Quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp ở tỉnh thái nguyên

98 11 0
Quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp ở tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN MINH ĐỨC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN MINH ĐỨC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU ĐỨC DŨNG THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn: "Quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên " cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực, rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Minh Đức ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS Chu Đức Dũng với ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi gửi lời cảm ơn đến thầy Trường, khoa Quản lý Luật kinh tế, phòng Đào tạo - phận sau đại học giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo, anh chị em Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, sở Kế hoạch đầu tư, sở Nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun tận tình giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn động viên, hỗ trợ gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Minh Đức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục Luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm, vai trò quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp 1.1.3 Nội dung quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp 25 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp 28 1.2.1 Bài học kinh nghiệm từ tỉnh Bắc Kạn 28 1.2.2 Bài học kinh nghiệm từ tỉnh Bắc Giang 29 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên 30 iv Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 34 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.3 Các tiêu nghiên cứu 39 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VỐN NSNN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 40 3.1 Những tiềm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cho hoạt động đầu tư vốn NSNN cho phát triển nơng nghiệp tình Thái Ngun 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 3.2 Thực trạng quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 48 3.2.1 Tình hình huy động vốn đầu tư nông nghiệp từ NSNN 48 3.2.2 Thực trạng quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 49 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 65 3.3 Đánh giá tình hình quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 72 3.3.1 Kết hiệu đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp 72 3.3.2 Đánh giá ưu điểm nhược điểm đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp 73 v Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VỐN NSNN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 75 4.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 75 4.1.1 Quan điểm quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 75 4.1.2 Mục tiêu quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 76 4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 77 4.2.1 Giải pháp hồn thiện chế sách quản lý đầu tư vốn NSNN 77 4.3.2 Giải pháp nâng cao trình độ cán quản lý 78 4.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư vốn NSNN 79 4.3.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra giám sát 81 4.3.5 Giải pháp nâng cao công tác thẩm định, nghiệm thu công trình dự án đầu tư vốn NSNN 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CB : Cán ĐT : Đầu tư GTSX : Giá trị sản xuất KT : Kinh tế NN : Nông nghiệp NSNN : Ngân sách nhà nước PTNT : Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mã hóa 38 Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp 48 Bảng 3.2: Kế hoạch huy động kế hoạch giải ngân đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp 49 Bảng 3.3: Những sai sót q trình lập dự án đầu tư vốn NSNN 51 Bảng 3.4: Tỷ lệ nội dung thẩm định không đạt 54 Bảng 3.5: Vốn đầu tư theo lĩnh vực nông nghiệp Thái Nguyên 56 Bảng 3.6: Đầu tư vốn NSNN theo ngành nông nghiệp 57 Bảng 3.7: Đầu tư vốn NSNN theo lĩnh vực nông nghiệp 58 Bảng 3.8: Số dự án đầu tư vốn NSNN phải điều chỉnh 60 Bảng 3.9: Số lần tra kiểm tra dự án 61 Bảng 3.10: Các hình thức xử lý sai phạm 62 Bảng 3.11: Tình hình nghiệm thu dự án đầu tư vốn NSNN 63 Bảng 3.12: Lý hoãn nghiệm thu 63 Bảng 3.13: Thanh toán đầu tư vốn NSNN 64 Bảng 3.14: Kiểm định thang đo 66 Bảng 3.15: Kiểm định KMO Barlet 67 Bảng 3.16: Giải thích biến thiên biến quan sát 68 Bảng 3.17: Kết xoay nhân tố 69 Bảng 3.18: Tóm tắt mơ hình 71 Bảng 3.19: ANOVA 71 Bảng 3.20: Kết hồi quy 71 Bảng 3.21: Một số tiêu hiệu quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc với 60% diện tích đồi núi Thái Ngun có điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển công nghiệp, lương thực, ăn chăn nuôi gia súc gia cầm theo hướng hàng hóa Thái Nguyên dần bước phá độc canh đa dạng hóa mặt hàng nông nghiệp Tuy nhiên, nông nghiệp Thái Ngun mang tính tự cung tự cấp, trình độ thâm canh cịn thấp, giá trị sản phẩm cơng nghiệp cịn thấp, chăn ni chưa tập trung, chưa tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp ổn định chất lượng cao Chính điều này, mà vấn đề đầu tư nông nghiệp trở nên cấp bách Trong năm qua, tỉnh Thái Ngun đầu tư nhiều cơng trình, dự án từ vốn ngân sách nhà nước vào ngành nông nghiệp góp phần tạo diện mạo cho nơng nghiệp Thái Nguyên, xóa đói giảm nghèo cho đa số đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng nhiều khó khăn, giữ vững ổn định kinh tế - xã hội cho tỉnh Vì vậy, cấu nơng nghiệp tỉnh dịch chuyển dần theo hướng tích cực; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt Sản xuất nông nghiệp chuyển dần từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, trình quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước phát triển nơng nghiệp cịn gặp nhiều hạn chế như: tỷ lệ sai công trình dự án thực tiến độ đạt 74,7%, tỷ lệ sai phạm số cao 21,3% tỷ lệ thất thoát vốn chiếm 3,9% tổng lượng vốn đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp Đây số đáng báo động cần phải phải có biện pháp nâng cao quản lý nhằm thực tốt hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Chính vậy, cần phải nghiên cứu công tác quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước phát triển nơng nghiệp, tìm mặt tích cực để phát huy mặt yếu để khắc phục nhằm tăng cường cơng tác quản lý có hiệu Chính tác giả chọn đề tài “Quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 75 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VỐN NSNN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Quan điểm quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun Với quan điểm xây dựng nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên theo hướng đại, phát triển tồn diện đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh - Đầu từ vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp phải dựa tiềm năng, mạnh tỉnh Đã từ lâu Thái Nguyên tỉnh tiếng việc trồng cơng nghiệp chè, ngồi cịn mạnh khác loại ăn quả, ngô Do vậy, đứng trước yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp đại, đem lại thu nhập cao cho hộ nơng dân đầu tư vốn NSNN phải tập trung phát huy mạnh địa phương: sở hạ tầng, quảng cáo sản phẩm, thị trường - Đầu tư từ NSNN cho phát triển nông nghiệp gắn chặt với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đại bền vững Trong năm qua, nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên tình trạng phát triển, cấu kinh tế tình trạng khơng hợp lý Tỷ trọng trồng trọt chiếm tỷ trọng cao cấu nơng nghiệp Trong thời gian tới, tích cực đẩy mạnh đầu tư từ NSNN vào nông nghiệp, nâng cao tỷ trọng chăn ni, bước giúp nơng nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên, nâng cao thu nhập người nông dân, tăng sản lượng xuất nông sản - Đầu tư cho nông nghiệp theo hướng bền vững Với đặc thù nông nghiệp chụi ảnh hưởng nhiều yếu tố tự nhiên, diện tích đất có hạn, nguồn nước dành cho nơng nghiệp cịn Vì vậy, năm tới địi hỏi phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường, đảm bảo sản nông nghiệp đạt tiêu chuẩn, hướng xuất sang thị trường khó tính địi hỏi chất lượng cao - Phân bổ cấu đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực, ngành cho hợp lý 76 Do vậy, cần thất đánh giá cách xác nhu cầu đầu tư từ NSNN, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Đây hội lan tỏa cho phát triển kinh tế ngành, địa phương - Đầu tư vốn NSNN giúp tăng cường thu hút nguồn vốn khác đầu tư vào nông nghiệp Hiện nhà nước cần đưa thêm nhiều sách hỗ trợ từ NSNN để phát triển như: kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình Vì vậy, nguồn vốn tiên phong việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn khác - Tập trung đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ, ứng dụng tiến vào sản xuất loại giống trồng vật nuôi cho suất cao, chuyển dịch sản xuất theo hướng đại Sản phẩm nông nghiệp theo hướng kinh tế thị trường 4.1.2 Mục tiêu quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 * Mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 - Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giai đoạn 2016 - 2020 đạt 6,3%/năm: ngành nông nghiệp đạt 5,8%/năm (trong nội ngành nông nghiệp: trồng trọt tăng 4,5%/năm; chăn nuôi tăng 12,0%/năm dịch vụ tăng 11,0%/năm); lâm nghiệp tăng 4,2%/năm thuỷ sản tăng 9%/năm - Cơ cấu ngành nông - lâm - thủy sản là: nông nghiệp 94,0%; lâm nghiệp 2,7% thuỷ sản 3,5% (trong nội ngành nông nghiệp: trồng trọt 45,8%; chăn nuôi 44,9% dịch vụ 9,3%) - Giá trị sản phẩm đất nông nghiệp 75 triệu đồng - Đến năm 2020 dự kiến 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thơn (theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn mới) * Mục tiêu quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nơng nghiệp - Tình trích từ 25% đến 30% ngân sách cho đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh - Đầu tư tập trung vào nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Nhằm tận dụng phát triển khoa học, áp dụng tiến vào sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại bền vững - Giảm tỷ lệ thất lãng phí xuống 5% Nhằm tăng cường hiệu 77 nguồn vốn NSNN, tỉnh đưa nhiều kế hoạch kiểm tra giám sát, nâng cao chất lượng công tác đầu tư, giảm tỷ lệ thất lãng phí đầu tư vào dự án phát triển nông nghiệp - Giảm tỷ lệ dự án phải điều chỉnh kế hoạch xuống 10% Hiện nhiều dự án để tiếp tục thực phải nhiều lần điều chỉnh kế hoạch, tiến độ vốn đầu tư Vì vậy, thời gian tới cần giảm tình trạng - Nâng cao hiệu đầu tư, gắn trách nhiệm cho cá nhân tổ chức cụ thể trình đầu tư dự án nơng nghiệp,khơng để tình trạng dự án phải thay đổi nhiều mà cá nhân tổ chức phải chụi trách nhiệm 4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Ngun 4.2.1 Giải pháp hồn thiện chế sách quản lý đầu tư vốn NSNN Trong trình thực quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp thể số điểm cần khắc phục Đó đổi chế quản lý nhà nước, đổi chức quản lý kinh tế nhà nước việc giải ngân vốn NSNN cho phát triển nơng nghiệp Thơng qua tác động tích cực đến việc huy động nguồn vốn đầu tư, đảm bảo đầu tư tập trung, có trọng tâm, trọng điểm, thúc đẩy nông nghiệp sản xuất theo hướng hàng hóa, kinh tế thị trường - Trong trình thực giải ngân vốn đầu tư cho nơng nghiệp cần thực cách nghiêm túc, phân cấp quản lý rõ ràng tránh tình trạng quản lý chồng chéo lên Quy định đối tượng, mức vốn, loại cơng trình khác cho đối tượng quản lý khác Tránh tình trạng cơng trình, dự án có q nhiều đối tượng tham gia quản lý - Quản lý cần có tập trung thống nhất: trước hết q trình xây kế hoạch đầu tư nhà nước vào nông nghiệp: trước hết việc đầu tư xuất phát từ tình hình thực tế, tận dụng nguồn nguyên liệu đầu vào, phát huy mạnh địa phương mà để phê duyệt kế hoạch có tính khả thi cao - Trong q trình lập kế hoạch, thẩm định dự án nghiệm thu dự án cần giao cho quan chủ quản: Cơ quan chủ quản hướng dẫn nhà thầu việc lập kế hoạch, với có mặt quan chuyên trách lập kế hoạch dự án 78 nông nghiệp tạo chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực Quá trình thẩm định nghiệm thu dự án quan thực góp phần nâng cao chất lượng thẩm định dự án, nâng cao chất lượng dự án đầu tư vốn nhà nước Khi xảy sai phạm trình hoạt động thực dự án quy trách nhiệm kịp thời Tránh tình trạng trách nhiệm bên liên quan không rõ ràng, lẩn tránh trách nhiệm để xảy sai phạm - Đơn giải hóa thủ tục hành Hiện có nhiều thủ tục dự án phê duyệt nghiệm thu gây nhiều thời gian trình thực giấy tờ Bên cạnh đó, thủ tục nhiều hội cho nhiều đối tượng thực hành vi vi phạm, gây nhũng nhiễu cho nhà thầu nhà đầu tư - Hạn chế điều chỉnh dự án Khi thực dự án, nhiều dự án phải điều chỉnh phương án thực hiện, vốn đầu tư, thời gian đầu tư gây thất lãng phí Do cần quy định rõ tỷ lệ điều chỉnh, tỷ lệ điều chỉnh nhiều cần phải xem xét lại lực nhà thầu thực Quán triệt rõ ràng trách nhiệm đơn vị để xảy tình trạng điều chỉnh dự án - Cần thực tổng hợp công cụ quản lý nhà nước quản lý phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục bên cạnh thực đồng sách coi pháp luật cơng cụ đóng vai trị định 4.3.2 Giải pháp nâng cao trình độ cán quản lý Trong trình quản lý quản lý vốn đầu tư người có vai trị quan trọng việc thực kế hoạch đề ra: - Cần đổi mạnh mẽ sách sử dụng cán theo hướng gắn đồng vốn đầu tư nhà nước cho đối tượng quản lý Đây điều kiện thiếu điều kiện khuyến khích đầu tư, đem lại dự án đầu tư có hiệu cao + Đào tạo đội ngũ quản lý theo phương pháp cách tiếp cận kiến thức khoa học + Nhà nước cần có sách đào tạo thu hút trí thức trẻ tốt nghiệp trường đại học làm việc lâu dài nông thôn Kinh nghiệm nước cơng nghiệp hóa thực tế nước ta cho thấy: Muốn CNH-HĐH nông ngiệp, nông thôn, 79 thiết phải có lực lượng trí thức trẻcó lực thực gắn bó với bà nông dân, trang trại, làng nghề Vấn đề đặt Nhà nước phải có sách đãi ngộ tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, điều kiện học tập, nghiên cứu từ tác động khuyến khích họ yên tâm, phấn khởi làm việc lâu dài nơng thơn Chính sách cần thống phạm vi cảnước cần có đầu tư thỏa đáng từ NSNN Trung ương để đảm bảo tính bền vững, lâu dài giải pháp đảm bảo tính khả thi giải pháp khuyến khích đầu tư nông nghiệp nông thôn nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH - Để nâng cao trình độ cho cán quản lý có nhiều biện pháp để giúp cán nâng cao trình độ mình: + Các biện pháp kinh tế: chủ yếu biện pháp hỗ trợ cho cán việc học tập nghiên cứu Cán đăng ký quan chủ quản hỗ trợ kinh phí để học tập nâng cao trình độ cho thân Thêm vào đó, quan quyền địa phương có đưa sách phần thưởng cán học tập đạt kết cao + Các biện pháp hành Hiên khoa học ln phát triển, cơng nghệ khoa học áp dụng ngày nhiều vào sống, bên cạnh nhiều nhà thầu lợi dụng điều để mang lại lợi ích cho thân cơng ty Vì vậy, cán phải thường xun cập nhật kiến thực để sớm phát sai phạm trình quản lý đầu tư Để làm việc này, quan cử cán học, năm có đợt sát hạch kiểm tra trình độ, đối tượng khơng đạt u cầu có biện pháp xử lý phù hợp + Biện pháp giáo dục Cần đưa chế xử phạt khen thưởng rõ ràng Đây sở mục tiêu để cán tự phấn đấu cơng việc mình, từ nâng cao hiệu quản lý đầu tư vốn NSNN - Chính quyền địa phương sở ban ngành kết hợp mở lớp tập huấn, mời chuyên gia truyền đạt lại kinh nghiệm trình làm việc Thêm vào đó, cần mở hội thảo để cán trao đổi kiến thức, trao đổi kinh nghiệm mà thơng qua nâng cao trình độ thân học hỏi từ người khác 4.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư vốn NSNN 80 * Giải pháp đầu tư theo ngành - Đối với ngành nông nghiệp túy: cần đầu tư mạnh vào ngành chăn ni, gặp rủi ro mang lại giá trị kinh tế cao Ngành trồng trọt cần áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật, giảm thiểu ảnh hưởng tự nhiên đến suất trồng Do đầu tư nhà nước cần tăng cường đầu tư sở vật chất, sở hạ tầng cho ngành trồng trọt, với ngành chăn ni nên áp dụng giống cho suất cao, giá trị kinh tế lớn - Ngành lâm nghiệp đầu tư mạnh cho tương xứng với tiềm Đối với vùng rừng sản xuất cần đầu tư nhiều loại gỗ có giá trị diện tích cần mở rộng để tăng thu nhập cho người trồng rừng Rừng tự nhiên cần tu bổ tăng cường công tác bảo vệ - Ngày thủy sản mạnh tỉnh cần ý đầu tư nưa Phát triển giống thủy sản có suất cao nhiều giá trị kinh tế như: rơ phi đơn tính, cá chép lai, cua đồng, cá tầm…để nâng cao thu nhập cho người nông dân * Giải pháp đầu tư theo lĩnh vực Thứ nhất, cấu vốn đầu tư chưa hợp lý đầu tư vốn NSNN vào phát triển nông nghiệp lĩnh vực tỉnh Đối với tỉnh Thái Nguyên yếu nhân lực, khoa học công nghệ cho đầu tư phát triển nông nghiệp Trong đó, tỷ lệ vốn đầu tư cho nhân lực với tỷ lệ thấp Do vậy, giai đoạn tới tỉnh cần có điều chỉnh phân bổ vốn đầu tư lĩnh vực, cần tăng cường cho đầu tư phát triển nhân lực khoa học công nghệ Để thực tốt giải pháp này, cần phải triển khai nội dung sau: - Xây dựng quy hoạch đầu tư phát triển lĩnh vực phải đồng bộ, thống mục tiêu biện pháp thực hiện, đảm bảo cấu đầu tư hợp lý có tính linh hoạt cao - Đánh giá đầy đủ thực trạng lĩnh vực theo giai đoạn - Việc đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh phải vào tình hình thực tế địa phương Thực việc phân bổ vốn theo kế hoạch duyệt 81 - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát suốt trình thực đầu tư Cán giám sát phải có trách nhiệm tổng hợp thơng tin cách trung thực, xác, tránh tình trạng báo cáo không thực tế Thứ hai, đầu tư phát triển sở hạ tầng nông nghiệp lĩnh vực đầu tư nhiều so với lĩnh vực khác Trong năm qua, sở hạ tầng cho nông nghiệp bước thay đổi Hệ thống điện, nước, giao thông cải thiện Tuy nhiên, kết đạt bước đầu, tỉnh Thái Nguyên cần phải nâng cấp có hệ thống sơ hạ tầng nông thôn Cụ thể: - Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế chung, Thái Nguyên cần có kế hoạch quy hoạch cụ thể sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất từ việc định hướng, vị trí, quy hoạch, đảm bảo tỉnh hệ thống việc bố trí cơng trình sở hạ tầng phục vụ sản xuất huyện xã; đường giao thông nội đồng; hệ thống thủy lợi tưới tiêu nội đồng; hệ thống điện - Cải tạo, nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi tồn tỉnh bị xuống cấp nhằm đảm bảo tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống người dân Đặc biệt, vùng trũng thấp, vào mùa mưa vùng thường xuyên bị ngập Do vậy, tỉnh cần phải tăng cường sửa chữa, nâng cấp hệ thống công trình tưới tiêu tránh ngập lụt, ảnh hưởng đến trồng, vật nuôi địa phương - Nâng cấp, cải tạo hệ thống đường giao thông nông thôn, tu sửa tuyến đường giao thông trọng điểm để đáp ứng khả vận chuyển hàng hóa, tạo tiền đề thuận lợi để thu hút đầu tư vào nông nghiệp tỉnh - Thái Nguyên cần xây dựng phát triển chợ nông thôn với quy hoạch địa điểm, quy mơ, cách thức quản lý Từ tạo lên điểm đầu mối giao lưu, trao đổi buôn bán cho người dân, người kinh doanh tỉnh nhằm tạo kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa phương 4.3.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra giám sát Thứ nhất, hoàn thiện mối quan hệ phối hợp phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham gia vào trình kiểm tra ngân sách từ khâu lập, chấp hành toán ngân sách (kiểm tra trước, sau) 82 Thứ hai, quan quản lý ngân sách (kho bạc, tài chính, thuế, kiểm tốn) kiểm tra đối chiếu theo tiến trình chấp hành ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức, tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ theo quy định Nhà nước, đặc biệt trọng đến hiệu tiết kiệm chi tiêu NSNN Thứ ba, hoạt động kiểm tra, tra phải đảm bảo tính trung thực pháp luật; xử lý nghiêm minh sai phạm, biểu tiêu cực quản lý thu chi NSNN, có chế khen thưởng việc tiết kiệm chi tiêu ngân sách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao theo tiêu chí tiết kiệm hiệu Để thực tốt giải pháp để nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước cho phát triển nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung, Thái Nguyên cần thực đầy đủ đồng biện pháp đề cập trên, hệ thống giải pháp đề xuất tác động tích cực việc nâng cao hiệu hiệu lực quản lý NSNN tỉnh góp phần cho phát triển tỉnh giai đoạn Kết hợp chặt chẽvà hợp tác toàn diện đơn vị quản lý lĩnh vực ngân sách tạo nên sức mạnh tổng thể hoạt động quản lý ngân sách, tạo điều kiện khai thác nguồn lực vốn có tiềm huyện việc thực mục tiêu nhiệm vụ chiến lược xác lập 4.3.5 Giải pháp nâng cao công tác thẩm định, nghiệm thu công trình dự án đầu tư vốn NSNN Thẩm định dự án có vai trị quan trọng, định đến chất lượng dự án, chất lượng mục tiêu đề Nhưng thực tế, công tác thẩm định cơng trình dự án đầu tư vốn NSNN xảy số vấn đề cần có biện pháp khắc phục sửa chữa - Do công tác đầu thầu mà xảy số trường hợp (có thể vô ý cố ý) mà công tác thẩm định thực không giá trị dự án Để thực cách nghiêm túc cần thực số biện pháp: + Quy định trách nhiệm cho đối tượng tham gia công tác thẩm đinh chất lượng dự án Vì có quy định trách nhiệm cụ thể giúp làm việc có hiệu trách nhiệm + Trình độ cán thẩm định cần nâng lên để sớm phát sai 83 phạm trình lập dự án, tính tốn lại cách cụ thể thời gian thực dự án, tiến độ thực dự án nhận định chi phí thực dự án Bên cạnh đó, q trình thẩm định cần thẩm định yếu tố liên quan đến lực thực dự án nhà thầu  Hồ sơ lực nhà thầu phải công khai minh bạch có quan quản lý thẩm định lực nhà thầu Nhiều trường hợp dựa vào mối quen biết mà không thẩm định rõ ràng lực thực dự án, dẫn đến nhiều nhà thầu bán lại cơng trình th ngồi nên chất lượng không đảm bảo cam kết  Thẩm định kỹ thuật cơng việc vơ khó, địi hỏi người thẩm định có trình độ cao, hiểu biết nhiều có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nơng nghiệp Vì vậy, cán thẩm định phải tập huấn, hướng dẫn sử dụng khai thác công nghệ, nâng cao trình độ để phát sai phạm - Đối với nghiệm thu cơng trình, dự án đầu tư vốn NSNN cần phải điều chỉnh để nâng cao hiệu công tác nghiệm thu + Do cán nghiệm thu không kiểm tra, kiểm tra không kỹ nên không phát phần tăng không Thực tế ra, cán nghiệm thu có đủ lực, có đủ tiêu chuẩn khơng khó khăn việc kiểm tra phát phần khối lượng nhà thầu đề nghị nghiệm thu, tốn tăng khơng đúng, mà chủ yếu thơng đồng nghiệm thu người đề nghị nghiệm thu để rút tiền nhà nước  Để hạn chế tình trạng thời gian tới cần có quy định gắn chặt trách nhiệm cá nhân với người giám sát Người giám sát thi công thực dự án phải theo dõi ngày, ghi chép đầy đủ giá số lượng, xuất xứ chứng cụ thể rõ ràng để chứng minh thay đổi thực dự án  Thời gian nghiệm thu, thời gian toán thiết phải quy định rõ ràng hợp đồng thực dự án Sau dự án kết thúc cần đối chiếu với quy định, điều khoản hợp đồng để xem xét mức độ hoàn thành dự án bắt buộc bên thực nghiêm túc quy định đề Thêm vào đó, cần 84 có chế tài xử phạt rõ ràng để ràng buộc hai bên thực nghiêm túc điều khoản hợp đồng  Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, tra, phát huy vai trò giám sát cộng đồng, nhân dân trình thực dự án có vốn đầu tư từ NSNN Khuyến khích quan, cá nhân có phát xử lý hành vi vi phạm nêu Đơn vị phát hiện, xử lý thu hồi phần tăng không phần phạt vào NSNN số tiền nghiệm thu tốn tăng khơng hưởng 50% số tiền phạt thu  Cán giám sát chụi trách nhiệm giám sát việc thực hiện, giám sát khơng đúng, khơng đủ cán phải chụi trách nhiệm phải đền bù sai phạm mà họ gây Làm có đủ sức răn đe cán giám sát, với trách nhiệm cao cần có thêm sách khen thưởng để bù đắp trách nhiệm mà họ đảm nhận 85 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, vai trò đầu tư từ NSNN có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp: tỷ lệ cấu kinh tế phù hợp hơn, thu nhập lao động nông nghiệp tăng lên bên cạnh q trình quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên xảy số hạn chế cần khắc phục Vì tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu tác giả hệ thống hóa sở lý luận đầu tư vốn NSNN vào phát triển nông nghiệp Trên sở lý luận đó, tác giả xem xét thực trạng quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Thông qua việc đánh giá thực trạng phân tích mơ hình EFA, tác giả ưu nhược điểm trình quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Với vững đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu đầu tư từ vốn ngân sách vào phát triển nơng nghiệp góp phần giảm tỷ lệ thất lãng phí nguồn ngân sách nhà nước Với đóng góp minh thơng qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức giúp trình quản lý đầu tư vốn NSNN vào phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên tốt hơn, giúp nông nghiệp tỉnh nhà phát triển đạt mục tiêu đề 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Hoàng Anh (2009), Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2015, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [2] PGS.TS Nguyễn Thị Hường, Vấn đề chuyển giao tiến khoa học, công nghệ vào nông nghiệp nay, Kinh tế dự báo, số 23, 12/2013, tr 33 - 35 [3] PGS.TS Ngô Thắng Lợi, TS Phan Thị Nhiệm (2008), Sách chuyên khảo Kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [4] PGS.TS Từ Quang Phương, PGS.TS Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [5] TS Chu Tiến Quang, Ths Hà Huy Ngọc (2011), Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp Thực trạng sách, Tạp chí Cộng sản điện tử số (225) năm 2011 [6] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [7] Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo kết thực mơ hình giới hóa nơng nghiệp [8] Chính phủ (2013), Nghị số 29/NQ-CP quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Thái Nguyên [9] Cục Thống kê Thái Nguyên, Niên giám thống kê Thái Nguyên năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 NXB Thống kê [10] Cục Thống kê Thái Nguyên, Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, 2011 tỉnh Thái Nguyên [11] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020 [12] UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 [13] UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh từ năm 2008 - 2013 87 [14] UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), Quy hoạch phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 [15] UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), Quyết định số 550/QĐ-UBND việc Phê duyệt quy hoạch phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 88 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi Xin chào Ơng/Bà! Tơi tên là: Trần Minh Đức học viên cao học trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Hiện nay, làm luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên” đề tài có sử dụng số câu hỏi để xem xét đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Rất mong ủng hộ ông (bà) để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Họ tên người hỏi Tuổi Giới tính Đơn vị công tác Chức vụ Nhiệm vụ chuyên môn Mỗi câu có mức lựa chọn sau: Mức 1: Hồn tồn khơng đồng ý Mức 2: Không đồng ý Mức 3: Trung Lập Mức 4: Đồng ý Mức 5: Hoàn toàn đồng ý Các yếu tố ảnh hưởng Nhóm nhân tố tự nhiên Điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng Địa hình lại dễ dàng Ít bị dịch bệnh cho trồng vật nuôi Điều kiện tự nhiên tốt để thực dự án, cơng trình Ít bị thiên tai, hạn hán Trình độ cán Cán ln thể có trình độ cao Sẵn sàng giải đáp thắc mắc (1) (2) (3) (4) (5) 89 Các yếu tố ảnh hưởng (1) (2) (3) (4) (5) Cán quan tâm lắng nghe ý kiến Cán thể có trách nhiệm với cơng việc Cán ln có phẩm chất đạo đức tốt Luật pháp, sách chế Nhiều sách pháp luật ưu đãi Chính sách đa dạng, thơng thống Cơ chế đơn giản, thủ tục Bộ máy quản lý gọn nhẹ, phức tạp Cơ chế, sách điều chỉnh để phù hợp Kiểm tra, kiểm soát Thường xuyên kiểm tra kiểm sốt Kiểm tra, kiểm sốt ln làm quy trình, trình tự Sai phạm sớm phát có biện pháp khắc phục Cán kiểm tra khơng nhũng nhiễu, địi hỏi Kiểm tra, kiểm sốt công khai minh bạch Anh (chị) đánh công tác quản lý đầu tư vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên? ○ Rất ○ Kém ○ Trung bình ○ Tốt ○ Rất tốt ... trạng quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chương Giải pháp tăng cường quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm quản. .. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp

Ngày đăng: 19/06/2021, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan