1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp thơ nôm nguyễn trãi

149 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ THU THỦY THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2002 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN A DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tìm hiểu người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm ông: 2.2 ý kiến nghiên cứu thiên nhiên đời sống thơ Nguyễn Trãi 11 2.3 Thể loại, ngôn ngữ 12 2.4 Về số thơ QATT 14 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 19 4.1 Giá trị khoa học 19 4.2 Giá trị thực tiễn 20 KẾT CẤU LUẬN ÁN 20 B NỘI DUNG 22 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN BẢN QUỐC ÂM THI TẬP 22 1.1 TÌNH HÌNH VĂN BẢN QATT 22 1.2 VĂN BẢN LÀM CHỖ DỰA CHỦ YẾU ĐỂ NGHIÊN CỨU THI PHÁP QATT 26 1.2.1 Lưu ý số từ cổ văn QATT cổ liên quan đến thi pháp câu thơ, thơ 29 1.2.2 Lưu ý đến số thích, giải nghĩa có liên quan đến điển: 36 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUÁT VỀ THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 39 2.1 NÉT KHU BIỆT CỦA THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 39 2.2 THI PHÁP VỀ CÁI HÀNG NGÀY 49 2.3 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 54 2.3.1 Thi pháp không gian nghệ thuật Quốc âm thi tập 55 2.3.2 Thi pháp thời gian nghệ thuật Quốc âm thi tập 65 Chương 3: THI PHÁP "QUỐC ÂM THI TẬP" VỚI CÁC PHƯƠNG DIỆN: THỂ THƠ, ÂM VẬN, NGÔN NGỮ 71 3.1 THI PHÁP "QUỐC ÂM THI TẬP" Ở PHƯƠNG DIỆN THỂ THƠ 71 3.2 THI PHÁP "QUỐC ÂM THI TẬP" Ở PHƯƠNG DIỆN ÂM VẬN 82 3.2.1 Nhịp điệu: 82 3.2.2 Vần thơ "Quốc âm thi tập" 95 3.3 THI PHÁP NGÔN NGỮ TRONG QATT: 100 3.3.1 Từ vựng 100 3.3.2 Biện pháp tu từ cú pháp 116 3.3.3 Tính nhạc QATT 130 C KẾT LUẬN 134 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 A DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Trãi nhà tư tưởng, anh hùng dân tộc, nhà văn hóa dân tộc, nhà nghệ sĩ ngôn từ vĩ đại văn học Việt Nam Những điều thể nghiệp đấu tranh giải phóng nước Đại Việt khỏi ách đô hộ nhà Minh nghiệp xây dựng nước Đại Việt sau chiến thắng, thể trước tác sáng tác Nguyễn Trãi: Lam Sơn thực lục, Chí Linh phú, Quân trung từ mệnh tập, Băng Hồ di lục, Bình Ngơ đại cáo, chiếu biểu viết triều Lê, Dư địa chí, Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập (QATT) Nguyễn Mộng Tuân đánh giá Nguyễn Trãi: "Kinh bang hoa quốc cổ vô tiền" (Xây dựng làm vẻ vang cho nước xưa chưa có) Nguyễn Trãi tỏa sáng thời đại tiếp tục tỏa sáng thời đại sống "Nhớ Nguyễn Trãi nhớ người anh hùng cứu nước, đồng thời nhớ nhà văn lớn, nhà thơ lớn nước ta Từ Bình Ngơ đại cáo qua thư gửi tướng tá quân xâm lược, đến thơ chữ Hán chữ Nơm ngịi bút thần Nguyễn Trãi để lại cho tác phẩm gồm nhiều thể văn tất đạt đỉnh cao nghệ thuật, hay đẹp lạ thường! Nhiều tài hoa dồn lại người thật có" [30] Cuộc đời, trước tác sáng tác Nguyễn Trãi đối tượng nghiên cứu hàng loạt ngành khoa học: tư tưởng, đạo đức, trị, lịch sử, văn hóa, văn học.v.v Các nhà nghiên cứu văn học, phê bình lý luận văn học nghiên cứu nhiều trước tác sáng tác Nguyễn Trãi nghệ sĩ ngôn từ văn học trung đại Việt Nam, nhà nghiên cứu ý mức đến vấn đề thể loại, đến văn chương viết chữ Hán văn chương viết chữ Nơm, đến văn chương luận, văn sử bút, văn địa chí văn chương hình tượng; thống nhất, đồng dị chúng trước tác sáng tác ông Các nhà nghiên cứu thấy rõ nơi người trước tác sáng tác Nguyễn Trãi có nhà tư tưởng, nhà trị, nhà thơ; ba nhà thống Nguyễn Trãi, khơng phải khơng có lúc lâm thời chia tách Và, Nguyễn Trãi với tư cách nhà thơ nhà nghiên cứu phê bình lý luận văn học phân biệt nhà thơ sáng tác ngôn ngữ Hán - Việt nhà thơ viết tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt khơng phân biệt phương diện ngôn từ mà Ức Trai sử dụng để sáng tác thi ca Tiếp cận với Nguyễn Trãi nghệ sĩ ngôn từ văn học trung đại Việt Nam, nhà nghiên cứu, phê bình lý luận văn học thu thành tựu lớn Tuy nhiên, Nguyễn Trãi tác gia thuộc loại lớn văn học Việt Nam trình văn học nước nhà từ tầng văn hóa Đơng Nam Á giao lưu với tư tưởng Ấn Độ, tư tưởng Trung Hoa văn học Trung Hoa, xây dựng thành công văn học thành văn dân tộc, tác gia tạo trước mắt nhà nghiên cứu, phê bình lý luận văn học đường vơ tận để đường ấy, muốn hiểu ngày đầy đủ hơn, ngày Ức Trai Hơn nữa, cần phải tiếp cận với Nguyễn Trãi nghệ sĩ ngôn từ văn học trung đại Việt Nam, phương pháp nghiên cứu có khả giúp khám phá điều hay điều chưa phát nghiệp văn chương Ức Trai Kế thừa thành tựu lớn cơng trình nghiên cứu trước suy nghĩ trên, chọn cho luận án đề tài: Thi pháp thơ Nơm Nguyễn Trãi Thơ Nơm Ức Trai có quan hệ nội với trước tác sáng tác khác Nguyễn Trãi, không đâu thơ Nôm Ức Trai thấy rõ ràng Nguyễn Trãi - nhà thơ Cho nên, đến với tác phẩm văn chương khác Nguyễn Trãi có ý nghĩa đặc thù phương diện lịch sử, xã hội mang tầm cỡ quốc gia người với tư cách nhà trị, văn hóa, ngoại giao, bác học, khoa học, tư tưởng Còn đến với QATT Nguyễn Trãi đến với người cá nhân nhà thơ, đến với tâm hồn, xúc cảm nhà thơ quãng 14 năm cuối đời Đây lí mà thấy cần thiết quan trọng Hiểu tâm hồn, xúc cảm người khác chuyện dễ, mà tâm hồn, xúc cảm biểu qua thơ lại khó khăn tinh tế vô Chúng cho phối hợp lí thuyết thi pháp - sâu vào lĩnh vực nghệ thuật, với khả thẩm định văn chương vào văn QATT- xem văn cổ văn học Việt Nam, làm sáng rõ sức sống lâu bền sức tỏa sáng QATT nói lên sức mạnh nghệ thuật tự nó, vốn có tiềm ẩn thi pháp QATT vơ q giá dân tộc ta Tập thơ minh chứng hùng hồn cho ý thức trở cội nguồn, ý thức dân tộc hóa văn chương, nhân dân hóa thơ ca Nguyễn Trãi Tập thơ minh chứng xúc cảm, tâm hồn "vĩ nhân" lịch sử, cách tân bút pháp, ngôn ngữ cấu tứ ; kho chất liệu cho ta nghiên cứu lời nói, câu viết tổ tiên ta ngót 500 năm trước Chúng tơi thao thức, trăn trở với câu thơ đọc qua cịn có cảm giác trúc trắc, tắc nghẹn, suy nghĩ, nghiền ngẫm cảm nhận tâm hồn Ức Trai, tâm hồn vĩ nhân lịch sử có số phận éo le "Văn tức người" (Le style c'est l'homme - Buffon, XVII siècle), QATT gương phản chiếu tâm hồn Nguyễn Trãi Một người suốt đời sống theo phương châm "tiên ưu, hậu lạc" ("Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc dư" - Phạm Trọng Yêm - Bài kí lầu Nhạc Dương - Lãng Nhân - Hán văn tinh túy Sài Gòn, 1965, trang 224) Là giáo viên dạy văn trường sư phạm, nghĩ hiểu sâu sắc tác giả, tác phẩm, có thao tác khoa học hợp lí, xác đáng để phân tích tác phẩm văn học, tác phẩm văn chương vừa cổ, vừa khó, vừa có giá trị mở màn, đột phá, vừa có vị trí đỉnh cao cơng việc khó khăn, phức tạp Năm trăm năm qua, QATT đầy vẻ đẹp sức sống, làm rạng danh sáng tỏ tâm trạng Ức Trai - "Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo" (Ức Trai lòng văn chương sáng - Lê Thánh Tông)( 1) Sự tồn QATT xứng đáng cho cơng trình tiếp tục khảo cứu, nghiên cứu Mỗi cơng trình có giá trị "bóc dần" rêu bụi thời gian, trả lại cho QATT lấp lánh diệu kỳ văn chương người "Tinh vi, thâm thúy, sáng sủa, đẹp đẽ" (Nguyễn Năng Tĩnh) LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Theo tư liệu có, QATT Nguyễn Trãi thi tập viết chữ Nôm cổ văn học Việt Nam mà giữ Đánh giá QATT, GS.Đinh Gia Khánh viết: "Là người lăn lộn phong trào đấu tranh rộng lớn (1) Câu câu dưới: “Vũ Mục trung liệt giáp binh” Minh lương dân tộc, sống gần nhân dân phần lớn đời mình, nhà văn hóa dân tộc có ý thức giá trị tinh thần đất nước Việt người Việt, Nguyễn Trãi có đóng góp lớn vào phát triển văn hóa dân tộc Trong lĩnh vực văn học, đóng góp lại thể rõ rệt việc đẩy mạnh phát triển thơ Nôm Kế thừa thành tựu tác phẩm đời Trần, QATT Nguyễn Trãi khẳng định vị trí ngày quan trọng văn học chữ Nơm dịng văn học viết Trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, tính dân tộc thể rõ chỗ phản ánh thiên nhiên đất nước ta sức sống ông cha ta Với thơ Nôm, ông phản ánh cách cụ thể sinh động thiên nhiên ấy, sống ấy" [63: 400] Bài nghiên cứu Xuân Diệu: "Quốc âm thi tập tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam" [133: 578 - 638] vào năm 1980 quan tâm nhiều phương diện: văn (20 trùng QATT Bạch Vân Quốc ngữ thi tập), người Nguyễn Trãi "con người "trần trần gian", người thông thường làm tăng thêm giá trị cho người khác thường, phần người thơng thường làm cho vĩ nhân hoàn chỉnh vĩ nhân trọn vẹn" [133: 613]; bàn đến câu thơ chữ, Xuân Diệu cho rằng: "Nhà thơ biết cách đặt từ gốc bên nhau, sức mạnh bên nội dung tạo từ trường, chữ hút nhau, không cần thứ keo hồ trợ từ" [133: 622] tác giả bình luận đến số từ Nôm sử dụng QATT Nguyễn Trãi vừa biểu ý thức dân tộc vừa biểu giá trị nghệ thuật Nhìn cách tổng qt cơng trình nghiên cứu QATT đan xen phương diện vào quãng thời gian tiếp nối Số nghiên cứu văn QATT tập trung vào giai đoạn đầu, số nghiên cứu người Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi với thiên nhiên, thơ riêng lẻ tập thơ tập trung thời gian gần với vận dụng thi pháp rõ nét Phần lịch sử nghiên cứu văn xin phép trình bày rõ chương luận án, cơng trình nghiên cứu cịn lại chúng tơi tạm nhóm vào số đề mục lược qua theo trình tự thời gian (ở lưu ý đến ý kiến có liên quan đến đề tài luận án) 2.1 Tìm hiểu người Nguyễn Trãi qua thơ Nơm ơng: Có viết từ năm 1962 đến 1997, nghiên cứu tiếp thu cách đánh giá người cá nhân Nguyễn Trãi tác giả Trần Đình Hươu, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử Trần Ngọc Vương Trần Đình Hượu (1995) cho rằng: "Trong đời, chống Minh làm quan triều đình, Nguyễn Trãi coi Nho giáo đạo lí chính, tư tưởng Nho giáo không độc chiếm tâm hồn ông Từng thời gian, phạm vi khác nhau, bên cạnh Nho giáo có khác, thường trái với Nho giáo, tư tưởng quyền mưu, tư tưởng Lão - Trang, nếp sống theo truyền thống dân tộc Thành phần phụ gia làm cho tư tưởng ông thành đa dạng, phong phú trở thành gần gũi với nhiều Nếu hình dung Nho giáo đường thẳng tư tưởng Nguyễn Trãi đường quanh co hướng, lượn quanh, không trùng mà không xa đường thẳng Đó lựa chọn; Nguyễn Trãi lựa chọn cho cho dân tộc" [58: 116] "Thơ tâm chữ Hán chữ Nôm phần hay mà phần nhiều thơ Nguyễn Trãi Ta gặp lời tự bạch nửa cuối đời ông, từ ngày đảm đương nhiều trọng trách triều đình, bận bịu trăm cơng ngàn việc đến ngày "nhàm chán" [ ] Ta gặp có tâm vui vẻ, phấn chấn, đắc ý hành đạo mà lại gặp nhiều dằn vặt, đau xót ông bị nghi kị, lâm vào cảnh ngộ nguy hiểm Rất nhiều [bài] bộc lộ tâm chán nản, bực bội phải sống lẻ loi, lạc lõng triều đình Hầu hết thơ ca tụng cảnh nhàn, ca tụng cảnh đẹp thiên nhiên, mối đồng tình với người cao biết coi thú nhàn dật quý, ngàn vàng khó đổi Dầu phần chủ yếu, tâm tình ơng khơng tập trung vào lạc thú nhàn Đằng sau - sâu lạc thú - nỗi lịng day dứt làm nhà thơ bạc đầu: "Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước chầu đông" Điều làm ông bận tâm, ray rứt vấn đề xuất xử" [58: 104, 105] Hoặc: "Trong cách hình dung chúng ta, Nguyễn Trãi anh hùng, nhà khách, người hành động, Nguyễn Trãi cịn người có tâm hồn nghệ sĩ Ơng thích ngồi giàn hoa làm thơ, đốt lị hương đánh đàn, thích chèo ... ĐỀ TỔNG QUÁT VỀ THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 2.1 NÉT KHU BIỆT CỦA THI PHÁP THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 2.1.1 Thơ tiếng Việt Nguyễn Trãi, "hồn Đại Việt - giọng Hàn Thuyên", thơ nôm - "nôm na" tiếng mẹ... luận án đề tài: Thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi Thơ Nôm Ức Trai có quan hệ nội với trước tác sáng tác khác Nguyễn Trãi, không đâu thơ Nôm Ức Trai thấy rõ ràng Nguyễn Trãi - nhà thơ Cho nên, đến... định thơ QATT mà có Nguyễn Trãi cần phải làm gì? Nguyễn Tài Cẩn viết: "Thử phân định thơ Nôm Nguyễn Trãi thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm" xác định: Muốn giải vấn đề tác giả thơ trùng hai tác giả Nguyễn

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh, (4/1962), S ự cần thiết chỉnh lí tài liệu trong công tác nghiên cứu và phiên d ịch , Nghiên c ứu lịch sử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cần thiết chỉnh lí tài liệu trong công tác nghiên cứu và phiên dịch
2. Đào Duy Anh, (3,4/1970), V ề cách phiên âm và dịch "Quốc âm thi tập" và "Ức Trai thi t ập" , Tác ph ẩm mới, Hà Nội, tr. 99-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc âm thi tập" và "Ức Trai thi tập
3. Đào Duy Anh, (1975), Ch ữ Nôm nguồn gốc – cấu tạo - diễn biên , Nxb Khoa h ọc xã h ội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ Nôm nguồn gốc – cấu tạo - diễn biên
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1975
5. M.Bakhtin, (1979), Nh ững vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki , Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
6. M.Bakhtin, (1992), Lý lu ận và thi pháp tiểu thuyết , Ph ạm Vĩnh Cư dịch, Trường vi ết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
7. Thương Chính, (1987), Thơ Đường , Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Đường
Tác giả: Thương Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1987
8. Trương Chính, (16/8/1980), V ề bài "Góc thành Nam" , Văn nghệ số 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góc thành Nam
9. Nguy ễn Tài cẩn (3/1986), Th ử tìm cách xác định tác giả của một số bài thơ hiện chưa rõ là của Nguyễn Trãi hay của Nguyễn Bĩnh Khiêm , T ạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm cách xác định tác giả của một số bài thơ hiện chưa rõ là của Nguyễn Trãi hay của Nguyễn Bĩnh Khiêm
10. Nguy ễn Tài Cẩn (1985), M ột số vấn đề về chữ nôm , Nxb Đại học và trung học chuyên nghi ệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chữ nôm
Tác giả: Nguy ễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
11. Nguy ễn Huệ Chi, (3/1986), Nguy ễn Trãi nhìn từ một nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư duy thế sự . T ạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi nhìn từ một nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư duy thế sự
12. Nguy ễn Huệ Chi, (9/1962), Ni ềm thao thức lớn trong thơ Nguyễn Trãi , T ạp chí văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niềm thao thức lớn trong thơ Nguyễn Trãi
13. Chuy ện làng văn Việt Nam , (1987), t ập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện làng văn Việt Nam
Tác giả: Chuy ện làng văn Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
14. Dương Bá Cung, (1968), Ức Trai di tập . Ngô Th ế Vinh, Nguyễn Năng Tĩnh đề t ựa, 7 quyển, Phúc khê tàng bản, Thư viện khoa học xã hội A. 139, Thư viện Sử h ọc, HV.23, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ức Trai di tập
Tác giả: Dương Bá Cung
Năm: 1968
15. Xuân Di ệu, (1981), Cá c nhà thơ cổ điển Việt Nam , Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Di ệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1981
16. Xuân Di ệu, (5/7/1980), Xúc c ảm thơ trong thơ Nguyễn Trãi , Báo Văn nghệ số 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc cảm thơ trong thơ Nguyễn Trãi
17. Xuân Di ệu, (1/3/1980), Hành v ăn trong thơ Nguyễn Trãi , Báo Văn nghệ số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành văn trong thơ Nguyễn Trãi
18. Xuân Di ệu, (2/8/1980), Bài thơ "Ba tiêu" của Nguyễn Trãi , Báo Văn nghệ số 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba tiêu
19. Lê Chí Dũng, (3/1993), V ề quan niệm văn học của Nguyễn Đình Chiểu , Đại học T ổng hợp Hà Nội, Tạp chí khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quan niệm văn học của Nguyễn Đình Chiểu
20. Tr ần Hữu Duy, (1994), Nho - Ph ật - Đạo và ảnh hưởng của ba học phái đó trong văn học Việt Nam cổ trung đại , Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho - Phật - Đạo và ảnh hưởng của ba học phái đó trong văn học Việt Nam cổ trung đại
Tác giả: Tr ần Hữu Duy
Năm: 1994
21. Nguy ễn Sĩ Đại, (5/1995), S ự lặp lại của các từ hay nghịch lí giữa chữ và nghĩa trong thơ Đường tứ tuyệt , T ạp chí Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lặp lại của các từ hay nghịch lí giữa chữ và nghĩa trong thơ Đường tứ tuyệt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w