III. giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí, sử dụng TSCĐ ở Công ty Kết cấu thép Cơ khí Xây dựng.
Hà Thị Lê Dung 74 Kế toán 41B
Công ty cần phải tăng cờng hơn nữa công tác tìm kiếm nguồn đầu t TSCĐ, ngoài nguồn vốn do ngân sách cấp, do tự bổ sung và đi vay (nguồn vốn vay để đầu t TSCĐ chiếm tới hơn 80%),Công ty nên huy động thêm từ nguồn khác nh thông qua liên doanh, liên kết với đơn vị bạn hoặc tiến hành thuê hoạt động tài chính TSCĐ.
Việc thuê hoạt động TSCĐ có u điểm là ngời thuê không phải chịu trách nhiệm về việc bảo trì, bảo dỡng TSCĐ và các rủi ro liên quan khác nếu không phải lỗi ở bên đi thuê. Điều quan trọng nữa với bên đi thuê là trong quá trình thuê có thể huỷ bỏ hợp đồng thuê trớc thời hạn qui định giúp cho bên đi thuê không phải gánh chịu thiệt hại do sự lạc hậu gây ra (nếu có).
Thuê tài chính đợc xem nh là giải pháp về tài chính giúp công ty có thêm vốn trung gian và dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh, giảm bớt nguồn vốn đi vay, vì:
• sử dụng TSCĐ thuê tài chính giúp cho công ty không phải huy động tập trung tức thời một lợng vốn lớn để mua TSCĐ, do đó với một lợng vốn hạn hẹp công ty vẫn có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh.
• Sử dụng TSCĐ thuê tài chính giúp công ty dễ dàng hơn trong huy động và sử dụng vốn vay. Bởi khi đi vay vốn đầu t TSCĐ công ty thờng bị phụ thuộc với các điều kiện, trong khi đó biện pháp thuê TSCĐ là bên cho thuê vẫn nắm quyền sở hữu pháp lý đối với TSCĐ thuê tài chính nên họ không đòi hỏi nhiều điều kiện thế chấp.
• Ngoài ra, sử dụng phơng thức thuê TSCĐ thuê tài chính giúp cho công ty có thể thực hiện nhanh chóng dự án đầu t, đảm bảo kịp thời tiến bộ sản xuất kinh doanh. Vì bên đi thuê có quyền lựa chọn tài sản, thiết bị với thoả thuận trớc về hợp đồng với ngời cung ứng sau đó mới yêu cầu bên cho thuê tài chính tài trợ, do vậy có thể rút ngắn thời gian đầu t.
Mặt khác, trớc khi thực hiện đầu t mua sắm TSCĐ công ty phải căn cứ tình trạng TSCĐ hiện có tại công ty và lập kế hoạch đầu t dài hạn. Đối với TSCĐ h hỏng, không còn dùng đợc phải nhanh chóng tiến hành thanh lý, nhợng bán để tránh tình trạng gây ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Để làm tốt vấn đề này, định kỳ công ty nên tiến hành đánh giá lại TSCĐ, giao trách nhiệm đối với TSCĐ cho chính bộ phận sử dụng để mỗi ngời phải có trách nhiệm chung đối với tài sản của công ty, cố chế độ thởng phạt nghiêm minh đối với những ngời quản lí, sử dụng TSCĐ.
Bố trí dây truyền sản xuất hợp lý đảm bảo khai thác hết công suất thiết kế và nâng cao hiệu suất hoạt động của máy móc, thiết bị; xác định mức khấu hao phù hợp.
Mặt khác, công ty phải thờng xuyên quan tâm tới việc bảo toàn vốn cố định, quản lý chặt chẽ về mặt hiện vật tránh mất mát, h hỏng. Công ty phải tiến hành lập kế hoạch và thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng, bảo quản, sửa chữa, nâng cấp mua sắm TSCĐ, tránh h hỏng mất mát, duy trì và không ngừng nâng cao năng lực sản xuất của TSCĐ.
2.3. Đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc và quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
Nhà nớc cần phải tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp và phải có những cơ chế quản lý phù hợp nh đa ra chính sách nhập khẩu máy móc thiết bị hợp lý cũng nh đa ra mức thuế phù hợp với mỗi chủng loại, Nhà nớc phải tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự do lựa chọn mặt hàng phù hợp. Hình thành thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán đa dạng để doanh nghiệp có thể dễ dàng huy động vốn và đầu t vốn có hiệu quả nhằm tăng tốc độ quay vòng vốn trong doanh nghiệp và đẩy nhanh tốc độ lu chuyển tiền tệ.
Nhà nớc cần đa ra các chính sách vĩ mô khuyến khích đầu t cả trong và ngoài nớc theo hớng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cần h- ớng các doanh nghiệp nên đầu t mua sắm thiết bị sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời, Nhà n- ớc cần phải kịp thời đa ra các chính sách chế độ quản lý vốn cố định, hoàn thiện việc giao quyền cho các doanh nghiệp cũng nh đề ra các biện pháp cụ thể để các doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, vốn cố định, có biện pháp thởng phạt thích đáng trong vấn đề sử dụng TSCĐ làm đòn bẩy kinh tế nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, có một số vấn đề luôn phải quan tâm là bên cạnh việc tăng cờng quản lý vĩ mô, nhà nớc cũng phải luôn tạo ra cho các doanh nghiệp quyền tự chủ cao trong vấn đề quản lý và sử dụng vốn nói chung và vốn cố định nói riêng vì đó là động lực cơ bản cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.