Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 255 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
255
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Huỳnh Văn Nhật Tiến QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN TỪ “TRUNG ƯƠNG TẢN QUYỀN” ĐẾN “TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN” (1802-1840) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Huỳnh Văn Nhật Tiến QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN TỪ “TRUNG ƯƠNG TẢN QUYỀN” ĐẾN “TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN” (1802-1840) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THANH THANH TS ĐINH THỊ DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu Luận án trung thực Những tư liệu kết Luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả Luận án Huỳnh Văn Nhật Tiến DANH MỤC VIẾT TẮT Từ gốc Khâm định Đại Nam hội điển lệ Tên viết tắt Hội điển Từ gốc Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Tên viết tắt Tp.HCM Đại Nam thực lục Thực lục Đại học sư phạm ĐHSP Tạp chí TC Trang tr Chánh a Tòng b Chánh phẩm 1a Tòng phẩm 1b Chánh nhị phẩm 2a Tòng nhị phẩm 2b Chánh tam phẩm 3a Tòng tam phẩm 3b Chánh tứ phẩm 4a Tòng tứ phẩm 4b Chánh ngũ phẩm 5a Tòng ngũ phẩm 5b Chánh lục phẩm 6a Tòng lục phẩm 6b Chánh thất phẩm 7a Tòng thất phẩm 7b Chánh bát phẩm 8a Tòng bát phẩm 8b Chánh cửu phẩm 9a Tòng cửu phẩm 9b Khoa học xã hội nhân văn Nxb KHXH&NV MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU Chương BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 18021830 19 1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN 19 1.1.1 Đất nước trải qua ba kỷ nội chiến chia cắt 19 1.1.2 Nguyễn Ánh kết thúc nội chiến thống đất nước 20 1.1.3 Tình hình đất nước triều Gia Long 21 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1830 24 1.2.1 Cơ cấu máy nhà nước trung ương 24 1.2.1.1 Hoàng đế 24 1.2.1.2 Hội đồng đình thần chức quan đầu triều 25 1.2.1.3 Lục Bộ 27 1.2.1.4 Nhóm quan phụ trách cơng tác văn phịng lưu trữ 30 1.2.1.5 Nhóm quan phụ trách giám sát 31 1.2.1.6 Nhóm quan phụ trách giáo dục khoa học 32 1.2.1.7 Nhóm quan phụ trách hồng tộc giúp việc cung đình 34 1.2.1.8 Nhóm quan phụ trách kho tàng quân nhu 37 1.2.1.9 Nhóm quan phụ trách vận tải liên lạc 41 1.2.1.10 Nhóm quan phụ trách nghi lễ tế tự 43 1.2.2 Cơ cấu hệ thống hành trực thuộc Thành trung ương 44 1.2.2.1 Cấp Thành (Bắc thành Gia Định thành) 44 1.2.2.2 Cấp Trấn/Dinh 48 1.2.2.3 Cấp Phủ 51 1.2.2.4 Cấp Huyện/Châu 52 1.2.2.5 Cấp Tổng 53 1.2.2.6 Cấp Xã 53 1.3 CƠ CHẾ VẬN HÀNH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1830 54 1.3.1 Cơ chế vận hành máy nhà nước trung ương 54 1.3.1.1 Phạm vi tác động đế quyền 54 1.3.1.2 Cơ chế làm việc Lục 55 1.3.1.3 Cơ chế liên kết giải công vụ quan 56 1.3.2 Cơ chế vận hành máy nhà nước địa phương 58 1.3.2.1 Hoạt động cấp Thành tương tác với trung ương 58 1.3.2.2 Cơ chế hoạt động cấp hành địa phương khác 60 1.4 NHỮNG BƯỚC CHUẨN BỊ ĐỂ CHUYỂN SANG TẬP QUYỀN 62 1.4.1 Chuyển đổi chức Hội đồng đình thần xếp lại hệ thống trật hàm 62 1.4.1.1 Chuyển đổi chức Hội đồng đình thần 62 1.4.1.2 Sắp xếp lại hệ thống trật hàm quan chức 64 1.4.2 Điều chỉnh công tác Văn thư phòng thành lập Nội 65 1.4.2.1 Điều chỉnh cơng tác Văn thư phịng 65 1.4.2.2 Thành lập Nội để thay chức Văn thư phòng 66 1.4.3 Chấn chỉnh tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát 69 1.4.4 Nâng cấp vị kinh đô bước đầu thống hệ thống đơn vị hành 70 1.4.4.1 Điều chỉnh việc phân cấp quản lý hành khu vực kinh thành 70 1.4.4.2 Thống cấu hành chính, nhân địa phương, chế độ đãi ngộ 70 Tiểu kết chương 78 Chương BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 18311840 81 2.1 XÓA BỎ CẤP THÀNH VÀ THÀNH LẬP ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH 81 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử có nhiều chuyển biến tích cực 81 2.1.1.1 Đất nước vào ổn định sau 30 năm đầu triều Nguyễn 81 2.1.1.2 Yêu cầu lịch sử thời cho việc chuyển đổi 83 2.1.2 Xóa bỏ cấp Thành thành lập đơn vị hành cấp Tỉnh 84 2.1.2.1 Giải tán Bắc thành, lập đơn vị Tỉnh miền Bắc khu vực Bắc Trung Bộ 84 2.1.2.2 Giải tán Gia Định thành, lập đợn vị Tỉnh miền Nam khu vực Nam Trung Bộ 87 2.2 KIỆN TOÀN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG TẬP QUYỀN TRIỆT ĐỂ 89 2.2.1 Kiện toàn cấu tổ chức máy nhà nước trung ương 89 2.2.1.1 Bổ sung quan quan trọng cho máy nhà nước trung ương 89 2.2.1.2 Hoàn thiện cấu quan nhà nước trung ương 99 2.2.2 Thống cấu cấp hành địa phương nước 106 2.2.2.1 Cấp Tỉnh 106 2.2.2.2 Cấp Phủ 109 2.2.2.3 Cấp Huyện / Châu 110 2.2.2.4 Cấp Tổng 113 2.2.2.5 Cấp Xã 113 2.3 CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN SAU NĂM 1831 114 2.3.1 Cách thức vận hành máy nhà nước trung ương 114 2.3.1.1 Quyền lực tuyệt đối Hoàng đế 114 2.3.1.2 Vai trò trung gian hỗ trợ công vụ Bộ/Nha 115 2.3.1.3 Hoạt động giám sát tra 119 2.3.2 Cách thức vận hành cấp hành địa phương 123 2.3.2.1 Mối liên hệ trung ương địa phương 123 2.3.2.2 Mối liên hệ liên thuộc địa phương lớn (cấp Tỉnh) 124 2.3.2.3 Cách thức tương tác địa phương với trung ương 126 Tiểu kết chương 128 Chương TƯƠNG QUAN GIỮA “TẢN QUYỀN” VÀ “TẬP QUYỀN” TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1840) 130 3.1 VAI TRÒ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC “TRUNG ƯƠNG TẢN QUYỀN” VÀ “TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN” TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1840) 130 3.1.1 Con đường xây dựng nhà nước tập quyền triều Nguyễn 130 3.1.2 Giai đoạn I với sách “trung ương tản quyền” (1802 đến 1830) 132 3.1.2.1 Lý áp dụng 132 3.1.2.2 Luận giải tính chất “trung ương tản quyền” 134 3.1.2.3 Đặc trưng máy nhà nước “trung ương tản quyền” 141 3.1.3 Giai đoạn II với sách “trung ương tập quyền” (sau 1831) 144 3.1.3.1 Lý chuyển hướng 144 3.1.3.2 Luận giải tính chất “trung ương tập quyền” 147 3.1.3.3 Đặc trưng máy nhà nước “trung ương tập quyền” 149 3.2 TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA “TẢN QUYỀN” VÀ “TẬP QUYỀN” TRONG TIẾN TRÌNH CỦNG CỐ ĐẾ QUYỀN TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1840) 152 3.2.1 Thống chủ trương xây dựng máy nhà nước 152 3.2.2 Thống nguyên tắc xây dựng máy nhà nước 153 3.2.3 Thống nguyên tắc vận hành nhà nước 155 3.2.4 Thống nguyên tắc cách thức giải công vụ 157 3.2.5 Thống biện pháp chế ước quyền hành 159 3.2.5.1 Biện pháp máy công quyền (bao gồm đế quyền) 159 3.2.5.2 Biện pháp hệ thống quan lại 163 3.2.6 Thống chế biện pháp tương tác 167 3.2.6.1 Tương tác thông qua hội bàn trình báo cơng vụ 167 3.2.6.2 Tương tác thơng qua loại văn hành 169 3.3 HIỆU QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1840 172 3.3.1 Hiệu từ trình xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1840 172 3.3.2 Những học kinh nghiệm rút từ trình xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1840 176 Tiểu kết chương 183 KẾT LUẬN 185 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC PL.1 – PL.41 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, đời triều Nguyễn vào kỷ XIX xem kết thúc gần 300 năm nội chiến kéo dài từ đầu kỷ XVI tận cuối kỷ XVIII Đó ba kỷ biến động phức tạp với phế lập nội triều Lê, nội chiến Lê-Mạc, nội chiến Trịnh-Nguyễn, khởi nghĩa nông dân, nội chiến Tây Sơn-Nguyễn Ánh Trong bối cảnh đó, dịng họ Nguyễn xuất hiện, ban đầu lực tôn phù nhà Lê, dần vươn lên trở thành lực lượng trị độc lập, sau biệt lập giang sơn, xây dựng triều đình riêng, đóng góp cơng lao vào nghiệp mở mang bờ cõi Nhưng xác lập triều Nguyễn giai đoạn lịch sử đầy biến động suốt từ kỷ XVI đến XIX, dẫn đến nhận thức vai trị đóng góp triều Nguyễn chưa đồng thuận Sự khác việc đánh giá xuất phát từ di sản to lớn mà triều Nguyễn để lại hậu nặng nề việc nước hồi nửa sau kỷ XIX Đây phần lịch sử quan trọng việc làm rõ nội dung lịch sử giai đoạn có tác động điều chỉnh đến nhận thức nhiều kiện trọng đại khác Triều Nguyễn triều đại phong kiến cuối nước ta, kế thừa hoàn thiện cách thức tổ chức máy nhà nước triều đại trước Đặc biệt, giai đoạn 1802-1840, triều Nguyễn quản lý vùng lãnh thổ rộng lớn, tiếp thu nhiều kinh nghiệm việc điều hành quản lý xã hội Việc nghiên cứu tổ chức máy nhà nước vương triều Nguyễn nói chung máy nhà nước giai đoạn 1802-1840 nói riêng góp phần cung cấp nhìn đầy đủ tổ chức nhà nước phong kiến năm đầu kỷ XIX, qua rút học kinh nghiệm cho công tác quản lý nhà nước quản lý xã hội Nghiên cứu lịch sử phát triển máy nhà nước phong kiến Việt Nam cho thấy, giai đoạn tồn nhà Nguyễn có hai đóng góp quan trọng xét khía cạnh nhà nước hình thành máy nhà nước “trung ương tản quyền” với nguyên lý “tản quyền” áp dụng khoảng thời gian 1802-1830, máy nhà nước “trung ương tập quyền” với tính chất tập quyền áp dụng từ sau năm 1831-1840 Từ việc mơ tả phân tích hai máy nhà nước này, đề tài ... BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802- 1840) 130 3.1 VAI TRÒ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ? ?TRUNG ƯƠNG TẢN QUYỀN” VÀ ? ?TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN” TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN... cứu Quá trình phát triển máy nhà nước triều Nguyễn từ ? ?trung ương tản quyền? ?? đến ? ?trung ương tập quyền? ?? (1802- 1840) hướng đến mục tiêu sau: 14 - Hệ thống tiến trình tập quyền triều Nguyễn năm 1802- 1840, ... liên kết hai máy nhà nước ? ?trung ương tản quyền? ?? ? ?trung ương tập quyền? ?? việc hoàn thiện chỉnh thể nhà nước tập quyền thống triều Nguyễn, trình thực chủ trương tập quyền triệt để triều Nguyễn nửa