Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II

31 5 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án với mục tiêu phân tích làm rõ thực trạng rủi ro hoạt động và quản trị rủi ro hoạt động tại Agribank theo chuẩn Basel II; Luận án sẽ đề xuất các giải pháp và kiến nghị đối với công tác QTRRHĐ tại Agribank thời gian tới theo chuẩn Basel II.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -* - NGUYỄN THỊ THU HÀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM THEO CHUẨN BASEL II TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI, 2021 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG oOo NGUYỄN THỊ THU HÀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO CHUẨN BASEL II CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thị Kim Hảo TS Đoàn Thị Thanh Hương HÀ NỘI, 2021 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Tính đa dạng mối liên hệ loại rủi ro hoạt động ngân hàng ngày tăng lên phức tạp Bên cạnh đó, nhiều NHTM tham gia sâu rộng với kinh tế giới khiến khả kiểm sốt rủi ro trở nên khó khăn (Greuning and Bratanovic, 2020) Trong đó, so với loại rủi ro khác, RRHĐ có khả gây thiệt hại lớn nhiều lần (Moosa, 2007) RRHĐ tạo nên thiệt hại lớn tính đa dạng, liên kết cao, phạm vi không gian thời gian loại rủi ro rộng lớn, không xác định trước (Marshall, 2001) RRHĐ nhận quan tâm nhiều ngân hàng sau loạt cố tổn thất nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến uy tín, tài sản có liên quan đến RRHĐ xảy giới, chẳng hạn Ngân hàng Barings, Allied Irish, Citibank số công ty khác Ngân hàng Barings (thành lập năm 1762 Anh) bị phá sản vào năm 1995 RRHĐ từ giao dịch viên Tháng 1/2021, tòa án Mỹ bên nhận tiền Ngân hàng Citibank (Mỹ) chuyển nhầm hoàn trả số tiền khoảng 500 triệu USD gây thiệt hại to lớn cho ngân hàng Tại Việt Nam, RRHĐ ngày xuất nhiều Thời gian gần đây, số lượng vụ cướp ngân hàng Việt Nam gia tăng đột biến với mức độ nguy hiểm cao Dưới tác động Cách mạng công nghiệp 4.0, nguy xảy RRHĐ ngày lớn, khó xác định RRHĐ tiềm ẩn sản phẩm, dịch vụ quy trình nghiệp vụ ngân hàng, khó dự đốn gắn liền với văn hóa, đặc điểm NHTM Do đó, RRHĐ xảy ra, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, khách hàng toàn kinh tế Trong đó, để nâng cao vị lực cạnh tranh, vấn đề đặt cho ngành ngân hàng kiểm soát, quản lý rủi ro gắn với hoạt động kinh doanh ngân hàng, có RRHĐ Một ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả, có lực tài mạnh quản trị rủi ro giới hạn cho phép tạo niềm tin khách hàng nâng cao vị thế, lực cạnh tranh Yêu cầu cấp bách đặt rủi ro hoạt động kinh doanh phải quản trị, kiểm soát, giảm thiểu thiệt hại phát sinh tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi cạnh tranh Trong xu hội nhập quốc tế đòi hỏi NHTM Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu quản trị theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời mở hội để ngành Ngân hàng tiếp cận nhanh gần với chuẩn mực (Đào Thị Thanh Tú, 2014) Nhận thức tầm quan trọng QTRRHĐ, ngành ngân hàng có nhiều sách, biện pháp thiết thực, kịp thời NHNN xác định RRHĐ rủi ro trọng yếu NHTM, quy định Khoản 13 Điều Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 NHNN quy định hệ thống kiểm tra nội NHTM chi nhánh ngân hàng nước Ngoài ra, NHNN định mười NHTM thực thí điểm Basel II, đưa lộ trình khuyến khích, tạo điều kiện cho NHTM triển khai thực Basel II Nhiều NHTM đưa công tác QTRRHĐ vào chiến lược kinh doanh ngân hàng, đầu tư nguồn lực để xây dựng hệ thống quản trị loại hình rủi ro Là ngân hàng có quy mơ lớn Việt Nam với hệ thống giao dịch rộng khắp, số lượng khách hàng lớn, sản phẩm dịch vụ đa dạng, Agribank sớm ý thức tăng cường biện pháp phòng ngừa trước rủi ro xảy để không ảnh hưởng đến lợi ích uy tín ngân hàng, bao gồm thiết lập hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ, ban hành khung quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…Tuy nhiên, QTRRHĐ, Agribank gặp số hạn chế, chưa ban hành chiến lược, vị, sách, quy trình QTRRHĐ, chưa triển khai công cụ để đo lường RRHĐ, hệ thống QTRRHĐ phân tán, chưa tập trung đầu mối chuyên trách Để nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng chuẩn quốc tế, tuân thủ quy định NHNN, việc nghiên cứu thực trạng RRHĐ, QTRRHĐ NHTM, khảo sát thực tiễn công tác QTRRHĐ Agribank đề xuất giải pháp phù hợp cần thiết giai đoạn Xuất phát từ lý thuyết thực tiễn, Tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II” làm chủ đề nghiên cứu cho Luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Sự quan tâm quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng ngày tăng, đặc biệt từ cuối năm 1990, sau loạt cố tổn thất nghiêm trọng dẫn đến việc ban hành tiêu chuẩn vốn cho RRHĐ theo BIS (2004) Tầm quan trọng QTRRHĐ ngân hàng khẳng định qua nghiên cứu lý thuyết Powell (2004) Theo F Hasanali (2002), RRHĐ liên quan đến q trình thiết lập quy trình, khơng phải đơn quản lý vụ trình hoạt động RRHĐ loại rủi ro khác biệt so với loại hình rủi ro khác, chẳng hạn như: rủi ro tín dụng rủi ro thị trường xem rủi ro tài RRHĐ rủi ro phi tài RRHĐ khó xác định dự đốn trước dấu hiệu loại rủi ro không định lượng số tài cụ thể rủi ro tín dụng hay rủi ro thị trường (De Koker, 2006) Theo R.M Cooke (2004), RRHĐ định nghĩa rủi ro liên quan đến tổn thất mà nguyên nhân tổ chức tín dụng hoạt động thiếu hiệu Việc định lượng loại hình rủi ro dựa sở liệu lớn, phức tạp (Muzzy, 2003) phải khái quát hóa hành vi người (McKay and Marshall, 2001) Tính chất tiềm ẩn RRHĐ điều gây khó khăn cho cơng tác triển khai quản lý rủi ro khơng dự đốn trước Theo Ủy ban Basel II, RRHĐ ngân hàng định nghĩa “là rủi ro xảy tổn thất thiếu lỗi quy trình nội bộ, cán ngân hàng, hệ thống kiện bên ngồi” RRHĐ xảy khơng gây hậu lớn cho ngân hàng mặt tài mà cịn ảnh hưởng lớn đến uy tín, thương hiệu ngân hàng (Moosa, 2007; Cummins, J David and Wei, 2007) Tổn thất uy tín xảy khó đo lường nhiều so với RRHĐ mức độ nghiêm trọng khó lường RRHĐ có khả gây thiệt hại lớn nhiều lần so với rủi ro tín dụng rủi ro thị trường (Moosa, 2007) Theo Basel II, quản trị rủi ro trình liên tục cần thực cấp độ TCTD yêu cầu bắt buộc để TCTD đạt mục tiêu đề trì khả tồn tại, minh bạch tài Chúng ta hiểu QTRRHĐ trình TCTD tiến hành hoạt động tác động đến RRHĐ, bao gồm việc thiết lập cấu tổ chức, xây dựng hệ thống sách, phương pháp quản lý RRHĐ để thực trình quản lý rủi ro xác định, đo lường, đánh giá, quản lý, giám sát kiểm tra, kiểm soát RRHĐ nhằm bảo đảm hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (2003) tổng kết vấn đề bao hàm 11 nguyên tắc vàng QTRRHĐ khuyến nghị ngân hàng cần thực Trên sở nguyên tắc này, nội dung QTRRHĐ tập trung vào khung quy trình QTRRHĐ RRHĐ khơng khái niệm việc thực quản lý đánh giá công tác quản trị rủi ro tiếp tục cần đặt yêu cầu quản lý Basel II 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Những nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động Theo quy định Ủy ban Basel II, RRHĐ xác định nguyên nhân gây rủi ro nên quản lý RRHĐ kiểm soát nguyên nhân gây RRHĐ Đối với hệ thống NHTM Việt Nam, có số nghiên cứu hoạt động QTRRHĐ giải pháp nâng cao hiệu RRHĐ NHTM Luận án tiến sỹ “Hệ thống quản trị rủ ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” Lê Thị Vân Khanh (2016) đưa khái niệm Hệ thống Quản lý RRHĐ NHTM Việt Nam; khung lý thuyết tiêu chí đánh giá Hệ thống Quản lý rủi ro nói chung QLRRHĐ nói riêng nghiên cứu trước Hiệp định Basel II Luận án định nghĩa, luận giải phân tích chi tiết nhân tố hệ thống QLRRHĐ NHTM; làm rõ định nghĩa tiêu chí đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố tới hiệu QLRRHĐ Việc triển khai quản trị rủi ro nói chung quản trị RRHĐ thực trở thành nhu cầu tự thân ngân hàng nhằm nâng cao lực quản trị nội tại, bước đáp ứng chuẩn mực quốc tế, sẵn sàng để hội nhập Basel II hành trình khơng có điểm dừng, buộc ngân hàng phải đối mặt với nhiều thách thức, trở ngại đòi hỏi nỗ lực to lớn nhận định Luận văn thạc sỹ “Giải pháp hồn thiện cơng tác Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB)” Nguyễn Thị Minh Huệ (2016) Nghiên cứu “Quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (MSB)” Đặng Anh Tuấn cộng (2018) thực nhằm tìm hiểu mơ hình quản trị rủi ro công cụ triển khai quản lý RRHĐ triển khai thành công giới số NHTM cổ phần ACB, MSB từ rút học kinh nghiệm khuyến nghị cho NHTM Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu “Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng theo Basel II - Tình ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình” nhóm tác giả Trịnh Quốc Trung Phạm Thu Thủy (2016) đánh giá công tác quản trị rủi ro tác nghiệp theo Basel II trường hợp NHTM cổ phần An Bình Nhận thấy nhiều vụ gian lận nội ngân hàng có quy mơ lớn cán ngân hàng thực tác giả Trần Thị Minh Trang (2014) phân tích cung cấp cách nhìn tổng quan QTRRHĐ ngân hàng, cách tính chi phí vốn cho RRHĐ theo Basel II cách thiết kế hệ thống QTRRHĐ NHTM theo thông lệ quốc tế tốt Tác giả Đào Thị Thanh Tú (2014) NHTM Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu quản trị nói chung quản trị rủi ro nói riêng theo chuẩn mực quốc tế đưa nguyên tắc QTRRHĐ 08 giải pháp nâng cao QTRRHĐ Cơng trình “Quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam” (Techcombank) Nguyễn Thủy Hằng (2015) đề cập đến thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp Techcombank giai đoạn 2011-2013, nguyên nhân dẫn đến rủi ro gồm cán ngân hàng, hệ thống CNTT, tác động bên Đồng thời, tác giả tập trung nghiên cứu nhận thức cấp quản lý vấn đề rủi ro nhằm phát loại rủi ro thường xuyên xảy để đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro, hỗ trợ hệ thống hoạt động an toàn Tác giả Nguyễn Minh Ngọc (2015) phân tích nguyên nhân, thực trạng QTRRHĐ NHTM nói chung nghiên cứu chi tiết việc ứng dụng mơ hình định lượng để đo lường nhân tố tác động đến QTRRHĐ VP Bank Tác giả Phan Thị Thu Hà Lê Thị Vân Khanh (2015) nêu thực trạng quản lý RRHĐ NHTM khuyến nghị NHTM thực quản lý RRHĐ theo yêu cầu Basel II, Tác giả Phạm Thị Bích Duyên (2016) nêu lên sở lý luận mơ hình nghiên cứu quản lý RRHĐ, loại RRHĐ, hệ thống quản lý RRHĐ, hiệu quản lý RRHĐ, đề xuất mơ hình nghiên cứu, kinh nghiệm thiết lập hệ thống quản lý RRHĐ từ NHTM; nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu quản lý RRHĐ NHTM Việt Nam từ đề giải pháp hoàn thiện phát triển hệ thống quản lý RRHĐ NHTM Việt Nam 2.2.2 Những nghiên cứu quản trị rủi ro Agribank Nhiều nghiên cứu tập trung quản trị rủi ro tín dụng Agribank Luận án Tiến sỹ “Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Agribank” Trần Thị Việt Thạch (2016) lợi ích việc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II NHTM điều kiện để NHTM triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Luận án tiến sỹ Nguyễn Tuấn Anh (2012) tập trung đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank đề xuất giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đối với loại hình rủi ro khác, Luận án Tiến sỹ Nguyễn Hải Long (2018) tập trung phân tích thực trạng quản trị rủi ro khoản Agribank Cũng chủ đề này, nghiên cứu Hoàng Thị Thanh Huyền (2020) tập trung đánh giá thực trạng quản trị khoản Agribank giai đoạn 2013-2018 Đối với RRHĐ, tác giả Nguyễn Ngọc Sơn (2019) làm rõ công tác QTRRHĐ lĩnh vực kinh doanh thẻ Agribank Ngoài ra, Luận văn thạc sỹ Phạm Thùy Liên (2014) “Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam” hệ thống hóa lý luận QTRRHĐ, nhân tố ảnh hưởng đến QTRR đề xuất quy trình quản trị rủi ro hoạt động áp dụng hệ thống Agribank đưa vài khuyến nghị giúp tăng cường quản trị rủi ro hoạt động Tuy nhiên, luận văn chưa triển khai khảo sát toàn hệ thống, tập trung trung số đơn vị Ngoài ra, luận văn thực giai đoạn trước Agribank thuê tư vấn triển khai Basel II trước NHNN ban hành thơng tư thí điểm triển khai Basel II NHTM Việt Nam So với loại hình rủi ro khác chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu RRHĐ chưa có cơng trình nghiên cứu QTRRHĐ NHTM Việt Nam theo chuẩn Basel II Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, bổ sung khung lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến QTRRHĐ NHTM Các nghiên cứu trước chưa có thống cách phân loại, mức độ ảnh hưởng đến QTRRHĐ nên cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến QTRRHĐ NHTM cần thiết Thứ hai, xây dựng quy trình QTRRHĐ NHTM theo chuẩn Basel II Một số cơng trình nghiên cứu QTRRHĐ gắn liền với nghiệp vụ riêng lẻ theo cách nguyên nhân gây nên chưa có tính khái qt, đồng Để có nhìn tổng thể, việc tiếp tục nghiên cứu quy trình QTRRHĐ NHTM đối chiếu theo chuẩn Basel II phạm vi tổng thể nghiệp vụ ngân hàng điều nên làm Thứ ba, phân tích thực trạng triển khai QTRRHĐ toàn hệ thống Agribank Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu QTRRHĐ Agribank với đánh giá thực trạng triển khai QTRRHĐ toàn hệ thống Agribank kết hợp thực khảo sát Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát: Luận án tập trung nghiên cứu công tác QTRRHĐ NHTM Agribank, sở đề xuất số giải pháp tăng cường QTRRHĐ Agribank theo chuẩn Basel II 4.2 Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa sở lý luận RRHĐ QTRRHĐ NHTM theo chuẩn Basel II; Nghiên cứu kinh nghiệm QTRRHĐ theo chuẩn Basel II từ số NHTM nước, học kinh nghiệm Agribank; phân tích làm rõ thực trạng RRHĐ QTRRHĐ Agribank theo chuẩn Basel II; Luận án đề xuất giải pháp kiến nghị công tác QTRRHĐ Agribank thời gian tới theo chuẩn Basel II 4.3 Câu hỏi nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến QTRRHĐ NHTM gì? Cách phân loại nào? Quy trình QTRRHĐ NHTM theo chuẩn Basel II thực nào? Thực trạng QTRRHĐ Agribank nay? Những vấn đề cần phải hồn thiện cơng tác QTRRHĐ Agribank theo chuẩn Basel II? Agribank cần có giải pháp theo lộ trình để hồn thiện cơng tác QTRRHĐ theo chuẩn Basel II? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án RRHĐ QTRRHĐ NHTM 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: RRHĐ QTRRHĐ thực tế áp dụng Agribank để hướng đến đạt chuẩn Basel II tương quan so sánh với NHTM nước - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015-2020 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận Tác giả tiếp cận từ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn nước RRHĐ, QTRRHĐ theo chuẩn Basel II Trên sở đó, tác giả thực lập bảng hỏi, khảo sát chuyên gia liên quan đến lĩnh vực QTRRHĐ Dựa kết khảo sát, tác giả sâu phân tích thực trạng QTRRHĐ Agribank, đề xuất giải pháp kiến nghị phù hợp 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp khảo sát: Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát thông qua việc xây dựng mẫu khảo sát phù hợp với đối tượng nội dung khảo sát Trong đó, nội dung khảo sát cụ thể hóa thơng qua tiêu chí khảo sát 6.2.2 Phương pháp tổng hợp tài liệu Tiến hành tổng hợp thông tin từ hệ thống giáo trình, báo khoa học, báo cáo, tài liệu từ hội nghị, hội thảo, tọa đàm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 6.2.3 Phương pháp thống kê: Thu thập liệu thứ cấp liên quan đến QTRRHĐ theo chuỗi thời gian từ báo cáo nội bộ, báo cáo quan quản lý Nhà nước NHTM 6.2.4 Các phương pháp tư khoa học: Quy nạp, diễn dịch, loại suy, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa Những đóng góp Luận án - Thứ nhất, hệ thống hóa cung cấp khung lý thuyết bản, lý luận chung QTRRHĐ, làm rõ tổ chức QTRRHĐ, sách, quy trình, ngun nhân nhân tố ảnh hưởng đến QTRRHĐ theo tiêu chuẩn Basel II - Thứ hai, nghiên cứu có hệ thống kinh nghiệm NHTM nước QTRRHĐ, từ rút học kinh nghiệm Agribank - Thứ ba, thực khảo sát toàn hệ thống Agribank thực trạng triển khai QTRRHĐ theo chuẩn Basel II, để đánh giá tổng thể thực trạng QTRRHĐ theo chuẩn Basel II Agribank Đây thành công Luận án, mà chưa có luận án trước thực - Thứ tư Luận án đề xuất hệ thống giải pháp cho Agribank kiến nghị quan quản lý Nhà nước nhằm nâng cao hiệu cơng tác QTRRHĐ ngành ngân hàng nói chung Agribank nói riêng thời gian tới - Thứ năm, Luận án cơng trình nghiên cứu giúp nhà khoa học, nhà quản lý, NHTM nhìn tổng quan RRHĐ theo chuẩn Basel II, thấy khoảng cách thực tế triển khai QTRRHĐ Agribank so với yêu cầu quan quản lý nhà nước chuẩn mực Basel II 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK THEO CHUẨN BASEL II 2.1 KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK VÀ RRHĐTẠI AGRIBANK 2.1.1 Sự hình thành phát triển Agribank Trải qua gần 33 năm thành lập, Agribank NHTM Việt Nam có vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp, nông thôn tiếp tục NHTM lớn tổng tài sản, tổng nguồn vốn, mạng lưới, số lượng lao động, khách hàng Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Agribank Cơ cấu tổ chức Agribank gồm có Hội đồng thành viên, Ban Kiểm sốt, Ban Điều hành, Phịng, Ban chun mơn nghiệp vụ, 171 Chi nhánh loại I; 768 Chi nhánh loại II; 1.286 Phòng giao dịch; 01 Chi nhánh Campuchia; 03 Văn phòng đại diện 03 Đơn vị nghiệp Theo mơ hình tổ chức Agribank chưa có đơn vị đầu mối để theo dõi quản trị rủi ro trọng yếu Tuyến bảo vệ thứ thứ hai có số chức năng, nhiệm vụ cịn chồng chéo, khơng đảm bảo tính khách quan, độc lập hai tuyến bảo vệ 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Đến 31/12/2020, tổng nguồn vốn đạt 1.461.009 tỷ đồng, tổng dư nợ đầu tư đạt 1.429.146 tỷ đồng, cấu tín dụng chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (6570% tổng dư nợ) chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, dịch bệnh, chất lượng tín dụng bảo đảm, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát 3% giảm dần; lợi nhuận trước thuế Agribank đạt 12.869 tỷ đồng, bốn ngân hàng có lợi nhuận cao hệ thống 2.1.4 Rủi ro hoạt động Agribank Tại Agribank, kiện liên quan đến RRHĐ quản lý nhiều đơn vị khác Trụ sở Chi nhánh, chưa có phần mềm báo cáo tự động cập nhật, thống kê kiện rủi ro Kết khảo sát cho thấy RRHĐ xảy chủ yếu tập trung vào nguyên nhân với mức độ đánh giá ảnh hưởng từ cao đến thấp sau: Yếu tố bên (78,8%), Con người (74,87%), Hệ thống CNTT (73,95%), Quy trình nội (72,01%) 17 2.1.4.1 Yếu tố bên ngoài: RRHĐ liên quan đến yếu tố bên chủ yếu xảy lĩnh vực tín dụng, nghiệp vụ thẻ máy ATM, ngân quỹ, tập trung như: Khách hàng cố tình sử dụng hồ sơ giả để giao dịch với ngân hàng; khách hàng cố tình sử dụng vốn vay sai mục đích, khơng tn thủ khoản cam kết với ngân hàng; khách hàng lấy thông tin khách hàng ngân hàng thiết bị điện tử để rút tiền từ tài khoản, từ thẻ ATM; Kẻ gian đột nhập ngân hàng để trộm/cướp tài sản ngân hàng khách hàng 2.1.4.2 Con người: RRHĐ liên quan đến người Agribank không nhiều, vụ việc xảy cố RRHĐ liên quan đến gian lận nội xuất phát từ vấn đề đạo đức cán Tổng số tiền gây thiệt hại không lớn tỷ lệ số tiền thu hồi không cao hầu hết phải trích lập dự phịng xử lý rủi ro Qua kết khảo sát, RRHĐ nguyên nhân gian lận người lao động chiếm tỷ trọng lớn (27%), nguyên nhân chia rẽ lực lượng lao động chiếm tỷ trọng thấp (7%) RRHĐ nguyên nhân khách hàng vi phạm quyền, gian lận chiếm tỷ trọng cao (79,3%) tình hình trị chiếm tỷ trọng thấp (0%) 2.1.4.3 Hệ thống CNTT: Trong giai đoạn gần đây, số đối tượng thông qua website, mạng xã hội giả mạo lợi dụng uy tín, thương hiệu Agribank để thu thập, đánh cắp thông tin khách hàng xảy thường xuyên Đối tượng lừa đảo sử dụng chiêu thức yêu cầu khách hàng cài đặt ứng dụng để đánh cắp thông tin đăng nhập, mật khẩu, OTP sau chiếm đoạt tiền tài khoản Sự việc không gây thiệt hại cho khách hàng mà cịn ảnh hưởng đến uy tín Agribank Theo kết khảo sát, kiện “Hệ thống công nghệ lỗi thời, lạc hậu” “Dung lượng hệ thống công nghệ không đáp ứng đủ, phầm mềm khơng tương thích” xảy ra; ngược lại, kiện “Vi phạm an ninh hệ thống từ bên bên trong, virus làm hệ thống dừng, lỗi” xảy mức thường xuyên 2.1.4.4 Quy trình nội bộ: Agribank ban hành hệ thống văn quản trị nội định kỳ rà soát, bổ sung phù hợp với quy định phát luật, thực tế kinh doanh, nhiên cơng tác ban hành sách, quy chế, quy trình cịn số bất cập, chồng chéo, không phù hợp với thực tế; 2.2 THỰC TRẠNG QRRRHĐ TẠI AGRIBANK THEO CHUẨN BASEL II 2.2.1 Thực trạng sách QTRRHĐ Agribank theo chuẩn Basel II 2.2.1.1 Cơ sở pháp lý 18 Cơ sở pháp lý để xây dựng hệ thống quản trị rủi ro Agribank bao gồm khn khổ Chính phủ NHNN, tập trung vào: (i) Nhóm văn liên quan trực tiếp đến quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; (ii) Nhóm văn quy định mơ hình tổ chức, máy quản trị rủi ro NHTM 2.2.1.2 Các sách QTRRHĐ Agribank Agribank giai đoạn xây dựng, ban hành văn sách liên quan đến QTRRHĐ Agribank chưa có văn quy định đầy đủ chiến lược, sách, vị RRHĐ phổ biến tới tất Ban Lãnh đạo nhân viên hệ thống; đồng thời, Agribank chưa xác định quy trình quản lý RRHĐ xác định rủi ro, đánh giá rủi ro, giám sát báo cáo rủi ro 2.2.2 Thực trạng tổ chức quản trị rủi ro hoạt động Agribank 2.2.2.1 Tổ chức QTRR Agribank bao gồm tuyến bảo vệ có quy chế tổ chức, hoạt động phận tuyến bảo vệ 2.2.2.2 Tổ chức QTRRHĐ Agribank áp dụng cấu trúc QTRRHĐ theo “ba tầng bảo vệ” cấp quản trị giám sát để tăng cường hiệu công tác QTRRHĐ chức năng, nhiệm vụ tuyến tuyến chưa độc lập QTRRHĐ 2.2.3 Thực trạng quy trình quản trị rủi ro hoạt động Agribank 2.2.3.1 Nhận diện rủi ro Agribank nhận diện RRHĐ thông qua tra, kiểm tra, kiểm toán giám sát từ xa phát rủi ro theo nghiệp vụ kinh doanh Từ năm 2019, Agribank thực báo cáo kiện rủi ro theo quy định NHNN hướng đến chuẩn Basel II Tuy nhiên, Agribank chưa có hệ thống báo cáo tự động, thu thập kiện tổn thất 2.2.3.2 Đánh giá, đo lường rủi ro hoạt động Sau nhận diện rủi ro, đơn vị chức thực hiện, đánh giá, đo lường mức độ ảnh hưởng loại rủi ro, nhận diện rủi ro chấp nhận rủi ro khơng thể chấp nhận Hiện nay, Agribank sử dụng phương pháp định tính, thống kê xác định mức độ thiệt hai, phân tích đánh giá, nhận xét chủ quan đơn vị mức độ, tính nghiêm trọng rủi ro liên quan mơ hình tổ chức cán bộ, an tồn nơi làm việc, q trình tác nghiệp, sách quy trình nội thơng qua báo cáo kiểm toán, kiểm tra Chi nhánh Agribank chưa áp dụng phương pháp định lượng để xác 19 định xác suất tần suất mà rủi ro xuất chưa phân loại, đánh giá rủi ro theo tần xuất mức độ thiệt hai 2.2.3.3 Báo cáo giám sát rủi ro hoạt động Công tác báo cáo rủi ro Agribank thực đồng theo chiều ngang chiều dọc với tần suất độ chi tiết khác Các chi nhánh báo cáo vụ việc, tổn thất (nếu có) định kỳ hàng tháng, tháng hàng năm lên Tổng giám đốc, Ban Kiểm soát, HĐTV Hàng năm, Đơn vị/Bộ phận phải thực rà soát đánh giá hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm tra kiểm tra nội báo cáo kịp thời Ban kiểm tra kiểm soát nội theo quy định hành NHNN Trên sở đó, Ban lãnh đạo đạo đơn vị liên quan nghiên cứu bổ sung, chỉnh sửa sơ hở, bất cập nhằm hồn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội ngân hàng Công tác QTRRHĐ Agribank không quản lý tập trung, phân tán đơn vị khác Trung tâm quản lý rủi ro Agribank chủ yếu theo dõi, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro phần cơng việc rủi ro tín dụng, khơng thực QTRRHĐ Ban Kiểm tra, giám sát nội thực xây dựng kế hoạch kiểm tra dựa đề xuất đơn vị khác, tham gia kiểm tra, tổng hợp kết có phận tham mưu, đề xuất QTRRHĐ Kết khảo sát mô Agribank cho thấy sách quy trình hướng dẫn RRHĐ Agribank theo tiêu chí kịp thời, đầy đủ, rõ ràng hiệu đánh giá chủ yếu mức từ trung lập trở xuống 2.2.4 Thực trạng công cụ QTRRHĐ Agribank Agribank chưa ban hành quy định xây dựng tiêu chí để theo dõi, hợp liệu tổn thất rủi ro góc độ đơn vị; chưa sử dụng cơng cụ hỗ trợ để đơn vị thực xác định, đánh giá rủi ro mảng hoạt động đơn vị nên công tác QTRRHĐ Agribank chưa tiến hành khoa học, chuyên nghiệp, thường xuyên liên tục Hiện tại, Agribank thu thập kiện tổn thất RRHĐ thông qua cách thức sau: Các tra, kiểm tra, kiểm toán, báo cáo kiện tổn thất, theo dõi, thu thập thông tin, số liệu từ xa, cảnh báo sớm thông qua phân tích tiêu số liệu hệ thống IPCAS; thu thập, phân tích liệu Ban Kiểm tra, giám sát nội 20 2.2.5 Thực trạng lực đào tạo cán làm nghiệp vụ kiểm tra kiểm soát, quản trị rủi ro tuân thủ Trình độ cán làm nghiệp vụ kiểm tra kiểm soát tuân thủ quan tâm Để làm việc nghiệp vụ này, cán phải đáp ứng yêu cầu trình độ số năm kinh nghiệm định Tuy nhiên, Agribank chưa tuyển dụng nguồn nhân lực đào tạo QTRRHĐ, việc tổ chức đào tạo QTRRHĐ chưa thường xuyên Agribank ban hành quy định nội ln chuyển, chuyển đổi vị trí cơng việc mạng lưới Agribank rộng nên việc chuyển đổi vị trí cơng tác gặp nhiều khó khăn Chính sách nghỉ phép bắt buộc giải pháp hạn chế RRHĐ, áp dụng nhiều doanh nghiệp chưa triển khai Agribank 2.2.6 Thực trạng nguồn sở liệu hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động kiểm toán, giám sát quản trị rủi ro hoạt động Thông tin kiện RRHĐ lưu trữ đơn vị phụ trách riêng lẻ, chưa lưu trữ tập trung hệ thống CNTT Agribank đơn vị không báo cáo kịp thời, đầy đủ, phân tán nhiều đơn vị khác nên tính xác, đầy đủ liệu RRHĐ hạn chế Agribank phải tổng hợp báo cáo, số liệu RRHĐ thủ công Kết khảo sát cho thấy có đến 61,2% người khảo sát đánh giá mức độ hỗ trợ hệ thống tự động tổng hợp báo cáo, số liệu công tác QTRRHĐ Agribank đạt từ mức trung lập trở xuống “Thông tin từ công tác giải khiếu nại, tố cáo” loại thơng tin khó tiếp cận với 81,5% đến 92% người khảo sát đánh giá từ mức trung lập trở xuống 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK THEO BASEL II 2.3.1 Kết đạt Cấu trúc QTRRHĐ hình thành với tham gia tất cấp từ lãnh đạo đến người lao động; Văn hóa Agribank ban hành áp dụng thống tồn hệ thống; việc truyền thơng đạo văn hóa Agribank quán triệt thực toàn hệ thống; hệ thống CNTT Agribank an tồn, khơng bị xâm nhập, hack hệ thống, thay đổi giao diện; Agribank có sản phẩm bảo hiểm bảo an tín dụng quy định tài sản cố định Agribank phải mua bảo hiểm để giảm thiểu rủi ro; Agribank ban hành hệ thống chế, quy chế nội có phận rà soát, theo dõi 21 đánh giá việc ban hành quy định nội nhằm đảm bảo đầy đủ, kịp thời phân cấp rõ trách nhiệm phận trình tác nghiệp; Agribank quan tâm tuyển dụng, đào tạo, bố trí nhân kiểm tra, giám sát, kiểm tốn nội nên sai sót hoạt động kinh doanh bước hạn chế 2.3.2 Hạn chế 2.3.2.1 Chính sách QTRRHĐ thu thập kiện tổn thất hệ thống Agribank chưa ban hành đầy đủ, kịp thời 2.3.2.2 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro hoạt động chưa hoàn thiện, khơng tập trung, QTRRHĐ cịn phân tán nhiều đầu mối kiểm soát báo cáo; chưa thành lập Ban/Phòng theo dõi rủi ro trọng yếu; chức năng, nhiệm vụ tuyến bảo vệ thứ thứ hai cịn bị chồng chéo; 2.3.2.3 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động: Agribank chưa ban hành đầy đủ quy định, quy trình QTRRHĐ, quy định cụ thể nhận diện, đánh giá, đo lường, báo cáo giám sát RRHĐ Báo cáo kiện tổn thất mang tính chất vụ, phụ thuộc vào kết phận có chức kiểm tra, kiểm toán; Agribank chưa xây dựng hệ thống thu thập kiện/tổn thất RRHĐ chưa thiết lập mức chấp nhận RRHĐ cho hoạt động kinh doanh, quản trị tiềm tàng rủi ro cao 2.3.2.4 Về nhân công tác đào tạo: Nhân thực QTRRHĐ chủ yếu cán thuộc phận kiểm tra nội tuân thủ, pháp chế, chưa đào tạo kiến thức kỹ chuyên sâu QTRRHĐ, đánh giá RRHĐ theo chuẩn Basel II 2.3.2.5 Về sở liệu hệ thống CNTT: Vị trí trung tâm liệu dự phòng Agribank chưa đảm bảo khoảng cách với Trung tâm xử lý 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan: Hệ thống vận hành hành lang pháp lý, xử phạt pháp luật Việt Nam chưa đủ mạnh để răn đe hành vi liên quan đến RRHĐ; thiếu hướng dẫn cụ thể NHNN; nội dung Basel II phức tạp; trình cổ phần hóa Agribank diễn chậm nên việc tăng vốn tự có gặp nhiều khó khăn 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan: Quy mô hoạt động chi nhánh Agribank không đồng đều; nguồn nhân lực quản trị RRHĐ mỏng, hạn chế kiến thức kỹ quản trị RRHĐ nên khó đáp ứng khối lượng công việc 22 QTRRHĐ theo chuẩn Basel II; khối lượng công việc người lao động Agribank lớn, công việc chồng chéo, báo cáo thủ cơng cịn nhiều; vấn đề tiêu, áp lực công việc cán tác nghiệp lớn 23 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK THEO BASEL II 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK 3.1.1 Chiến lược phát triển chung Agribank giai đoạn 2021-2025 tầm nhìn đến năm 2030 3.1.1.1 Chiến lược phát triển Agribank giai đoạn 2021-2025: (i) Phát triển Agribank phù hợp với định hướng chiến lược ngành ngân hàng; trở thành ngân hàng đạt chuẩn mực quốc tế, có cơng tác quản trị rủi ro hoạt động; (ii) Ứng dụng khoa học, công nghệ đại đổi sáng tạo đơi với phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao; (iii) Giữ vững vị NHTM đóng vai trò chủ lực Việt Nam, hoạt động kinh doanh minh bạch, cạnh tranh, an toàn, hiệu bền vững; (iv) Năng động, sáng tạo để thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư; (v) Hồn thiện mơ hình tổ chức, quản trị điều hành; (vi) Xây dựng đội ngũ cán đủ số lượng đảm bảo chất lượng, có ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức có tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp 3.1.1.2 Định hướng đến năm 2030: Tiếp tục giữ vị NHTM chủ lực Việt Nam, đạt chuẩn mực quốc tế; có sức cạnh tranh, hoạt động hiệu cao; phát triển an toàn, ổn định bền vững; củng cố nâng cao giá trị thương hiệu, uy tín Agribank thị trường nước quốc tế; nâng cao khả cạnh tranh, lực tài hiệu hoạt động; tăng minh bạch tuân thủ chuẩn mực, thông lệ quốc tế quản trị hoạt động Agribank, phù hợp với quy định NHNN 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro hoạt động hướng đến đạt chuẩn Basel II Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro đảm bảo tuân thủ quy định NHNN hướng tới chuẩn mực Basel II; triển khai tồn diện ứng dụng phương pháp, cơng cụ, mơ hình đo lường rủi ro trọng yếu phục vụ hoạt động kinh doanh; ban hành, phổ biến cập nhật liên tục sách, quy định, quy trình QTRRHĐ; củng cố hệ thống cảnh báo RRHĐ, đảm bảo kịp thời cung cấp thông tin hệ thống phần mềm QTRRHĐ; nâng cao trình độ ý thức cán để nhanh chóng nhận diện xử lý RRHĐ; tăng cường vai trò hỗ trợ CNTT 24 3.1.3 Cơ hội thách thức Agribank triển khai QTRR theo Basel II 3.1.3.1 Cơ hội: Hội nhập với kinh tế nước khu vực giới; kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định hội để Agribank triển khai Basel II; vai trị khơng thể thay phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân 3.1.3.2 Thách thức: Hội nhập vừa mang lại hội, vừa đặt thách thức cho Agribank triển khai Basel II; suất trình độ lao động Agribank thấp thách thức không nhỏ triển khai Basel II; chi phí hoạt động cao, tỷ trọng thu từ hoạt động phi tín dụng thấp, lực tài cịn hạn chế; công nghệ hỗ trợ quản trị rủi ro sở liệu khách hàng bất cập; hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn; trở ngại từ mơ hình hoạt động Agribank 3.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK THEO CHUẨN BASEL II 3.2.1 Xây dựng lộ trình tiến tới áp dụng đầy đủ sách quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn quốc tế thực tiễn hoạt động Agribank 3.2.1.1 Chiến lược, vị nguyên tắc QTRRHĐ: Agribank cần xác định, xây dựng tuyên bố chiến lược, vị nguyên tắc QTRRHĐ theo quy định NHNN chuẩn Basel II 3.2.1.2 Cải tiến hệ thống quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ: Agribank cần đẩy nhanh tiến độ ban hành hệ thống quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến QTRRHĐ, bảo đảm tuân thủ quy định NHNN chuẩn Basel II 3.2.1.3 Khẩn trương cổ phần hóa Agribank, lựa chọn lộ trình triển khai Basel II phù hợp: Agribank cần khẩn trương thực bước để cổ phần hóa, giảm dần tỷ trọng vốn nhà nước theo lộ trình thích hợp, tìm kiếm đối tác chiến lược ngân hàng nước nhằm học tập kinh nghiệm quản trị rủi ro, nâng cao lực cạnh tranh, tái cấu đầu tư 3.2.2 Kiện tồn mơ hình tổ chức quản trị rủi ro hoạt động Agribank cần hồn thiện mơ hình QTRRHĐ Agribank theo hướng tập trung đầu mối QTRRHĐ sơ thành lập Phòng QLRRHĐ máy chun mơn thuộc Trụ sở chính, thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ tuyến bảo vệ thứ hai, đề xuất, tham mưu cho HĐTV, Tổng giám đốc ban hành chiến lược, quy định quản lý RRHĐ, kế hoạch kinh doanh liên tục (BCP), sổ tay tổn thất hệ thống Agribank, theo dõi, đánh 25 giá báo cáo QTRRHĐ định kỳ hàng tháng, quý, năm Bộ máy QTRRHĐ gồm tuyến bảo vệ độc lập kiện toàn chức năng, nhiệm vụ tham gia QTRRHĐ 3.2.3 Hồn thiện quy trình tổ chức thực quản trị rủi ro hoạt động 3.2.3.1 Nhận diện RRHĐ: Agribank cần thực nhận diện, phân loại kiện tổn thất theo chuẩn Basel II, nghiên cứu kinh nghiệm nhận diện RRHĐ BIDV để điều chỉnh phù hợp 3.2.3.2 Đánh giá, đo lường RRHĐ: Agribank cần khẩn trương thuê đối tác xây dựng triển khai giải pháp QRRRHĐ phù hợp với chuẩn Basel II công cụ tự đánh giá rủi ro kiểm soát (RCSA), số rủi ro (KRI), sở ban hành quy trình tổ chức vận hành, thực phù hợp với thực tế Agribank 3.2.3.3 Nâng cao hiệu kiểm toán Kiểm toán nội bộ: Tổ chức trì máy Kiểm tốn nội cách phù hợp để xác định cảnh báo rủi ro trọng yếu ảnh hưởng đến hoạt động Agribank; đưa khuyến nghị, giải pháp kế hoạch hành động; thường xun rà sốt, nêu rõ vai trị, trách nhiệm, hình thức khen thưởng kỷ luật nhân viên thuộc chốt kiểm soát nhằm khuyến khích tinh thần làm việc có chế tài phù hợp 3.2.3.4 Báo cáo QTRRHĐ: Agribank cần đầu tư xây dựng hệ thống báo cáo tự động QTRRHĐ quán triệt đơn vị kinh doanh cập nhật xác kiện rủi ro phát sinh, tích hợp hồn thiện sở liệu nhằm đảm bảo báo cáo QTRRHĐ xác, kịp thời 3.2.3.5 Thực công bố thông tin chuyên nghiệp; chủ động xây dựng phương án dự phịng truyền thơng đến khách hàng: Agribank cần xây dựng phương án truyền thông phối hợp chặt chẽ với quan chức để kịp thời xử lý khắc phục nhanh RRHĐ phát sinh, tránh để xảy tình trạng khách hàng khiếu nại kéo dài, gây ảnh hưởng tới uy tín ngân hàng 3.2.4 Giảm thiểu chi phí triển khai quản trị rủi ro hoạt động Agribank phải tiếp tục tái cấu mạng lưới nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh, phòng giao dịch, đẩy nhanh việc xử lý sở kinh doanh hiệu giảm thiểu phận trung gian Agribank cần bố trí nguồn lực tài chính, nhân sự, thuê đơn vị tư vấn giải pháp công cụ đo lường rủi ro hoạt động hệ thống thu thập kiện tổn thất, đánh giá rủi ro chốt kiểm soát, số kinh doanh 26 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác đào tạo QTRRHÐ 3.2.5.1 Thay đổi tư duy, quan điểm QTRRHĐ người lao động Agribank Trước hết, cần tiếp tục nâng cao nhận thức lãnh đạo cấp cao QTRRHĐ Do vậy, Phòng Quản trị Rủi ro hoạt động cần đề xuất chương trình đào tạo QTRRHĐ nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro giai đoạn Trước hết, tập trung đào tạo cấp lãnh đạo Agribank hiểu rõ nguyên tắc, trách nhiệm, vai trị QTRRHĐ, văn hóa Agribank để qn triệt định hướng ban hành sách, quy trình RRHĐ 3.2.5.2 Hồn thiện sách nhân sự: Agribank cần trọng vào công tác phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiều mặt hoạt động ngân hàng định kỳ luân chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác nhân chủ chốt mắt xích quy trình nghiệp vụ; áp dụng chế độ nghỉ phép bắt buộc 3.2.6 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý rủi ro hoạt động sử dụng công nghệ đại quản trị rủi ro hoạt động Bố trí vốn đầu tư xây dựng trung tâm liệu dự phòng Agribank đảm bảo khoảng cách với Trung tâm xử lý 30km tách hệ thống quản lý sở liệu công cụ dụng cụ, hệ thống quản lý nhân khỏi hệ thống IPCAS nhằm giảm tải việc nghẽn mạch, làm kho liệu CNTT; xây dựng kho liệu tập trung để QTRRHĐ; xây dựng phân hệ tương tác đơn vị tiếp nhận rủi ro để ba tuyến phòng thủ trao đổi, sử dụng thơng tin lẫn nhau, phối hợp tốt cho công tác QTRRHĐ, theo dõi tiến độ khắc phục sai sót, giải đáp thắc mắc trình hoạt động 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ: Chính phủ tạo môi trường, hành lang pháp lý đầy tổ chức, hoạt động NHTM, chuẩn mực kế tốn, sách th, kịp thời công khai thông tin, phổ biến đến người dân hiểu thực thi pháp luật; xây dựng hệ thống thơng tin, truyền thơng an tồn, khơng bị gián đoạn; bảo đảo an ninh, trị quốc gia, tiếp tục có biện pháp phịng, chống dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Vấn đề pháp lý: NHNN cần hỗ trợ hồn thiện khn khổ pháp lý quản trị điều hành TCTD, đặc biệt phòng ngừa rủi ro; tăng cường lực tra, giám sát hệ thống quan tra, giám sát ngân hàng 27 3.3.2.2 Vấn đề tăng cường lực tài chính: NHNN cần có sách, quy định tăng cường lực tài NHTM, áp dụng chuẩn mực vốn nguyên tắc phòng ngừa RRHĐ theo Basel II 3.3.2.3 Nguồn liệu: NHNN cần phối hợp với CIC để xây dựng sở liệu chung toàn ngành ngân hàng Việt Nam cho rủi ro trọng yếu, có RRHĐ 3.3.3.1 Xây dựng hệ thống văn hành lang pháp lý quản trị rủi ro hoạt động: NHNN nên ban hành thêm tài liệu hướng dẫn chi tiết tỷ lệ bảo đảm an toàn quản trị rủi ro NHTM để dễ dàng việc triển khai tuân thủ 3.3.3.2 Tăng cường hoạt động hỗ trợ triển khai QTRRHĐ ngân hàng thương mại: Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cần nâng cao vai trò hỗ trợ với tư cách đơn vị chủ quản trực tiếp ngân hàng Việt Nam 3.3.3.3 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát: NHNN quan tra, giám sát cần trọng đến hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chiều rộng chiều sâu; thực tra sở rủi ro 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội ngân hàng (VNBA) VNBA cần tiếp tục phối hợp với NHNN việc làm đầu mối phối hợp ngân hàng tăng cường lực phòng ngừa rủi ro, ban hành văn có tính chất hướng dẫn chi tiết hoạt động quản lý RRHĐ tăng cường công tác truyền thông, hội thảo để chuyển giao kinh nghiệm triển khai QTRRHĐ cho NHTM 28 KẾT LUẬN QTRRHĐ NHTM nói chung Agribank nói riêng điều kiện sống cịn để ngân hàng tồn phát triển QTRRHĐ hiệu tảng để ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh phát triển kinh tế đất nước Qua trình nghiên cứu thực tiễn hoạt động QTRRHĐ NHTM Việt Nam Agribank, sở lập luận, chứng minh sử dụng phương pháp khảo sát, vấn, phân tích đánh giá, Tác giả lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II” nội dung nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện nâng cao chất lượng hoạt động QTRRHĐ Agribank theo chuẩn Basel II Tác giả phân tích khái quát hóa hoạt động QTRRHĐ giới Việt Nam nay, tìm khoảng trống cơng trình nghiên cứu QTRRHĐ Tác giả nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tiễn hoạt động QTRRHĐ NHTM nói chung Agribank nói riêng Qua đó, cho thấy vai trị quan trọng QTRRHĐ hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam, đặc biệt Agribank - NHTM có quy mơ hoạt động rộng nhất, lĩnh vực nông nghiệp, chịu ảnh hưởng nhiều RRHĐ từ yếu tố bên Trên sở thực tế lý thuyết nói trên, Luận án nêu bật tồn tại, hạn chế - vấn đề cần khắc phục, giải quyết, hoàn thiện hoạt động QTRRHĐ Agribank bao gồm 04 nội dung lớn: Hệ thống hóa sở lý luận RRHĐ QTRRHĐ NHTM; Nghiên cứu kinh nghiệm QTRRHĐ từ số NHTM ngồi nước; phân tích làm rõ thực trạng RRHĐ QTRRHĐ Agribank giai đoạn 2015-2020; nêu quan điểm, định hướng QTRRHĐ Agribank, đề xuất giải pháp kiến nghị công tác QTRRHĐ Agribank thời gian tới Theo Luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu đạt gồm: (i) Các nhân tố ảnh hưởng đến QTRRHĐ NHTM gì? Cách phân loại nào? (ii) Quy trình QTRRHĐ NHTM theo chuẩn Basel II thực nào? (iii) Thực trạng QTRRHĐ Agribank nay? Những vấn đề cần phải hồn thiện cơng tác QTRRHĐ Agribank theo chuẩn Basel II? (iv) Agribank cần có giải pháp theo lộ trình để hồn thiện công tác QTRRHĐ theo chuẩn Basel II? 29 Với kết nêu trên, Tác giả hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Tác giả hy vọng rằng, Luận án đóng góp phần nhỏ bé việc hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ chất lượng QTRRHĐ theo quy định NHNN Việt Nam chuẩn Basel II Trong thời gian nghiên cứu hạn hẹp chắn khơng thể tránh hạn chế, thiếu sót Bằng cầu thị mình, Tác giả mong nhận ý kiến tham gia góp ý nhà nghiên cứu, chuyên gia khắc phục hạn chế, thiếu sót cơng trình, đề tài nghiên cứu 30 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ I CÁC BÀI BÁO VÀ HỘI THẢO KHOA HỌC TRONG NƯỚC (1) Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, 2017, số 8, trang 20-24; (2) Áp dụng Basel II hoạt động quản trị rủi ro Agribank - khó khăn thách thức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Áp dụng Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam; hội, thách thức lộ trình thực hiện; 12/ 2017, trang 107 - 122; (3) Agribank hỗ trợ khách hàng chuyển đổi, góp phần đẩy lùi Covid-19, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Hệ thống ngân hàng thời kỳ Covid-19, thay đổi thích ứng, The banking system in Covid-19 ERA: What’s next?, Học viện Ngân hàng, Khoa Ngân hàng, tháng 5.2021; từ trang 12-24 (4) Cơ sở cấp vốn cho khoản vay tài vi mơ tương lai, Hội thảo Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Tổ chức viện trợ Úc (Australian Aid) tổ chức, tháng 1/2021; (5) Ứng dụng công nghệ thông tin công tác đào tạo Trường đào tạo cán Agribank, Thông tin Agribank, số 303 tháng 10/2014, trang 7-10; II CÁC BÀI ĐĂNG QUỐC TẾ (1) The impact of Covid 19 on agriculture finance, responses by Agribank, Apraca; https://www.apraca.org/wp-content/uploads/2020/05/9-Vietnam-Asia-PacificRural-and-Agricultural-Credit-Association.pdf (2) The role of Agribank in financing agriculture value chain in Vietnam; Apraca, https://www.apraca.org/webinar-series-on-finsmart-agricultural-value-chain-finance-aparadigm-shift-in-financial-service-delivery-12-november-2020/ III ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐƯỢC GIAO Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro hướng tới chuẩn mực Ủy ban Basel lộ trình áp dụng Basel II phù hợp với thực tiễn hoạt động Agribank, đề tài cấp Agribank, Quyết định số 1324/QĐ-HĐTV-HĐKH ngày 18/1/2018 HĐTV Agribank phân công chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Agribank (Thành viên tham gia) 31 ... NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO BASEL II 1.1 Rủi ro hoạt động Quản trị rủi ro hoạt động NHTM 1.1.1 Rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại 1.1.1.1 Khái niệm RRHĐ Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng. .. khách hàng, đối tác 1.2 Quản trị rủi ro hoạt động NHTM theo chuẩn Basel II 1.2.1 Chính sách quản trị rủi ro hoạt động NHTM theo Basel II 1.2.1.1 Chính sách QTRRHĐ dựa vào vốn tự có Theo Basel II, ...NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG oOo NGUYỄN THỊ THU HÀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan