1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN LOP 2 TUAN 17 CKTKNS

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 73,92 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy-học -Tranh minh hoạ SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ : - 3 HS kể -HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “ Con -1 HS nêu YC của bài : Dựa theo tranh kể[r]

(1)TUẦN 17 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tiết :Toán: ÔN TẬP PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ I Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán nhiều - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán *(Ghi chú: Bài 1; Bài 2; Bài a / c; Bài 4) II/Đồ dùng dạy học -Giáo viên: Bảng nhóm -Học sinh: Bảng phụ, bài tập III Hoạt động dạy, học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ : - Tìm x : x – 32 = 49 61 – x = 33 - hs lên bảng làm.Lớp bảng - Nhận xét, ghi điểm B Bài : - Nghe 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu - Tính nhẩm - Yêu cầu hs tự nhẩm sau đó nêu kết - Nối tiếp nêu kết nhẩm - Nêu nhận xét ? Nhận xét kết cặp phép tính 8+4=12 và 4+8=12 ; 12-8= và 12-4=8 Nhận xét, chữa Làm bảng 38 47 36 81 63 Bài 2: + 42 + 35 + 64 - 27 - 18 - Gọi hs nêu yêu cầu 80 82 100 54 45 - Yêu cầu hs làm bảng Yêu cầu hs lại cách đặt tính và tính của: 38+42 và 81-27 Bài 3: Số ? - Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài sau đó nêu miệng kết - Nhẩm nêu kết quả - Không Vì 9+8= 9+1+7 ? Khi biết 9+1+7=17 có cần nhẩm 9+8 không? Vì sao? Bài 4: - hs đọc - Gọi hs đọc bài toán - Làm bài 1em làm bảng lớp - Phân tích hướng dẫn hs giải vào Bài giải: - Chấm, chữa bài Số cây lớp 2B trồng là: 100 - 42 58 (2) 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 cây Bài 5: - Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs nêu miệng kết => Số nào cộng với o chính số đó Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn : Ôn lại bảng cộng, bảng trừ - em nêu - Nêu kết - Nghe, ghi nhớ Tiết 2: Đạo đức : GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T2) I Mục tiêu - Nêu lợi ích việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Thực giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường làng, ngõ xóm - Không làm việc ảnh hưởng đến trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng *(Ghi chú: Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và nơi công cộng khác.) II Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung các ý kiến cho Hoạt động – Tiết III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động -Hát A Bài cũ : ? Em phải làm gì để giữ trật tự nơi công - HS trả lời Lớp nhận xét cộng? ? Em phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Nhận xét, đánh giá - Nghe B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập: - Đại diện HS lên báo cáo * Hoạt động 1: Báo cáo kết điều tra - Yêu cầu vài đại diện HS lên báo cáo kết điều tra sau tuần Chẳng hạn: - Tổng kết lại các ý kiến các HS lên báo TT Nơi Vị trí Tình Những cáo công trạng việc - Nhận xét báo cáo HS và cộng cần đóng góp ý kiến lớp khu làm … (3) - Khen HS báo cáo tốt, đúng thực * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai đúng sai” - Phổ biến luật chơi: + Mỗi dãy chia thành đội chơi Mỗi dãy phải cử đội trưởng để điều khiển đội mình + Nhiệm vụ các đội chơi: Sau nghe GV đọc các ý kiến, các đội chơi phải xem xét ý kiến đó đúng hay sai đưa tín hiệu (giơ tay) để xin trả lời + Mỗi ý kiến trả lời đúng – đội ghi điểm Đội nào ghi nhiều điểm – trở thành đội thắng trò chơi - Tổ chức cho HS chơi mẫu - Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét HS chơi - Phát phần thưởng cho các đội thắng * Hoạt động 3: Tập làm người hướng dẫn viên - Đặt tình Là hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em dặn khách phải tuân theo điều gì? phố … Bồn hoa Cử công đội Công TTVH viên bị bảo vệ viên phá công trẻ em cộng vào nghịch Bể Báo nước Dưới Bị tràn với công sân nước bác tổ cộng trưởng - Trao đổi, nhận xét, góp ý kiến HS lớp - Lắng nghe - Chơi mẫu - Chơi lớp Nhận xét đội thắng cuộcLắng nghe - Một số đại diện HS lên trình bày VD: Kính mời quý khách thăm Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Để giữ gìn trật tự, vệ sinh - Yêu cầu HS suy nghĩ sau phút, số Viện Bảo tàng, tôi xin nhắc nhở các quý khách vấn đề sau: đại diện HS lên trình bày 1/ Không vứt rác tuỳ tiện Viện Bảo tàng 2/ Không sờ vào vật trưng bày 3/ Không nói chuyện tham quan - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - Khen HS đã đưa lời nhắc - Lắng nghe nhở đúng Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Thực hiệ tốt điều đã học (4) Tiêt 3&4 :Tập đọc: TÌM NGỌC I Mục tiêu - Nắm nghĩa các từ Hiểu nghĩa các từ đã chú giải - Hiểu ND: Câu chuyện kể vật nuôi nhà tình nghĩa, thông minh, thực là ạn người (trả lời CH 1, 2, 3) - Biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi -KNS: GD HS phải sống thật đoàn kết, tốt với người xung quanh *(Ghi chú: HS khá,giỏi trả lời CH4) II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài TĐ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc (5) III Các hoạt động-học: Hoạt động GV Tiết Khởi động: A Bài cũ: -Gọi HS đọc + TLCH bài: Thời gian biểu -Nhận xét , ghi điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: a.Đọc câu: - Yêêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó - Luyện đọc b Đọc đoạn: - Gọi hs đọc - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc: - Theo dõi,nhận xét tuyên dương e.Đọc đồng thanh: Tiết Hoạt động HS - Hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Đọc thầm - Nối tiếp đọc câu - Tìm và nêu - Luyện phát âm, cá nhân, lớp - Nối tiếp đọc đoạn - Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc - Nêu - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc lần - Đọc bài và TLCH - Bỏ tiền mua rắn thả rắn Tìm hiểu bài: -Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH -Gặp bọn trẻ định giết rắn chàng trai - Nó là Long Vương đã làm gì? -Con rắn đó có gì kì lạ? - Con rắn tặng chàng trai vật quý gì? - Một viên ngọc quý -Ai đánh tráo viên ngọc? - Người thợ kim hoàn Vì lại tìm cách đánh tráo viên - Vì biết đó là viên ngọc quý ngọc? - Thái độ chàng trai sao? - Rất buồn -Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại ngọc - Mèo bắt chuột, nó không ăn thịt quý nhà người thợ kim hoàn? chuột tìm ngọc - Chuyện gì xảy chó ngậm ngọc - Chó làm rơi ngọc và bị cá lớn mang về? nuốt (6) - Khi bị cá đớp ngọc, Chó, Mèo đã làm gì? -Lần này, nào mang ngọc về? - Chúng có mang ngọc không? Vì sao? - Mèo nghĩ kế gì? -Quạ có bị mắc mưu không? Và nó phải làm gì? - Rình bên sông, thấy có người đánh cá lớn, mổ ruột cá có ngọc -Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc - Mèo đội trên đầu - Không Vì bị quạ đớp lấy bay lên cây cao - Giả vờ chết để lừa quạ - Quạ mắc mưu liền van lạy xin trả lại ngọc - Chàng trai vô cùng mừng rỡ - Thái độ chàng trai ntn lấy lại - Thông minh, tình nghĩa ngọc quý? - Tìm từ ngữ khen ngợi Chó và - Tìm và nêu - Thi đọc lại bài Mèo? Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn cá Luyện đọc lại: nhân đọc tốt - Yêu cầu hs tìm giọng đọc toàn bài Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện - Nhận xét và ghi điểm HS - Đọc bài Củng cố – Dặn dò: - Gọi em đọc lại toàn bài - Trả lời ? Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? -Nhận xét tiết học - Lắng nghe, ghi nhớ - Chuẩn bị tốt kể chuyện Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: HĐNGLL: GIÁO DỤC Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I/ Mục tiêu - HS biết ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 - Kính trọng và yêu quí các anh hùng liệt sĩ và thương binh - Biết thực hiên sinh hoạt Sao theo tiến trình II- Nội dung và hình thức: - Hướng dẫn tuyên truyền ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 - Hướng dẫn các em sinh hoạt Sao theo tiến trình IIIĐồ dùng dạy học - Tranh ảnh anh Bộ đội và tài liệu ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 IV- Tiến hành hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: - Lắng nghe Hướng dẫn tuyên truyền ý nghĩa ngày thành lập Quân - Lắng nghe (7) đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 + Tài liệu + GV treo tranh cho HS xem và h ướng dẫn chốt ý lại HĐ 2: Hướng dẫn HS sinh hoạt Sao nhi đồng - GV cho Sao sinh hoạt điều khiển Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: Hát bài: tay thơm tay ngoan Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh Các em đọc:“Vânglời…………kính yêu ” Cho em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập tuần qua Sinh hoạt chủ điểm: kể cho các em nghe chuyện anh “ Kim Đồng ” - GV theo dõi nhắc nhở - GV hệ thống lại bài – Nhận xét Tiêt 2:Toán: - HS xem tranh trả lời - HS thực sinh hoạt Sao - Sao trưởng điều khiển - Sinh hoạt chủ điểm ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRƯ I Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, trừ, phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán ít - Rèn tính cẩn thận, chính xác học toán - GD hs tính chăm chỉ, say mê học toán *(Ghi chú: Bài 1, 2; Bài a, c; Bài 4) II Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Hát A Bài cũ : - Gọi hs lên bảng : Đặt tính tính: 26 – - HS làm bảng, lớp bảng 17 ; 43+ 39 - Nhận xét B Bài mới: - Nghe Giới thiệu bài: Luyện tập: (8) Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm kết nhẩm - Yêu cầu đọc các phép tính Bài 2: Đặt tính tính - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực phép tính Gọi HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn trên bảng -3 -6 43 + 38 81 39 + 61 100 81 - 23 58 63 - 19 44 100 - 52 48 -6 - Điền vào ? -Điền vào ? - Ta thực liên tiếp phép trừ? Thực từ đâu tới đâu? -Viết 17 – – = ? và yêu cầu HS nhẩm to kết - Viết 17 – = ? và yêu cầu HS nhẩm - So sánh + và => 17 – – = 17 – vì trừ tổng ta có thể thực trừ liên tiếp các số hạng tổng -Yêu cầu HS làm tiếp bài c Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài - Chấm số bài, chữa 36 + 44 80 - Nhận xét và nêu lại cách đặt tính và tính - Điền số thích hợp Bài 3: Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Viết lên bảng - hs nêu yêu cầu - Tự nhẩm nối tiếp nêu kết - Đọc đồng lần - hs nêu yêu cầu - hs làm bảng lớp Lớp bảng Làm bảng - Điền 14 vì 17 – = 14 - Điền vì 14 – = - phép trừ Thực từ trái sang phải -17 trừ 14 14 trừ - 17 – = - 3+6=9 - Nghe - Làm bài - Đọc đề - Thùng to đựng 60 lít, thùng bé đựng ít 22 lít - Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước? - Bài toán ít - Làm bài Bài giải Thùng nhỏ đựng là: 60 – 22 = 38 (lít) Đáp số: 38 lít Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập phép cộng và phép - Nghe trừ.(Tiếp) (9) Tiết :Kể chuyện : Tìm ngọc I/Mục tiêu Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện - Rèn kĩ nghe: chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể bạn * KNS- GD các em phải biết đối xử thân ái với các vật nuôi nhà.Phải sống thật đoàn kết, tốt với người xung quanh *(Ghi chú: HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT2) II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ III Hoạt động dạy, học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm” - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: - Kể đoạn theo tranh + T1: Chàng trai long vương tặng cho viên ngọc quý + T2: Người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc + T3: Mèo bắt chuột tìm ngọc + T4: Chó và mèo tìm ngọc nhà người đánh cá + T5: Chó và mèo lấy ngọc từ quạ + T6: Chó và mèo mang ngọc cho chủ mình - Cho học sinh kể theo vai - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện - Giáo viên nhận xét bổ sung - Kể lại toàn câu chuyện Hoạt động HS - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhìn vào tranh kể nhóm - Học sinh kể nhóm - Học sinh các nhóm nối kể trước lớp - Đại diện các nhóm kể - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay - Học sinh kể theo vai - Đóng vai kể toàn câu chuyện - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay - Một vài học sinh thi kể toàn câu chuyện - Học sinh nối kể Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét học Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt) (10) I Mục tiêu -Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhâm - Thực đươc phép cộng , trừ có nhớ phạm vi 100 - biết giải bài toán ít Tìm số bị trừ ,số trừ,số hạng tổng, - Làm bài 1(cột 1,2,3)2 (cột 1,2),3,4 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học II.Đồ dùng dạy học - Hình tứ giác Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ - Kiểm tra bài tập - Nxét 2.Bài Bài (cột 1,2,3): -GV tổ chức HS nêu nhanh kết -GV nxét, sửa: + = 14 … + = 14 Bài (cột 1,2: -GV yêu cầu HS làm bài (tự đặt tính tính) -Yêu cầu nêu cách tính -GV nhận xét Bài 3: -GV yêu cầu HS xác định tên gọi x phép tính -Nêu lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ, số trừ - GV nxét, sửa Bài -Yêu cầu HS đọc đề -Hướng dẫn phân tích, tóm tắt -Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài -Muốn biết em cân nặng bao nhiêu kilôgam ta làm nào? -Yêu cầu HS giải bảng lớp, lớp làm -Nhận xét, sửa bài 3.Củng cố, dặn dò Hoạt động học sinh - HS nộp VBT -HS đọc yêu cầu -HS nêu nhanh kết - HS nxét - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng 36 + 36 72 100 - 98 100 45 - 75 +45 25 90 … -HS đọc yêu cầu -HS nêu tên gọi -HS nêu -HS làmvở, vài HS làm bảng x +16 = 20 x – 28 = 14 x = 20-16 x = 14 + 28 x=4 x = 42 -HS đọc đề -HS nêu gì bài toán cho, bài toán hỏi -HS nêu -Lớp làm Bài giải Em cân nặng là: 50 – 16 = 34(kg) - HS nghe (11) - Về nhà làm các phần còn lại - Chuẩn bị bài: Ôn tập hình học - GV nhận xét tiết học Tiết 2:Chính tả: (Nghe-viết): TÌM NGỌC I Mục tiêu - Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá lỗi bài - Làm BT2; BT (3) a / b KNS - GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép Nội dung bài tập chính tả - HS: Vở bài tập Bảng III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Hát A Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ GV đọc - HS lên bảng viết: trâu, ngoài, ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công - Nhận xét HS Lớp viết bảng B Bài Giới thiệu bài: - Nghe Hướng dẫn HS nghe-viết: a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Đọc đoạn văn (1 lần) - hs đọc lại, lớp đọc thầm ? Đoạn trích này nói nhân vật - Chó, Mèo và chàng trai nào? - Long Vương ? Ai tặng cho chàng trai viên ngọc? - Nhờ thông minh, nhiều mưu mẹo ? Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại - Rất thông minh và tình nghĩa ngọc quý? ? Chó và Mèo là vật nào? - câu b) Hướng dẫn cách trình bày - Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng ? Đoạn văn có câu? đầu câu phải viết hoa ? Trong bài chữ nào cần viết hoa? Vì sao? - HS đọc và tìm các từ: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh… c) Hướng dẫn viết từ khó - HS viết vào bảng lớp, HS lớp - Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó viết bảng - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm d) Viết chính tả - Đọc cho hs viết bài e) Soát lỗi - Nghe viết bài vào (12) g) Chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua làm bài - Chữa và chốt lời giải đúng Bài 3: - Tiến hành tương tự bài Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm lại bài tập chính tả - Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà Tiết 3:Tập đọc: - Đổi dò bài - Điền vào chỗ trống vần ui hay uy - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Vở bài tập - Chàng trai xuống thuỷ cung, Long Vương tặng viên ngọc quý - Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi Chó và Mèo an ủi chủ - Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo Chó và Mèo vui - Đáp án: + Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm + Lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét - Lắng nghe GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I Mục tiêu - Nắm nghĩa các từ mới: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở Hiểu nghĩa các từ đã chú giải - Hiểu ND: Loài gà có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương người.(trả lời các CH sgk) - Biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi - Giọng kể tâm tình và thay đổi theo nội dung * KNS:- GD các em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Hát A Bài cũ: -Gọi HS đọc + TLCH bài: Tìm ngọc - HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét , ghi điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe (13) Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: a.Đọc câu: - Yêêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó - Luyện đọc b Đọc đoạn: - Gọi hs đọc ( GV chia đoạn) - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc: - Theo dõi,nhận xét tuyên dương Tìm hiểu bài: -Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH - Gà biết trò chuyện với mẹ từ nào? -Gà mẹ nói chuyện với cách nào? - Gà đáp lại mẹ nào? - Từ ngữ nào cho thấy gà yêu mẹ? - Gà mẹ báo cho biết không có chuyện gì nguy hiểm cách nào? - Gọi HS bắt chước tiếng gà? - Cách gà mẹ báo tin cho biết “Tai họa! Nấp mau!” ? Khi nào lũ lại chui ra? Luyện đọc lại: - Yêu cầu hs tìm giọng đọc toàn bài Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện - Nhận xét và ghi điểm HS Củng cố – Dặn dò: - Gọi em đọc lại toàn bài ? Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? -Nhận xét tiết học - Về dọc lại bài Tiết :HĐTT: - Đọc thầm - Nối tiếp đọc câu - Tìm và nêu - Luyện phát âm, cá nhân, lớp - Nối tiếp đọc đoạn - Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc - Nêu - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc bài và TLCH - Từ còn nằm trứng - Gõ mỏ lên vỏ trứng - Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại - Nũng nịu - Kêu đều “cúc… cúc… cúc” - Đọc - Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc” - Khi mẹ “cúc… cúc… cúc” đều - Tìm và nêu - Thi đọc lại bài Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt - Đọc bài - Trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ (14) Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 Tiết : Thể dục: Bài 33 TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ ”NHÓM NHÓM 7” I.Mục tiêu - Ôn trò chơi ”bịt mắt bắt dê” và “nhanh lên bạn ơi”.Yêu cầu học sinh biết cách chơi II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện : Còi, khăn III Phương pháp lên lớp Phần Nội dung Mở - ổn định tổ chức lớp đầu - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng khởi động - Cho học sinh khởi động các khớp - Ôn bài thể dục TG 2’ 2’ 2-3’ 3- 5’ KL 200m 2x8n Phương pháp tổ chức Đội hình nhận lớp ( ) xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx GV Đội hình khởi động( ) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Cơ Kết thúc - Trò chơi”bịt mắt bắt dê” + GV phổ biến trò chơi , cách chơi và luật chơi + Tổ chức cho hs chơi 5-6’ - Trò chơi “nhóm nhóm 7” +GV phổ biến trò chơi, luật chơi, cách chơi + Tổ chức cho học sinh chơi + Có thưởng phạt - GV cho học sinh thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét học 1012’ - Chia tổ cho học sinh chơi trò chơi - Quy định hình thức thưởng phạt 2’ 2’ 1’ - Thả lỏng tích cực - Gọi 1-2 em lên củng cố Đội hình xuống lớp ( 1) xxxxxxxxxxx xxxxxx xxxxx - Đội hình trò chơi nhóm nhóm7 (15) Tiết 2:Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu Nhận dạng và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết vẽ hình theo mẫu - Phát triển tư lo-gic cho hs *(Ghi chú: Bài 1, 2, 3) II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Hình vẽ sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ, bài tập III Hoạt động dạy, học: - Nhận dạng và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết vẽ hình theo mẫu - Phát triển tư lo-gic cho hs *(Ghi chú: Bài 1, 2, 3)HS KG làm thêm bài tập II Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Hát A Bài cũ : - Tìm x: x- 13 = 39 33 – x = 27 - HS lên bảng thực Lớp bảng - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: - Nghe Giới thiệu bài: Ôn tập: Bài 1: Nhận diện hình - Đọc - Gọi hs đọc yêu cầu - Quan sát hình - Bảng phụ: Vẽ các hình phần bài - hình Đó là hình a tập - Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là - hình vuông, hình d và hình g hình nào? - hình chữ nhật là hình e - Có bao nhiêu hình vuông? Đó là hình - Hình vuông là hình chữ nhật đặt biệt nào? Vậy có tất hình chữ nhật - Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình nào? -Hình vuông có phải là hình chữ nhật không? -Có hình tứ giác Đó là hình b, c, d, e, g - Có bao nhiêu hình tứ giác? - HS nêu -Hình chữ nhật và hình vuông coi là hình tứ giác đặc biệt.Vậy có bao nhiêu - Vẽ đọan thẳng có độ dài cm (16) hình tứ giác? - Yêu cầu HS nhắc lại kết bài Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề bài ý a - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cm - Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn thẳng vừa vẽ - Tiến hành tương tự với ý b Bài 3: - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - điểm thẳng hàng là điểm nào? - Hướng dẫn: Khi dùng thước để kiểm tra thì điểm thẳng hàng cùng nằm trên mép thước - Hãy nêu tên điểm thẳng hàng - Yêu cầu HS kẻ đường thẳng qua điểm thẳng hàng Bài 4: - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ - Hình vẽ là hình gì? - Hình có hình nào ghép lại với nhau? - Yêu cầu HS lên bảng hình tam giác, hình chữ nhật có hình Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ôn lại các kiến thức đã học hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác, điểm thẳng hàng Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Chuẩn bị: Ôn tập Đo lường - Chấm điểm trên giấy Đặt vạch thuớc trùng với điểm vừa chấm Tìm độ dài cm trên thước sau đó chấm điểm thứ Nối điểm với ta đoạn thẳng dài cm - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Nêu tên điểm thẳng hàng - điểm cùng nằm trên đường thẳng - Thao tác và tìm điểm thẳng hàng với - điểm A, B, E thẳng hàng - điểm B, D, I thẳng hàng - điểm D, E, C thẳng hàng - Thực hành kẻ đường thẳng Vẽ hình theo mẫu học sinh tự vẽ vào - Vẽ hình - Hình ngôi nhà - Có hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại với - Chỉ bảng - Lắng nghe Tiết 3:Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ loài vật - Nêu các từ ngữ đặc điểm loài vật vẽ tranh (BT 1) - Bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT 2, BT 3) - Có thói quen dùng từ đúng, yêu ngôn ngữ Tiếng việt (17) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập và III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Hát A Bài cũ: - Gọi HS lên bảngđặt câu có từ ngữ đặc - HS đặt câu có từ ngữ đặc điểm, điểm HS làm miệng bài tập HS làm miệng bài tập - Nhận xét, ghi điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập - Nghe Bài 1: - Treo các tranh lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu - Quan sát - Chọn vật đây từ - Gọi HS lên bảng nhận thẻ từ đúng đặc điểm nó - HS nhóm làm tranh HS lớp làm vào Vở bài tập Mỗi thẻ từ gắn tranh: - Nhận xét, chữa bài Trâu khỏe Thỏ nhanh Rùa chậm Chó trung thành - Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca - Khỏe trâu dao nói các loài vật Nhanh thỏ Chậm rùa… Bài 2: - Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ - Gọi HS đọc yêu cầu đây - Gọi HS đọc câu mẫu - Đẹp tiên (đẹp tranh) - Gọi HS nói câu so sánh - HS nói liên tục - Cao sếu (cái sào) - Khỏe trâu (như hùm) - Nhanh thỏ (gió, cắt) - Chậm rùa (sên) - Hiền Bụt (đất) - Trắng tuyết (trứng gà bóc) - Xanh tàu lá Bài 3: - Đỏ gấc (son) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Gọi HS đọc câu mẫu: - HS đọc câu mẫu - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - HS thi đua theo cặp - Gọi HS bổ sung - Trình bày - Nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học (18) - Dặn HS nhà xem lại các BT - Lắng nghe Tiết 4;Tập viết: CHỮ HOA Ô, Ơ I Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa Ô, Ơ(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - Ô Ơ), chữ và câu ứng dụng: Ơn(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ, Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày (Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết lớp) trên trang TV2) II.Đồ dùng dạy học GV: Chữ mẫu Ô, Ơ HS: Bảng, III Các hoạt động dạy-học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động HS Khởi động - Hát A Bài cũ: - Kiểm tra viết - Yêu cầu viết O,Ong - HS viết bảng - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài: - Lắng nghe Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ: a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn chữ mẫu - Yêu cầu hs so sánh chữ Ô, Ơ với - HS quan sát: Giống chữ O thêm chữ O đã học dấu phụ, chữ Ô có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu - Nêu quy trình viết - Lắng nghe - Viết mẫu chữ Ô, Ơ vừa viết vừa nêu lại - HS quan sát quy trình viết b Hướng dẫn HS viết bảng con: - Yêu cầu HS viết vào không trung - Yêu cầu HS viết lần - GV nhận xét uốn nắn c Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu cụm từ: Ơn sâu nghĩa nặng ? Nêu nghĩa cụm từ ứng dụng? - Viết không trung - Viết bảng - HS quan sát Đọc - Có tình nghĩa sâu nặng với (19) - Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái.Cách đặt dấu thanh, cách nối nét các chữ, khoảng cách các chữ - Quan sát nêu nhận xét - Quan sát - Viết mẫu : Ơn lưu ý cách nối nét - Viết bảng chữ Ơ,n - Yêu cầu HS viết bảng - hs đọc - Nhận xét và uốn nắn - HS viết d.Viết - Nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, nhắc nhở các em tư ngồi viết, cách cầm bút và giúp đỡ HS yếu kém - Lắng nghe, ghi nhớ e Chấm, nhận xét Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết Tiết 5:Tự nhiên – Xã hội: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I Mục tiêu: - Kể tên hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho thân và cho người khác trường - Có ý thức việc chọn và chơi trò chơi để phòng tránh ngã trường *(Ghi chú: Biết cách xử lí thân người khác bị ngã) II Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh SGK trang 36, 37 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Hát A Bài cũ - Nêu các thành viên nhà trường và vai trò -2 HS trả lời họ - Nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài: - Nghe Tìm hiểu bài:  Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh Bước 1: Động não - Nêu câu hỏi, HS nói câu: ? Kể tên hoạt động dễ gây nguy hiểm (20) trường? - Đuổi bắt, chạy nhảy, đu - Ghi lại các ý kiến lên bảng quay, Bước 2: Làm việc theo cặp - Treo tranh hình 1, 2, 3, trang 36, 37, gợi ý HS quan sát - HS quan sát tranh Bước 3: Làm việc lớp - Gọi số HS trình bày + Những hoạt động tranh thứ nhất? - Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi, … + Những hoạt động tranh thứ hai? - Nhoài người khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa + Bức tranh thứ ba vẽ gì? - Một bạn trai đẩy bạn khác trên cầu thang + Bức tranh thứ tư minh họa gì? - Các bạn lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngắn -Trong hoạt động trên, hoạt động nào - Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người dễ gây nguy hiểm? cửa sổ, xô đẩy cầu - Hậu xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD cụ thể cho hoạt động - Nêu -Nên học tập hoạt động nào? - Kết luận: (sgv) - Hoạt động vẽ tranh  Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích - Nghe, ghi nhớ Bước 1: Làm việc theo nhóm - Mỗi HS tự chọn trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm (GV có thể cho HS sân - Chơi theo nhóm chơi 10 phút) Bước 2: Làm việc lớp - Thảo luận theo các câu hỏi sau: - Thảo luận nêu ý kiến - Nhóm em chơi trò gì? - Em cảm thấy nào chơi trò này? - Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho thân và các bạn chơi không? - Em cần lưu ý điều gì chơi trò này để khỏi gây tai nạn? Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nghe, ghi nhớ - Dặn: Giữ an toàn trường Tiết 6: Ôn Toán: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu : giúp học sinh: - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 (21) - Biết giải bài toán nhiều II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: Bảng phụ, bài tập III Hoạt động dạy, học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài / 81 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - Nhẩm nêu kết - Yêu cầu học sinh làm miệng Bài 2: Đặt tính tính - Làm bảng 36 43 39 81 63 100 - Cho học sinh làm bảng + 44 + 38 + 61 - 23 - 19 - 52 - Nhận xét bảng 80 Bài 3: - Cho học sinh lên thi làm nhanh - Nhận xét Bài 4: Tóm tắt Lớp 2a: 48 cây Lớp 2b trồng nhiều 12 cây Hỏi: Lớp 2b trồng bao nhiêu cây ? Bài 5: Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Học sinh lên thi làm nhanh Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét học 81 100 58 44 48 - Các nhóm học sinh lên thi làm nhanh - Cả lớp cùng nhận xét + = 15 + = 11 + + = 15 + + = 11 - Làm vào Bài giải: Lớp 2b trồng số cây là 48 + 12 = 60 (Cây) Đáp số: 60 cây - Học sinh lên bảng thi làm nhanh - Cả lớp cùng nhận xét Tiết : Âm nhạc: Học hat (tự chọn) Bài Lí qua cầu Dân ca: Nam Bộ Lời mới: Quang Phác I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát - Giáo dục HS yêu thích các làn điệu dân ca (22) II Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách.) - Máy nghe - Tranh ảnh minh họa hoạt động đồng bào Nam Bộ III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động GV Ổn định tổ chức: Nhắc HS HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS kể chuyện Mô-za thần đồng âm nhạc Bài mới: *Hoạt động 1: Dạy bài hát Lí qua cầu - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát + Cho HS quan sát tranh H; Tranh vẽ cảnh gì? ( Hoạt động đông bào Nam bộ) GV liên hệ bài - GV hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại lần - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát: Dạy câu, vì bài hát viết theo nhịp nên GV nhắc HS hát dứt khoát tiếng, không kéo dài các tiếng Chú ý lấy chỗ cuối câu hát - Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu lời ca - GV sửa câu hát chưa đúng, nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca - GV hát và vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS đứng hát, chân bước chỗ, tay đánh động tác Củng cố - Dặn dò: - Cuối cùng, GV củng cố cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu bài hát - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) - Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập Hoạt động HS - Ngồi ngắn, chú ý nghe - HS quan sát - HS trả lời - Nghe hát mẫu - HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV HS hát: + Đồng + Dãy, nhóm + Cá nhân - HS theo dõi, lắng nghe - HS thực hát kết hơph gõ đệm theo phách - HS theo dõi, lắng nghe - HS thực hát và vỗ, gõ tiết tấu lời ca - HS thực theo hướng dẫn GV (23) Tiết : HD HS Giải toán Violimpic: Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2012 Tiết 1:Chính tả: (Tập chép) GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá lỗi bài - Làm BT2; BT a /b - GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học - Bảng ghi quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Khởi động A Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ khó GV đọc, HS lớp viết bảng - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chính tả a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: - Đọc đoạn viết - Đoạn văn nói đến điều gì? b Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu? - Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ? - Những chữ nào cần viết hoa? c Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng - Yêu cầu HS viết d Viết chính tả - Yêu cầu hs nhìn bảng viết bài e Soát lỗi g Chấm bài - Chấm bài, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua Hoạt động HS - Hát - Viết + an ủi, vui lắm, thủy cung, chuột chũi - Nghe - hs đọc lại - Cách gà mẹ báo tin cho biết: “Không có gì nguy hiểm”, “có mồi ngon, lại đây!” - câu - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Những chữ đầu câu - Viết: thong thả, miệng, nguy hiểm - HS viết bài - Đổi dò bài - Điền vào chỗ trống ao hay au? - dãy thi đua (24) - Nhận xét, đưa lời giải đúng - Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào Bài 3a: -Tiến hành tương tự bài tập Lời giải: bánh rán, gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch Bài 3b:: - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - HS hoạt động theo cặp + HS 1: Từ loại bánh để ăn tết? + HS 2: Bánh tét + HS 3: Từ tiếng kêu lợn? + HS 4: Eng éc + HS 5: Từ mùi cháy? + HS 6: Khét -Nhận xét + HS 7: Từ trái nghĩa với yêu? - Củng cố – Dặn dò: + HS 8: Ghét - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1 - lắng nghe Tiết : Toán : ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I Mục tiêu: Biêt xác định khối lượng qua sử dụng cân - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là ngày thứ tuần - Biết xem đồng hồ kim phút 12 *(Ghi chú: Bài 1; Bài 2a,b; Bài 3a; Bài 4) II Đồ dùng dạy học - Cân đồng hồ, tờ lịch tháng 10, 11, mô hình đồng hồ III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Hát A Bài cũ: - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm -1 HS vẽ - Chữa bài - 1HS lên bảng sửa bài Lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: (25) Giới thiệu bài: - Nghe Luyện tập: Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu - hs nêu - Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo - Quan sát, nêu: vật (có giải thích) a) Con vịt nặng kg vì kim đồng hồ đến số b) Gói đường nặng kg vì gói đường + kg = kg Vậy gói đường kg – kg kg c) Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ số 30 kg Bài 2: - Treo tờ lịch tháng 10 - Quan sátvà nêu: ? Tháng 10 có bao nhiêu ngày? - 31 ngày ? Có ngày chủ nhật? Đó là ngày - ngày chủ nhật, ngày: 5, 12, 19, 26 nào? - Treo tờ lịch tháng11 (Tiến hành tương tự trên) Bài 3: - Gọi hs nêu yêu cầu - hs nêu - Yêu cầu hs quan sát tờ lịch tháng 10 trả lời - Quan sát, trả lời các câu hỏi SGK Bài 4: - Cho HS quan sát tranh, xem đồng hồ và yêu cầu các em trả lời câu hỏi ứng với tranh - Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi Đồng hồ giờ? Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại các bài tập - Chuẩn bị: Ôn tập giải toán - Quan sát nêu miệng: + Các bạn chào cờ lúc + Các bạn tập thể dục lúc - Nghe Tiết : Ôn Tiếng Việt: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI.CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I/ Muc tiêu :-Nêu các từ ngữ đặc điểm loài vật vẽ tranh (bt1); bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (bt2, bt3) II Đồ dùng học tập: (26) III Hoạt động dạy, học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Cho học sinh trao đổi theo cặp - Học sinh trao đổi theo cặp - Giáo viên nhận xét bổ sung - Nhóm học sinh lên thi làm bài nhanh - Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng Trâu: khoẻ Rùa: Chậm Chó: Trung thành Thỏ: Nhanh - Học sinh nối làm bài - Đẹp tiên Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu - Cao sếu - Giáo viên cho học sinh làm miệng - Khoẻ voi - Giáo viên nhận xét bổ sung - Nhanh sóc - Chậm rùa - Học sinh làm vào + Mắt mèo nhà em tròn hòn bi ve Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp + Toàn thân nó phủ lớp lông màu tro, các câu sau mượt nhung - Nhận xét + Hai tai nó nhỏ xíu hai búp lá non Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét học Thứ bảy ngày 28 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Thể dục : Bài 34 :TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ “BỎ KHĂN” I.Mục tiêu - Ôn trò chơi ”vòng tròn”- “bỏ khăn”.Yêu cầu học sinh biết cách chơi II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện : Còi , kẻ sân cho trò chơi, khăn III Phương pháp lên lớp (27) Phần Nội dung Mở - ổn định tổ chức lớp đầu - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng khởi động - Cho học sinh khởi động các khớp - Ôn bài thể dục Cơ - Trò chơi”vòng tròn” TG 2’ 1’ 1’ 2-3’ 2-3’ 22’ -Trò chơi “bỏ khăn” +GV phổ biến trò chơi, luật chơi, cách chơi + Tổ chức cho học sinh chơi + Có thưởng phạt Kết thúc - GV cho học sinh thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét học KL 200m 2x8n Phương pháp tổ chức Đội hình nhận lớp ( ) xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx GV Đội hình khởi động( ) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - GV xếp đội hình chơi GV gv - Chia tổ cho học sinh chơi trò chơi - Quy định hình thức thưởng phạt 2’ 2’ 1’ - Thả lỏng tích cực - Gọi 1-2 em lên củng cố Đội hình xuống lớp ( 1) xxxxxxxxxxx xxxxxx xxxxx GV Tiết 2: Tập làm văn : NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ LẬP THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu: -Biết nói lời thể ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình giao tiếp (BT1, BT2) - Dựa vào mẩu chuyện, lập thời gian biểu theo cách đã học (BT3) - Yêu thích học Tiếng việt II Đồ dùng dạy học: - Tranh Tờ giấy khổ to + bút để HS hoạt động nhóm bài tập (28) III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Khởi động A Bài cũ : - Gọi HS lên bảng - Nhận xét, cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Cho HS quan sát tranh - HS đọc yêu cầu - HS đọc lời nói cậu bé ? Lời nói bạn nhỏ thể thái độ gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi nhiều HS nói câu mình Chú ý, sửa câu cho HS nghĩa và từ Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy, bút cho HS.Yêu cầu hs hoạt động nhóm lập thời gian biểu - Nhận xét nhóm làm việc Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà lập thời gian biểu ngày thứ hai mình Hoạt động HS - Hát - HS đọc bài viết vật nuôi nhà mà em biết - HS đọc thời gian biểu buổi tối em - Nghe - Quan sát - hs đọc Lớp đọc thầm theo - Ôâi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ! - Ngạc nhiên và thích thú - HS đọc, lớp cùng suy nghĩ - Oâi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá./ Cảm ơn bố! Đây là món quà thích./ Oâi! Con ốc đẹp quá! Con xin bố ạ!/ … - Đọc đề bài - HS hoạt động theo nhóm thảo luận dán phiếu lên bảng 06 30 Ngủ dậy và tập thể dục 06 45 Đánh răng, rửa mặt 07giờ 00 Ăn sáng 07 15 Mặc quần áo 07 30 Đến trường 10 00 Về nhà ông bà - Lắng nghe Tiết : Luyện Tiếng Việt: LUYỆN KỂ CHUYỆN: TÌM NGỌC I Mục tiêu -Rèn kĩ nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ câu chuyện , kể lại đoạn và toàn câu chuyện “ Tìm ngọc “một cách tự nhiên , kết hợp với điệu , nét mặt (29) -Rèn kĩ nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện , biết đánh giá lời kể bạn - GD tính kỉ luật, trật tự và chăm chỉ, tình bạn thân thiết II/ III Các hoạt động dạy-học -Tranh minh hoạ SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - HS kể -HS tiếp nối kể lại câu chuyện “ Con -1 HS nêu YC bài : Dựa theo tranh kể chú nhà hàng xóm “ và trả lời câu hỏi nội lại đoạn câu chuyện đã học dung câu chuyện -HS quan sát tranh minh hoạ SGK, nhớ lại -Nhận xét bài cũ nội dung đoạn truyện và kể nhóm Giới thiệu bài -Nêu MĐYC tiết học -Đại diện các nhóm thi kể đoạn truyện HD kể chuyện trước lớp 1- Kể đoạn câu chuyện theo tranh Nhóm khác nhận xét -Kể chuyện nhóm -Đại diện các nhóm thi kể trước lớp 2- Kể toàn câu chuyện Sau lần HS kể , lớp và GV nhận xét -Kể toàn câu chuyện trước lớp Sau -Cuối lớp bình chọn HS nhóm HS kể lần kể , lớp nhận xét bổ sung cách kể , chuyện hay nội dung … 3- Củng cố-Dặn dò: -Nêu ý nghĩa câu chuyện -Khen ngợi vật nuôi nhà - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe tình nghĩa, thông minh thực là bạn - Nhận xét tiết học người HS lắng nghe Tiết : Luyện Toán : Dạng tìm x I.Mục tiêu - Biết cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số trừ, số hạng,số bị trừ -Giáo dục HS yêu thích học môn Toán II Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài Tìm x x + 25 = 57 57 – x = 35 x – 23 =46 12 + x = 46 87 - x = 45 x – = 26 -HS làm bài -Lớp làm -Gọi HS trình bày -GV hỏi để HS xác định thành phần a)x + 25 = 57 57 – x = 35 x – 23 =46 chưa biết phép tính x =57- 25 x =57- 35 x=46 +23 x=32 x=22 x= 69 b)12 + x = 46 87 - x = 45 x – = 26 (30) ( HS làm tương tự câu a) Bài Năm mẹ 45 tuổi Chị kém chị 19 tuổi Hỏi chị năm bao nhiêu tuổi -Bài toán hỏi cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết năm chị bao nhiêu tuổi ta làm nào? -HS làm bài *Dành cho HS K+G: a,123 + 234 + x = 567 b,357 – x + 246 = 456 -HS làm bài -HS trả lời -HS đọc bài Bài giải Tuổi chị năm là: 45 +19 = 26( tuổi ) Đáp số : 26 tuổi -Lớp làm bài, 1em làm bảng a,123 + 234 + x = 567 357 + x = 567 x = 567 -357 x = 210 b,357 – x + 246 = 456 357 – x = 456 - 246 357 – x = 210 x =357 – 210 x = 147 -Lắng nghe 2.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học (31)

Ngày đăng: 19/06/2021, 07:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w