quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần than đèo nai×khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần sông đà×quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống pháp×quá trình hình thành và phát triển×nhtm trong quá trình hình thành và phát trquá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần than đèo nai×khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần sông đà×quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống pháp×quá trình hình thành và phát triển×nhtm trong quá trình hình thành và phát triển ttck×quá trình hình thành và phát triển aftaiển ttck×quá trình hình thành và phát triển afta
Mục Lục Đề tài: Quá trình hình thành sở pháp lý chứng minh chu quyền cua Việt Nam vùng đất Nam Bộ , giai đoạn từ kỷ XVII đến kỷ XX A MỞ ĐẦU Trước hết phải khẳng định vấn đề chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ luật pháp quốc gia quốc tế thừa nhận, khẳng định thực tế, từ lâu, Nam Bộ phận tách rời đất nước Việt Nam Chính phủ, luật pháp Campuchia hoàn toàn thừa nhận điều Nhưng tính chất phức tạp lịch sử nên vấn đề chủ quyền lãnh thổ cịn có nhận thức chưa thật đầy đủ Trên sở trình bày cách hệ thống diễn biến lịch sử phân tích yếu tố khẳng định tính chất đáng, phù hợp với thơng lệ quốc tế trình thụ đắc lãnh thổ phía nam dân tộc ta, luận hy vọng góp phần làm sáng tỏ sở khoa học nâng cao thêm hiểu biết chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ Mặc dù vướng mắc biên giới Việt Nam Campuchia nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới đường biên giới tại, cội nguồn vướng mắc lại nảy sinh từ lịch sử, nhất, sâu xa vấn đề lãnh thổ vùng Nam Bộ Có quan niệm cho vùng đất Nam Bộ từ xưa vốn lãnh thổ Campuchia Lập luận chủ yếu quan niệm đồng nước Phù Nam trung tâm vùng hạ lưu sông Mê Kông với nhà nước người Khmer Và để giải thoả đáng vấn đề chúng em phân tích Q trình hình thành vùng đất Nam Bộ tiến trình lịch sử Việt Nam lịch sử từ thuở sơ khai mở đất Chúa Nguyễn tiến hành Quản lý, Thực thi bảo vệ chủ quyền thời kì Pháp thuộc Những Cơ sở pháp lý chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ thể trình thụ đắc lãnh thổ kỷ XVII thông qua hệ thống văn Ngoại giao Hòa ước, Hiệp ước, Hiệp đinh,… Việt Nam kí với Campuchia với Việt Nam kí với Pháp, Campuchia với Pháp nước khác, quốc tế công nhận đồ lịch sử khẳng định chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng đất Nam Bộ Trong luận này, chúng em có tham khảo sử dụng Luận văn thạc sỹ lịch sử tác giả Trịnh Ngọc Thiện “Chính quyền đại việt trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía Nam Thế kỉ XI-XVIII “(2013) ,” Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp trước kỉ XX “của Lê Thị Mĩ Trinh (2009), “Nguyên nhân Việt Nam nước vào tay thực dân Pháp” (1802-1884) tác giả Nguyễn Kim Tường Vy (2006) sách “Lược sử vùng đất Nam Bộ – Việt Nam” Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, nghiên cứu Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng đất Nam Bộ GS.TSKH Vũ Minh Giang viết “Các hiệp định biên giới Việt Nam – Campuchia thời Pháp thuộc vấn đề sở trị - pháp lý đường biên giới Việt Nam – Campuchia” TS Nguyễn Sỹ Tuấn, Viện nghiên cứu Đông Nam Á để làm phong phú có nhìn đánh giá toàn diện vấn đề cần nghiên cứu Cũng khẳng đinh Chủ quyền lãnh thổ chối cãi Việt Nam vùng đất Nam B NỘI DUNG Phần VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA NAM BỘ NÓI RIÊNG VÀ VIỆT NAM NĨI CHUNG I Vị trí địa lý “Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đơng Nam Á, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào Căm-pu-chia phía Tây; phía Đơng giáp biển Đông Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp gần 50 km.” Về đặc trưng khí hậu chia làm hai vùng miền Bắc miền Nam, lấy ranh giới đèo Hải Vân Về đặc trưng vị trí địa lý chia thành vùng: Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Riêng Trung Bộ phân thành Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Nam Bộ bao gồm Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ II Biên giới khu vực lãnh thổ Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía đơng, Trung Quốc phía bắc, Lào Campuchia phía tây Với tổng chiều dài đường biên giới 4.639 km biên giới với nước: Trung Quốc 1.449,566 km, Campuchia 1137 km, Lào 2067 km Khu vực Nam Bộ tính từ ranh giới tỉnh Bình Phước xuống phía Nam bao gồm 17 tỉnh thành phố Biên giới phía Tây khu vực Nam Bộ giáp với Campuchia, phía Đơng phía Nam giáp biển Phần Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÙNG ĐẤT NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM I Công di dân khai thác vùng đất Căn theo lịch sử để lại Nam tiến khơng ngừng dân tộc Việt Nam ta tiến hành từ sớm Từ ngày Lê Lợi đuổi quân Minh, nước mạnh, đất đai chật hẹp không đủ cho dân cày cấy, vua Lê Thánh Tơn thi hành sách bành trướng vào Nam, lập kế đồn điền, vừa trấn an biên thùy, vừa mở rộng bờ cõi cách hịa bình Theo đó, nhà nước chiêu tập lưu dân bao gồm người dân tình nguyện, người phải lưu trú biên cương, người bỏ làng để trốn lính tránh sưu thuế,… Những người đưa khai khẩn đất hoang Lúc giờ, phần lãnh thổ miền Nam nước ta hoang sơ, dân thưa đất rộng, tài nguyên trù phú, người dân mở đất lập chợ buôn bán làm ăn không gặp nhiều trở ngại Từ kỷ XVII có nhiều người Việt đến hai xứ Đồng Nai Mỗi Xuy củ Chân Lạp, tức Biên Hòa, Bà Rịa ngày để khai khẩn đất hoang Vua Chân Lạp lúc phải đối phó với lực Xiêm La nên muốn kết thân với ta, ngỏ ý muốn cưới công chúa Năm 1620, chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả gái công chúa Ngọc Vạn cho Quốc Vương Chân Lạp Chey Chettha II Công chúa Ngọc Vạn Chey Chettha II phong làm Hoàng hậu Với ảnh hưởng Hoàng hậu Chey Chettha II (sau Hoàng thái hậu), cư dân Việt từ Thuận – Quảng từ số địa phương khác vào làm ăn sinh sống lưu vực sông Đồng Nai ngày đơng thêm Cũng cần phải nói thêm rằng, sau gả gái Ngọc Vạn cho Chey Chettha II, thiết lập mối quan hệ với triều đình Chân Lạp, năm 1623 chúa Nguyễn cho lập thương điếm Bến Nghé (nay Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh) khuyến khích người dân đến làm ăn Năm Kỷ Mùi 1679 tập đoàn di dân lớn Trung Quốc 3000 người đứng đầu Tổng binh Long Môn Dương Ngạn Địch Tổng binh Cao Lôi Liêm Trần Thượng Xuyên xin tỵ nạn trị nước ta Chúa Hiền cho phép họ xuống vùng Đông Phố Mỹ Tho để mở mang đất đai, cất phố lập chợ cho nhân dân sinh sống làm ăn II Quá trình khai phá Đồng Nai – Cửu Long Vùng Đồng Nai – Đông Phố thuộc lãnh thổ Khmer cịn hoang sơ, khơng quan tâm chú ý đến Khi tướng Dương Ngạn Địch kéo xuống chiếm đóng vùng Mỹ Tho cịn Trần Thượng Xun vùng Đơng Phố - Đồng Nai có chạm trán với người Khmer Do phong tục lối sống khác xa nên hai dân tộc khơng hịa hợp sinh chán ghét nhiên không chiến tranh xảy mà người Cam Bốt rút miền Thượng Lục Chân Lạp, mặc cho người Hoa người Việt khai phá vùng đất Năm 1698 chúa sai thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất Đông Phố, lấy xứ Đồng Nai đặt huyện Phước Long, lập dinh Trấn Biên (Biên Hòa) xứ Sài Gịn đặt huyện Tan Bình, dinh Phiên Trấn Ngồi đặt phủ Gia Định để quản lý hai dinh Từ năm 1711, Mạc Cửu, thương nhân người Hoa khơng phục nhà Minh tìm đường vào vùng đất Chân Lạp để làm ăn buôn bán, lập nên xứ Hà Tiên, sau thấy Chân Lạp có biến, giặc ngoại xâm dịm ngó vừa thấy triều đình Nhà Nguyễn địa vị vững chãi, người Việt lực phát triển dâng đất Hà Tiên Phú Quốc cho chúa Nguyễn, dâng biểu xưng thần mong làm Hà Tiên trưởng chấp nhận Về sau Mạc Cửu (1735), Mạc Thiên Tứ (con Mạc Cửu) chúa Nguyễn ban cho tiếp quản vùng đất mở thêm huyện: Long Xuyên (Cà Mau), Kiên Giang (Rạch Giá), Trấn Giang (Cần Thơ) Trấn Di (Bạc Liêu) mang lên dâng chúa để tạ ơn Đến triều Võ Vương, vua Miên lại loạn Năm 1753 vua Chân Lạp công người Cơn Man Nam Chính quyền nhà Nguyễn cho Nguyễn Cư Trinh làm quan tham mưu lo việc đánh dẹp Năm Đinh Sửu 1757 Nặc Thuận ( chú vua Miên Nặc Nguyên) xin hiến đất Trà Vang (Trà Vinh) Ba Thắc (Sóc Trăng) để chúa Võ Vương phong làm vua Nhưng khơng lâu bị giết Cháu Nặc Thuận Nặc Tôn chạy sang Hà Tiên nương nhờ Mạc Thiên Tứ, lần cầu cứu triều đình nhà Nguyễn Chúa Nguyễn lịng giúp đỡ, Nặc Tôn đưa nước phong làm vua Để trả ơn Võ Vương, Nặc Tôn cắt đất Tầm Phong Long (Châu Đốc Sa Đéc) tặng chúa Rồi cắt năm phủ Hương Úc, Cần Bột, Sài Mạt, Chưng Rừm, Linh Quỳnh để tạ ơn Mạc Thiên Tứ Mạc dân hết cho chúa Nguyễn Võ Vương nhập vào đất Hà Tiên Năm 1780 Mạc Thiên Tứ từ trần, khơng có nối dõi Vùng đất Hà Tiên sáp nhập vào đồ chúa Nguyễn Trên vùng đất chúa Nguyễn thực thi nhiều sách khuyến khích đặc biệt việc khai phá đất hoang, cho phép người dân biến ruộng đất khai hoang thành sở hữu tư nhân Các chúa Nguyễn cho xây dựng hệ thống giao thông thủy, cơng trình thủy lợi nhằm phục vụ mục đích dân sinh đồng thời để bảo vệ bờ cõi Ví dụ, năm 1817, đào kênh Thoại Hà; từ năm 1819 đến năm 1824 đào kênh Vĩnh Tế, nối Châu Đốc với Vịnh Hà Tiên, dài 74 km Các chúa Nguyễn bố trí lực lượng quân sự, thiết lập đồn thủ “nơi yếu hại” để chống giặc, giữ dân bảo vệ chủ quyền Đồng thời kết hợp chặt chẽ cơng trình xây dựng với phát triển kinh tế - xã hội, tạo nên tuyến phòng thủ vững vùng biên giới” Có thể nói, vào cuối kỷ XVIII, bản, quyền phong kiến triều Nguyễn quyền phong kiến Campuchia xác lập thống với chủ quyền phân chia phạm vi chủ quyền Tuy chưa có đảm bảo văn mang tính luật pháp trước thực dân Pháp xuất biên giới Việt Nam Campuchia hình thành tương đối ổn định Cố nhiên, chưa phải “đường biên giới” theo đúng ý nghĩa đầy đủ nó, chỉ có ý nghĩa tương đối, chưa phân vạch cắm mốc Nó đơn giản chỉ ranh giới đất đai, rừng núi, sông suối cư dân hai bên giáp biên làm chủ Dân cư thuộc quốc gia tồn ruộng nương, rừng núi mà họ sinh sống thuộc chủ quyền quốc gia Hệ thống văn ngoại giao chứng minh chu quyền cua Việt Nam vùng đất Nam Bộ III Trước hết phải khẳng định vấn đề chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ luật pháp quốc gia quốc tế thừa nhận, khẳng định thực tế, từ lâu, Nam Bộ phận tách rời đất nước Việt Nam Chính phủ, luật pháp Campuchia hoàn toàn thừa nhận điều Song, lúc hay lúc khác, người hay người khác, khơng có ý kiến ngược lại, cho dù họ thiểu số môt thời điểm định Mục đích họ khơng chỉ vấn đề địi lãnh thổ mà qua phủ nhận sở pháp lý đường biên giới hình thành thời thuộc địa, xa hơn, có người cịn muốn trở thành “biên giới lịch sử” Năm 1959, phái đoàn Campuchia Liên hiệp quốc cho lưu hành tài liệu với tiêu đề “Nam Kỳ: lãnh thổ người Khmer” Một vấn đề phía Campuchia nêu khơng có văn mang tính pháp lý (cả quốc gia quốc tế) công nhận chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ Tài liệu có đoạn: “khơng có vùng lãnh thổ Nam Kỳ phần thưởng trao cho người An Nam định mang tính quốc gia tối cao, khơng có cộng đồng quốc gia – community of states (Hội nghị, Hội quốc liên – League of Nationans, Tổ chức Liên hiệp quốc) tổ chức pháp lý quốc tế thực hành động vậy” Đúng là, văn pháp lý (khơng nói đến thực tiễn quản lý thụ đắc lãnh thổ), trước Thỏa ước ngày 9-7-1870 Thỏa ước việc xác định dứt điểm đường biên giới Vương quốc Campuchia Nam Kỳ thuộc Pháp (ngày 15-71873) ký kết chưa có văn có tính quốc tế đề cập cách thức trực tiếp chủ quyền vùng đất Nhưng nói khơng có nghĩa khơng có một văn mang tính quốc tế đề cập, liên quan đến vấn đề chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ Đã có nhiều tài liệu liên quan đến chủ quyền vùng đất Nam Bộ, bao gồm Hiệp ước, Hiệp định, Thỏa ước song phương đa phương mà giá trị khách quan gián tiếp thừa nhận tính hợp pháp hai Thỏa ước ký Hòa ước quốc tế quốc gia Việt Nam, Cao Miên Xiêm La năm 1845 Sau chiến tranh Việt – Xiêm (1841 -1845), Chiến tranh Việt- Xiêm (18411845) chiến nước Xiêm La thời Rama III Đại Nam thời Thiệu Trị, diễn lãnh thổ Campuchia (vùng phía Đơng Nam Biển Hồ) Nam Kỳ (Nam Bộ Việt Nam) Cuộc chiến chia làm phần diễn chủ yếu vào năm 1842 1845 Phần đầu chiến xảy năm Nhâm Dần (1842) bao gồm nhiều trận lớn nhỏ, phần lớn xảy Kiên Giang An Giang thuộc miền Nam Việt Nam Theo Bản Triều Bạn Nghịch Liệt Truyện chiến tranh giữ nước quan trọng người Việt, phải huy động đến năm ngàn quân súng lớn tướng giỏi huy ( Chép lại theo Sơn Nam, Lịch sử An Giang, tr 12-13.) Sau đó, theo Việt Nam sử lược, Chân Lạp, quân Xiêm La lại giở trò tàn bạo, khiến người Chân Lạp không phục, lại lên cử người sang cầu cứu quân đội Việt Vua Thiệu Trị sai Võ Văn Giải sang kinh lý việc Chân Lạp Tháng năm Ất Tỵ (1845), Võ Văn Giải vào đến Gia Định, với Nguyễn Tri Phương, Dỗn Uẩn, Tơn Thất Nghị, tiến binh sang đánh Chân Lạp Tiếp theo, Nguyễn Tri Phương Doãn Uẩn đem binh truy đuổi liên quân Xiêm La - Chân Lạp, vây vua Nặc Ơng Đơn tướng Xiêm Phi Nhã Chất Tri (Chao Phraya Bodin) Ô Đông (Oudon) Tháng âm lịch năm 1845, Chất Tri sai người sang xin hòa Qua tháng 11 âm lịch năm Ất Mùi (tức cuối tháng 11 đầu tháng 12 dương lịch năm 1845) Nguyễn Tri Phương, Dỗn Uẩn Chất Tri (Bodindecha) Ang Duong ký tờ hòa ước nhà hội quán, hai nước giải binh Nguyễn Tri Phương rút quân đóng Trấn Tây (Nam Vang), đợi quân Xiêm thi hành điều ước định Hiệp định thừa nhận mặt pháp lý, Nam Kỳ thuộc Việt Nam Sau năm, hiệp ước năm 1846 An Nam Xiêm tái xác nhận vấn đề Lưu ý Campuchia tham gia hiệp ước Với kiện này, Raoul Marc Jennar cơng trình “Các đường biên giới nước Campuchia cận đại” khẳng định “Về pháp lý, trình 200 năm trước thừa nhận dứt khoát văn kiện pháp lý quốc tế năm 1864, diễn 12 năm trước thời điểm đơn vị quân đội Pháp đến” Tác giả viết tiếp: “Chắc chắn, với việc tuyên bố chiến tranh với An Nam năm 1859, Campuchia muốn từ bỏ hiệp ước năm 1846 điều quy định liên quan đến An Nam, tình trạng pháp lý tạo không khôi phục chủ quyền Campuchia lãnh thổ Nam Kỳ mà Campuchia phải từ bỏ qua hiệp ước năm 1846” Tháng chạp năm Bính Ngọ (1846), Nặc Ơng Đơn dâng biểu tạ tội sai sứ đem đồ phẩm vật sang triều cống, nhìn nhận bảo hộ song phương Xiêm Việt Nam Tháng âm lịch năm Đinh Mùi (1847), vua Thiệu Trị phong cho Ang Duong làm Cao Miên quốc vương (ý trao cho làm chủ toàn cõi Cao Miên gồm Nam Vang lẫn Oudong) phong cho Ang Mey làm Cao Miên quận chúa (ý trao cho làm chủ vùng Trấn Tây (Nam Vang) nhà Nguyễn kiểm soát) Thiệu Trị lệnh cho quân nhà Nguyễn Trấn Tây (vùng Nam Vang đến biên giới với Nam Kỳ Đại Nam) rút An Giang Quân đội Xiêm La Chất Tri chỉ huy rút Battambang (vùng đất Thái Lan chiếm đóng Campuchia suốt kỷ 19), Campuchia độc lập vùng lãnh thổ nguyên đất Trấn Tây giai đoạn (1836-1840), bao gồm Nam Vang Oudong Biên giới Nam Kỳ Lục tỉnh-Cao Miên, chưa theo phong cách phương Tây hoạch định văn hiệp định, trở với đường ranh giới vào khoảng đầu năm 1841, Trương Minh Giảng rút quân Trấn Tây An Giang, trước quân Xiêm-Lạp xâm phạm Hà Tiên, An Giang đầu chiến Biên giới tồn sau Pháp xâm chiếm ổn định xong Nam Kỳ, chiếm đóng bảo hộ Cao Miên, thay ranh giới hành (nội Liên bang Đơng Dương) Cao Miên Nam Kỳ thuộc Pháp hoạch định hiệp định Pháp triều đình Cao Miên Hòa ước quốc tế ba quốc gia (mà đại diện cho Đại Nam (Việt Nam) Nguyễn Tri Phương Doãn Uẩn, đại diện cho Cao Miên (Campuchia) vua Ang Duong, đại diện cho Xiêm La (Thái Lan) vua Chất Tri quy định phần lãnh thổ Nam Kỳ Lục tỉnh thức thuộc chủ quyền Việt Nam, Campuchia chịu bảo hộ song phương Việt Nam lẫn Thái Lan Sự bảo hộ song phương Việt Nam Thái Lan lên Campuchia chấm dứt, Việt Nam Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam từ tỉnh Nam Kỳ năm 1862-1867 (và thức Hòa ước Giáp Tuất (1874)), Thái Lan Pháp ký hiệp ước bảo Campuchia năm 1863 Hiệp ước Việt – Xiêm năm 1847 Năm 1847, hai nước Việt Xiêm ký hiệp ước với chứng kiến vua Cao Miên Ang Dương Đây văn mang tính pháp lý quốc tế cao (Hiệp ước) khẳng định vùng đất Nam Kỳ thuộc chủ quyền Việt Nam trước Pháp sang xâm chiếm đô hộ Nội dung Hiệp ước, theo sử gia Hiệp ước công nhận Ang Dương vua Cao Miên, Cao Miên nhận chư hầu hai nước Việt Xiêm; triều đình Huế phong vua Ang Dương làm Cao Miên Quốc vương, trả lại Cao Miên quận chúa hoàng tộc hay đại thần bị đem sang giữ Việt Nam ngược lại, Cao Miên xác nhận đất Nam Kỳ thuộc Việt Nam Vấn đề quan trọng Cao Miên chấp nhận chư hầu Việt (cùng với Xiêm) Chính Cao Miên chấp nhận làm chư hầu Việt mà nhiều học giả cho Việt Nam có “quyền bá chủ” Campuchia Nhờ quyền bá chủ mà sau, đặt bảo hộ Campuchia (1863), Pháp sử dụng quyền bá chủ với Campuchia đổi quyền bá chủ thành quyền bảo hộ (Hiệp ước bảo hộ Pháp – Campuchia ngày 11-8-1863 có ghi “… Hồng đế người Pháp chỉ định đại diện Chuẩn Đơ đốc De la Grandière, Thống đốc Tổng chỉ huy Nam Kỳ làm nhiệm vụ giải với đức vua Campuchia 10 mưu toan sửa đổi biên giới Campuchia Rõ ràng Mỹ chà đạp Hiệp nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương, phá hoại nghiêm trọng hồ bình Đơng Dương khu vực Nhân dân Khmer, lãnh đạo sáng suốt Xăm-đéc Quốc trưởng Nô-rôđôm Xi-ha-núc, kiên chống lại âm mưu hành động phá hoại đế quốc Mỹ để bảo vệ quyền dân tộc thiêng liêng Nhân dân Việt nam ln ln hết lịng ủng hộ đấu tranh nghĩa nhân dân Khmer Trong đấu tranh chống kẻ thù chung đế quốc Mỹ xâm lược, tình hữu nghị thân thiết đoàn kết chiến đấu nhân dân Việt Nam nhân dân Khmer anh em ngày củng cố phát triển Xuất phát từ sách trước sau Vương quốc Campuchia tôn trọng độc lập, chủ quyền, trung lập tồn vẹn lãnh thổ Campuchia, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà trịnh trọng tuyên bố: 1-Cơng nhận cam kết tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ Campuchia biên giới 2- Hoàn toàn tán thành tuyên bố ngày 31 tháng năm 1967 Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cơng nhận biên giới miền Nam Việt Nam Campuchia Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ cơng nhận cam kết tơn trọng biên giới Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà tin tưởng việc tăng cường quan hệ láng giềng tốt việc phát triển tình hữu nghị tin cậy lẫn Việt Nam Campuchia phù hợp với lợi ích hai nước, với lợi ích đấu tranh chung nhân dân Đông Dương chống đế quốc xâm lược Mỹ, bảo vệ quyền dân tộc thiêng liêng nước, bảo vệ hồ bình Đông Dương, Đông Nam Á giới Hà nội, ngày tháng năm 1967 Trong giai đoạn 1977-1978 quan hệ Việt Nam – Campuchia xấu nghiêm trọng, tập đồn Khơ-me đỏ thâu tóm quyền Campuchia, thi hành sách diệt chủng Đồng thời chúng cho vùng đất Nam xưa vương phong Campuchia nên đem quân sang xâm lược Việt Nam để giành lại Trước tình qn đội nhân dân Việt Nam phải thực cơng tự vệ, đánh bại 37 lật đổ quyền Khơ-me đỏ Sau Việt Nam ký với quyền Campuchia hiệp ước hịa bình hữu nghịvào ngày 18/2/1979 Theo đó, điều “Hai Bên cam kết giải thương lượng hòa bình tất bất đồng nảy sinh quan hệ hai nước Hai Bên đàm phán để ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia hai nước sở đường biên giới tại, tâm xây dựng đường biên giới thành biên giới hịa bình, hữu nghị lâu dài hai nước” Từ sau ngày hồ bình, thống đất nước (30/4/1975) đến Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Campuchia ký nhiều hiệp ước: Thực điều khoản Hiệp ước hồ bình, hữu nghị hợp tác hai nước ký ngày 18/2/1979, nước Cộng hòa nhân dân Cam-pu-chia tiếp tục đàm phán với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hai nước thực bước ký văn kiện sao: 16.Hiệp định về vùng nước lịch sử CHXHCN Việt Nam CHND Campuchia (7/7/1982) Hiệp định Bộ trưởng Ngoại giao hai nước ký ngày tháng năm 1982 TP HCM giải pháp tạm thời cho vấn đề tồn đường biên giới biển hai nước Hiệp định gồm điều: Điều xác định cách xác vùng biển gọi “vùng nước lịch sử hai nước theo chế độ nội thủy” Điều thông báo hai bên thương lượng vào thời gian thích hợp để hoạch định đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử Điều đề cập tới đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh lấy đường gọi đường Brévié vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực 17 Hiệp ước về nguyên tắc cách giải vấn đề biên giới hai nước CHXHCN Việt Nam CHND Campuchia (20/07/1983) 38 Hiệp ước Bộ trưởng Ngoại giao hai nước ký ngày 20 tháng năm 1983 Phnôm Pênh Hiệp ước đề nguyên tắc thống hoạch định biên giới hai nước: Điều xác định đường biên giới thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương (Ser-vice Géographique de l’Indochine) thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 nhất, đường biên giới quốc gia hai nước kèm theo 26 mảnh đồ hai bên xác nhận Ở nơi đường biên giới chưa vẽ đồ hai bên thấy chưa hợp lí bàn bạc giải tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Campuchia, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Điều hai nhắc lại điều Hiệp định vùng nước lịch sử năm 1982 Điều việc thành lập ủy ban liên hợp để hoạch định đường biên giới đất liền biển để soạn thảo hiệp ước hoạch định đường biên giới quốc gia hai nước “hiệp ước hết giá trị sau hiệp ước hoạch định đường biên giới quốc gia hai nước có hiệu lực” 18 Hiệp định về quy chế biên giới nước CHXHCN Việt Nam CHND Campuchia (20/7/1983) Ngày 20 tháng năm 1983, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia ký Hiệp định quy chế biên giới tạo sở để trì quản lý biên giới, giữ gìn ổn định vùng biên, hai nước chưa có đường biên giới thức rõ ràng thực địa Hiệp định Bộ trưởng Ngoại giao hai nước ký Phnôm Pênh Hiệp định gồm 19 điều quy định phương thức qua lại biên giới, quyền nghĩa vụ việc sử dụng sơng ngịi đường biện giới Điều Hiệp định Quy chế biên giới ngày 20 tháng năm 1983 chứa đựng nguyên tắc quan trọng "Cho đến hoạch định thức, biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia đường biên giới tại, thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 quy định Điều Hiệp ước nguyên tắc năm 1983" Hiệp định ghi rõ: “Ba tháng trước hết hạn, không Bên nêu ý muốn hủy bỏ Hiệp định Hiệp định gia hạn thêm thời hạn năm năm nữa” (điều 19) Hiệp định thức hết hiệu lực vào ngày 21 tháng năm 1993 39 19 Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam CHND Campuchia (27/12/1985) Hiệp định Bộ trưởng Ngoại giao hai nước ký ngày 27 tháng 12 năm 1985 Đây kết hoạt động ban liên hợp thành lập theo điều hiệp định năm 1983 nói Hiệp ước gồm điều: Điều đưa miêu tả chi tiết đường biên giới hai nước từ ngã ba biên giới Lào tới vịnh Thái Lan Điều quy định việc xác lập biên giới trường hợp qua sông, suối: “Trường hợp sông, suối, rạch biên giới đổi dịng, đường biên giới giữ ngun khơng thay đổi theo dịng hai Bên khơng có thỏa thuận khác” Điều nhắc lại nguyên tắc phân định đường biên giới biển thông báo việc ký hiệp ước riêng biên giới biển Điều thông báo việc thành lập Ủy ban Liên hợp phân giới thực địa cắm mốc quốc giới Điều quy định Hiệp ước có hiệu lực kể từ ngày trao đổi thư phê chuẩn Với việc kí bốn văn kiện nêu trên, toàn đường biên giới đất liền, từ Đăk Lăk tới Hà Tiên hai nước thống xác định Trong vòng năm, hai nước hợp tác giải công việc đáng kể vấn đề biên giới mà suốt năm trước đàm phán dẫn tới bế tắc việc tiến hành vấn đề tiến hành sở bình đẳng, hữu nghị, tơn trọng lẫn nước CHXHCN Việt Nam CHND Campuchia Nội dung Hiệp ước Hoạch định đường biên giới quốc gia ký ngày 27 tháng 12 năm 1985 xác nhận việc chuyển vẽ đường biên giới từ đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 sang đồ UTM miêu tả Hiệp ước hoạch định để hai bên làm sở tiến hành phân giới cắm mốc 20 Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 Ký Hiệp ước Bổ sung nhằm xác nhận sửa đổi hoạch định Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam CHND Campuchia ký ngày 27 tháng 12 năm 1985 Từ dẫn đến việc tái lập tiến trình đàm phán phân giới cắm mốc đường biên giới hai nước Hiệp ước Bổ sung Quốc hội Việt Nam phê chuẩn ngày 29 tháng 11 năm 2005 Hiệp ước có 04 nội dung bản: 40 Một là: Hai bên thống điều chỉnh 06 điểm tuyến biên giới, 03 điểm sai sót kỹ thuật đồ 03 điểm An Giang lâu vốn Việt Nam Campuchia lại đồ Hiệp ước năm 1985 Riêng khu vực Bu Prăng (thuộc tỉnh Đắc Nơng ngày nay), phía ta khẳng định Việt Nam, nhằm không để vấn đề cản trở tiến trình phân giới cắm mốc, ta đồng ý ghi vào Hiệp ước bổ sung "Hai bên tiếp tục thảo luận" vấn đề Hai là: Điều chỉnh đường biên giới sông suối biên giới theo nguyên tắc luật pháp thực tiễn quốc tế, áp dụng nguyên tắc trung tuyến dòng chảy Ba là: Mỗi bên tự rà soát việc chuyển vẽ đường biên giới từ đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 sang đồ UTM tỷ lệ 1/50.000, sau đối chiếu kết để thống đường biên giới đồ Bốn là: Hai bên cam kết hoàn thành phân giới cắm mốc trước tháng 12/2008, nhiên vào tình hình thực tế, sau CPP thắng cử bạn ta thống điều chỉnh kế hoạch phân giới cắm mốc hoàn thành vào cuối năm 2012 Việc ta Campuchia ký Hiệp ước Bổ sung 2005 khẳng định lại giá trị Hiệp ước, Hiệp định ta ký với Campuchia năm 1980 Hệ thống đồ chứng minh chu quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ IV An Nam Đại Quốc Họa Đồ (1838) Tên đồ ghi trân trọng chữ Hán 安安安安安安 chữ quốc ngữ: An Nam đại quốc họa đồ dịch tiếng LaTinh Tabula Geographica imperii Anamitici Nguyên họa đồ lớn, ngang 40, dọc 80cm, ấn hành theo cuốnNam Việt dương hiệp tự vị ( Dictionarium Anamitico – Latinum) mà tác giả Giám mục Taberd, xuất Serampore (Ấn Độ) năm 1838 Jean – Louis Tabrd (tên Việt Từ) sinh Saint – Etienne Quận Loire (Pháp) ngày 18/6/1794, gia nhập Hội Truyền giáo nước ngoài, trụ sở tai Paris (MEP), thụ phong linh mục ngày 27/7/1878 Ngày 7/11/1820, ông rời Pháp đến Đàng Trong – Việt Nam truyền giáo Riêng đồ An Nam đại quốc họa đồ cơng trình đặc sắc Tính đến thời gian xuất năm 1838, nước ta chưa có đồ lớn rộng ghi chép đầy đủ địa danh họa đồ 41 Bản đồ An Nam Đại Quốc Họa Đồ – thường gọi Bản đồ Taberd 1838 – ghi tới khoảng 505 địa danh quốc ngữ La tinh Như đồ, Taberd ghi chữ lớn: An Nam quốc seu (hay là) Imperium Annamiticum Cả Việt Nam chia ra: Gia Định Phủ (sau Nam Kỳ), Cocincina interior seu (hay là) An Nam Đàng Trong, Cocincina exterior seu (hay là) Đàng Ngồi Tunquinum Các tiểu vương quốc phụ thuộc phía Tây có: Nam vang trấn, Miền lào seu (hay là) Regio Laocensis, Vạn Tượng Quốc, Viên Chăng, Mường Long Pha Ban Bản đồ ANĐQHĐ – thường gọi Bản đồ Taberd 1838 – ghi tới khoảng 505 địa danh quốc ngữ La tinh Như đồ, Taberd ghi chữ lớn: An Nam quốc seu (hay là) Imperium Annamiticum Cả Việt Namkhi chia ra: Gia Định Phủ (sau Nam Kỳ), Cocincina interior seu (hay là) An Nam Đàng Trong, Cocincina exterior seu (hay là) Đàng Ngồi Tunquinum Các tiểu vương quốc phụ thuộc phía Tây có: Nam vang trấn, Miền lào seu (hay là) Regio Laocensis, Vạn Tượng Quốc, Viên Chăng, Mường Long Pha Ban 42 Bản đồ Nam Kỳ năm 1838, trích từ An Nam Đại Quốc Họa Đồ Taberd 43 An Nam Đại Quốc Họa Đồ (1838) 44 Bản đồ Nam Kỳ Lục tỉnh (Basse Cochinchine) Bản đồ Nam Kỳ Lục Tỉnh (Basse CochinChine) nhà Nguyễn thời độc lập trước năm 1861 Đường biên giới Vương quốc Campuchia người Khmer với Nam Kỳ Lục Tỉnh (Frontiére du Royaume de Cambodge de Khmere de la Basse CochinChine), chạy song song cách xa kênh Vĩnh Tế với vùng đất nằm kẹp giữa, bao vùng lồi Svay Rieng phần lãnh thổ Nam Kỳ Lục Tỉnh 45 Bản đồ Đông Dương năm 1930 Qua đồ ta phân biệt rõ ranh giới vùng lãnh thổ Nam kỳ Campuchia 3/3/1964 ông Huot Sambath (huốt sam-bat), quốc vụ khanh đặc trách ngoại giao phỉ Campuchia gửi cho ngoại trưởng Mĩ Dean Rusk dự thảo: “tuyên bố nên trung lập Campuchia” dự thảo “nghị định thư” tuyên bố Trong dự thảo có đoạn nêu rõ ranh giới vương quốc Campuchia với 46 Việt Nam “đương biên giới đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương sử dụng trước hiệp định Geneve năm 1954 Ngày 20/6/1964, quốc vương Campuchia Shihanouk gửi thư cho Chủ tịch đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Nguyễn Hữu Thọ, mong muốn gặp gỡ Chủ tịch để trao đổi ý kiến vấn đề biên giới Trong thư, Quốc vương Shihnouk khẳng định: ”Chúng tơi từ bỏ địi hỏi vấn đề đất đai để đổi lấy công nhận rõ ràng đường biên giới chủ quyền chúng đảo ven biển mà Chính phủ Sài Gịn địi hỏi cách phi pháp” Ngày 18/8/1964, Quốc vương Shihanouk lần lại gửi thư cho Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ, khẳng định “về phần mình, Campuchia chỉ địi hỏi công nhận đường biên giới đất liền vẽ đồ thông dụng đến năm 1954 công nhận chủ quyền Campuchia đảo ven bờ mà chế độ sài Gịn địi hỏi mà khơng có chút lý lẽ để biện hộ được” Ngày 9/5/1967, Chính phủ Vương quốc Campuchia tuyên bố kêu gọi nước tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ Campuchia đường biên giới Đáp lại lời kêu gọi Campuchia, ngày 31/5/1967 8/6/1967 Ủy ban Trung ương Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Việt nam Dân chủ Cộng hịa tuyên bố thừa nhận cam kết tôn trọng đường biên giới Campuchia Phần 3: ĐÁNH GIÁ Phạm vi viết có hạn, chúng em trình bày chỉ hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm đặc điểm lịch sử, sở pháp lý đường biên giới đất liền Việt Nam Campuchia Đó đường biên giới hình thành thời gian dài, bổ sung sửa đổi, điều chỉnh nhiều lần để phù hợp với nguyện vọng tình hình quản lý thực tế quyền nhân dân địa phương hai bên biên giới nhằm mục đích xác định ranh giới Nam Kỳ với Campuchia ngày rõ ràng Đó đường biên giới vừa có tính chất đường biên giới quốc tế, ký kết hai chủ thể (quốc gia), có phân giới cắm mốc thực địa (đoạn biên giới từ Tây Ninh đến Hà Tiên); vừa ranh giới mang tính hành chính, xác định Nghị định Tồn quyền Đơng Dương (đoạn biên giới từ Tây Ninh đến ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia) Và, nói, nhiều vấn đề cần phải tu chỉnh, sửa 47 đổi sau (như hai nước làm nay), song bản, đường biên giới hai nước giữ nguyên trạng ranh giới lãnh thổ hai nước Chúng muốn sử dụng đoạn “Lịch sử biên giới đất liền Việt Nam với nước láng giềng” (tlđd) để thay cho đánh giá đường biên giới hai nước thời thuộc Pháp: “Cho đến trước Pháp rút khỏi Đơng Dương, tồn đường biên giới đất liền Nam Kỳ, Trung Kỳ Việt Nam Campuchia thể tương đối đầy đủ đồ Bonne tỷ lệ / 100.000 Sở Địa dư Đông Dương xuất bản, cịn có khiếm khuyết, thành sở quan trọng để Việt Nam Campuchia thảo luận vấn đề biên giới hai nước với tư cách quốc gia độc lập thực có chủ quyền” 48 C KẾT LUẬN Vùng đất Nam Bộ vốn địa bàn giao tiếp có nhiều lớp cư dân đến khai phá Vào khoảng đầu công nguyên, cư dân vùng đất xây dựng nên nhà nước Phù Nam Trong thời kỳ phát triển vào khoảng thé kỷ V-VI, Phù Nam mở rộng ảnh hưởng trở thành đế chế rộng lớn với nhiều thuộc quốc phân bố phía nam bán đảo Đông Dương bán đảo Malaca Vào đầu kỷ VII đế chế Phù Nam tan rã, nước Chân Lạp người Khmer, vốn thuộc quốc Phù Nam vùng Tongle Sap công đánh chiếm vùng hạ lưu sông Mêkông (tương đương với vùng đất Nam Bộ ngày nay) Tuy nhiên, suốt thời gian gần 10 kỷ vùng đất Nam Bộ không đựơc cai quản chặt chẽ gần bị bỏ hoang Từ cuối kỷ XVI đặc biệt từ đầu kỷ XVII, bảo hộ chúa Nguyễn người Việt bước khai phá vùng đất Người Việt nhành chóng hồ đồng với cộng đồng cư dân chỗ cư dân đến (người Hoa) mở mang, phát triển Nam Bộ thành vùng đất trù phú Cũng từ người Việt cư dân chủ thể thực quản vùng đất Từ đến chủ quyền lãnh thổ Việt Nam khẳng định không chỉ thực tế lịch sử mà cịn văn có giá trị pháp lý cộng đồng quốc tế thừa nhận Trong suốt ba kỷ với thăng trầm lịch sử, nhiều hệ người Việt Nam (với ý nghĩa cộng đồng cư dân đa dân tộc) đổ công sức để dựng xây bảo vệ vùng đất Nam Bộ Mỗi tấc đất nơi thấm đẫm mồ máu Chính mà người dân Việt Nam, Nam Bộ không đơn chỉ vấn đề chủ quyền lãnh thổ mà cao thế, vùng đất giá trị thiêng liêng 49 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lược sử vùng đất Nam bộ, Hội khoa học lịch sử Việt Nam biên soạn, công bố xuất năm 2007, có bổ sung năm 2009 Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 Chính quyền đại việt q trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía Nam Thế kỉ XI-XVIII, Trịnh Ngọc Thiện (2013) Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp trước kỉ XX , Lê Thị Mĩ Trinh (2009) Nguyên nhân Việt Nam nước vào tay thực dân Pháp từ 1802 đến 1884 ,Nguyễn Kim Tường Vy (2006) Bài nghiên cứu Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng đất Nam Bộ GS.TSKH Vũ Minh Giang Bài viết “Các hiệp định biên giới Việt Nam – Campuchia thời Pháp thuộc vấn đề sở trị - pháp lý đường biên giới Việt Nam – Campuchia” TS Nguyễn Sỹ Tuấn, Viện nghiên cứu Đông Nam Á Nguyễn Lệ Hậu, Nước mắt biên cương phận má hồng Cổng thông tin điện tử phủ (www.chinhphu.vn) 10 Theo báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30473&cn_id=120882) 11 The first Indochina war: French and American policy 1945-54 - Ronald E Irving - London: Croom Helm, 1986 12 Why Vietnam/ Tại Việt Nam, Archimedes L.A Patti, Lê Trọng Nghĩa dịch, Nxb Đà Nẵng, 2008 13 The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1954", U.S POLICY AND THE BAO DAI REGIME 14 Trang web onl Thư viện pháp luật (http://thuvienphapluat.vn/archive/Hiep-dinh-ve-quy-che-bien-gioi-giuaViet-Nam-va-Cam-pu-chia-vb146478.aspx) 15 Trang web Biên giới lãnh thổ (biengioilanhtho.gov.vn) 16 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (http://iseas.vass.gov.vn/) 50 ... theo kiến nghị Hội đồng lãnh thổ Nam Kỳ kỳ họp ngày 23/4/1949, Quy chế vùng đất Nam Kỳ sửa đổi theo điều luật đây: Điều 2: Lãnh thổ Nam Kỳ trao lại Nhà nước liên hiệp Việt Nam theo Tuyên bố chung. .. chứng minh chu quyền cua Việt Nam vùng đất Nam Bộ III Trước hết phải khẳng định vấn đề chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ luật pháp quốc gia quốc tế thừa nhận, khẳng định thực tế, từ lâu, Nam. .. Cao Miên quận chu? ?a (ý trao cho làm chủ vùng Trấn Tây (Nam Vang) nhà Nguyễn kiểm so? ?t) Thiệu Trị lệnh cho quân nhà Nguyễn Trấn Tây (vùng Nam Vang đến biên giới với Nam Kỳ Đại Nam) rút An Giang