1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán kế toán tscđ

80 190 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 570,5 KB

Nội dung

Hạch toán kế toán tscđ

Trang 1

Lời nói đầu

Tài sản cố định (TSCĐ ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân Đối với doanh nghiệp, TSCĐ là một trong những yếu tố quan trọng tạo khả năng tăng trởng bền vững, tăng năng suất lao động, từ đó, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm dịch vụ Nó phản ảnh năng lực sản xuất hiện có và trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào hoạt động của đơn vị.

Trên thực tế vấn đề không chỉ đơn giản có và sử dụng TSCĐ, mà điều quan trọng hơn là phải bảo toàn, phát triển và quản lí có hiệu quả Để nâng cao hiệu quả quản lí TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải xây dựng đợc chế độ quản lí khoa học, toàn diện đối với TSCĐ để có thể sử dụng hợp lí, đầy đủ, phát huy hết công suất của TSCĐ, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn đầu t nhanh để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới công nghệ Vì vậy, các doanh nghiệp phải khẩn trơng chấn chỉnh công tác quản lí kinh tế , mà trớc hết là hạch toán kế toán Hạch toán kế toán với chức năng và nhiệm vụ của mình là một công cụ đắc lực của quản lí, cung cấp các thông tin chính xác và kịp thời cho quản lí Tổ chức hạch toán TSCĐ là một phần hành của hạch toán kế toán và là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lí và sử dụng TSCĐ.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động trong nền kinh tế thị trờng đang cạnh tranh gay gắt, Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng cũng đang đứng trớc một vấn đề bức xúc là làm thế nào để quản lí và sử dung có hiệu quả năng lực hiện có Trong những năm gần đây TSCĐ có nhiều biến động theo các nguồn khác nhau, vì vậy quản lí và sử dụng TSCĐ một cách chặt chẽ và có hiệu quả để thu hồi vốn nhanh là mục tiêu đặt ra của công ty.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề quản lí và sử dụng TSCĐ, cùng với việc tìm hiểu thực tế TSCĐ tại Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng Em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: ”Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả quản lí và sử dụng TSCĐ tại Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng ” với mong muốn tìm ra những biện pháp cụ thể, sát thực góp phần nhỏ bé vào việc tháo gỡ những vấn đề hiện tại cử công ty Dới sự hớng dẫn trực tiếp và tận tình của PGS.TS Nguyễn Thị Đông và sự giúp đỡ tạo điều kiện của các cô, chú và các

anh chị trong công ty đã giúp em có thể hiểu vấn đề đợc sâu sắc hơn.

Ngoài lời mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm 3 phần chính:

Trang 2

PhÇn I: Cë së lÝ luËn chung vÒ tæ chøc kÕ to¸n TSC§ vµ n©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý, sö dông TSC§ trong doanh nghiÖp.

PhÇn II: Thùc tr¹ng h¹ch to¸n kÕ to¸n TSC§ vµ n©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý sö dông TSC§ ë C«ng ty KÕt cÊu thÐp C¬ khÝ X©y dùng.

PhÇn III: Hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n TSC§ nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý vµ sö dông TSC§ ë C«ng ty KÕt cÊu thÐp C¬ khÝ X©y dùng.

PhÇn I

Trang 3

Cơ sỏ lý luận chung về tổ chức kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp

-I.Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.

1 Khái quát chung về TSCĐ.

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần thiết phải có ba yếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động và lao động TSCĐ là t liệu lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Song không phải tất cả các t liệu lao động trong doanh nghiệp đều là TSCĐ mà nó còn phải thoả mãn một số điều kiện theo qui định.

1.1 Khái niệm về TSCĐ.

Theo quyết định số 166/ 1999/ QĐ - BTC ngày 30/ 12/ 1999 và quyết định số 149/ 2001/ QĐ - BTC ngày 31/ 12/ 2001 của Bộ trởng Bộ tài chính.

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:

TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình Các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:

+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;+ Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy;

+ Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm;

+ Có đủ tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn ghi nhận hiện hành.

Khi xác định các bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho từng trờng hợp cụ thể Doanh nghiệp có thể hợp nhất các bộ phận riêng biệt không chủ yếu nh khuôn đúc, công cụ, khuôn dập và áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình vào tổng giá trị đó Các phụ tùng và thiết bị phụ trợ thờng đợc coi là tài sản lu động và đợc hạch toán vào chi phí khi sử dụng Các phụ tùng chủ yếu và các thiết bị bảo trì đợc xác định là TSCĐ hữu hình khi doanh nghiệp ớc tính thời gian sử dụng chúng nhiều hơn một năm Nếu phụ tùng và thiết bị bảo trì chỉ đợc dùng gắn liền với TSCĐ hữu hình và việc sử dụng chúng là không thờng xuyên thì chúng đợc hạch toán là TSCĐ hữu hình riêng biệt và đợc khấu hao trong thời gian ít hơn thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình liên quan.

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình:

Trang 4

TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình Một tài sản vô hình đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thoả mãn đồng thời: Định nghĩa về TSCĐ vô hình và thoả mãn cả bốn điều kiện trên mà không hình thành TSCĐ hữu hình

Qua những phân tích trên có thể rút ra định nghĩa về TSCĐ trong doanh nghiệp: “TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch dần từng phần vào chi phí kinh doanh”

Nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là phải tăng cờng công tác quản lý TSCĐ nhằm đạt hiệu qủa cao Đồng thời nhờ việc quản lý tốt TSCĐ, doanh nghiệp sẽ phát triển sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm , tăng vòng quay của vốn và đổi mới trang thiết bị, đáp ứng yêu cầu ngày cao của thị trờng Muốn làm tốt thì quản lý TSCĐ phải xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ.

1.2 Đặc điểm của TSCĐ.

Một đặc điểm riêng có của TSCĐ là trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhng giá trị của nó giảm dần sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh Vì vậy, trong công tác quản lý TSCĐ các doanh nghiệp cần theo dõi cả về mặt hịên vật và mặt giá trị của TSCĐ.

Về mặt hiện vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn và nhiều lần trong sản xuất, nhng giá trị sử dụng giảm dần cho đến khi h hỏng hoàn toàn ra khỏi sản xuất.

Về mặt giá trị: TSCĐ đợc biểu hiện dới hai hình thái:

• Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ.

• Một bộ phận giá trị chuyển vào sản phẩm mà TSCĐ sản xuất ra và bộ phận này sẽ chuyển hoá thành tiền khi bán đợc sản phẩm.

Bộ phận thứ nhất ngày càng giảm, bộ phận thứ hai ngày càng tăng cho đến khi bằng giá trị ban đầu của TSCĐ thì kết thúc quá trình vận động Nh vậy, khi tham gia vào quá trình sản xuất nó bị hao mòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng giảm đi Phần giá trị hao mòn đó đã chuyển vào giá trị sản phẩm mà nó sản xuất ra đợc gọi là khấu hao.

Bên cạnh đặc điểm nêu trên, một t liệu lao động chỉ đợc coi là TSCĐ khi nó là sản phẩm của lao động Do đó, TSCĐ không chỉ có giá trị sử dụng mà còn có giá trị Nói cách khác, TSCĐ phải là một hàng hoá nh mọi hàng hoá thông thờng khác Thông qua mua bán trao đổi nó có thể đợc chuyển quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trờng t liệu sản xuất.

Trang 5

2 Phân loại và đánh giá TSCĐ.2.1 Phân loại TSCĐ.

TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại, tính năng công dụng khác nhau, sử dụng vào nhiều lĩnh vực đầu t, kinh doanh khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, cần phân loại TSCĐ theo những tiêu thức phù hợp

2.1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất gồm 2 loại:–

TSCĐ hữu hình: là TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, thuộc loại này gồm:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm nhà làm việc, nhà kho, nhà ở, xởng sản xuất, cửa

hàng, ga để xe, bể chứa, cầu cống, đờng xá

- Máy móc thiết bị: gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanh - Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: ôtô, máy kéo, hệ thống đờng ống dẫn nớc,

dẫn hơi, hệ thống dây dẫn điện thuộc tài sản của doanh nghiệp.

- Thiết bị dụng cụ quản lí: bao gồm thiết bị dụng cụ sử dụng trong quản lý kinh

doanh, quản lý hành chính, dụng cụ đo lờng, thí nghiệm

- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.

- TSCĐ hữu hình khác nh: gồm các loại cha đợc xếp vào các loại TSCĐ kể trên (sách

chuyên môn kỹ thuật, tác phẩm nghệ thuật ).

TSCĐ vô hình: là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhng có giá trị kinh tế

lớn, thuộc về TSCĐ vô hình gồm có:- Quyền sử dụng đất có thời hạn;- Nhãn hiệu hàng hoá;

- Quyền phát hành;- Phần mềm máy vi tính;

- Giấy phép và giấy phép nhợng quyền;- Bản quyền, bằng sáng chế;

- Công thức và cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu;- TSCĐ vô hình đang triển khai.

Phơng pháp phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất sẽ giúp cho ngời quản lí có một nhãn quan tổng quát về cơ cấu đầu t của doanh nghiệp Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với thực tế Mặt khác, nhà quản lý có thể dùng phơng pháp phân loại này để đề ra biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn, tính toán khấu hao chính xác hợp lý.

2.1.2 Theo quyền sở hữu, TSCĐ đợc chia thành 2 loại:

Trang 6

- TSCĐ tự có là các TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân

sách Nhà nớc cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ đơc tặng biếu

- TSCĐ thuê ngoài là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo

hợp đồng đã ký kết Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê chia thành:

+ TSCĐ thuê tài chính: là các TSCĐ đi thuê nhng doanh nghiệp có quyền sử dụng và kiểm soát theo đúng các điều khoản của hợp đồng thuê, TSCĐ thuê tài chính coi nh TSCĐ của doanh nghiệp và phản ánh trên bảng cân đối kế toán của đơn vị.

+ TSCĐ thuê hoạt động: là các TSCĐ thuê không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê TSCĐ tài chính Bên đi thuê chỉ đợc quản lý, sử dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng.

Phân loại TSCĐ thuê quyền sở hữu giúp cho việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ đợc chặt chẽ, chính xác, và sử dụng TSCĐ có hiệu quả cao nhất.

2.1.3 Theo nguồn hình thành, TSCĐ đợc phân thành:+ TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn nhà nớc cấp.+ TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay.

+ TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung.+ TSCĐ nhận liên doanh, liên kết với đơn vị khác.

Cách phân loại này giúp cho ngời sử dụng phân biệt đợc quyền - nghĩa vụ của đơn vị trong quản lý TSCĐ, giúp ra quyết định sử dụng nguồn vốn khấu hao một cách hợp lý.

2.1.4 Theo công dụng và tình hình sử dụng, TSCĐ đợc phân thành:

TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh của đơn vị Những TSCĐ này bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh.

TSCĐ hành chính sự nghiệp: là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp (đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá ).

TSCĐ phúc lợi: là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng nh: nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, xe ca phúc lợi

TSCĐ chờ sử lí: gồm những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới quy trình công nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết Những TSCĐ này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu t đổi mới TSCĐ.

Dựa vào cách phân loại này, có thể tiến hành phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp thông qua việc phân tích kết cấu TSCĐ ở doanh nghiệp Kết quả phân tích thể

Trang 7

hiện: kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp có hợp lý không? Phơng hớng đầu t và trọng điểm quản lý TSCĐ của doanh nghiệp?

Mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá các loại TSCĐ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp biến động khác nhau giữa các kỳ khác nhau do chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh quy mô sản xuất, khả năng thu hút vốn đầu t, khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp việc phân loại và phân tích tình hình kết cấu TSCĐ là một việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

Phân loại TSCĐ góp phần quan trọng trong quản lý tài sản cũng nh việc tổ chức hạch toán TSCĐ đợc nhanh chóng, chính xác, từ đó cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý nhằm cải tiến, thay đổi TSCĐ theo kịp sự phát triển của công nghệ Tuỳ quy mô, cách thức tổ chức quản lý mỗi doanh nghiệp có thể phân loại chi tiết hơn để tiện quản lý.

2.2 Đánh giá TSCĐ.

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định Đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao va phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong qua trình sử dụng TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại

Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu t xây dựng theo phơng thức giao thầu:

nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trớc bạ (nếu có ).

Trờng hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình.

Trang 8

Trờng hợp TSCĐ hữu hình mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm: nguyên

giá TSCĐ đó đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay đợc hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hoá ) theo quy định của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”

TSCĐ hữu hình tự xây hoặc tự chế.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt chạy thử Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Trong các trờng hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không đợc tính vào nguyên giá của các tài sản đó Các chi phí không hợp lí, nh nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình.

TSCĐ hữu hình thuê tài chính.

Trờng hợp đi thuê TSCĐ hữu hình theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ ợc xác định theo qui định của chuẩn mực kế toán “thuê tài sản”.

đ- TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lí của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lí của tài sản đem đi trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc t-ơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tơng tự hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi và không có bất kỳ khoản lãi - lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi.

TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình đơc tài trợ, đợc tặng biếu, đợc ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lí ban đầu Trờng hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lí ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

 Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình.

Mua TSCĐ vô hình riêng biệt

Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt, gồm giá mua (trừ (-)các khoản đợc chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng theo dự tính.

Trang 9

Trờng hợp TSCĐ vô hình mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm, nguyên giá của TSCĐ vô hình đợc phản ảnh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay đợc hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào TSCĐ vô hình (vốn hoá) theo qui định của chuẩn mực kế toán” chi phí đi vay”.

Nếu TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lí của các chứng từ đợc phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn

Mua TSCĐ vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp.

Nguyên giá TSCĐ vô hình hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại là giá trị hợp lí của TSCĐ đó vào ngày mua ( ngày sáp nhập doanh nghiệp ).

Giá trị hợp lí có thể là:

- Giá niêm yết tại thị trờng hoạt động;

- Giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐ vô hình tơng tự.

Nếu không có thị trờng hoạt động cho tài sản thì nguyên giá của TSCĐ vô hình đợc xác định bằng khoản tiền mà doanh nghiệp lẽ ra phải trả vào ngày mua tài sản trong điều kiện nghiệp vụ đó đợc thực hiện trên cơ sở khách quan dựa trên các thông tin tin cậy hiện có Trờng hợp này doanh nghiệp cần cân nhắc kết quả của các nghiệp vụ đó trong mối quan hệ tơng quan với các tài sản tơng tự.

Khi không có thị trờng hoạt động cho TSCĐ vô hình đợc mua thông qua việc sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại, thì nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị mà tại đó không tạo ra lợi thế thơng mại có giá trị âm phát sinh vào ngày sáp nhập doanh nghiệp. TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn

Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn khi đợc giao đất hoặc số tiền khi đợc chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngời khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh.

TSCĐ vô hình đợc nhà nớc cấp hoặc đợc tặng, biếu.

Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc nhà nớc cấp, tặng, biếu, đợc xác định theo giá trị hợp lí ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng theo dự tính

TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi.

Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình không tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lí của TSCĐ vô hình nhận về hoặc bằng giá trị hợp lí của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đ-ơng tiền trả thêm hoặc thu về.

Trang 10

Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình tơng tự, hoặc có thể hình thành do nhợng bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự (tài sản tơng tự là tài sản có công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vức kinh doanh và có giá trị tơng đơng) Trong cả hai trờng hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ vô hình nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đem trao đổi.

TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp.

Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp gồm tất cả các chi phí liên quan trực tiếp hoặc đợc phân bổ theo tiêu thức hợp lí và nhất quán từ các khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính.

Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm :

+ Chi phí nguyên - vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng trong việc tạo ra TSCĐ vô hình; + Tiền lơng, tiền công và các chi phí khác liên quan đến việc thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đó.

+ Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo ra tài sản, nh chi phí đăng ký quyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh và giấy phép đợc sử dụng để tạo ra tài sản đó;

+ Chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán vào tài sản (ví dụ: phân bổ khấu hao nhà xởng, thiết bị, phí bảo hiểm ).

2.2.2 Xác định giá trị hao mòn của TSCĐ.

Khấu hao: là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của tài sản đó vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trong suốt thời gian sử dụng hữu ích cả tài sản.

Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ: là tổng số khấu hao đã trích vào chi phí kinh doanh qua các thời kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm xác định.

Giá trị hao mòn TSCĐ là khoản chi phí đợc trích định kỳ ( hàng tháng, hàng quý) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ để hình thành một nguồn vốn nhằm tái đầu t lại TSCĐ do quá trình sử dụng nó bị hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình.

Khi xác định đợc nguyên giá và giá trị hao mòn của TSCĐ, kế toán sẽ xác định đợc giá trị còn lại của TSCĐ.

2.2.3 Giá trị còn lại của TSCĐ.

Giá trị còn lại của TSCĐ là số vốn đầu t hiện còn trong tài sản ở một thời điểm nhất định, nó là căn cứ để lập kế hoạch tăng cờng đổi mới tài sản Đợc xác định:

Giá trị còn lại trên sổ

kế của TSCĐ

Trang 11

Cần phân biệt giữa giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách và giá trị còn lại thực của TSCĐ Giá trị còn lại thực của TSCĐ là giá trị thị trờng của tài sản vào thời điểm đánh giá Và đợc ghi nhận theo công thức:

Với: NG1 – Nguyên giá đánh giá lại NG0 – Nguyên giá ban đầu H1 – Hệ số trợt giá

Qua phân tích trên, ta thấy mỗi loại”giá trị” có tác dụng phản ánh nhất định nhng kèm theo còn có những mặt hạn chế Vì vậy, kế toán TSCĐ phải theo dõi cả ba loại: giá trị ban đầu, giá trị hao mòn, giá trị còn lại và định kỳ đánh giá lại TSCĐ không chỉ là cần thiết mà còn là bắt buộc phục vụ cho yêu cầu quản lý TSCĐ: Để tính trích khấu hao chính xác, bảo đảm hoàn lại đầy đủ vốn đầu t và phân tích đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp Có thể nói việc đánh giá lại TSCĐ là bớc khởi đầu quan trọng trong công tác hạch toán TSCĐ ở doanh nghiệp.

3 Yêu cầu, nhiệm vụ hạch toán kế toán TSCĐ.3.1 Yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.

Quản lý là một qua trình định hớng và tổ chức thực hiện các hớng đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Yêu cầu quản lý TSCĐ đó là:

 Phải quản lý TSCĐ nh là một yếu tố cơ bản của sản xuất – kinh doanh, góp phần tạo ra năng lự sản xuất đơn vị Do đó kế toán phải cung cấp thông tin về số lợng TSCĐ hiện có tại đơn vị, tình hình biến động tăng, giảm của TSCĐ trong đơn vị.

Trang 12

 Phải quản lý TSCĐ nh là một bộ phận vốn cơ bản, đầu t dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có tốc độ chu chuyển chậm tính bằng nhiều năm tài chính, có độ rủi ro lớn Vì vậy, kế toán phải cung cấp những thông tin về các loại vốn đã đầu t cho tài sản và chi tiết vốn đầu t cho chủ sở hữu phải biết đợc nhu cầu vốn cần thiết để đầu t mới cũng nh để sửa chữa TSCĐ.

 Phải quản lý phần giá trị TSCĐ đã sử dụng nh là một bộ phận chi phí của sản xuất kinh doanh Do đó, yêu cầu kế toán phải tính đúng, tính đủ mức khấu hao trích tuỳ từng kỳ kinh doanh theo hai mục đích: Thu hồi đợc vốn đầu t hợp lý và đảm bảo khả năng bù đắp đợc chi phí.

 Quản lý TSCĐ còn là để bảo vệ tài sản cho doanh nghiệp không những đảm bảo cho TSCĐ “sống ” mà là “sống có ích” cho doanh nghiệp, đảm bảo khả năng tái sản xuất và có kế hoạch đầu t mới khi cần thiết.

3.2 Nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ.

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất, là đều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân nên cần sự tăng thêm và đổi mới không ngừng Điều đó có tác dụng quyết định đến yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lí và sử dụng TSCĐ Mỗi ngành, mỗi địa phơng cũng nh từng doanh nghiệp phải đề cao trách nhiệm làm chủ các nguồn vốn, bảo tồn và bảo vệ an toàn triệt để, hiệu quả cao mọi TSCĐ hiện có nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm và giữ vững đợc thị trờng, đủ sức để cạnh tranh với doanh nghiệp khác Hơn nữa, kế toán TSCĐ rất phức tạp vì các nghiệp vụ về TSCĐ rất nhiều và thờng có qui mô lớn, thời gian phát sinh dài nh: mua sắm, xây dựng, khấu hao, sửa chữa, thanh lý Thêm vào đó, yêu cầu về quản lý TSCĐ rất cao Để đảm bảo ghi chép kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp những thông tin hữu hiệu nhất cho quản lý thì cần phải tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học, tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất của kế toán Có thể nói tổ chức hạch toán TSCĐ là rất cần thiết Xuất phát từ đặc điểm , vị trí và vai trò của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán TSCĐ phải đảm bảo thực hiện :

Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng nh tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn bảo quản, bảo dỡng TSCĐ và kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ.

 Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định.

Trang 13

 Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí kết quả của công việc sửa chữa.

 Tính toán kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới nâng cấp, tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ cũng nh tình hình quản lý, nhợng bán.

 Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ đúng nh chế độ qui định.

 Tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo qui định của nhà nớc và yêu cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang thiết bị, huy động bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị.

II Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp1. Hạch toán chi tiết TSCĐ.

1.1 Tổ chức chứng từ kế toán TSCĐ.

Chứng từ kế toán là cơ sở để ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, đồng thời, chứng từ giúp các nhà quản lý kiểm tra, kiểm soát các biến động tài sản Theo hệ thống kế toán hiện hành, các chứng từ ban đầu về kế toán TSCĐ bao gồm:

Chứng từ mệnh lệnh: là những chứng từ để chứng minh sự thay đổi TSCĐ trong đơn vị Bao gồm các quyết định đầu t, các quyết định điều động tài sản, các quyết định về thanh lý hoặc bán tài sản, quyết định về đánh giá hoặc kiểm kê tài sản.

Qui trình tổ chức chứng từ kế toán TSCĐ.

(4)

Hà Thị Lê Dung 13 Kế toán 41B

Thủ trưởng

Kế toán trưởng Hội đồng(ban ) Kế toán TSCĐ

Ra quyết Giao nhận Lập thẻ, huỷ Nghiệp vụ

Trang 14

(1) (2) (3)

(4)

1.2 Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ.

Để thuận lợi cho việc quản lý TSCĐ đợc chi tiết, chính xác và cung cấp các thông tin kịp thời cho quản lý đòi hỏi phải hạch toán chi tiết TSCĐ Hạch toán chi tiết TSCĐ đợc tiến hành căn cứ vào các chứng từ về tăng, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan

Nội dung chính của hạch toán chi tiết TSCĐ bao gồm:1.2.1 Đánh số TSCĐ.

Là qui định cho mỗi TSCĐ một số hiệu tơng ứng theo những nguyên tắc nhất định Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng TSCĐ (đối tợng ghi TSCĐ ) Mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có số hiệu riêng Số hiệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng.

1.2.2 Tổ chức kế toán chi tiết.

Tại phòng kế toán, kế toán chi tiết TSCĐ đợc thực hiện trên thẻ TSCĐ Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ Thẻ TSCĐ đợc lu giữ ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng Để tổng hợp theo từng loại, từng nhóm TSCĐ kế toán còn sử dụng “sổ TSCĐ ”:

H ớng 1 : có thể mở trên cùng một sổ theo dõi cả loại tài sản và nơi sử dụng TSCĐ Sổ

này thờng áp dụng ở đơn vị có ít loại TSCĐ và có tính chuyên dùng theo bộ phận:

Sổ chi tiết TSCĐ

Năm: Loại TSCĐ: Bộ phận sử dụng:

Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng

Tên nớc đặc điểm

Nớc sản xuất

Thời gian đa vào sử

Số hiệu

Mức khấu hao

Luỹ kế KH tới ngày thanh lý

Chứng từ

Lý do giảm TSCĐ

H ớng 2 : Tách mẫu sổ trên thành hai loại sổ chi tiết

Sổ chi tiết theo loại TSCĐ đợc thiết kế giống nh trên và Sổ chi tiết theo bộ phận sử dụng: chỉ theo dõi nguyên giá tăng, giảm không theo dõi hao mòn và giá trị còn lại:

Sổ tài sản sản theo đơn vị sử dụng

Trang 15

Đơn vị sử dụng tài sản cố định công cụ lao ộng

Số

l-ợng Đơn giá tiềnSố Chứng từSH NT

do Số l-ợng tiềnSố Ghi chú

2.1 Tài khoản sử dụng.

Để tổ chức hạch toán TSCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:

TK 211 TSCĐ hữu hình: phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng, giảm của toàn

bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá.Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.D nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị.

Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản:2112 – Nhà cửa, vật kiến trúc

2113 – Máy móc, thiết bị

2114 – Phơng tiện vận tải, truyền dẫn

2115 – Thiết bị dụng cụ quản lý

2116 – Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm.

2118 – TSCĐ khác.

TK213 TSCĐ vô hình:– phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp.

Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăngBên có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm.

Chứng từ TSCĐ

(hồ sơ giao nhận)

Lập thẻ, huỷ thẻ

Sổchi tiết

Tổng hợp tăng, giảm TSCĐ

Báo cáo kế

toán

Trang 16

D nợ: nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp.Tài khoản 213 có 7 tài khoản cấp 2:

2131 – Quyền sử dụng đất có thời hạn2132 – Quyền phát hành

2133 – Bản quyền, bằng sáng chế2134 – Nhãn hiệu hàng hoá

2135 – Phần mềm máy vi tính

2136 – Giấy phép và giấy phép nhợng quyền

TSCĐ mua ngoài đa ngay Nguyên thanh lý,nhợng giá trị

vào sử dụng giá bán, đa đi còn lại TK 133 trao đổi

VAT đầu vào (nếu có)

214

Giá trị hao mòn

331 của TSCĐ thanh TSCĐ mua trả chậm lý, nhợng bán

(theo giá mua trả ngay) Nguyên giá trị hao mòn

133 giá của TSCĐ góp VAT đầu vào (nếu có) vốn liên doanh

Trang 17

711 214

TSCĐ tăng do Giá trị đợc tặng biếu hao mòn

1 Khấu hao TSCĐ và các chính sách khấu hao.1.1 Khấu hao TSCĐ

1.1.1 Khái niệm về khấu hao tài sản cố định.

Trong quá trình sử dụng, dới tác động của môi truờng tự nhiên và điều kiện làm việc cũng nh tiến bộ của khoa học kỹ thuật TSCĐ sẽ bị hao mòn Hao mòn này đợc thể hiện d-ới hai dạng: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Hao mòn hữu hình là sự giảm giá trị

của TSCĐ do bị cọ sát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận trong quá trình sử dụng Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do trong một khoảng thời gian nhất định ,nhờ

tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã xuất hiện các TSCĐ có cùng chức năng nhng có nhiều tính năng với năng suất cao và với giá thành rẻ hơn.

Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ ,doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó Thực chất ,khấu

hao là sự phân bổ một cách có hệ thống phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra Nh vậy, hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ

ý nghĩa của việc trích khấu hao

 Về ph ơng diện kinh tế : khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp

 Về ph ong diện tài chính : khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu đợc bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ

 Về ph ơng diện thuế khoá: khấu hao là một khoản chi phí kinh doanh hợp lý đợc trừ vào lợi tức chịu thuế.

 Về ph ơng diện kế toán : khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.1.1.2 Các phơng pháp tính khấu hao cơ bản.

Trang 18

Việc tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp có thể đợc thực hiện theo nhiều phơng pháp khác nhau Sau đây là một số phơng pháp khấu hao cơ bản thuộc các nguyên tắc kế toán đợc thừa nhận.

 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng: Phơng pháp này dựa trên giả thuyết rằng TSCĐ

giảm dần đều giá trị theo thời gian và giá trị này đợc đa vào chi phí theo từng năm với giá trị nh nhau Vì vậy, số khấu hao phải trích hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.

Số khấu hao phải trích hằng năm

Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thu hồi ớc tínhSố năm hữu dụng ớc tính

-Ưu điểm: phơng pháp này đơn giản, dễ tính, mức khấu hao đợc tính vào giá thành ổn định, tạo điều kiện ổn định giá thành sản phẩm Phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành tăng lợi nhuận.

- Nhợc điểm: Không phản ánh đợc chính xác mức độ khấu hao thực tế của TSCĐ vào giá thành Đồng thời, thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hoa mòn vô hình nên doanh nghiệp không có điều kiện để đầu t trang bị TSCĐ mới.

Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần: Phơng pháp này dựa trên cơ sở rằng:

tính hữu dụng của TSCĐ thờng cao hơn trong những năm đầu sử dụng so với những năm tiếp sau Số khấu hao hàng năm không tính tỉ lệ trên nguyên giá cố định mà tính trên giá trị còn lại của TSCĐ sau mỗi lần tính khấu hao Nh vậy, mức khấu hao hàng năm sẽ giảm dần theo thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ Phơng pháp khấu hao này gồm phơng pháp theo số d giảm dần với tỉ lệ biến đổi và phơng pháp theo số d giảm dần với tỉ lệ ổn định

Số khấu hao phải trích hằng năm

= Tỉ lệ khấu hao năm

*Giá trị còn lại sau mỗi lần khấu hao

Trong đó:

Tỉ lệ khấu hao năm của phơng

pháp khấu hao số d giảm dần = 2 * Tỉ lệ khấu hao năm của phơng pháp khấu hao đờng thẳng

- Ưu điểm: phơng pháp khấu hao giảm dần là phản ánh chính xác hơn mức hao mòn TSCĐ vào giá thành, nhanh chóng thu hồi vốn đầu t mua sắm TSCĐ trong những năm đầu sử dụng, hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình.

=

Trang 19

- Nhợc điểm: việc tính toán mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm sẽ phức tạp hơn Số tiền khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng thời hạn sử dụng không bù đắp đợc toàn bộ giá trị đầu t ban đầu TSCĐ của doanh nghiệp.

Phơng pháp khấu hao theo sản lợng sản phẩm sản xuất:

Số khấu hao phải trích

Sản lợng hoàn thành trong năm *

Mức khấu hao bình quân trên đơn vị sản luợng

- Nhợc điểm: mức khấu hao phụ thuộc vào sản phẩm hoàn thành Nếu số lợng sản phẩm hoàn thành ít thì việc thu hồi vốn sẽ chậm.

Phơng pháp này đợc dùng trong điều kiện có thể đo lờng số sản phẩm đàu ra từng kỳ, ớc tính đợc chính xác tổng số lợng sản phẩm sản xuất và tính chất lạc hậu của tài sản không phải là một yếu tố quyết định.

1.2 Chế độ tài chính.

Hiện nay việc trích khấu hao và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp nhà nớc đợc thực hiện theo “chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ” ban hành kèm theo quyết định số 166/ QĐ - BTC ngày 30/ 12/1999 của Bộ tài chính Chế độ này ra đời trên cơ sở sửa đổi, bổ sung chế độ cũ(ban hành kèm theo quyết đính số 1062 TC/ QĐ/ CSTC của Bộ tài chính ngày 14/ 11/ 1996) Trong đó có quy định cụ thể về thời gia sử dụng TSCĐ, phơng pháp khấu hao và việc sử dụng tiền khấu hao TSCĐ.

1.2.1 Quy định về thời gian sử dụng TSCĐ.

Đối với hầu hết các phơng pháp khấu hao cũng nh đối với phơng pháp khấu hao đợc quy định trong chế độ này, mức khấu hao phổ thông trích phụ thuộc vào thời gian sử dụng của TSCĐ Thời gian sử dụng của từng loại TSCĐ đựơc quy định cụ thể nh sau:

Thời gian sử dụng TSCĐ hữu hình.

• Tiêu chuẩn để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ hữu hình.- Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế.

- Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạng thực tế của TSCĐ )

=

Trang 20

- Tuổi thọ thực tế của TSCĐ.

Riêng đối với TSCĐ còn mới (cha qa sử dụng), TSCĐ đã qua sử dụng mà giá trị thực tế còn hơn 90% (so với giá bán của TSCĐ mới cùng lại hoặc của loại TSCĐ tơng đơng trên thị trờng); doanh nghiệp phải căn cứ vào thời gian sử dụng TSCĐ đã quy định trong phụ lục I ban hành kèm theo chế độ này để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ cho phù hợp.

• Thời gian sử dụng của từng TSCĐ đựơc xác định thống nhất trong năm tài chính Doanh nghiệp đã quy định thời gian sử dụng theo đúng quy định thì cơ quan thuế không đựơc tự ý áp đặt thời gian sử dụng TSCĐ để xác định chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Doanh nghiệp muốn xác định thời gian sử dụng TSCĐ khác với khung thời gian sử dụng quy định trong phụ lục thì phải giải trình rõ các căn cứ để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ đó để Bộ tài chính xem xét, quyết định.

Riêng đối với các doanh nghiệp vay vốn để đầu t, mở rộng, đầu t chiều sâu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không bị lỗ thì đựơc phép xác định thời gian sử dụng của các TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay theo thời gian trong khế ớc vay, nhng tối đa không đựơc giảm quá 30% so với thời gian sử dụng tối thiểu đã qui định TSCĐ.

Thời gian sử dụng của TSCĐ vô hình.

Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng của TSCĐ trong khoản thời gian từ 5 năm đến 40 năm.

Xác định thời gian sử dụng TSCĐ trong một số trờng hợp đặc biệt.

• Đối với dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức xây dụng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) thời gian sử dụng TSCĐ đựơc xác định theo thời gian hoạt động còn lại của dự án.

• Đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) có bên nớc ngoài tham gia hợp đồng, sau khi kết thúc thời hạn của hợp đồng, bên nớc ngoài thực hiện chuyển giao không bồi hoàn cho nhà nớc Việt Nam, thì thời hạn sử dụng TSCĐ của TSCĐ chuyển giao đựơc xác định theo thời gian hoạt động còn lại của dự án.

1.2.2 Quy định về phơng pháp trích khấu hao TSCĐ.

Theo quy định trong chế độ này:

 TSCĐ trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng theo công thức sau:

Số khấu hao phải trích hằng năm

Nguyên giá TSCĐSố năm hữu dụng

=

Trang 21

Mức khấu hao phải tríchbình quân tháng

Mức khấu hao bình quân năm

 Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã đợc thực hiện của TSCĐ đó.

1.2.3 Những qui định về hạch toán khấu hao TSCĐ.

- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp đều phải huy động vào sử dụng và đều phải trích khấu hao cơ bản, thu hồi đủ vốn trên cơ sở tính đúng, tính đủ nguyên giá TSCĐ Các trờng hợp đặc biệt không trích khấu hao cơ bản, doanh nghiệp phải chấp hành đúng theo quy định quản lý tài chính hiện hành của Nhà nớc.

- Căn cứ vào quy định quản lý tài chính hiện hành của Nhà nớc và căn cứ vào yêu cầu của doanh nghiệp để lựa chọn phợng pháp tính, tỷ lệ và mức trích khấu hao cho thích hợp, nhằm kích thích sự phát triển của SXKD, đảm bảo việc thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về điều hoà và sử dụng vốn khấu hao TSCĐ.

+ Trờng hợp phải nộp vốn khấu hao cơ bản cho cấp trên hoặc điều hoà cho các đơn vị khác, kế toán đựoc phép phản ánh số vốn khấu hao phải nộp, phải điều chuyển và ghi giảm nguồn vốn kinh doanh (trờng hợp không đợc hoàn lại).

+ Trờng hợp cho các đơn vị nội bộ, các đơn vị thành viên trong tổng công ty vay vốn khấu hao (đợc hoàn lại) thì phản ánh vào TK 136 – “Phải thu nội bộ” để theo dõi thi hồi lại, mà không ghi giảm nguồn vốn kinh doanh.

+ Trờng hợp huy động vốn khấu hao dới hình thức cho vay có tính lãi thì đựoc coi là một hình thức đầu t tài chính Tuỳ theo thời hạn cho vay để phản ánh vào TK 128 hoặc TK 228.

+ Đối với các TSCĐ đã tính đủ khấu hao cơ bản (đã thu hồi đủ vốn) thì không tiếp tục trích khấu hao cơ bản nữa.

- Đối với các TSCĐ vô hình, phải tuỳ theo thời gian phát huy hiệu quả của từng TSCĐ để trích khấu hao cơ bản tính từ khi TSCĐ đợc đa vào hoạt động(theo hợp đồng cam kết hoặc chu kỳ sử dụng).

Trang 22

- Đối với TSCĐ thuê tài chính, trong quá trình sử dụng bên đi thuê phải trích khấu hao cơ bản trong thời gian thuê theo hợp đồng tính vào chi phí SXKD, đảm bảo thu hồi để vốn Bên cho thuê phải tính chi phí đầu t tài chính theo mức khấu hao TSCĐ cho thuê.- Đối với TSCĐ đầu t , mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng

quỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng vào hoạ động sự nghiệp, dự án, hoặc dùng vào phục vụ văn hoá phúc lợi thì không trích khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD mà chỉ tính hao mòn TSCĐ.

2 Phơng pháp hạch toán kế toán khấu hao TSCĐ.2.1 Chứng từ sử dụng.

Để theo dõi hao mòn và khấu hao TSCĐ hiện có, doanh nghiệp sử dụng 2 loại chứng từ: Chứng từ gốc: đó là các biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ  Chứng từ nghiệp vụ kế toán: thể hiện bằng tính và phân bổ khấu hao.

Hàng kỳ, kế toán căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ để túnh mức khấu hao phải trích và đa vào bảng tính và phân bổ khấu hao ban đầu.

Căn cứ vào tình hình hiện có và biến động TSCĐ trong tháng kế toán tính khấu hao phải trích theo nguyên tắc: những TSCĐ tăng hoặc giảm thánh này thì tháng sau mời trích hoặc thôi trích khấu hao Do đó ta có:

Số khấu hao phải trích kỳ này

= Số khầu hao đã

trích kỳ trớc + tăng trong kỳ nàyKhấu hao TSCĐ - Khấu hao TSCĐ

giảm trong kỳ này

2.2 Tài khoản sử dụng.

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214 ”Hao mòn TSCĐ ” ; và TK 009 ” Nguồn vốn khấu hao cơ bản”

• TK 214 – Hao mòn TSCĐ:

Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp nh TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình và thuê tài chính.

Bên nợ: Giá trị hao mòn giảm do thanh lý, nhợng bán

Bên có: Giá trị hao mòn tăng do trích khấu hao, đánh giá tăng

D có : Giá trị hao mòn của TSCĐ.

TK 214 phân tích thành:

2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình

Trang 23

2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình.

• TK 009 có kết cấu vầ nội dung phản ánh nh sau: Bên nợ: nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng.

Bên có: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm

D nợ : Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện còn.

2.3 Hạch toán kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ.

Hạch toán kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Kết chuyển tăng giá trị hao mòn Hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt

từ khi nhận đợc quyền sở hữu động sự nghiệp, dự án TSCĐ thuê tài chính

Trang 24

Sổ kế toán là những trang sổ lập theo một quy định có liên hệ chặt chẽ với nhau để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở số liệu của chứng từ gốc Sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa vào đó để cung cấp các thông

tin tổng hợp và thờng chỉ sử dụng thớc đo giá trị Sổ kế toán chi tiết sử dụng cho các TK

phân tích và cung cấp thông tin chi tiết về tình hình tài sản, vốn, doanh thu, chi phí.

Mỗi doanh nghiệp chỉ đợc mở một hệ thống sổ kế toán theo chế độ quy định Sổ kế toán đợc mở khi bắt đầu niên độ kế toán và khoá sổ kế toán khi kết thúc niên độ Tuy nhiên việc sử dụng loại sổ nào, số lợng, và kết cấu quan hệ ghi chép giữa các sổ ra sao còn tuỳ thuộc vào hình thức tổ chức sổ mà đơn vị áp dụng

Theo chế độ kế toán ban hành hiện nay có 4 hình thức sổ kế toán:

•Hình thức sổ kế toán nhật ký chung.•Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái.•Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.•Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ.

Cụ thể đối với hình thức sổ nhật ký chung:

Hình thức này đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn; số lợng các nghiệp vụ phát sinh nhiều; yêu cầu quản lý cao; các TK sử dụng nhiều; trình độ nhân viên kế toán cao và thờng xuyên sử dụng máy vi tính vào kế toán.

Sổ kế toán tổng hợp có 2 loại là sổ nhật ký chung và sổ nhật ký đặc biệt:

Sổ nhật ký chung: ghi tất cả các chứng từ phát sinh theo thời gian, đã đợc định khoản Bản chất mang tính chất của hệ thống thống kê chứng từ và định khoản kế toán

Sổ nhật ký đặc biệt: ghi theo trình tự thời gian phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế và đã đợc định khoản nhng chỉ sử dụng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thờng xuyên và lặp lại

Sơ đồ khái quát trình tự ghi sổ TSCĐ theo hình thức nhật ký chung.Chứng từ gốc

Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết TSCĐ

Sổ cái TK 211, 212, 213, 214

Bảng cân đối phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ

Trang 25

Chú thích:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng.

Đối chiếu, kiểm tra.

- Sổ này có u điểm đơn giản, dễ làm, dễ áp dụng máy vi tính vào kế toán và thuận lợi cho phân công lao động kế toán.

- Hình thức này có nhợc điểm ghi trùng lặp giữa các sổ kế toán không thích hợp với doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn thực hiện kế toán ghi sổ bằng tay.

chế độ kế toán của một số quốc gia trên thế giới.

1 Chuẩn mực kế toán quốc tế.

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế TSCĐ là những tài sản có thể sử dụng cho tổ chức trên một năm và có giá trị lớn, chúng đợc hình thành do mua sắm, xây dựng để sử dụng cho sản xuất kinh doanh chứ không phải để bán.

Một tài sản đợc coi là TSCĐ nếu:

- Doanh nghiệp có khả năng thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai của tài sản này.- Chi phí của tài sản cần đợc tính toán một cách đáng tin cậy từ chính hoạt động

giao dịch.

Theo chuẩn mực số 16 “Bất động sản, nhà xởng, thiết bị” các phơng pháp khấu hao có thể đợc sử dụng gồm: phơng pháp tính ngang bằng, cân đối giảm dần và tổng các đơn vị.

Dựa trên chuẩn mực kế toán quốc tế: Trên thế giới hiện nay đa số các công ty sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng để phân bổ khấu hao trong các sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của họ Một số tài sản đợc khấu hao theo phơng pháp sản lợng Còn ph-ơng pháp khấu hao nhanh đợc áp dụng cho mục đích tính thuế thu nhập vì lợi ích của nó mang lại là đợc hoàn trả tiền thuế thu nhập trong những năm đầu của TSCĐ cho đến năm cuối cùng của TSCĐ đó Theo phơng pháp khấu hao nhanh các mức khấu hao rất lớn trong những năm đầu, điều này dẫn đến những khoản thu nhập nhỏ và dẫn đến thuế thu nhập cũng nhỏ trong các năm này Tuy nhiên, tiền thuế thu nhập chỉ đợc hoãn lại chứ không tránh đợc Các mức khấu hao lớn hơn trong những năm đầu đợc bù lại bằng mức khấu hao nhỏ hơn trong những năm cuối Và nh vậy các khoản thu nhập lớn hơn sẽ đợc báo cáo và phải trả trong năm cuối của thời gian hữu dụng.

2 Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Trang 26

Chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện cụ thể là 2 chuẩn mực về TSCĐ (chuẩn mực số 03: TSCĐ hữu hình ; chuẩn mực số 04: TSCĐ vô hình ) đã có khá nhiều điểm tơng đồng với chuẩn mực kế toán quốc tế: để ghi nhận là TSCĐ có 04 tiêu chuẩn Trong đó, ngoài 02 tiêu chuẩn giống chuẩn mực kế toán quốc tế còn có thêm 2 tiêu chuẩn, đó là: Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm và có đủ tiêu chuẩn theo qui định hiện hành.

Các cách phân loại TSCĐ có nhiều cách cụ thể phù hợp với nền kinh tế nớc ta.

ở Việt Nam, các doanh nghiệp nhà nớc áp dụng phơng pháp khấu hao là phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng.

Việc xây dựng các chuẩn mực kế toán TSCĐ có nhiều điểm tơng đồng với thông lệ quốc tế sẽ có nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ta trong quá trình hội nhập, đồng thời sẽ cũng sẽ rất thuận lợi cho công tác kế toán và kiểm toán.

3 Kế toán TSCĐ ở một số quốc gia khác.

Các nớc khác nhau trên thế giới có những quan điểm và chế độ kế toán khác nhau thể hiện ở đặc trng của từng quốc gia Song không phải là hoàn toàn khác biệt mà vẫn có những điểm chung, điểm tơng đồng Chỉ xét riêng trên khía cạch hạch toán TSCĐ cũng có nhiều điểm giống nhau và hầu nh chỉ khác nhau về chế độ khấu hao Cụ thể:

Kế toán TSCĐ trong hệ thống kế toán Mỹ:

Hầu hết các công ty sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng cho mục tiêu lập báo cáo tài chính Luật thuế Mỹ chỉ cho phép sử dụng khấu hao nhanh theo số d giảm dần và theo từng số năm hữu dụng cho những TSCĐ đợc mua trớc 1981 Đối với những TSCĐ mua sau 1980 và trớc năm 1987 Luật thuế cho phép áp dụng một số phơng pháp khấu hao nhanh khác gọi là hệ thống hoàn vốn nhanh Đối với TSCĐ mua sau 1986, hệ thống này đ-ợc gọi là hệ thống hoàn vốn nhanh đã bổ sung (HACRS).

Theo phơng pháp này bất động sản đợc chia thành 2 nhóm và cả 2 nhóm này đều phải tính theo phơng pháp khấu hao trung bình Còn các tài sản khác mua sau 31/ 12/ 1986 đợc xếp vào các nhóm từ 3- 20 năm Loại này có thể đợc tính khấu hao theo phơng pháp trung bình nhng cũng nh có thể áp dụng phơng pháp tính khấu hao nhanh

Cách tính của phơng pháp này tơng tự nh cách tính của phơng pháp khấu hao giảm dần kết hợp với phơng pháp khấu hao bình quân Việc chuyển qua phơng pháp khấu hao trung bình đợc thực hiện tại thời điểm mà ở đó giúp khấu hao nhanh.

Phơng pháp khấu hao HACRS thờng không đợc chấp nhận để dùng trong quá trình báo cáo tài chính Vì phơng pháp này phân bổ khấu hao cho một thời kỳ ngắn hơn thời gian hữu dụng ớc tính của TSCĐ.

Kế toán TSCĐ trong hệ thống kế toán Pháp:

Trang 27

Các doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều phơng pháp khấu hao: phơng pháp khấu hao đờng thẳng, phơng pháp số d giảm dần, phơng pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng và phơng pháp khấu hao theo sản lợng.

Tuy nhiên, trong kế toán không phải tất cả các TSCĐ đều phải trích khấu hao Ngoài ra những TSCĐ không khấu hao gồm: đất đai, lợi thế thơng mại, uy tín doanh nghiệp, bất động sản tài chính – những bất động sản này không khấu hao thì phải lập dự phòng giảm giá tài sản.

1 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ.1.1 Chỉ tiêu về cơ cấu đầu t TSCĐ.

Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản đầu kỳ so với cuối kỳ còn phải xem xét tỷ trọng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ:

Tỷ suất đầu t %

TSCĐ đã và đang đợc đầu tTổng số tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sơ vật chất kỹ thuật và máy móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

1 2 Chỉ tiêu về tình hình sử dụng.

Từ việc phân tích chỉ tiêu về cơ cấu tài sản, chúng ta so sánh tốc độ và tỷ trọng tăng của từng loại TSCĐ Xu hớng có tính hợp lý là tốc độ và tỷ trọng tăng TSCĐ dùng trong sản xuất phải lớn hơn TSCĐ dùng ngoài sản xuất Có vậy mới tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Để đánh giá trình độ trang bị kỹ thuật, có thể tính ra và so sánh chỉ tiêu:Mức trang bị TSCĐ (hay máy

móc thiết bị) cho một lao động

Nguyên giá TSCĐSố lao động bình quân

TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại lại có vai trò và vị trí khác nhau đối với quá trình sản xuất kinh doanh Chúng thờng xuyên biến động về quy mô, kết cấu và tình trạng kỹ thuật.

=

Trang 28

Việc trang bị TSCĐ tốt hay xấu, mới hay cũ đều ảnh hởng tới năng suất lao động và kết quả sản xuất Để đánh giá tình hình tăng giảm và đổi mới TSCĐ, cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:

Hệ số loại bỏ TSCĐ

Giá trị TSCĐ lạc hậu, cũ giảm trong kỳGiá trị TSCĐ có ở đầu kỳ

Hệ số hao mòn TSCĐ

Hao mòn luỹ kế Nguyên giá TSCĐ

Hệ số tăng TSCĐ

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳGiá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản

xuất kinh doanh trong kỳHệ số giảm TSCĐ

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳGiá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản

xuất kinh doanh trong kỳ

Hệ số đổi mới TSCĐ

Giá trị TSCĐ mới, mới tăng trong kỳ (kể cả chi phí hiện đại hoá)

Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ

Nh vậy các chỉ tiêu trên ngoài việc phản ánh chung mức độ tăng giảm thuần tuý về quy mô TSCĐ còn phản ánh trình độ khoa học kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp Để thấy đợc phơng hớng đầu t, đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp, cần phải tiến hành so sánh các hệ số trên giữa đầu kỳ và cuối kỳ, hoặc giữa thực tế và kế hoạch.

Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng của TSCĐ là sự hao mòn Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hao mòn dần và đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng đợc nữa Bởi vậy, việc phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ là một vấn đề hết sức quan trọng, nhằm đánh giá đúng mức TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng còn mới hay cũ, cũ ở mức độ nào, có biện pháp đúng đắn để tái sản xuất TSCĐ.

1.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ là mục đích của việc trang bị TSCĐ trong các doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ

=

Trang 29

chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ Đồng thời, sử dụng có hiệu quả TSCĐ hiện có là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả.

Sức sản xuấtcủa TSCĐ

Tổng số doanh thu thuầnNguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu.

Sức sinh lợicủa TSCĐ

Lợi nhuận thuần(lợi nhuận gộp)Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp.

Suất hao phí TSCĐ

Nguyên giá bình quân TSCĐ Giá trị tổng sản lợng

Chỉ tiêu này cho ta thấy để có một đồng doanh thu hoặc giá trị tổng sản lợng phải có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ.

Trên đây là một số chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp Để có thể đánh giá một cách chính xác thì ngoài việc tính và so sách các chỉ tiêu đó vời các doanh nghiệp có cùng qui mô, cùng ngành nghề kinh doanh, còn phải so sánh trong một vài năm gần nhất để thấy đợc xu hớng phát triển của doanh nghiệp Việc phân tích phải rút ra đợc kết luận, đánh giá tổng hợp tình hình sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp Đồng thời đa ra các phơng hớng nhằm hoàn thiện việc quản lý và sử dụng TSCĐ, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tai doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, các đơn vị nên tiến hành các biện pháp sau:

- Phải căn cứ vào tình hình thực tế hoạt động của doanh nghiệp, loại hình ngành nghề kinh doanh, về khả năng hoạt động của các TSCĐ, về khả năng tài chính để xây dựng một cơ cấu TSCĐ hợp lý, từ đó có kế hoạch đầu t và sử dụng TSCĐ phù hợp.

- Quản lý TSCĐ cả về nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại, đồng thời xem xét đánh giá hiệu quả của chúng, để có kế hoạch sửa chữa nâng cấp, hoặc có sử dụng đợc nhng đem lại hiệu quả thấp, ảnh hởng đến chất lợng kinh doanh.

- Tận dụng hết công suất sử dụng của TSCĐ, đồng thời tăng mức khấu hao tối đa theo qui định, nhằm tránh hiện tợng hao mòn vô hình một cách hữu hiệu nhất.- Tiến hành kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo định kỳ thờng xuyên Đây chính là

biện pháp bảo vệ TSCĐ và bảo quản vốn cho doanh nghiệp Kiểm kê TSCĐ bao

=

Trang 30

gồm cả kiểm tra hiện vật và chất lợng TSCĐ, để đa ra đợc nhận xét chính xác về thực trạng kỹ thuật TSCĐ Các TSCĐ thiếu, h hỏng phải có biện pháp xử lý trách nhiệm vật chất đúng mức, cũng nh là phải có các hình thức khen thởng xứng đáng với những trờng hợp sử dụng và bảo quản tốt TSCĐ.

- Ngoài ra công tác quản lý cũng cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận có liên quan, để phản ánh thông tin một cách kịp thời, chính xác về tình hình TSCĐ, giúp ngời quản lý có các quyết định chính xác.

1 Quá trình hình thành phát triển và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng – thuộc Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 48/2000/QĐ-BCN ngày 8 tháng 8 năm 2000 trên cơ sở tách một số nhà máy xí nghiệp thuộc Công ty xây lắp và Sản xuất Công nghiệp Là tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, hoạt động theo pháp luật Việt Nam kể từ ngày đợc đăng kí kinh doanh, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, đợc sử dụng con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng theo qui định của pháp luật.

Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng có trụ sở chính tại 275 đờng Nguyễn Trãi –Thanh Xuân – Hà Nội.

Công ty có văn phòng đại diện tại tỉnh Bình Dơng.

Công ty gồm 7 nhà máy, xí nghiệp thành viên, tập trung chủ yếu ở 2 khu vực Thái Nguyên và Hà Nội Ngoài ra, Công ty còn có một doanh nghiệp sản xuất Cốp pha thép liên doanh với Trung Quốc tại Thái Nguyên.

Hiện nay, nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của công ty là:

Sản xuất khung nhà thép tiền chế mọi khẩu độ; Sản xuất kết cấu phi tiêu chuẩn, cột điện cao hạ thế, cột Viba; Sản xuất dầm thép tổ hợp cho các loại cầu; Sản xuất bu lông c-ờng độ cao; Xây dựng các công trình công nghiệp đến nhóm A; Xây dựng các công trình dân dụng đến nhóm A; Thi công xây lắp đờng dây và trạm biến áp đến 35 KV; Thi công đờng và

Trang 31

cơ sở hạ tầng; Kinh doanh kim khí và vật t tổng hợp; T vấn thiết kế các công trình xây dựng đến nhóm B

Tuy mới đợc tách ra nhng với một truyền thống xây dựng và sản xuất cộng với sự đoàn kết, thống nhất ý chí của toàn thể cán bộ công nhân viên, công ty đã vựơt qua những khó khăn thử thách và vơn lên khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế thị tr-ờng nói chung và ngành xây dựng cơ bản nói riêng.

Bảng số 01: Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp năm 1999- 2001.

4 Tỉ suất lợi nhuận

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lí của công ty.

2.1 Tổ chức sản xuất.

Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng tổ chức sản xuất theo mô hình công ty, hoạt động kinh tế độc lập Công ty thực hiện chỉ đạo tập trung thống nhất từ công ty đến các đơn vị cơ sở nhằm đảm bảo sự phát huy nội lực năng động, nhịp nhàng các hoạt động chung của công ty có hiệu quả.

Hiện nay, công ty có 6 đơn vị trực thuộc hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân theo sự uỷ quyền của Giám đốc công ty, có con dấu riêng và có tài khoản tại các Ngân hàng khu vực Và có 2 xởng sản xuất cùng các đội xây dựng do công ty trực tiếp quản lí và điều hành.

Cụ thể:

+ Nhà máy kết cấu thép Đông Anh – Hà Nội

+ Nhà máy Cơ khí Hồng nam - Địa chỉ Thanh trì _ Hà Nội.+ Nhà máy qui chế xây dựng - Địa chỉ Từ liêm _ Hà Nội.

+ Xí nghiệp kinh doanh kim khí và vật t tổng hợp - Đông Anh- Hà Nội+ Xí nghiệp kết cấu thép cơ giới xây dựng – Thái Nguyên.

Trang 32

+Xí nghiệp xây lắp 5 – Thái Nguyên.

+ Xởng kết cấu thép cơ khí Sông công – Thái Nguyên

+ Xởng sản xuất kết cấu cơ khí Đức Giang – Gia Lâm – Hà Nội

2.2 Tổ chức quản lí ở Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng.

Là đơn vị hạch toán độc lập , có đẩy đủ t cách pháp nhân, Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng, xây dựng cơ cấu tổ chức vừa có tính chất ổn định tơng đối vừa có khả năng thích ứng với những thay đổi về cơ chế quản lí Mỗi cấp trong hệ thống tổ chức có chức năng nhiệm vụ rõ ràng.

Là công ty lớn vừa sản xuất và xây dựng nên TSCĐ của công ty là rất lớn và chủ yếu đợc giao cho các đơn vị thành viên của công ty trực tiếp quản lý và sử dụng, khi cần thiết có sự điều chuyển giữa các đơn vị thành viên, công ty vẫn có thể tiến hành điều chuyển giữa các đơn vị Và công ty cũng có một phó giám đốc kỹ thuật và một phòng kỹ thuật cơ điện giúp giám đốc công ty quản lý đợc tốt hơn các vấn đề về tài sản, máy móc thiết bị

Sơ đồ 01: Bộ máy tổ chức Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng

Hà Thị Lê Dung 32 Kế toán 41BNhà

máy kết cấu thép cơ

khí

Giám Đốc công ty

Các đơn vị thành viên

Nhà máy cơ

khí Hồng

Nhà máy qui chế

xây

Xí nghiệp

Xí nghiệp kết cấu thép cơ giới xây

Xưởng kết cấu thép cơ khí Sông

XN KD kim khí tổng hợp Đông

Xưởng sản xuất

kết cấu cơ khí

Các đội xây dựngPhó giám đốc

sản xuấtPhó giám đốc kinh doanhPhó giám đốc kĩ thuật

Phòng kế hoạch

thị trường

Phòng quản lí

sản xuất

Phòng kinh doanh

Phòng kĩ thuật cơ điện

Phòng

tài

Phòng tổ chức lao

Văn

Trung tâm tư vấn & thiết kế

Trang 33

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của Công ty.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán.

Với phơng châm tổ chức bộ máy gọn nhẹ tiết kiêm chi phí, phù hợp với qui mô hoạt động, Công ty đã lựa chọn và áp dụng hình thức kế toán tập trung và trong đó có lập một tổ kiểm tra nằm ngay trong bộ máy kế toán có chức năng kiểm tra – kiểm soát công tác Tài chính - Kế toán của công ty định kỳ hoặc khi có yêu cầu của kế toán trởng.

Tổ kiểm tra nội bộ đợc lập bao gồm 5 ngời làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong công ty Cụ thể:

Sơ đồ 02: Tổ kiểm tra nội bộ.

Sơ đồ 03 : Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở công ty theo mô hình tập trung.

Phó phòng kế toán :

Tổ trưởng tổ kiển tra

Kế toán vật tư kiêm uỷ

Kế toán thanh toán

kiêm uỷ viên

Thủ quĩ kiêm uỷ

Kế toán nội bộ kiêm uỷ

Kế toán trưởng

Phó phòng kế toán

Kế toán vật tư kiêm KT tiền

Kế toán TS

Kế toán chi phí

và giá

Kế toán thanh

Kế toán tại các xưởng

Kế toán công

Kế toán

nội Thủ quĩ

kiêm toán tiền

Trang 34

Kế toán TSCĐ ở công ty do một nhân viên kế toán độc lập đảm nhiệm không kiêm nhiệm thêm các phần hành kế toán khác Kế toán TSCĐ làm nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến việc tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao, tham gia vào kiểm kê tài sản hàng năm của công ty.

3.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty.

Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng là một doanh nghiệp nhà nớc, chế độ chứng từ mà doanh nghiệp áp dụng cơ bản vận dụng theo chế độ ban hành.

Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Phơng pháp tính khấu hao: phơng pháp khấu hao nhanh và khấu hao đờng thẳng.Phơng pháp tính thuế GTGT: phơng pháp khấu trừ.

Các báo cáo kế toán đợc lập theo quí, năm gồm:- Bảng cân đối kế toán _ Mẫu B 01 – DN.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh _ Mẫu B 02 – DN.- Báo cáo lu chuyển tiền tệ _ Mẫu B 03 – DN.

- Thuyết minh báo cáo tài chính _ Mẫu B 09 – DN.

Chứng từ kế toán đều đợc lập chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ và hợp pháp Tổ chức sổ kế toán hiện nay công ty áp dụng là hình thức nhật ký chung.

Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung

Chú thích:

Sổ nhật ký chungSổ cáiBảng cân đối số

phát sinh

Sổ kế toán chi tiếtBảng tổng hợp

chi tiết

Báo cáo tài chính

Chứng từ gốc

Trang 35

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng.

Đối chiếu, kiểm tra

Công tác kế toán của công ty nói chung đã cung cấp đợc tơng đối đầy đủ, chính xác kịp thời các thông tin về mọi mặt của quá trình hoạt động kinh doanh đặc biệt là TSCĐ Góp phần quan trọng vào việc bảo vệ và quản lí vốn, tăng cờng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, để TSCĐ phát huy hết vai trò của nó trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

Cơ khí Xây dựng.

Là đơn vị hạch toán độc lập, việc không ngừng nâng cao doanh thu và giảm chi phí là vấn đề quyết định sự tồn tại của công ty Đầu t mua sắm trang thiết bị đúng thời điểm cùng với việc nâng cao hiệu qủa sử dụng TSCĐ là một nhân tố quan trọng đó Để làm tốt đợc vấn đề đó công ty phải luôn nắm bắt đợc đặc điểm TSCĐ và tình hình biến động TSCĐ của công ty để có những quyết định chính xác trong việc đầu t sửa chữa TSCĐ Đồng thời, quản lí TSCĐ cũng luôn là vấn đề quan trọng trong việc bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong sản xuất kinh doanh.

1 Đặc điểm TSCĐ ở công ty

Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng là một doanh nghiệp lớn thuộc lĩnh vực xây lắp , sản xuất công nghiệp nên TSCĐ của công ty chiếm tỷ trọng lớn và khá nhiều loại.Để thuận tiện cho việc quản lí, tính khấu hao, phân bổ chi phí, hình thành nguồn vốn khấu hao để đầu t TSCĐ hiện có cho công ty, theo số liệu tính đến ngày 1-1-2003 TSCĐ của

công ty đợc phân thành các loại sau:

Bảng số 02: Báo cáo tổng hợp TSCĐ phân theo nguồn hình thành

Trang 36

định hợp lí về việc đổi mới TSCĐ đa những TSCĐ hiện đại tiên tiến vào sử dụng trong quản lí và trong sản xuất kinh doanh, loại bỏ những TSCĐ cũ, lạc hậu không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh của công ty.

2 Công tác quản lý TSCĐ ở công ty.

Việc quản lí và tổ chức hạch toán TSCĐ do một kế toán viên kiêm nhiệm và có sự hỗ trợ của phần mềm máy tính STANDARD phần mềm KTDN 6.0 góp phần phục vụ kịp thời, chính xác những yêu cầu quản lí cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lí

Do giá trị TSCĐ của công ty rất lớn, hơn nữa lại phân bổ ở nhiều đơn vị cơ sở khác nhau, nên để dễ quản lí công ty đã giao cho các đơn vị thành viên tự quản lí TSCĐ của đơn vị mình và có trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn và kinh doanh có hiệu quả, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh trớc công ty, tổng công ty và nhà nớc.

Trang 37

III.Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ ở Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng.

1 Thực trạng hạch toán kế toán tăng, giảm TSCĐ ở công ty.

1.1 Biến động tăng giảm TSCĐ và tổ chức chứng từ kế toán.

Xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận trong công ty, căn cứ vào kế hoạch đầu t, triển khai áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và yêu cầu đổi mới công nghệ tiên tiến vào sản xuất sản phẩm, công ty lên kế hoach mua sắm TSCĐ cho mỗi năm Khi đợc duyệt, công ty ký hợp đồng mua TSCĐ với ngời cung cấp Sau đó, căn cứ vào hợp đồng (kèm theo báo giá của bên bán) kế toán làm thủ tục cho cán bộ vật t đi mua Trong quá trình mua bán, giá mua và mọi chi phí phát sinh đều đợc theo dõi, tập hợp đầy đủ kèm theo hoá đơn tài chính Khi hợp đồng mua bán hoàn thành, hai bên sẽ tiến hành thanh lí hợp đồng, lập biên bản bàn giao thiết bị và quyết toán thanh toán tiền , đồng thời, làm thủ tục kế toán tăng TSCĐ trớc khi đa vào sử dụng.

Đối với những TSCĐ đầu t có dự án thì trớc hết phải có các báo cáo nghiên cứu khả thi Khi cấp trên đồng ý phê duyệt cho đầu t thì công ty tiến hành lập tổng dự toán và thiết kế Khi có quyết định phê duyệt tổng dự toán và thiết kế thì công ty tiến hành tổ chức đầu t lựu chọn khách hàng.(Còn các bớc sau diễn ra tơng tự nh trên).

Còn đối với XDCB thì có thêm phần biên bản nghiệm thu chuyển bớc , biên bản nghiệm thu kỹ thuật và quyết toán XDCB Tuy nhiên, công ty là đơn vị vừa có sản xuất vật liệu xây dựng và vừa có khả năng tiến hành thi công xây lắp công trình nên nếu TSCĐ thuộc XDCB mà thuê ngoài thì sẽ có hoá đơn tài chính , còn nếu công ty tự làm sẽ tiến hành tính giá thành công trình.

Trong năm 2002, lợng TSCĐ của công ty tăng : 4.660.216.135 (đ).

Trong đó: _ Do mua mới : 2.239.136.375 (đ) _ Do điều động nội bộ : 1.765.380.560 (đ) _ Do điều chỉnh nguồn : 655.699.200 (đ) _ Do xây dựng : 0

Trang 38

• Hoá đơn gtgt (Mẫu số 05)• Bản thanh lí hợp đồng (Mẫu số 06)• Thẻ TSCĐ (Mẫu số 07)Dới đây là một số mẫu cụ thể:

Mẫu số 01:

công ty TNHH SANNAM – SANNAM CO., LTD

trụ sở chính và phòng trng bày chi nhánh tp hồ chí minh

Km 9, Thăng long, Mai dịch, Cầu giấy 61 D2, Văn thánh Bắc, Q.Bình ThạchTel: 837466, 8374487 Fax: 8374485 Tel: 5228970, Fax: 8901336Emal: Sannam @fpt.vn Emal: Sannam @hum.vnn.

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2002.

Số:168/ CH/XN/02

Bản chào hàng

Kính gửi: Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng (Comes)

Dir: mr.Chu anh tuấn

Công ty Sannam chuyên t vấn, kinh doanh các loại máy và thiết bị gia công cơ khí và chuyển giao công nghệ Sau đây xin gửi đến Quý công ty bản chào giá một số loại thiết bị nh sau:

- Đột

công suất thuỷ lực: 80 tấnchiều dài hành trình họng đột: 220 mm- Cắt

thép phẳng: 220x20mm, 300x15mm- cắt thép hình

Tròn/ vuông: 40/35mm Chiều dày vật liệu: 10mmSố lợng : 01 chiếc

Đơn giá : 15.750,00 USD/ chiếc

(Đã bao gồm VAT 5%, miễn phí hớng dẫc lắp đặt và hớng dẫn vận hành, vận chuyển đến nơi lắp đặt)

II.phơng thức thanh toán

- Trả trớc 30% khi ký hợp đồng, 70% ngay sau khi nhận hàng.

- Có thể hạch toán bằng tiền Việt Nam theo tỉ giá bán ra của Ngân hàng ngoại ơng Việt Nam, bằng tiền mặt, chuyển khoản, hoặc séc tại thời điểm thanh toán.

Trang 39

Bảo hành 01 năm kể từ ngày giao hàng.

V.hiệu lực của chào hàng trong vòng 30 ngày

Ghi chú:

- Cung cấp đầy đủ các phụ tùng phụ kèm theo yêu cầu.- Đơn giá đã bao hàm VAT.

Nếu cần trao đổi vấn đề gì thêm, Quý cơ quan có thể liên hệ về địa chỉ của công ty

chúng tôi, chúng tôi rất vui lòng đợc giải đáp các yêu cầu của Quý cơ quan.

Sau khi nghiên cứu bản chào hàng của công ty TNHH Sannam thấy đã phù hợp với yêu cầu của công ty, công ty đã quyết định mua máy của công ty Sannam

Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế do HĐNN ban hành ngày 28/09/1989 và nghị định 17/ HĐBT/ ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trởng nay là Chính phủ hớng dẫn chi tiết việc thực hiện pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

Hôm nay, ngày 14 tháng 12 năm 2002 chúng tôi gồm:

Bên mua: Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng.

Địa chỉ : 275 Ngyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Làm đại diện ( Sau đây gọi tắt là bên B)

Hai bên cùng nhất trí hợp đồng mua bán hàng hoá này với điều kiện và điều khoản sau:

điều 1: nội dung

Bên B đồng ý bán cho bên A một lô hàng, chi tiết nh mô tả dới đây:1.1 Hàng hoá và giá cả:

Tên hàng : Máy cắt đột liên hợp

Trang 40

Ghi chú: Đơn giá đã bao gồm mọi chi phí nhập khẩu, vận chuyển máy đến bên mua, có

h-ớng dẫn sử dụng và vận hành bằng tiếng Anh và bản dịch tiếng Việt, đã bao gồm VAT.

1.2.Tổng giá trị của hợp đồng là 15.750,00 USD.

Bằng chữ: Mời lăm ngàn bảy trăm năm mơi đô la Mỹ.

Điều 2:thanh toán

2.1 Bên A thanh toán cho bên B làm 01 lần sau khi bên B bàn giao, nghiệm thu thiết bị.2.2 Bên A có thể thanh toán bằng tiền mặt, sec hoặc chuyển khoản bằng tiền Việt Nam

qui đổi theo tỉ lệ bình quân giữa tỷ giá bán ra / mua vào của Ngân hàng Ngoại ơng Việt Nam tại thời điểm thanh toán.

th-điều 3:giao hàng và hớng dẫn sử dụng thiết bị.

3.1 Thời gian giao hàng : ngày 16/12/2002.

3.2 Địa điểm giao hàng : Tại địa điểm lắp đặt của bên A tại Thái Nguyên.3.3 Phơng thức giao nhận :

- Bên B vận chuyển máy về nơi lắp đặt của bên A, bên A dỡ hàng xuống, đa vào vị trí lắp đắt và cùng với bên B làm thủ tục giao nhận, nghiệm thu, bàn giao.3.4 Việc hớng dẫn vận hành trong vòng 01 ngày khi giao hàng.

Điều 4:bảo hành

4.1 Bên B bảo hành thiết bị trong vòng 12 tháng kể từ ngày bàn giao thiết bị.

4.2 Bên B chỉ bảo hành và thay đổi các bộ phận hỏng hóc nếu đó là do lỗi của nhà sản xuất Trong trờng hợp hỏng hóc do lỗi của ngời sử dụng thì bên A phải chịu mọi chi phí sửa chữa Ngoài thời gian bảo hành, bên B sẽ cung cấp kịp thời các phụ tùng, phụ kiện trong thời gian sớm nhất.

điều 5: các điều khoản khác

V.1 Hai bên cam kết thực hiện các điều khoản đã ghi trong Hợp đồng này Nếu có tranh chấp phát sinh liên quan đến Hợp đồng này trớc hết sẽ đợc giải quyết bằng đàm phán hai bên trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi Nếu không đạt đợc thoả thuận thoả đáng, các tranh chấp sẽ đợc đa ra Toà án Kinh tế có thẩm quyền để giải quyết, quyết định của Toà án là quyết định cuối cùng bắt buộc các bên phải thực hiện.

V.2 Các điều kiện, điều khoản của Hợp đồng này có thể đợc sửa đổi hoặc bổ sung theo thoả thuận giữa hai bên bằng văn bản, và các văn bản đó là bộ phận không thể tách rời của Hợp đồng này.

V.3 Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký và đợc lập thành 06 bản chính có giá trị nh nhau, mỗi bên có 03 bản.

đại diện bên A đại diện bên b

Ngày đăng: 13/11/2012, 08:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Tính toán kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới nâng cấp, tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ cũng nh tình hình quản lý, nhợng bán. - Hạch toán kế toán tscđ
nh toán kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới nâng cấp, tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ cũng nh tình hình quản lý, nhợng bán (Trang 13)
Tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ là quá trình hình thành, lựa chọn và cung cấp thông tin về sự tăng, giảm, sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp trên cơ sở thiết kế một hệ  thống chứng từ, tài khoản, sổ sách và trình tự phản ánh, giám sát các nghiệp vụ kinh tế  ph - Hạch toán kế toán tscđ
ch ức hạch toán tổng hợp TSCĐ là quá trình hình thành, lựa chọn và cung cấp thông tin về sự tăng, giảm, sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp trên cơ sở thiết kế một hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách và trình tự phản ánh, giám sát các nghiệp vụ kinh tế ph (Trang 15)
D nợ: nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp. Tài khoản 213 có 7 tài khoản cấp 2: - Hạch toán kế toán tscđ
n ợ: nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp. Tài khoản 213 có 7 tài khoản cấp 2: (Trang 16)
IV. các hình thức sổ kế toán tổng hợp áp dụng trong hạch - Hạch toán kế toán tscđ
c ác hình thức sổ kế toán tổng hợp áp dụng trong hạch (Trang 23)
Hình thức này đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn; số lợng các  nghiệp vụ phát sinh nhiều; yêu cầu quản lý cao; các TK sử dụng nhiều; trình độ nhân viên  kế toán cao và thờng xuyên sử dụng máy vi tính vào kế toán. - Hạch toán kế toán tscđ
Hình th ức này đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn; số lợng các nghiệp vụ phát sinh nhiều; yêu cầu quản lý cao; các TK sử dụng nhiều; trình độ nhân viên kế toán cao và thờng xuyên sử dụng máy vi tính vào kế toán (Trang 24)
Bảng số 01: Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp năm 1999- 2001. - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 01: Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp năm 1999- 2001 (Trang 31)
Bảng số 01: Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp năm 1999- 2001. - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 01: Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp năm 1999- 2001 (Trang 31)
Sơ đồ 01: Bộ máy tổ chức Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng - Hạch toán kế toán tscđ
Sơ đồ 01 Bộ máy tổ chức Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng (Trang 32)
Sơ đồ 03: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở công ty theo mô hình tập trung. - Hạch toán kế toán tscđ
Sơ đồ 03 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở công ty theo mô hình tập trung (Trang 33)
Sơ đồ 02: Tổ kiểm tra nội bộ. - Hạch toán kế toán tscđ
Sơ đồ 02 Tổ kiểm tra nội bộ (Trang 33)
Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung - Hạch toán kế toán tscđ
Sơ đồ 04 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung (Trang 34)
- Bảng cân đối kế toán _ Mẫ uB 01 – DN. - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng c ân đối kế toán _ Mẫ uB 01 – DN (Trang 34)
Sơ đồ 04: Trình tự ghi  sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung - Hạch toán kế toán tscđ
Sơ đồ 04 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung (Trang 34)
Bảng số 02: Báo cáo tổng hợp TSCĐ phân theo nguồn hình thành - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 02: Báo cáo tổng hợp TSCĐ phân theo nguồn hình thành (Trang 35)
Bảng số 02: Báo cáo tổng hợp TSCĐ phân theo nguồn hình thành - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 02: Báo cáo tổng hợp TSCĐ phân theo nguồn hình thành (Trang 35)
Bảng số 03: Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ . - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 03: Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ (Trang 36)
Hình thức thanh toán:...............MS: 0  0 1 0 5 4 5 8 7 - Hạch toán kế toán tscđ
Hình th ức thanh toán:...............MS: 0 0 1 0 5 4 5 8 7 (Trang 43)
Bảng số 09: - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 09: (Trang 50)
Bảng số 09: - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 09: (Trang 50)
Đồng thời, việc trích khấu hao của TSCĐ còn phụ thuộc TSCĐ đợc hình thành từ nguồn nào - Hạch toán kế toán tscđ
ng thời, việc trích khấu hao của TSCĐ còn phụ thuộc TSCĐ đợc hình thành từ nguồn nào (Trang 52)
Bảng số 13: - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 13: (Trang 53)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng t ính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 53)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng t ính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 53)
Bảng số 13: - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 13: (Trang 53)
Bảng số 15: mẫu sổ cái đợc lập trên máy - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 15: mẫu sổ cái đợc lập trên máy (Trang 54)
Bảng số 15: mẫu sổ cái đợc lập trên máy - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 15: mẫu sổ cái đợc lập trên máy (Trang 54)
TSCĐ vô hình 178.085.365 123.845.940 54.239.425 - Hạch toán kế toán tscđ
v ô hình 178.085.365 123.845.940 54.239.425 (Trang 56)
Nguồn hình thành TSCĐ - Hạch toán kế toán tscđ
gu ồn hình thành TSCĐ (Trang 58)
Bảng phân tích cơ cấu TSCĐ dựa vào cách phân loại nguồn - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng ph ân tích cơ cấu TSCĐ dựa vào cách phân loại nguồn (Trang 58)
3. Tình hình sử dụng TSCĐ. - Hạch toán kế toán tscđ
3. Tình hình sử dụng TSCĐ (Trang 59)
Bảng số 20: Cụ thể năm 2002 tình hình biến động TSCĐ của công ty - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 20: Cụ thể năm 2002 tình hình biến động TSCĐ của công ty (Trang 59)
Bảng số 20:           Cụ thể năm 2002 tình hình biến động TSCĐ của công ty - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 20: Cụ thể năm 2002 tình hình biến động TSCĐ của công ty (Trang 59)
Bảng số 22:  Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 22: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 60)
Để đảm bảo số liệu sổ kế toán cung cấp phản ánh đúng hơn thực tế hoạt động kinh doanh của công ty cũng nh tình hình sử dụng tài sản, Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng nên thay đổi qui định về khấu hao TSCĐ theo hớng sau: - Hạch toán kế toán tscđ
m bảo số liệu sổ kế toán cung cấp phản ánh đúng hơn thực tế hoạt động kinh doanh của công ty cũng nh tình hình sử dụng tài sản, Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng nên thay đổi qui định về khấu hao TSCĐ theo hớng sau: (Trang 71)
Trong bảng đăng ký trích khấu hao nên đa thêm cột tỉ lệ % khấu hao để căn cứ vào đó tính mức trích khấu hao 1 năm của từng TSCĐ - Hạch toán kế toán tscđ
rong bảng đăng ký trích khấu hao nên đa thêm cột tỉ lệ % khấu hao để căn cứ vào đó tính mức trích khấu hao 1 năm của từng TSCĐ (Trang 72)
Sơ đồ  : Kế toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. - Hạch toán kế toán tscđ
to án chi phí sửa chữa lớn TSCĐ (Trang 72)
Bảng số 04: - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 04: (Trang 78)
Bảng số 04: - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 04: (Trang 78)
Bảng số 11: - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 11: (Trang 79)
Bảng số 16: - Hạch toán kế toán tscđ
Bảng s ố 16: (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w