1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở thông ra da ở trẻ em bằng thang đo DETscore

9 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 535,46 KB

Nội dung

Lỗ mở thông ra da (LMTRD) đóng vai trò quan trọng trong quản lý tình trạng đường tiêu hóa - tiết niệu, với các bệnh lý bẩm sinh hoặc mắc phải ở trẻ. Thời gian mang LMTRD ở trẻ phần lớn là tạm thời nhưng nhiều biến chứng có thể xảy ra, trong đó biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở là phổ biến nhất, tỷ lệ dao động từ 18 - 60%. Bài viết trình bày khảo sát biến chứng vùng da xung quanh LMTRD ở trẻ dưới 12 tuổi bằng thang đo chuyên biệt DETscore.

ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG VÙNG DA XUNG QUANH LỖ MỞ THÔNG RA DA Ở TRẺ EM BẰNG THANG ĐO DETSCORE ASSESSMENT OF THE COMPLICATIONS OF PERISTOMAL SKIN IN CHILDREN WITH STOMA BY DETSCORE/OSTOMY SKIN TOOL TRẦN THUỴ KHÁNH LINH1, NGUYỄN THỊ CẨM LỆ2, LÊ THỊ HỒNG LINH3, TRẦN THỊ HỒNG HƯƠNG2, NGUYỄN THỊ LAN ANH3, JEANETTE MCNEILL4, NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG5 TĨM TẮT Lỗ mở thơng da (LMTRD) đóng vai trị quan trọng quản lý tình trạng đường tiêu hoá - tiết niệu, với bệnh lý bẩm sinh mắc phải trẻ Thời gian mang LMTRD trẻ phần lớn tạm thời nhiều biến chứng xảy ra, biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở phổ biến nhất, tỷ lệ dao động từ 18 60% Mục đích: Khảo sát biến chứng vùng da xung quanh LMTRD trẻ 12 tuổi thang đo chuyên biệt DETscore Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả trẻ 12 tuổi mang LMTRD điều trị khoa Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi đồng Bệnh viện Nhi đồng thành phố, thành phố Hồ Chi Minh tháng đầu năm 2020 Tất trẻ quan sát ghi nhận thông tin lâm sàng - chăm sóc chụp hình vùng da xung quanh LMTRD để chuyên gia đánh giá độc lập thang đo DETscore Kết quả: 97 trẻ đủ tiêu chí chọn vào tham gia nghiên cứu có điểm DET dao động - 10 điểm trung bình 3,8 điểm, có biến chứng vùng da xung quanh LMTRD mức độ trung bình - nhẹ theo thang đo DETscore Trẻ có biến chứng đổi màu vùng da xung quanh LMTRD thường gặp so với loét mô hạt tăng sinh theo phân loại thang đo DETscore Kết luận: Sử dụng công cụ DETscore giúp điều dưỡng nhận định phát sớm bất thường vùng da xung quanh LMTRD để kịp thời can thiệp Từ khoá: biến chứng vùng da xung quanh, lỗ mở thông da, DETscore ABSTRACT Stoma plays a vital role in managing the condition of the gastrointestinal - urinary tract, with congenital and acquired pathologies in paediatric In general, stoma is temporary but many complications can occur, in which peristomal skin complication is the most common with the rate from 18 - 60% Objective: Investigation of peristomal skin complication of stoma in children under 12 years old Research methodology: Descriptive cross - sectional study, children under 12 years old were hospitalized children’s hospital No.1, children’s hospital No.2, city children’s hospital in Ho Chi Minh city from February 3, 2020 to June 31, 2020 All children were recorded clinical - care information and took photographs of peristomal skin and then they were independently asessed by 03 experts used DETscore scale Results: 97 children whom meet the criteria for with DETscore flutuated - 10 scores and the average of DET was 3.8 (scores) that its severity ranged from mild to moderate, based on DETscore scale Children with stoma had complication of discolouration is higher than that of erosion and tisue overgrowth according DETscore scale Conclude: It is necessary to encourage the use of DETscore in nursing care in order to create a qualified platform for identifying and caring peristomal skin Keywords: peristomal skin complication, stoma, DETscore ĐẶT VẤN ĐỀ Biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở biến chứng thường gặp trẻ sau tạo LMTRD, với tỷ lệ dao động 18 - 60% [18] Biến chứng xuất lúc nào, khơng gây nhiều khó chịu đau cho trẻ, mà làm người nhà căng thẳng mặt cảm xúc tài [21] Việc đánh giá vùng da xung quanh lỗ mở công cụ thang đo khách quan cần thiết để tạo tảng đủ điều kiện xác định điều trị biến chứng vùng da xung quanh LMTRD [16] Hiện nay, có nhiều thang đo phổ biến Classification of peristomal skin (CPS), Scale for the classification of peristomal skin discorder (SACS), The stoma care ostomy research index , DETscore/Ostomy skin tool có ưu điểm mang tính định lượng cụ thể, đơn giản, hiệu phát biến chứng ban đầu có tính giá trị tốt [10] Tại Việt Nam, chứng cho thấy mức độ biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở đánh giá theo thang đo chuyên biệt Mục tiêu cụ thể nghiên cứu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng chăm sóc vùng da xung quanh LMTRD trẻ 12 tuổi Xác định trung bình điểm DET theo yếu tố giới hạn mức độ biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở trẻ 12 tuổi ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cắt ngang mô tả, trẻ 12 tuổi mang hay nhiều LMTRD đường tiêu hoá - tiết niệu, điều trị khoa lâm sàng Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi đồng Bệnh viện Nhi đồng thành phố, thành phố Hồ Chí Minh Tất trẻ kèm theo bệnh lý da như: chàm, lang bang, chốc lở, hắc lào loại nghiên cứu 2.1 Công cụ thu thập liệu Phiếu thu thập liệu lâm sàng chăm sóc xây dựng dựa tổng quan tài liệu từ nghiên cứu trước Dữ liệu lâm sàng ghi nhận giới tính, tuổi bệnh nhi, cân nặng, bệnh lý, vị trí LMTRD, ngày hậu phẫu, tường trình phẫu thuật Đối với chăm sóc ghi nhận khoảng thời gian thay túi chứa mới, người chăm sóc, loại túi sử dụng, dung dịch rửa kem thoa vùng da xung quanh LMTRD, kích thước đế dán tiếp xúc với da Phiếu đánh giá vùng da xung quanh LMTRD thang đo DETscore (mục Ostomy skin tool xây dựng Martin năm 2008 [16]) Tiêu chuẩn hoá ba phần vùng da xung quanh lỗ mở: đổi màu (Discoloration - D), trầy xước/loét (Erosion - E) mô hạt tăng sinh (Tissue overgrowth - T) Mỗi phần gồm hai yếu tố giới hạn kích thước vùng da bị ảnh hưởng (0 - điểm) mức độ nghiêm trọng theo tính chất tổn thương (0 - điểm) Tổng điểm phần - điểm tổng điểm DET/người bệnh - 15 điểm Trường hợp khơng có biểu phần tổng điểm phần tính điểm Thang đo DETscore tiếng Anh chuyển ngữ theo bước dịch xuôi, dịch ngược kiểm tra phiên dịch ngược với gốc 2.2 Phương pháp thu thập liệu Ghi nhận hồ sơ đặc điểm theo phiếu thu thập liệu lâm sàng Tại thời điểm trẻ chăm sóc LMTRD, quan sát ghi nhận thông tin theo phiếu thu thập liệu chăm sóc, đồng thời chụp ảnh vùng da xung quanh lỗ mở trẻ Sau thu thập, ba chuyên gia đánh giá độc lập hình ảnh chụp google biểu mẫu nghiên cứu viên thiết kế Dựa thang đo DETscore, chuyên gia đánh giá phần phần khơng xuất điểm phần Vì vậy, tuỳ theo tính chất vùng da xung quanh LMTRD trẻ mà có điểm DET khác Điển hình trẻ có điểm phần đổi màu trầy xước lớn điểm nhiên không xuất mô hạt tăng sinh nên phần điểm điểm DET 10 điểm (5 + + 0) 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Nhập số liệu phần mềm Epidata xử lý phần mềm Stata 14 tuỳ theo giá trị biến số mà sử dụng phép thống kê thích hợp 2.4 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua hội đồng đạo đức Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 03 bệnh viện tiến hành khảo sát ba mẹ trẻ Hình ảnh chụp tập trung phạm vi LMTRD khơng có dấu hiệu để xác định danh tính trẻ KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng Đặc điểm nhân học đối tượng tham gia nghiên cứu Trung vị Tần Tỷ lệ Khoảng tứ suất (%) phân vị Đặc điểm mẫu Nam 55 56,7 Giới tính Tuổi Nữ 42 43,4 < tháng 28 28,9 - tháng 14 14,4 - tháng 11 11,3 tháng 16 16,5 28 28,9 12 > tuổi Cân nặng - 118 (24 380) (ngày) 4,8 (2,6 8,2) (kg) - Tỷ lệ nam/nữ 1,3 trẻ có độ tuổi < tháng gần 30% với trung vị tuổi tháng Cân nặng trẻ có trung vị 4,8 kg, mức biến thiên 2,6 - 8,2 kg 3.2 Đặc điểm lâm sàng trẻ mang LMTRD Bảng Vị trí LMTRD ngày hậu phẫu Đặc điểm mẫu Vị trí Hỗng tràng Tần suất Tỷ lệ (%) 6,2 LMTRD Ngày phẫu hậu Hồi tràng 51 52,6 Đại tràng 36 37,1 Tiết niệu 4,1 15 ngày 33 34 15 ngày 64 66 Nhận xét: Vị trí hồi tràng da chiếm tỷ lệ 52,6% Các đoạn đại tràng, hỗng tràng tiết niệu da với tỷ lệ 37,1%, 6,2% 4,1% Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, trẻ có thời gian hậu phẫu tạo LMTRD nhiều tuần chiếm 66% Hình Bệnh lý dẫn đến tạo LMTRD Nhận xét: Bệnh lý phổ biến dẫn đến tạo LMTRD trẻ dị dạng hậu môn trực tràng 23,2% tiếp đến Hirschsprung 16,8%, viêm ruột hoại tử 11,6% tắc ruột 9,5% Các bệnh lý lại chiếm tỷ lệ gần tương đồng dao động 1,1 - 3,2% 3.3 Đặc điểm chăm sóc trẻ mang LMTRD Bảng Đặc điểm chăm sóc vùng da quanh LMTRD Tần suất Tỷ lệ (%) Có sẵn mảnh 24 24,7 Có sẵn mảnh 8,3 Tự tạo khơng vịng 42 43,3 Tự tạo có vịng 19 19,6 Băng gạc 2,1 Tã 2,1 Nước 28 28,9 Nước muối sinh lý 49 50,5 Khăn giấy ướt 20 20,6 Đặc điểm Loại túi sử dụng Dung dịch rửa Tần suất Tỷ lệ (%) Không sử dụng 59 60,8 Stearic acid 17 17,5 Zinc oxide 12 12,4 Silver sulfadiazine 3,1 Povidine 10% 1 Centella exact 2,1 3,1 Đặc điểm Kem thoa asiatia Bột bắp Nhận xét: Trong số 33% trẻ dùng túi có sẵn, tỷ lệ sử dụng túi mảnh mảnh 24,7% 8,3% Trong trẻ dùng phương pháp thay có 43,3% tự tạo khơng vịng, 19,6% tự tạo có vòng 2,1% băng gạc hay tã 50,5% trẻ chăm sóc nước muối sinh lý, 28,9% nước 20,6% khăn giấy ướt Hơn 60% người chăm sóc khơng sử dụng kem thoa vùng da xung quanh lỗ mở cho trẻ sau phẫu thuật Các sản phẩm sử dụng để thoa vùng da xung quanh lỗ mở bao gồm Stearic acid (17,5%), Zinc oxid (12,4%), povidine (1%), Centella asiatia exact (2,1%), sử dụng Silver sulfadiazine bột bắp chiếm tỷ lệ 3,1% Bảng Trung bình điểm DET theo yếu tố giới hạn mức độ biến chứng vùng da xung quanh LMTRD trẻ Đặc điểm mẫu Đổi màu Giới hạn Giá trị TB ĐLC/ Giá trị nhỏ TV lớn nhất (KTVP) (điểm) (điểm) (điểm) 1,3 1,1 Mức độ 0,7 Tổng điểm đổi màu 2,3 1,7 Trầy xước Giới hạn 0,7 0,9 Mức độ 0,7 0,8 Tổng điểm trầy xước/loét 1,4 1,7 Mô hạt (0 - 0) Giới hạn Đặc điểm mẫu Giá trị TB ĐLC/ Giá trị nhỏ TV lớn nhất (KTVP) (điểm) (điểm) (điểm) tăng sinh Mức độ (0 - 0) Tổng điểm mô hạt tăng sinh (0 - 0) Điểm DET 10 3,8 TB: trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; TV: Trung vị; KTPV: Khoảng tứ phân vị Điểm DET nhỏ điểm lớn 10 điểm, trung bình 3,8 điểm, thuộc phân loại trung bình nhẹ Trung bình tổng điểm phần đổi màu cao 2,3 1,7 điểm so với phần trầy xước/loét phần mô hạt tăng sinh BÀN LUẬN Tỷ lệ nam cao nữ ghi nhận 1,3 phù hợp với nghiên cứu trước báo cáo tỷ lệ nam/nữ dao động 1,2 - 3,8 [17], [22] Nghiên cứu trước cho thấy độ tuổi trẻ tạo LMTRD dao động - 18 tuổi đa số sơ sinh, < 1/2 tuổi hay < tuổi [3], [8], đồng với phân bố độ tuổi nghiên cứu Bên cạnh đó, trung vị cân nặng trẻ 4,8 kg, tương đương với nghiên cứu Trần Thanh Trí (2009) tìm thấy cân nặng trẻ tập trung 4,2 kg [3] Điều rõ ràng, tỷ lệ tạo LMTRD bé trai cao bé gái, với độ tuổi thường gặp thời kỳ sơ sinh cân nặng tập trung 4,8 kg Trên trẻ khảo sát, hồi tràng da chiếm phần lớn, đại tràng tương tự Zeeshanuddin (2013) Muhammad (2009) [19], [24] Tuy nhiên, khác biệt với Massenga (2019) ghi nhận tỷ lệ đại tràng da chiếm 90% [17] Cơ quan đưa tuỳ thuộc bệnh lý trẻ mắc phải, tính chất phẫu thuật độ căng chướng ruột, số centiment đoạn ruột cịn lại, khả phán đốn, kinh nghiệm phẫu thuật viên mà lựa chọn vị trí đưa thích hợp [19] Nghiên cứu trước xét biến chứng muộn nên chọn ngày hậu phẫu thứ 30 làm mốc, nghiên cứu xét ngày thứ 15 biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở biến chứng sớm, xuất lúc xác định rõ thời gian [7] Kết ghi nhận tỷ lệ trẻ mang LMTRD 15 ngày cao lần so với nhóm 15 ngày Bên cạnh đó, nghiên cứu ghi nhận dị dạng hậu môn trực tràng dẫn đến tạo LMTRD chiếm phần lớn, có qn với Trần Thanh Trí (2009), Massenga (2019) không quán so với nghiên cứu Askarpour (2012) cho Hirschsprung phổ biến tạo LMTRD [3], [6], [17] Điều lý giải thực trạng Việt Nam bệnh dị dạng hậu môn trực tràng chiếm tỷ lệ cao tạo LMTRD ưu tiên hàng đầu bệnh Hirschprung [1], [2], [4] 4.1 Kết đặc điểm chăm sóc trẻ mang LMTRD Nghiên cứu tìm thấy 67% người chăm sóc dùng túi tự tạo cho trẻ, phù hợp với kết nghiên cứu Ekpemo (2018) Osifo (2008) [8], [20] Các nước phát triển dùng túi tự tạo thay cho túi có sẵn phổ biến tuỳ quốc gia mà cách chế tạo túi khác nhau, nhằm giảm chi phí tài [5] Ước tính giá 01 túi có sẵn từ trăm ngàn đồng trở lên (tuỳ nhà sản xuất), thời gian thay hệ thống trung bình - lần/tuần sản phẩm không nằm danh mục bảo hiểm y tế nên người nhà tự chi trả khoảng 1,5 triệu/tháng, mức thu nhập bình quân dân số Việt Nam $1,25/ngày [12] Vì vậy, trẻ có xu hướng dùng túi tự tạo Bên cạnh đó, người nhà sử dụng nước muối sinh lý để chăm sóc phổ biến loại khác, điều ngược với Herlufsen (2006) Williams (2010) báo cáo 90% sử dụng nước và/hoặc khăn khô để rửa vùng da xung quanh lỗ mở người lớn [11], [23] Trong lĩnh vực nhi khoa nay, thực hành chăm sóc vết thương nói chung vùng da xung quanh lỗ mở nói riêng chưa ý đến biện pháp phòng ngừa biến chứng Nghiên cứu 60% trẻ không sử dụng kem thoa lên vùng da xung quanh, thời điểm sử dụng muộn không quán với nghiên cứu Anyanwu (2013) [5] Tổng quan y văn cho thấy, việc sử dụng sản phẩm để bảo vệ chống thấm dịch tiết cần thiết để bảo vệ vùng da có nguy tiếp xúc với dịch tiết 13], [14], [15] Tuy nhiên, ghi nhận bệnh viện khảo sát, việc sử dụng kem thoa chưa hồn tồn áp dụng chăm sóc ban đầu, mà sử dụng có xuất biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở Bên cạnh đó, nhóm trẻ sử dụng kem thoa, có nhiều sản phẩm khác dùng từ dạng chuyên biệt chứa Stearic acid, Zinc oxid ngừa loét hút ẩm hay chứa Silver sulfadiazine phòng điều trị nhiễm khuẩn, đến bột bắp công nhận giảm hăm trẻ sáng kiến cải tiến Bệnh viện Nhi đồng năm 2008 4.2 Kết trung bình điểm DET biến chứng vùng da xung quanh LMTRD trẻ Kết cho thấy trẻ sau tạo LMTRD có trung bình điểm DET 3,8 điểm, biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở dao động từ nhẹ đến nghiêm trọng, theo thang đo DETscore So với nghiên cứu Hanna (2019) đánh giá thời điểm trẻ sau tạo LMTRD tuần, có trung bình điểm DET thuộc mức độ nghiêm trọng (7,53 điểm) [9] trung bình điểm phần đổi màu, trầy xước/loét, mô hạt tăng sinh cao kết nghiên cứu Tuy nhiên, 02 nghiên cứu có trung bình điểm phần đổi màu cao so với phần trầy xước/loét mô hạt tăng sinh Giả thuyết đặt cho khác biệt nghiên cứu trước tiến hành quốc gia Egypt thuộc Bắc Phi, có khí hậu khơ nắng nóng so với khu vực miền Nam Việt Nam Trẻ mang LMTRD 02 nghiên cứu trẻ nhỏ cấu trúc da trẻ mỏng, xốp, khả điều hoà nhiệt chưa hoàn chỉnh miễn dịch chỗ yếu nên dễ bị tổn thương [15] Một điểm bật sử dụng thang đo DETscore đánh giá vùng da xung quanh LMTRD phát sớm biến chứng nhận biết tình trạng da mức độ theo thời gian [16] Điểm DET trẻ mang LMTRD xét theo phần, có trẻ xuất mơ hạt tăng sinh đánh giá điểm không xuất phần đổi màu hay trầy xước/loét Ngược lại, có trẻ phần đổi màu trầy xước/loét đánh giá mức điểm tối đa thang đo không diện mơ hạt tăng sinh Chính thế, điểm DET tối đa dân số nghiên cứu khác điểm cao phần cộng lại Bên cạnh đó, tổng quan y văn thấy biến chứng chứng trầy xước (Excoriations skin) dao động 24,3% - 80%, cao nước phát triển Vì vậy, dựa vào tỷ lệ trẻ có trầy xước/loét 45,4% so với năm 2009 tác giả Trần Thanh Trí báo cáo tỷ lệ địa điểm nghiên cứu 42,86% [3] Từ kết rõ ràng, trẻ mang LMTRD có biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở thay đổi theo thời gian bên cạnh yếu tố thay đổi mức độ tổn thương khác cịn tuỳ vào đặc điểm khí hậu quốc gia 4.3 nghiên cứu Điểm mạnh điểm yếu Mẫu dân số lấy ba bệnh viện chuyên khoa nhi hạng I, yếu tố thực hành chăm sóc ghi nhận cách đa chiều không bị giới hạn địa điểm nên kết mang tính ứng dụng cao Thời gian tiến hành nghiên cứu, số lượng trẻ tạo LMTRD không nhiều nhận thấy đặc tính trẻ mang LMTRD từ vài tháng đến vài năm, tái khám tình trạng ổn định lỗ mở đóng lại Vì vậy, nghiên cứu ghi nhận tất trường hợp trẻ mang LMTRD mà không theo dõi thời điểm sau phẫu thuật thời điểm cụ thể nên không xác định tỷ suất mắc biến chứng vùng da xung quanh LMTRD KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trẻ mang LMTRD phần lớn trẻ sơ sinh, có tỷ lệ bé trai cao 1,3 lần bé gái, cân nặng tập trung mức 4,8 kg Trong đó, trẻ phẫu thuật hồi tràng da ngày hậu phẫu lớn 15 ngày chiếm đa số Đối với thực hành chăm sóc LMTRD, đa số người chăm sóc sử dụng túi tự tạo, làm vùng da xung quanh lỗ mở nước muối sinh lý 60,8% trẻ không dùng kem thoa lên vùng da xung quanh lỗ mở Điểm DET dao động - 10 điểm, trung bình 3,8 điểm thuộc phân loại trung bình - nhẹ Phần đổi màu có trung bình cao 2,3 1,7 điểm so với phần trầy xước/loét phần mơ hạt tăng sinh Bên cạnh đó, tỷ lệ trầy xước/loét vùng da xung quanh lỗ mở 45,4% tăng theo thời gian cao nước phát triển Trong q trình chăm sóc trẻ mang LMTRD cần hướng dẫn để thống nhân viên y tế, sử dụng thang đo chuyên biệt DETscore theo dõi đánh giá vùng da xung quanh lỗ mở xác định thời điểm xuất biến chứng Tổng quan kết cho thấy cần khuyến khích sử dụng kem thoa sớm sau tạo LMTRD nhằm tạo hàng rào bảo vệ, ngăn ngừa dịch tiếp xúc với da Từ đó, phịng ngừa sớm nguy xảy biến chứng vùng da xung quanh Xây dựng chương trình huấn luyện kỹ sử dụng túi chứa phù hợp với trẻ cho người nhà Đồng thời, mở rộng nghiên cứu đánh giá hiệu túi tự tạo sử dụng loại dung dịch chăm sóc vùng da xung quanh lỗ mở trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Nhi đồng (2018), “Chương 1: Ngoại Tổng hợp - Cấp cứu - Sơ sinh - Tiêu hoá”, Hướng dẫn điều trị ngoại nhi 2018, 1, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 76-80 Huỳnh Thị Duy Hương, Trần Thống Nhất (2012), “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 2”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (1), tr 91-95 Trần Thanh Trí (2009), “Biến chứng hậu mơn tạm trẻ em”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (6), tr 4757 Vũ Thị Vân Yến (2017), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, chẩn đoán trước sau sinh dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa", Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Anyanwu L J., Mohammad A., Oyebanji T (2013), “A descriptive study of commonly used postoperative approaches to pediatric stoma care in a developing country”, Ostomy Wound Manage, 59 (12), pp 32-7 Askarpour S., Peyvasteh M., Changai B., et al (2012), “Skin bridge versus rod colostomy in children comparison between complications”, Pol Przegl Chir, 84 (10), pp 485-7 Bosio G., Pisani F., Lucibello L., et al (2007), “A proposal for classifying peristomal skin disorders: results of a multicenter observational study”, Ostomy Wound Manage, 53 (9), pp 38-43 Ekpemo S C., Eleweke N., Chapp-Jumbo A (2018), “Childhood Colostomy and Its Complications in Aba, Nigeria”, International Journal of Clinical and Experimental Medical Sciences, (3), pp 32-34 Hanan A E., Mohamed A O., Marzoka A G., et al (2019), “Post-operative Peristomal Skin Complications in Children with Colostomy”, Assiut Scientific Nursing Journal, (19), pp 147-153 10 Haugen V., Ratliff C R (2013), “Tools for assessing peristomal skin complications”, Journal of Wound, Ostomy and Continence Nursing, 40 (2), pp 131-4 11 Herlufsen P., Olsen A G., Carlsen B., et al (2006), “Study of peristomal skin disorders in patients with permanent stomas”, Br J Nurs, 15 (16), pp 854-62 12 Indicators M D G "Population below $1(PPP) per day, percentage" 2012 May 26, 2012] 13 John B., Kim M Y., Forgrave D (2019), “Risk factors associated with peristomal skin complications: Integrative literature review”, Journal of Nursing Education and Practice, 9, pp 82 14 King A., Stellar J J., Blevins A., et al (2014), “Dressings and Products in Pediatric Wound Care”, Adv Wound Care (New Rochelle), (4), pp 324-334 15 Louise Forest-Lalande (2018), “Paediatric stoma care”, The Global Paediatric Stoma Nurses Advisory Board (GPSNAB), 16 Martins L., Ayello E A., Claessens I., et al (2010), “The ostomy skin tool: tracking peristomal skin changes”, British Journal of Nursing, 19 (15), pp 960, 932-4 17 Massenga A., Chibwae A., Nuri A A., et al (2019), “Indications for and complications of intestinal stomas in the children and adults at a tertiary care hospital in a resource-limited setting: a Tanzanian experience”, BMC Gastroenterol, 19 (1), pp 157 18 Meisner S., Lehur P A., Moran B., et al (2012), “Peristomal skin complications are common, expensive, and difficult to manage: a population based cost modeling study”, PLoS One, (5), pp e37813 19 Muhammad A G., Amir R B., Hafiz M A M., et al (2009), “The Trends and Outcome of Stoma Procedures in Abdominal Surgery”, pp 106 20 Osifo O., Osaigbovo E., Obeta E (2008), “Colostomy in children: indications and common problems in Benin city, Nigeria “, Pakistan Journal of Medical Sciences, 24 (2), pp 199-203 21 Recalla S., English K., Nazarali R., et al (2013), “Ostomy care and management: a systematic review”, J Wound Ostomy Continence Nurs, 40 (5), pp 489-500; quiz E1-2 22 Ugwu J O., Ekwunife O H., Okoli C C., et al (2017), “Outcome of Colostomies in Children: A Review of 48 Cases at Nnamdi Azikiwe University Teaching Hospital Nnewi, Nigeria”, Journal of Paediatric Care Insight, (2), pp 3-6 23 Williams J., Gwillam B., Sutherland N., et al (2010), “Evaluating skin care problems in people with stomas”, British Journal of Nursing, 19 (17), pp S6-s15 24 Zeeshanuddin A., Apoorv S., Pradeep S., et al (2013), “A clinical study of intestinal stomas: its indications and complications”, International Journal of Research in Medical Sciences, (4), pp 536-540 ... Việc đánh giá vùng da xung quanh lỗ mở công cụ thang đo khách quan cần thiết để tạo tảng đủ điều kiện xác định điều trị biến chứng vùng da xung quanh LMTRD [16] Hiện nay, có nhiều thang đo phổ biến. .. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở biến chứng thường gặp trẻ sau tạo LMTRD, với tỷ lệ dao động 18 - 60% [18] Biến chứng xuất lúc nào, khơng gây nhiều khó chịu đau cho trẻ, mà làm... sóc, loại túi sử dụng, dung dịch rửa kem thoa vùng da xung quanh LMTRD, kích thước đế dán tiếp xúc với da Phiếu đánh giá vùng da xung quanh LMTRD thang đo DETscore (mục Ostomy skin tool xây dựng

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w