích Thiện Siêu (dịch 1998), Luận thành Duy Thức, Nxb Tơn giáo Hà Nội 34 Thích Thiện Siêu (1999), Ngũ uẩn vơ ngã, Nxb Tơn giáo Hà Nội 35 Thích Thiện Siêu (2000), Đại cương luận câu xá, Nxb Tôn giáo Hà Nội 36 Thích Thiện Siêu (2001), Trung luận, Nxb Tp HCM 37 Thích Thiện Siêu (2002), Thức biến, Nxb Tp HCM 38 Thích Phước Sơn (2000), Phương pháp khoa học Duy Thức, Lưu hành nội 39 Thích Phước Sơn (dịch 2008), Phương Pháp Khoa học Duy Thức, Nxb Phương Đông 40 Tuệ Sỹ (1973), Các tông phái Đạo Phật, Đại học Vạn Hạnh 41 Tuệ Sỹ (2009), Thành Duy Thức, Nxb Phương Đông 42 Thích Chơn Thiện (1997), Phật học khái luận, Nxb Tp HCM 43 Thích Chơn Thiện (1999), Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pãli, Nxb Tp HCM 44 Thích Chơn Thiện (dịch 1999), Nghiên cứu Kinh Lăng Già, Nxb Thuận Hóa 45 Thích Tâm Thiện (1998), Tâm lý học Phật giáo, Nxb Tp HCM 46 Từ Thông (dịch 2005), Duy Thức học yếu luận, Nxb Tôn giáo Hà Nội 47 Như Thanh (2005), Duy Thức học, Nxb Tôn giáo Hà Nội 48 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 49 Nguyễn Kim Thản (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hóa Thơng Tin ... Trên s? ?? phân tích Thức thứ tám Duy thức học với Vô thức học thuyết Phân tâm, đề tài xác lập mối tương quan hai phạm trù nhằm góp phần làm s? ?ng tỏ việc nhận thức Duy thức học góc độ Tâm lý học phân. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC S? ? PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN TRUNG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THỨC THỨ TÁM TRONG DUY THỨC CỦA PHẬT GIÁO VỚI VÔ THỨC TRONG PHÂN TÂM HỌC CỦA S FREUD. .. Thế Thân 4.2 Nghiên cứu quan điểm Vô thức học thuyết phân tâm S. Freud Giả thuyết khoa học Có s? ?? tương đồng khác biệt Thức thứ tám Duy thức học với Vô thức học thuyết Phân tâm nhiều mặt như: chế,