1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường cao đẳng, đại học ngành Quân y trong bối cảnh kinh tế thị trường

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận án với mục tiêu làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường cao đẳng, đại học ngành Quân y trong bối cảnh kinh tế thị trường, nhằm nâng chất lượng, hiệu quả giáo dục y đức cho học viên góp phần hình thành và phát triển nhân cách người y, bác sĩ quân đội tương lai.

1 M Ở  Đ Ầ U 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Nghề y là một nghề đặc biệt, liên quan trực tiếp  đến sức khỏe  và tính mạng con người. Do đó, xã hội ln u cầu, địi hỏi người  làm nghề  y, bên cạnh trình độ  chun mơn vững vàng, cịn phải có  lương tâm, đạo đức trong sáng Giáo dục đạo đức nghề  nghiệp   cho học viên trong thời gian  qua đã được các các trường cao đẳng, đại học ngành Qn y thường   xun quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất cả về  nhận thức và tổ  chức thực hiện. Là những y, bác sĩ trong tương lai, lực lượng kế cận,   bổ sung trực tiếp cho đội ngũ cán bộ, nhân viên qn y, học viên các  trường cao đẳng, đại học ngành Qn y ngay từ khi cịn ngồi trên ghế  nhà trường phải thực sự vững vàng về chính trị, tư tưởng, đạo đức Thực tiễn hơn 30 năm đổi mới, chúng ta đã đạt được những  thành tựu to lớn và tồn diện. Bên cạnh đó, Đảng ta cũng chỉ ra thách  thức mới liên quan đến vấn đề  đạo đức, lối sống. Tác động từ  mặt   trái của kinh tế  thị  trường làm xuất hiện lối sống thực dụng, coi   trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần, đề cao lợi ích cá nhân,   xem nhẹ  trách nhiệm xã hội… đang dẫn đến sự  xuống cấp về  mặt  đạo đức nghề nghiệp ở một bộ phận khơng nhỏ người thầy thuốc.  Tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng như  của   xu thế tồn cầu hóa và đặc biệt do khơng nghiêm túc trong rèn luyện,  phấn đấu, một bộ phận học viên các trường cao đẳng, đại học ngành  Qn y đã xuất hiện những biểu hiện đáng báo động về đạo đức, lối  sống như thái độ thờ ơ với chính trị; giảm sút niềm tin vào mục tiêu,   lý tưởng của  Đảng; đề  cao chủ  nghĩa cá nhân, cơ  hội, sống thực  dụng, bng thả, vi phạm kỷ luật, sùng bái đồng tiền; quay lưng, phủ  nhận các giá trị  văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc,  của qn đội; tiếp nhận thiếu chọn lọc các giá trị từ bên ngồi Q trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên cũng cịn   bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả  giáo dục đạo đức nghề  nghiệp cho học viên. Mặc dù, các trường đã  tích cực đổi mới song nhìn chung nội dung, chương trình vẫn cịn  nghèo nàn, phương pháp giáo dục cịn đơn điệu, các hình thức hoạt  động thực tiễn chưa phong phú để  tạo ra mơi trường giáo dục đạo   đức nghề nghiệp lành mạnh, giúp học viên phát huy vai trị của mình  trong quan hệ với con người, với xã hội Xuất phát từ  địi hỏi khách quan đó, việc giáo dục đạo đức  nghề  nghiệp cho học viên là rất cần thiết, cơ  bản, lâu dài. Để  góp  phần vào việc nghiên cứu chun sâu nhằm đáp  ứng u cầu trên,  chúng tơi chọn vấn đề  “Giáo dục đạo đức nghề  nghiệp cho học   viên các trường cao đẳng, đại học ngành Qn y trong bối cảnh   kinh tế thị trường” làm đề tài cho Luận án của mình 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất biện pháp giáo dục   đạo đức nghề  nghiệp cho học viên các trường cao  đẳng, đại học  ngành Quân y trong bối  cảnh kinh tế  thị  trường, nhằm  nâng chất   lượng, hiệu quả giáo dục y đức cho học viên góp phần hình thành và   phát triển nhân cách người y, bác sĩ qn đội tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, trên cơ  sở đó rút ra những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu; xây dựng  khung lý luận của giáo dục đạo đức nghề  nghiệp cho học viên các  trường cao đẳng, đại học ngành Quân y trong bối cảnh kinh tế  thị  trường; khảo sát, đánh giá thực trạng và đề  xuất các biện pháp giáo   dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường cao đẳng, đại học  ngành Quân y trong bối cảnh kinh tế thị trường; tổ chức thực nghiệm   sư phạm để kiểm chứng tính khả thi, hiệu quả của biện pháp 3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục ­ đào tạo ở các trường cao đẳng, đại học  ngành Quân y trong bối cảnh kinh tế thị trường  Đối tượng nghiên cứu Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường cao  đẳng,   đại   học ngành   Quân   y     bối   cảnh   kinh  kinh   tế   thị  trường Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận,  thực tiễn và  các biện pháp  giáo dục  đạo đức nghề  nghiệp  cho  học   viên  đaò   taọ   chinh ́   quy   trinh ̀   độ  cao   đẳng,   đại   học  ở  các  trường  cao đẳng, đại học ngành Quân y  trong bối cảnh  kinh tế  thị trường Về  thời gian nghiên cứu: Các tư  liệu, số  liệu thống kê sử  dụng trong thực trạng giới hạn   trong 5 năm, từ  năm 2015 đến  2020; các số liệu điều tra, khảo sát thực hiện năm 2019 Về  địa bàn nghiên cứu: Gồm 3 trường: Học viện Qn y,  Trường Cao đẳng Qn y 1, Trường Cao đẳng Qn y 2 4. Giả thuyết khoa học Giáo dục ĐĐNN cho học viên các trường CĐ, ĐH ngành Qn y là  một nhiệm vụ  quan trọng trong GD­ĐT. Hiện nay, vấn đề  GDĐĐNN  cho học viên đang cịn những hạn chế, bất cập do nhiều ngun nhân  khác nhau. Nếu dựa trên cách tiếp cận chủ đạo hoạt động ­ nhân cách,  q trình giáo dục  ­ đào tạo học viên   các trường cao đẳng, đại học   ngành Qn y và áp dụng các biện pháp giáo dục cốt lõi như nâng dần  tính hiện đại của nội dung đến đa dạng hóa các phương pháp, hình thức  giáo dục theo hướng tăng cường các hoạt động trải nghiệm, thực hành  lâm sàng, phát huy vai trị của các tổ chức, các lực lượng, kết hợp chặt   chẽ  giữa giáo dục và tự  giáo dục, xây dựng mơi trường sư  phạm tích   cực  thì  chất lượng  giáo  dục  đạo đức nghề  nghiệp  cho học viên sẽ  được nâng cao, đáp  ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo người thầy thuốc   trong bối cảnh kinh tế thị trường.  5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu  Phương pháp luận: Luận án được thực hiện dựa trên cơ  sở  phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử  của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh về  giáo dục và các quan   điểm tiếp cận hệ  thống và cấu trúc, tiếp cận lịch sử  và logic, tiếp  cận hoạt động và nhân cách; tiếp cận liên ngành Phương   pháp   nghiên   cứu:  Đề   tài   sử   dụng   tổng   hợp   các  phương pháp nghiên cứu của khoa học chuyên ngành và liên ngành,  bao gồm: Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết; các phương pháp   nghiên cứu thực tiễn; các phương pháp hỗ trợ 6. Những đóng góp mới của đề tài  Luận án tập trung nghiên cứu, luận giải, làm sáng tỏ những vấn  đề lý luận, thực tiễn của giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các  trường cao đẳng, đại học ngành Quân y trong bối cảnh kinh tế thị trường,  như:  Xây  dựng  và  làm   rõ    số  khái  niệm,  cấu  trúc,  hệ   thống  chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ngành Quân y.   Khái quát nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức  nghề  nghiệp  đồng thời chỉ  ra các yếu tố  tác động tới  giáo dục  đạo  đức nghề  nghiệp  cho học viên  các trường cao đẳng, đại học ngành  Quân y trong bối cảnh kinh tế thị trường Qua phân tích làm rõ các vấn đề  về  thực trạng, nguyên nhân   đạo đức nghề  nghiệp   giáo dục  đạo đức nghề  nghiệp  từ  đó  xây dựng hệ thống các biện pháp giáo dục đồng bộ, giúp các chủ thể  giáo dục vận dụng trong thực tiễn Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả,   khả thi của biện pháp được đề xuất 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài  Về mặt lý luận: Luận án đã hệ thống hóa, góp phần phát triển  lý luận của giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhằm thực hiện có kết quả  mục tiêu, nhiệm vụ  giáo dục học viên đặt ra. Qua đó, nâng cao chất  lượng giáo dục ­ đào tạo ở các trường cao đẳng, đại học ngành Quân y  trong bối cảnh kinh tế thị trường   Về  mặt thực tiễn:  Luận án có thể  dùng làm tài liệu tham   khảo trong nghiên cứu và giảng dạy giáo dục đạo đức nghề  nghiệp  tại các nhà trường thuộc ngành y; những kết quả  nghiên cứu của   Luận án cũng có ý nghĩa khuyến nghị  để  các cấp lãnh đạo, quản lý,  các nhà giáo dục tham khảo trong q trình tiến hành giáo dục   học  viên các trường cao đẳng, đại học ngành Qn y 8. Kết cấu của luận án Kết cấu của luận án gồm: Mở  đầu, 5 chương (20 tiết), kết  luận, kiến nghị, danh mục cơng trình khoa học của tác giả, danh mục  tài liệu tham khảo và phụ lục Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN  ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tổng quan kết quả của các nghiên cứu có liên quan tới đề  tài 1.1.1   Những  cơng   trinh ̀   nghiên   cứu     đạo   đức   nghề   nghiệp và giáo dục đạo đức nghề nghiệp ngành y   1.1.1.1   Những  công   trinh ̀   nghiên   cứu     đạo   đức   nghề   nghiệp ngành y Tiêu biểu như các cơng trình của Thomas Sydenhan (1624), sách  Phương   pháp   điều   trị   tốt;  Tatsuo   Kuroyanagi,     báo   khoa   học  “Nghiên cứu và đánh giá sự biến đổi lịch sử của y đức ­ những thách   thức của hội Y học thế giới” (2014) Ở Việt Nam giá trị nhân văn Việt Nam ln là cơ sở hình thành,  ni dưỡng và phát triển đạo đức nghề  nghiệp ngành y tiêu biểu có  bạc danh y như  Tuệ  Tĩnh,  Lê Hữu Trác, Nguyễn Đình Chiểu  Bên  cạnh đó cịn có các tác giả: Ngơ Gia Hy (1995), sách Nguồn gốc của y   đức: Sự  đóng góp của nền y học vào văn hóa Việt Nam; Q Long,  Kim Thư (2013), sách Những bậc thầy nổi danh về y đức; Lê Thị  Lý  (2016),  Đạo đức người thầy thuốc xưa và nay;  Nguyễn Thế  Nghĩa,  Nguyễn Thị  Bích Thủy (2016), sách Tư  tưởng nhân văn và triết lý y   đức  Các tác giả  đã chỉ  ra rằng dù   thời đại nào, chịu  ảnh hưởng   của triết lý nào đi chăng nữa thì ngun lý bất hủ của các thầy thuốc   vẫn phải là chữa bệnh cứu người, ln đặt tính mạng, sức khỏe của   bệnh nhân lên trên hết.     1.1.1.2. Những nghiên cứu về giáo dục đạo đức nghề nghiệp ngành   y Kết quả nghiên cứu của các tác giả như Lê Ngọc Trọng (1999),  sách Quy định về y đức và tiêu chuẩn phấn đấu ; Nguyễn Thanh Tịnh  (2017), sách Nâng cao y đức bác sĩ quân y   đơn vị  cơ  sở  trong quân   đội hiện nay; Lê Thu Hà (2020), đề tài cấp nhà nước Nghiên cứu giải   pháp nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ  qn y trong   chăm sóc sức khỏe bộ  đội và nhân dân thời kỳ  mớ;,  Nguyễn Hồng  Giang (2009), đề tài cấp Bộ Quốc phịng Nâng cao chất lượng cơng tác   Đảng, cơng tác Chính trị  góp phần bồi dưỡng y đức ở  các bệnh viện   qn đội trong tình hình mới; Lê Thị  Lý  (2011), luận án tiến sĩ Triết  học Nâng cao đạo đức người thầy thuốc trong điều kiện hiện nay    nước ta;  Lâm Văn Đồng  (2015), luận án tiến sĩ Triết học  Giáo dục   đạo đức cho người thầy thuốc ở Việt Nam trong trong giai đoạn hiện   nay, Vũ Hoài Nam  (2015), luận án tiến sĩ Giáo dục học   Phát triển y   đức của người thầy thuốc quân đội hiện nay  Các tác giả  đã chỉ  ra  những hạn chế trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp ngành y hiện nay  như: chậm thay thế  những chủ  trương chính sách của Đảng và Nhà  nước; công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, nghiêm túc; các     tượng   vi   phạm   quy   định   hành   nghề,   vi   phạm  đạo   đức   nghề  nghiệp  chưa có những biện pháp xử  lý nghiêm minh đủ  sức răn đe;  cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp ngành y trong nhiều trường và  bệnh viện cịn bất cập; các phong trào hoạt động vì cộng đồng, trong  một số trường hợp chưa đi vào thực chất  Điều đó dẫn đến sự xuống   cấp đạo đức nghề nghiệp ở một bộ phận khơng nhỏ thầy thuốc 1.1.2   Các   cơng   trình   nghiên   cứu   giáo   dục   đạo   đức   nghề   nghiệp ngành y cho học viên, sinh viên  Nghiên cứu tại nhiều quốc gia cũng cho thấy  vấn đề  giáo dục  đạo đức nghề  nghiệp ngành y đã được nhiều tác giả  quan tâm,  tiêu  biểu  là: Pappworth M. H  (1978),  Nigel C. H. Stott  (1983),  Robet K.  Mckinly, Pauline A. Mc Avoy (1996), Johnston C, Haughton P (2007),  Hội Y học Thế giới (2009).  Ở Việt Nam có tác giả Đỗ Ngun Phương (1998), Nguyễn Quốc  Triệu, Nguyễn Đức Hinh (2011), Nguyễn Thế Nghĩa, Nguyễn Thị Bích  Thủy (2016), Nguyễn Quang Phúc (2008), Phạm Thị Minh Đức (2009),  Lê Thu Hịa (2013), Phạm Bá Điền (2018), Nguyễn Ngọc Bích (2019),  Hồng Thị  Kim Oanh  (2008),  Nguyễn Thị  Ái Liên, Vũ Xuân Bảo, Đỗ  Như Long (2013), Nguyễn Lương Bằng, Trần Hạnh (2014), Hà Thị Len  (2016). Các tác giả đã luận chứng cho tầm quan trọng của  giáo dục đạo  đức nghề nghiệp ngành y mà đặc biệt là học viên, sinh viên  ở nước ta  hiện nay, bên cạnh năng lực chuyên môn tức y thuật, học viên, sinh viên  phải khơng ngừng trau dồi  đạo đức nghề nghiệp, phải có lịng thương  con người, tơn trọng con người, hi sinh vì cuộc sống và hạnh phúc của   người bệnh, của nhân dân. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp ngành y cho  học viên, sinh viên là nhằm đáp ứng u cầu của ngành y và cũng là đáp   ứng u cầu của xã hội.    1.2. Khái qt kết quả chủ yếu của các cơng trình khoa học   đã cơng bố và những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết 1.2.1. Khái qt kết quả  chủ  yếu của các cơng trình khoa   học đã cơng bố 1.2.1.1. Khái qt những nghiên cứu về đạo đức nghề  nghiệp   ngành y và giáo dục đạo đức nghề nghiệp ngành y Một là, những nghiên cứu về đạo đức nghề nghiệp ngành y Các kết quả nghiên cứu đã có những quan niệm về  nghề  y và   người thầy thuốc; khẳng định vị  trí, vai trị, tầm quan trọng của  đạo  đức nghề nghiệp ngành y; đề cao phẩm chất, năng lực, y thuật, phẩm   giá của người thầy thuốc. Xã hội coi trọng ngành y bao nhiêu thì   người thầy thuốc càng phải tận tụy, cố gắng bấy nhiêu. Ngồi việc  hồn   thiện    đạo   đức   nghề   nghiệp,   người   thầy   thuốc   cịn   phải  khơng ngừng nâng cao y lý, y thuật để trị bệnh cứu người, hồn thành  nhiệm vụ của mình Hai là, những nghiên cứu về  giáo dục  đạo đức nghề  nghiệp  ngành y Giáo dục đạo đức nghề  nghiệp về  mặt nội dung   mỗi quốc   gia   chưa   có     thống     xong   tựu   chung   lại     tn   theo   các  ngun lý, chuẩn mực của đạo đức xã hội. Tùy theo mỗi quốc gia dân  tộc, tín ngưỡng tơn giáo mà giáo dục đạo đức nghề nghiệp có những  biểu hiện khác nhau, phong phú, đa dạng. Tất cả đều hướng đến con   người, sức khỏe và tính mạng của con người ln được đặt lên hàng  đầu.  Từ  tổng quan các cơng trình trên cho thấy, vấn đề  giáo dục  đạo  đức nghề nghiệp ngành y đã và đang được nhiều người quan tâm, nghiên  cứu. Các cơng trình đã chỉ  ra những hạn chế  trong giáo dục   đạo đức  nghề nghiệp ngành y hiện nay. Tuy nhiên, số cơng trình đề cập đến giáo  dục đạo đức nghề nghiệp ngành y cịn q ít so với thực tế biến đổi của   xã hội 1.2.1.2. Khái qt những cơng trình nghiên cứu giáo dục  đạo   đức nghề nghiệp ngành y cho học viên, sinh viên  Những cơng trình nghiên cứu trên về  cơ  bản đứng từ  góc độ  quản lý, nhìn nhận  giáo dục  đạo đức nghề  nghiệp  ngành y  như  là  một bộ phận của cơng tác phát triển nhân lực. Theo đó, giáo dục đạo  đức nghề  nghiệp  ngành y  được đặt trong tổng thể  giáo dục và sử  dụng nguồn nhân lực y tế. Vì thế, sự đánh giá thực trạng và việc đề  xuất giải pháp được thực hiện ở tầm vĩ mơ.   Một số cơng trình nghiên cứu đã xem thực trạng giáo dục đạo đức  nghề  nghiệp  ngành y cho học viên, sinh viên như  là một bộ  phận hợp  thành của thực trạng đạo đức. Tuy vậy, đây khơng phải là những vấn đề  đồng nhất, trùng hợp hồn tồn. Vì vậy, trong những cơng trình nghiên  cứu về đạo đức nghề nghiệp và giáo dục đạo đức nghề nghiệp ngành y  được đề cập ở trên, vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên  các trường cao đẳng, đại học  ngành Qn y trong bối cảnh kinh tế thị  trường chưa được nghiên cứu chun sâu như  một vấn đề  có tính độc   lập nhất định.  1.2.2. Những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu trong luận   án Một là,  xây dựng  và làm rõ một số  khái niệm, cấu trúc,  hệ  thống chuẩn mực  đạo đức nghề  nghiệp  ngành Quân y, làm rõ đặc  điểm học viên các trường cao đẳng, đại học ngành Quân y. Xây dựng  khái niệm trung tâm giáo dục đạo đức nghề  nghiệp cho học viên các  trường  cao đẳng, đại học  ngành Quân y trong bối cảnh  kinh tế  thị  trường, khái quát nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức  nghề nghiệp đồng thời chỉ ra các yếu tố tác động tới giáo dục đạo đức  nghề nghiệp cho học viên các trường cao đẳng, đại học ngành Quân y  trong bối cảnh kinh tế thị trường Hai là, xây dựng cơ sở thực tiễn cua vân đê nghiên c ̉ ́ ̀ ưu thơng ́   qua khao sat, phân tích, đanh gia các v ̉ ́ ́ ́ ấn đề  về  thực trạng, nguyên  nhân của đạo đức nghề nghiệp và giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho  học viên các trường cao đẳng, đại học ngành Quân y trong bối cảnh  kinh tế thị trường làm căn cứ cho đề xuất các biện pháp giáo dục đạo  đức nghề nghiệp cho học viên có chât l ́ ượng.  Ba là, đề xuất những biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp  cho học viên các trường cao đẳng, đại học ngành Qn y nhằm nâng  cao chất lượng của giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên một  cách hệ thống và tồn diện hơn.  Bốn là, kiểm chứng kết quả nghiên cứu thơng qua thực nghiệm  sư  phạm một số  biện pháp giáo dục đạo đức nghề  nghiệp cho học  viên các trường cao đẳng, đại học ngành Quân y trong bối cảnh kinh  tế  thị  trường  đã được đề  xuất để  bước đầu khẳng định tính đúng   đắng, tính khả thi của các biện pháp được đề xuất trong thực tiễn Kết luận chương 1 Thơng qua tổng quan, cho thấy có rất nhiều cơng trình của các   tác giả  đi sâu nghiên cứu về  đạo đức nghề  nghiệp và  giáo dục  đạo  đức nghề  nghiệp  ngành y   nhiều góc độ  tiếp cận, nhiều phạm vi   khác nhau trên các mặt, cả lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, các nghiên  cứu về giáo dục đạo đức nghề nghiệp ngành y cho đối tượng cụ thể,  đối tượng học viên, sinh viên đang theo học nghề y với thiên chức cao    người thầy thuốc quân đội nói riêng chưa nhiều, chưa hệ  thống   Do đó, đây là vấn đề  vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn với   tư cách là đề tài độc lập Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP  CHO  HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC  NGÀNH QUÂN Y TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1. Những vấn đề lý luận về đạo đức nghề nghiệp ngành Quân  y trong bối cảnh kinh tế thị trường 2.1.1. Khái niệm đạo đức và đạo đức nghề nghiệp 2.1.1.1. Đạo đức Đạo đức là những chuẩn mực trong quan hệ  xã hội, là thành  phần cơ bản của nhân cách đã được xã hội hóa, nhờ đó con người tự  giác điều chỉnh hành vi của mình trong tập thể dựa trên sức mạnh của  dư luận xã hội, của tập qn truyền thống 2.1.1.2. Đạo đức nghề nghiệp  Đạo đức nghề  nghiệp là một hệ  thống phẩm chất, giá trị  đạo  đức xã hội phù hợp với đặc điểm của mỗi loại nghề  nghiệp, phản  ánh bộ mặt nhân cách của con người; nó là động lực phát triển nhân  cách, phát triển năng lực nghề  nghiệp và hiệu quả  hoạt động nghề  nghiệp, hoạt động xã hội của mỗi người 2.1.2. Khái niệm đạo đức nghề nghiệp ngành Qn y  Đạo đức nghề nghiệp ngành Qn y là tổng hồ các phẩm chất  đạo đức của người thầy thuốc và phẩm chất đạo đức của người  qn nhân cách mạng biểu hiện   thái độ, hành vi của người thầy  thuốc phù hợp với u cầu của ngành Qn y, đảm bảo cho họ hồn  thành tốt các nhiệm vụ trong hoạt động y học qn sự 2.1.3. Cấu trúc, hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề  nghiệp   ngành Qn y 2.1.3.1. Cấu trúc đạo đức nghề nghiệp ngành Qn y  Luận án tiếp cận vấn đề  theo góc độ  đạo đức nghề nghiệp là  một bộ  phận hợp thành của nhân cách. Chính cách tiếp cận này cho  phép lý giải vì sao lại coi đạo đức nghề nghiệp là tổng hịa các phẩm  chất chứ khơng phải chỉ là một hiện tượng xã hội. Theo đó cấu trúc  đạo đức nghề nghiệp ngành y bao gồm: ý thức đạo đức nghề nghiệp  ngành Qn y, thái độ  đạo đức nghề nghiệp ngành Qn y và hành vi  đạo đức nghề nghiệp ngành Qn y.  2.1.3.2   Hệ   thống   chuẩn   mực   đạo   đức   nghề   nghiệp   ngành   Quân y 10 Các       xây   dựng   hệ  thống   chuẩn   mực  đạo   đức   nghề   nghiệp ngành Quân y Hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp người thầy thuốc  quân  y  cầm  giáo dục  cho học  viên các  trường  cao đẳng,  đại  học  ngành Qn y được xây dựng dựa trên những căn cứ khoa học như:  Từ các cơng trình khoa học đã được tổng quan trong đề tài luận án; từ  quan điểm của chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nội   dung của đạo đức mới, đạo đức cách mạng; kế  thừa và phát triển  những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, của ngành y tế  Việt Nam, người thầy thuốc quân đội qua các thời kỳ lịch sử   Các chuẩn mực đạo đức nghề  nghiệp của người thầy thuốc   cần giáo dục cho học viên Một là, trung thành với sự  nghiệp cách mạng của Đảng, hoạt động  chun mơn đúng với chuẩn mực y học, pháp luật và quy định của ngành Qn y Hai là, tình thương u con người, đặt lợi ích của người bệnh   lên trên lợi ích cá nhân, khơng lạm dụng nghề nghiệp gây ảnh hưởng   hoặc tổn hại cho người bệnh Ba là, tơn trọng quyền được giữ  bí mật riêng tư  của người   bệnh Bốn là, luôn  luôn đổi mới tác phong, phương pháp làm việc,  lấy người bệnh làm trung tâm trong hoạt động Năm là, nêu cao tinh thần đấu tranh trước những biểu hiện tiêu  cực trong nghề  nghiệp, đấu tranh với những biểu hiện vi phạm đạo  đức người thầy thuốc quân y 2.1.4. Đặc điểm học viên các trường cao đẳng, đại học ngành   Quân y  Đặc điểm về xã hội; đặc điểm về lứa tuổi; đặc điểm về phẩm  chất chính trị  và xu hướng nghề  nghiệp;  đặc điểm về  học tập, rèn  luyện; đặc điểm về nguy cơ rủi ro trong nghề nghiệp tương lai 2.2   Những   vấn   đề   lý   luận     giáo   dục   đạo   đức   nghề  nghiệp cho học viên các trường cao đẳng, đại học ngành Quân y  trong bối cảnh kinh tế thị trường 2.2.1. Kinh tế thị trường và sự tác động đến giáo dục đạo đức   nghề nghiệp của học viên các trường cao đẳng, đại học ngành Quân   y  15 3.3   Thực   trạng  đạo   đức   nghề   nghiệp   của  học   viên  các  trường cao đẳng, đại học ngành Quân y trong bối cảnh kinh tế  thị trường 3.3.1. Thực trạng nhận thức đạo đức nghề nghiệp của học   viên các trường cao đẳng, đại học ngành Quân y Thực trạng nhận thức của học viên về  vai trò của đạo đức   nghề nghiệp ngành Quân y Kết quả  khảo sát cho thấy: Đại đa số  các   giảng viên, cán bộ  quản lý  và  học viên nhận thức đúng về  vai trò của  đạo đức nghề  nghiệp    thực   hành   nghề   nghiệp   Cụ   thể:   Rất   quan   trọng  (192/660=29,1%);   Quan   trọng   (382/660=57,9%);   Bình   thường  (70/660=10,6%);   Ít   quan   trọng   (9/660=1,4%);   Không   quan   trọng  (7/660=1,1%). Lượng hóa theo thang điểm đạt mức “Quan trọng” với  điển trung bình 4,13 điểm Thực trạng nhận thức của học viên về  phẩm chất đạo đức   nghề nghiệp ngành Qn y Kết quả  khảo sát cho thấy, tổng mức  đánh giá chung nhận  thức của học viên về  những phẩm chất nghề  nghiệp cần phải có,  điển trung bình  = 3,61 (giảng viên, cán bộ  quản lý 3,61; học viên  3,34; độ lệch chuẩn 0,861) ở mức khoảng  3,4 

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w