Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Khách sạn Guoman Hà nội
Trang 1Mục lụcCh
ơng I : Lý luận chung về hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp
1.1 Lý luận chung về tài sản cố định trong doanh nghiệp 6
1.1.1.1.Đặc điểm , vai trò, vị trí TSCĐ trong quá trình sản xuất 6
1.1.1.3 Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định 7
Ch
ơng II : Thực trạng hạch toán tài sản cố định tại khách sạn
2.1.2.2 Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Khách sạn 42
2.1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của KS 44
Trang 22.1.3.1 Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n cña Kh¸ch s¹n 45
Ch
¬ng III Mét sè kiÕn nghÞ hoµn thiÖn h¹ch to¸n TSC§ t¹i KS Guoman
3.1: Sù cÇn thiÕt ph¶i hoµn thiÖn h¹ch to¸n TSC§ t¹i Kh¸ch s¹n 66 3.2: NhËn xÐt chung vÒ h¹ch to¸n TSC§ t¹i Kh¸ch s¹n Guoman 66
Trang 3Sơ đồ 1.4 Hạch toán KH TSCĐ 29
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán sửa chữa thờng xuyên 32
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn ngoài KH 33
Sơ đồ 1.8 Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký-sổ cái 33
Sơ đồ 1.9 Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung 34
Sơ đồ 1.10 Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 35
Sơ đồ 1.11 Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ 36
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán KS Guoman 45
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung 48
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán 52
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả HĐKD 41
Bảng 2.3 Bảng phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện 48
Bảng 2.4 Bảng phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành 50
Bảng 2.5 Bảng phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng 50
điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu t để tái sản xuất, trang bị đổi mớiTSCĐ Từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, từng bớc cải thiện đời sống của mọithành viên trong xã hội
Do vậy để tồn tại và phát triển cùng với việc phát triển sản xuất, quy mô trang bịTSCĐ cho các doanh nghiệp đòi hỏi một doanh nghiệp phải tự nâng cao và hoàn thiện côngtác quản trị, công tác kế toán và tổ chức sản xuất kinh doanh để sản phẩm sản xuất ra có chỗ
đứng vững chắc trên thị trờng
Khách sạn Guoman Hà nội đợc thành lập vào năm 1997 đã trải qua một quá trìnhhoạt động với nhiều bớc thăng trầm, Khách sạn đã có nhiều bớc phát triển đi lên Hiện nayKhách sạn có nguồn vốn kinh doanh lớn và nhiều loại TSCĐ có giá trị lớn TSCĐ là t liệuhoạt động có tầm quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của Khách sạn
Trang 4Chính vì có vai trò quan trọng nh vậy tài sản thờng là những tài sản có giá trị lớn vàviệc hạch toán TSCĐ là rất phức tạp nên việc hiểu sâu, hiểu kỹ về TSCĐ trên góc độ kế toán
là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp nhng với sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo
Đinh Thế Hùng và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ ở phòng kế toán của Khách sạn
Guomam em đã mạnh dạn chọn đề tài: Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Khách sạn“ Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Khách sạn
1.1.1.1 Đặc điểm, vai trò, vị trí tài sản cố định trong quá trình sản xuất
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần thiết phải có 3 yếutố: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Tất cả các yếu tố này đều quan trọng
và không thể thiếu đợc với mỗi doanh nghiệp
TSCĐ là những t liệu lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của sản xuất Song khôngphải tất cả các t liệu lao động đều là TSCĐ mà TSCĐ chỉ gồm những t liệu chủ yếu có đủtiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng quy định trong chế độ quản lý tài chính hiệnhành
Hiện nay Nhà nớc quy định 2 tiêu chuẩn đó là:
-Giá trị từ 10.000.000 đ trở lên
-Thời gian sử dụng trên 1 năm
TSCĐ bao gồm: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính
+TSCĐ hữu hình là những t liệu lao động có hình thái vật chất có đủ tiêu chuẩn về giátrị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nớc
+TSCĐ vô hình là các TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một lợng giá trị đã
đợc đầu t, tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp
+TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình
thái vật chất ban đầu giá trị của nó bị hao mòn dần và đợc chuyển dịch từng phần vào giá trịsản phẩm dịch vụ Phần giá trị này đợc kết chuyển bằng cách tính khấu hao TSCĐ theo cáchtính khác nhau Tạo nên nguồn vốn khấu hao cho doanh nghiệp
Khi sản phẩm tiêu thụ đợc thì hao mòn này của TSCĐ sẽ đợc chuyển thành vốn tiền
tệ Vốn này hàng tháng phải tích luỹ lại thành một nguồn vốn đó là nguồn vốn KH cơ bản
để tái sản xuất lại TSCĐ khi cần thiết
Trang 5TSCĐ là cơ sở vật chất chủ yếu, là điều kiện quan trọng tăng năng suất lao động vàgiúp cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình Đặc biệt trongnền kinh tế thị trờng hiện nay vai trò của TSCĐ ngày càng trở nên quan trọng trong sựnghiệp phát triển kinh tế.
Ngoài ra, TSCĐ phải là sản phẩm của lao động tức là vừa có giá trị, vừa có giá trị sửdụng Nói cách khác nó phải là hàng hoá nh vậy nó phải đợc mua bán, chuyển nhợng, trao
đổi với nhau trên thị trờng trao đổi sản xuất
Vai trò của TSCĐ và tốc độ tăng tài sản cố định trong sự nghiệp phát triển kinh tếquyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý và sử dụng TSCĐ Việc
tổ chức tốt công tác hạch toán để thờng xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng giảm tài sản
cố định về số lợng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng
đối với công tác quản lý và sử dụng đầy đủ hợp lý công suất của TSCĐ góp phần phát triểnsản xuất, thu hồi vốn đầu t nhanh để tái sản xuất trang bị thêm và đổi mới không ngừng tàisản cố định
Vì thế, TSCĐ với vai trò là t liệu lao động chủ yếu giữ một vị trí quan trọng trongsản xuất kinh doanh
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngày nay, các doanh nghiệp sử dụng TSCĐ
có hàm lợng khoa học kỹ thuật càng cao thì khả năng thành công của doanh nghiệp cànglớn Trong lịch sử phát triển của nhân loại, các cuộc cách mạng công nghiệp đều tập trungvào việc giải quyết các vấn đề cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình sản xuất, thực chất là
đổi mới về cơ sở kỹ thuật, cải tiến hoàn thiện TSCĐ Các cuộc cách mạng ấy nối tiếp nhautạo cho TSCĐ một nền tảng ngày càng tiên tiến và khoa học
Từ đó , ta thấy rằng TSCĐ là cơ sơ vật chất có ý nghĩa, vai trò và vị trí quan trọng, làcơ sở để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trờng
1.1.1.2 Yêu cầu của việc quản lý TSCĐ.
TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ về nguyên giá, về giá trị còn lại, về giá trị hao mòn,
về tình hình sửa chữa bảo dỡng, tình hình thu hồi vốn khấu hao, về thanh lý, về nguồn hìnhthành TSCĐ Nói cách khác phải quản lý TSCĐ nh là một yếu tố t liệu sản xuất cơ bản, bộphận cơ bản nhất của vốn kinh doanh Đảm bảo bảo toàn vốn sau mỗi niên độ kế toán, kể cảvốn do ngân sách cấp và vốn do doanh nghiệp tự bổ sung Phải thể hiện và phản ánh đợcphần TSCĐ đã dùng và tiêu hao với t cách là một khoản chi phí vật chất trong quá trình sảnxuất kinh doanh Quản lý để bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, để bảo toàn sử dụng TSCĐ cóhiệu quả, đúng mục đích, để tài sản không chỉ tồn tại mà “ Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Khách sạnsống có ích” cho doanh nghiệp,
đồng thời quản lý còn phải bảo đảm khả năng tái sản xuất TSCĐ và có kế hoạch đầu t mới
1.1.1.3 Yêu cầu và nhiệm vụ vủa Kế toán TSCĐ.
Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp phải bảo đảm các nhiệm vụ chủ yếu sau:+ Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình
Trang 6bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thờngxuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dỡng TSCĐ và kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ trongtừng đơn vị.
+ Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất – kinhdoanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ quy định
+ Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửachữa TSCĐ và chi phí và kết quả công việc sửa chữa
+ Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới,nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ cũng nh tình hình thanh lý,nhợng bán TSCĐ
+ Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệp thựchiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ: mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạchtoán TSCĐ theo chế độ quy định
+ Tham gia kiểm tra đánh gía lại TSCĐ theo quy định của nhà nớc và yêu cầu bảo quảnvốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị
1.1.2 Phân loại TSCĐ.
TSCĐ có nhiều loại, có nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau Đểthuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, cần thiết phải phân loại TSCĐ Phânloại TSCĐ là sắp xếp thành từng loại từng nhóm theo những đặc trng nhất định nh theo hìnhthái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo công dụng và tình hình sử dụng
1.1.2.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện:
đờng sắt, cầu tầu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
-Máy móc thiết bị bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanhnh: Máy móc chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây truyền công nghệ vànhững máy móc đơn lẻ
-Thiết bị phơng tiện vận tải truyền dẫn: là các phơng tiện dùng để vận chuyển nh cácloại đầu máy, đờng ống và phơng tiện khác (ôtô, máy kéo, xe goòng, xe tải, ốngdẫn, )
-Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ cho quản lý
nh đo lờng , máy tính, máy điều hoà,
-Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các loại cây lâu năm (cà phê,chè, cao su, ), súc vật làm việc (voi, bò, ngựa cày kéo ) và súc vật nuôi để lấy sảnphẩm (bò sữa, súc vật sinh sản, )
Trang 7-TSCĐ hữu hình khác: bao gồm những TSCĐ mà cha đợc quy định phản ánh vào cácloại trên (tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật )
Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý và sử dụng hiểu rõ tính năng tác dụng vềmặt kỹ thuật của từng loại TSCĐ Từ đó đề ra biện pháp sử dụng có hiệu quả
*Khái niệm TSCĐVH: TSCĐVH là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhng cógiá trị kinh tế lớn gồm có:
+ Quyền sử dụng đất: phản ánh toàn bộ các khoản chi phí thực tế có liên
quan trực tiếp tới đất sử dụng nh: chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặtbằng kể cả lệ phí trớc bạ nếu có
+Quyền phát hành: phản ánh toàn bộ chi phí thực tế chi ra để có đợc
+ Giấy phép và giấy phép nhợng quyền: phản ánh các khoản chi ra để doanh nghiệp
có đợc giấy phép và giấy phép nhợng quyền thực hiện việc đó nh: Giấy phép khaithác, giấy phép sản xuất các mặt hàng mới
+ Tài sản cố định vô hình khác: phản ánh giá trị TSCĐVH cha đợc hạch toán phản
ánh ở các TK trên nh quyền đặc nhợng; quyền thuê nhà; quyền sử dụng hợp đồng;công thức và cách pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu; tài sản cố định đang triểnkhai…
1.1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành.
-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp (ngân sách hoặc cấp trên cấp)
-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn vay
-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị (quỹ đầu t pháttriển, quỹ phúc lợi )
-TSCĐ góp liên doanh bằng hiện vật
Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp sử dụng và phân phát nguồn vốn khấu hao
đợc chính xác, có thể chủ động dùng vốn khấu hao để trả Nhà nớc hoặc trả tiền vayngân hàng hoặc để lại xí nghiệp
1.1.2.3 Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng: TSCĐ đợc phân thành các loại sau:
-TSCĐ dùng trong SXKD: là những TSCĐ trong thực tế sử dụng trong hoạt động kinhdoanh, những tài sản bắt buộc phải tính khấu hao vào chi phí
Trang 8-TSCĐ hành chính sự nghiệp, phúc lợi: là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp,các tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế văn hoá và thể dục thể thao có sử dụng vốncấp phát của Nhà nớc.
-TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nớc: Là những TSCĐ, doanh nghiệp bảoquản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ nhà nớc theo quy định của cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền
-TSCĐ chờ xử lý: bao gồm những TSCĐ không cần dùng do cha có yêu cầu hoặckhông phù hợp với quy trình sản xuất hoặc bị h hỏng chờ thanh lý hoặc TSCĐ tranh chấpchờ giải quyết
Việc phân loại này giúp cho việc quản lý tốt TSCĐ trong sử dụng nguồn vốn khấuhao
1.1.3 Đánh giá TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ: TSCĐ đợc đánh giá lần đầu và
có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng TSCĐ đợc tính giá theo nguyên giá (giá trị ban
đầu), giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại
* Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán tài sản cố định hữu hình, từ khi có chuẩn mực
kế toán quy định cho phép áp dụng nguyên tắc và phơng pháp kế toán khác cho tài sản cố
định hữu hình
* Các thuật ngữ trong chuẩn mực này đợc biểu hiện nh sau:
Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắmgiữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản
cố định hữu hình
Nguyên giá: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc tài sản cố
định hữu hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Khấu hao: là sự phân bổ một cách hệ thống giá trị phải khấu hao của tài sản cố địnhhữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích
Giá trị phẩu khấu hao: là nguyên giá của tài sản cố định hữu hình ghi trên báo cáo tàichính trừ (-) giá trị thanh lý ớc tính của tài sản đó
Trang 9Thời gian sử dụng hữu ích: là thời gian mà tài sản cố định hữu hình phát huy đ ợc tácdụng cho sản xuất, kinh doanh đợc tính bằng.
Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng tài sản cố định hữu hình hoặc
Số lợng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu đợc từviệc sử dụng tài sản đó
Giá trị thanh lý: mà ớc tính thu đợc trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sựtrao đổi ngang giá
Giá trị còn lại: là nguyên giá tài sản cố định hữu hình sau khi trừ (-) số khấu hao luỹ
kế của tài sản đó
Giá trị có thể thu hồi: là giá trị ớc tính thu đợc trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản,bao gồm có giá trị thanh lý của chúng
Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình:
Các tài sản đợc ghi nhận là tài sản cố định hữu hình phải thoả mãn đồng thời cả 4 tiêuchuẩn ghi nhận sau:
a Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó
b Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy
c Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm
d Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
sổ kế toán và lập báo cáo tài chính
* Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán tài sản cố định vô hình trừ khi có chuẩn mực
kế toán khác quy định cho phép áp dụng nguyên tắc và phơng pháp kế toán khác cho tài sản
cố định vô hình
* Các thuật ngữ trong chuẩn mực này đợc hiểu nh sau:
Tài sản : là một nguồn lực
a Doanh nghiệp kiểm soát đợc và
b Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tơng li cho doanh nghiệp tài sản cố định vôhình: là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp
Trang 10nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khácthuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình.
Nghiên cứu: là hoạt động tìm kiếm banđầuvà có kế hoạchdc tiến hành nhằm đạt đợc
sự hiểu biết và tri thức khoa học hoặc kỹ thuật mới
Triển khai: là hoạt động ứng dụng những kết quả nghiên cứu hoặc tri thức khoa họcvào một kế hoạch hoặc thiết kế để sản xuất, sản phẩm mới hoặc đợc cải tiến một cách cơ bảntrớc khi bắt đầu sản xuất hoặc sử dụng mang tính thơng mại các vật liệu, dụng cụ, sản phẩmcác quy trình, hệ thống hoặc đợc mới
Nguyên giá: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc tài sản cố
định vô hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vaò sử dụng theo dự tính
Khấu hao: là việc phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao của tài sản cố định vôhình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó
Giá trị phải khấu hao: là nguyên giác của tài sản cố định vô hình ghi trên báo cáo tàichính, trừ (-) giá trị thanh lý ớc tính của tài sản đó
Thời gian sử dụng hữu ích: là thời gian mà tài sản cố định vô hình phát huy đ ợc tácdụng cho sản xuất, kinh doanh, đợc tính bằng:
a Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng tài sản cố định vô hình hoặc
b Số lợng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu đợc từviệc sử dụng tài sản
Giá trị thanh lý: là giá trị ớc tính thu đợc khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sảnsau khi từ (-) chi phí thanh lý ớc tính
Giá trị còn lại: là nguyên giá của tài sản cố định vô hình sau khi trừ (-) số khấu hao luỹ kế của tài sản đó
Giá trị hợp lý: là giá trị tài sản có thể đợc trao đổi giữa các bê có đầy đủ hiểu biếttrong sự trao đổi ngang giá
Thị trờng hoạt động: là thị trờng thoả mãn đồng thời ba điều kiện sau:
a Các sản phẩm đợc bán trên thị trờng có tính tơng đồng
b Ngời mua và ngời bán có thể tìm thấy nhau vào bất kỳ lúc nào
c Giá cả công khai
Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình
Một tài sản vô hình đợc ghi nhận là tài sản cố định vô hình phải thoả mãn đồng thời
- Định nghĩa về tài sản cố định vô hình và Bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau
+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai do tài sản đó mang lại
+ Nguyên giá tài sản phải đợc xác định đáng tin cậy
Trang 11+ Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
1.2 Kế toán chi tiết TSCĐ
1.2.1 Các chứng từ sử dụng kế toán TSCĐ
Cũng nh hạch toán của các yếu tố khác, hạch toán TSCĐ cũng phải dựa trên cơ sở cácchứng từ gốc thích hợp, chứng minh các nhiệm vụ phát sinh Hệ thống chứng từ này baogồm:
-Thẻ TSCĐ: Mã số 02-TSCĐ-BB
-Biên bản giao nhận TSCĐ: Mã số 01-TSCĐ-BB: đợc dùng làm thủ tục giao nhậnTSCĐ giữa các đơn vị kinh tế, làm căn cứ để lập thẻ TSCĐ và quy định trách nhiệm bảoquản sử dụng giữa bên giao và bên nhận Biên bản đợc lập cho từng đối tợng TSCĐ
-Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: Mã số 04-TSCĐ-BB Biên bảnnày đợc bên giao lập thành ba bản có chữ ký của bên đại diện bên giao, bên nhận, phòng kỹthuật rồi chuyển cho phòng kế hoạch, kế toán trởng ký trớc khi đa cho thủ trởng duyệt
-Biên bản đánh giá lại TSCĐ: Mã số 05-TSCĐ-HD và các chứng từ kế toán khác.-Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 04-TSCĐ-BB dùng làm thủ tụcthanh lý TSCĐ h hỏng từng phần hay toàn bộ và làm căn cứ ghi thẻ TSCĐ
Kế toán tiến hành mở thẻ, thẻ TSCĐ đợc mở theo từng đối tợng ghi TSCĐ, sau đó thẻ
đợc đăng ký vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ để theo dõi TSCĐ đồng thời các TSCĐ còn đợc ghivào sổ chi tiết TSCĐ
Ngoài các chứng từ chính nêu trên còn có thêm một số chứng từ khác tuỳ theo từngtrờng hợp Bên cạnh việc sử dụng chứng từ để chứng minh các nghiệp vụ phát sinh liên quan
đến TSCĐ trong quản lý còn phải dựa vào các hồ sơ nh: hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ kế toán đểquản lý nguyên giá, sử dụng vào đâu khấu hao ra sao
+Mẫu biểu số 03: Số chi tiết tài sản theo đơn vị sử dụng
Đồng thời với hạch toán chi tiết TSCĐ, doanh nghiệp còn phải tổ chức hạch toán tổnghợp TSCĐ Mục đích của hạch toán tổng hợp TSCĐ là cung cấp thông tin về nguyên giáTSCĐ, tổng vốn cố định theo các nguồn, tổng giá trị hao mòn, giá trị còn lại và tổng khấuhao tính đợc Qua đó cung cấp thông tin về vốn kinh doanh của đơn vị, tình hình sử dụngvốn và TSCĐ
1.2.2 Sổ kế toán chi tiết TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 1-TSCĐ/BB)
- Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 03-TSCĐ/BB)
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu 04-TSCĐ/BB
- Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu 04-TSCĐ/BB)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 05-TSCĐ/BB)
Kế toán chi tiết TSCĐ đợc thực hiện ở thẻ TSCĐ (mẫu 02-TSCĐ/BB) Thẻ TSCĐ do kế toán
Trang 12dụng sổ TSCĐ Tại nơi sử dụng TSCĐ đợc mở sổ TSCĐ để theo dõi tình hình quản lý và sửdụng ở đơn vị mình.
1.3.1 Tài khoản sử dụng:
*Tài khoản 211 - tài sản cố định hữu hình
Tài khoản 211 dùng để phản ánh nguyên giá của toàn bộ tài sản cố định hữu hìnhthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện có biến động tăng, giảm trong kỳ
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng tài sản cố định hữu hình theo nguyên giá(mua sắm, xây dựng, cấp phát )
Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm tài sản cố định hữu hình theo nguyên gí(thanh lý, nhợng bán, điều chuyển )
D Nợ: nguyên giá tài sản cố định hữu hình hiện có
Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản
2112: Nhà cửa vật kiến trúc
2113: Máy móc thiết bị
2114: Phơng tiện vận tải, truyền dẫn
2115: Thiết bị dụng cụ quản lý
2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
2118: Tài sản cố định khác
* Tài khoản 213- tài sản cố định vô hình: TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có
và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp.
Bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định vô hình tăng trong kỳ
Bên Có: Nguyên giá tài sản cố định vô hình giảm trong kỳ
D Nợ: Nguyên giá tài sản cố định vô hình hiện có
Tài khoản 213 chi tiết thành 6 tiểu khoản
2131: Quyền sử dụng đất
2132: quyền phát hành
2133: bản quyền, bằng sáng chế
2134: nhãn hiệu hàng hoá
Trang 132135: phần mềm máy vi tính
2136: giấy phép và giấy phép nhợng quyền
2138: tài sản cố định vô hình khác
* Tài khoản 214-hao mòn tài sản cố định
Tài khoản 214 dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ tài sản cố định hiện cótại doanh nghiệp (trừ tài sản cố định thuê ngắn hạn)
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của tài sản cố
định (thanh lý, nhợng bán )
Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của tài sản cố định (do tríchkhấu hao, đánh giá tăng )
D Có: giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện có
Tài khoản 214 chi tiết thành
2141: hao mòn tài sản cố định hữu hình
2142: hao mòn tài sản cố định đi thuê tài chính
2143: hao mòn tài sản cố định vô hình
*TK 411- Nguồn vốn kinh doanh: TK này dùng để phản ánh số nguồn vốn kinh doanh
hiện có và phản ánh số nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốnkinh doanh của doanh nghiệp
Bên nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do trả vốn cho ngân sách nhà nớc, trả vốn cho cácbên tham gia liên doanh, các cổ đông…
Bên có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do ngân sách nhà nớc cấp, do các bên tham gia liêndoanh và các cổ đông góp vốn, do bổ sung từ kết quả SXKD
Số d có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp
TK411 đợc chi tiết theo từng nguồn hình thành vốn Trong đó cần theo dõi chi tiết chotừng tổ chức, từng cá nhân tham gia góp vốn
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
*Mua sắm TSCĐ hữu hình đa vào sử dụng
-Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trử
Nợ TK 211-TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Trang 14Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng, hoặc
Có TK 331- Phải trả ngời bán
Có TK 341- Vay dài hạn
-Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331- phải trả cho ngời bán
Có TK 341- Vay dài hạn
Nếu TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn XDCB hoặc các quỹ của doanh nghiệp, thì
đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ , kế toán phải ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm nguồnvốn XDCB hoặc giảm quỹ đầu t phát triển
Nợ TK 414- Quỹ đầu t phát triển
Nợ TK 441- Nguồn vốn đầu t XDCB
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
*Đối với công trình XDCB đã hoàn thành, nghiệm thu bàn giao đa vào sử dụng
Căn cứ vào giá thực tế của công trình
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình
Có TK 241- XDCB dở dang (giá trị công trình XDCB hoàn thành b giao)
Tuỳ theo việc sử dụng nguồn vốn đầu t XDCB ở doanh nghiệp mà kế toán ghi bútchuyển nguồn
*Nhận vốn tham gia liên doanh của các đơn vị khác bằng TSCĐ hữu hình: Căn cứ giátrị TSCĐ đợc các bên tham gia liên doanh đánh giá và các chi phí liên quan (nếu có) kế toántính bằng nguyên giá của TSCĐ và ghi sổ:
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
*Nhận lại hữu hình trớc đây đã góp vốn liên doanh với đơn vị khác Căn cứ giá trịTSCĐ do hai bên liên doanh đánh giá khi trao trả để ghi tăng TSCĐ hữu hình và ghi giảmgiá trị góp vốn liên doanh
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình
Có TK 222- Góp vốn liên doanh
*Trờng hợp TSCĐ phát hiện thừa cha rõ nguyên nhân chờ giải quyết:
Trờng hợp TSCĐ thừa do để ngoài sổ sách(cha ghi sổ), kế toán phải căn cứ hồ sơ TSCĐ đểghi tăng cụ thể
+ Nếu TSCĐ thừa đang sử dụng thì ngoài nghiệp vụ ghi tăng TSCĐ hữu hình phảicăn
c nguyên giá và tỉ lệ khấu hao để xác định giá trị hao mòn làm căn cứ tính, trích bổ xungkhấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh, ghi:
Nợ TK 642- Chi phí QLDN
Trang 15Có TK 214- Hao mòn TSCĐ (2141)
+ Nếu TSCĐ phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phải báo ngaycho đơn vị chủ tài sản, trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê,tạm thời phản ánh vào TK ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ
*Khi có quyết định nhà nớc hoặc cơ quan có thẩm quyền về đánh giá lại tài sản vàphản ánh số chênh lệch do đánh giá lại vào sổ kế toán, ghi:
-Phần nguyên giá điều chỉnh tăng
Nợ TK 131: Phải thu của Khách hàng
Có TK 711: Thu nhập khác(giá bán cha có thuế GTGT)
Có TK 3331(33311)- Thuế GTGT phải nộp
TSCĐ
Hữu Hình Tăng Theo Nguyên Giá
Trang 16+Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
Số tiền thu về nhợng bán ghi:
Nợ TK111, 112, 131
Có TK 711- thu nhập khác (tổng giá thanh toán)
-Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ phản ánh phần giá trị còn lại vào chi phí và ghigiảm nguyên giá, giá trị đã hao mòn kế toán ghi:
Nợ TK 214(2141)- hao mòn TSCĐ ( Phần giá trị hao mòn )
Nợ TK 811- chi phí khác ( phần giá trị còn lại )
Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
- Trờng hợp TSCĐ hữu hình dùng cho mục đích phúc lợi ghi:
Nợ TK4313 – Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ(giá trị còn lại)
Nợ TK 214- Hao mòn TS
Có TK 211- TSCĐ hữu hình
- Các chi phí liên quan đến việc nhợng bán TSCĐ (nếu có ) cũng đợc tập hợp vàobên nợ TK 811- Chi phí khác
- Nếu TSCĐ đem nhợng bán đợc hình thành từ vốn vay ngân hàng, thì số tiền thu
đ-ợc do nhợng bán TSCĐ trớc hết phảI trả nợ đủ vốn vay và lãI vay ngân hàng, sốcòn lại đơn vị mới đợc sử dụng cho những mục đích thích hợp
Khi trả nợ vốn vay ngân hàng
Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 341 – Vay dài hạn (khoản trả trớc hạn)
Có TK111 hoặc 112- Tiền gửi ngân hàng
* Thanh lý TSCĐ hữu hình: TSCĐ thành lý là những TSCĐ h hỏng không thể tiếp tục sửdụng đợc, những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuấtkinh doanh mà không thể nhợng bán đợc Khi có TSCĐ thanh lý, đơn vị phải ra quyết
định thanh lý, thành lập ban thanh lý TSCĐ Ban thanh lý có nhiệm vụ tổ chức thực hiệnviệc thanh lý TSCĐ và lập “ Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Khách sạn Biên bản thanh lý TSCĐ” theo mẫu quy định Biên bản đợclập 2 bản, một bản chuyển cho phòng kế toán theo dõi và ghi sổ, 1 bản giao cho đơn vị
đã quản lý, sử dụng TSCĐ Căn cứ vào biên bản thanh lý và các chứng từ có liên quan kếtoán phản ánh tình hình về thanh lý TSCĐ nh sau:
- Trờng hợp thanh lý TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD ghi:+ Ghi giảm TSCĐ đã thanh lý
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (phần giá trị đã hao mòn)
Nợ TK 811- Chi phí khác (phần giá trị còn lại)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
+ Phản ánh các bút toán thu chi về thanh lý TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi, sựnghiệp ghi:
Nợ TK 4313- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (giá trị còn lại)
Nợ TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Trang 17Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Có TK 211- TSCĐ hữu hình
*TSCĐ thiếu khi kiểm kê
Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê để hạch toánchính xác kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể
-Trờng hợp chờ quyết định xử lý
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn)
Nợ TK 138- Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Khi có quyết định xử lý:
Nợ TK 138( 1381)- Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 138- Phải thu khác (nếu ngời có lỗi bồi thờng)
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 811- Chi phí khác
-Trờng hợp quyết định xử lý ngay Tuỳ thuộc vào quyết định xử lý ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn)
Nợ TK 138( 1388)- nếu ngời có lỗi bồi thờng
Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (nếu đợc cho phép ghi giảm nguồn vốn kinhdoanh)
Nợ TK 811- Chi phí khác (nếu doanh nghiệp chịu tốn thất)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
*Trả lại TSCĐ cho bên tham gia liên doanh Căn cứ vào biên bản bàn giao kế toán ghi:
Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (giá trị còn lại)
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá )
Phần chênh lệch giữa giá trị góp vốn với giá trị còn lại thanh toán cho đơn vị góp vốnghi:
Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
Cho thuê tài chính
TK 821Nhợng bán, thanh lý TSCĐ
TSCĐ
Hữu Hình Giảm Theo Nguyên Giá
Trang 18Trả lại TSCĐ cho các bên TK 421
1.3.2.3 Hạch toán tăng TSCĐ vô hình.
Tăng TSCĐ vô hình do bỏ tiền ra mua bằng phát minh sáng chế đặc quyền đặc ợng, quyền sử dụng đất (thuê đất)
Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
-Nợ TK 213- TSCĐ vô hình (giá mua đã có thuế)
Có TK 111, 112- Tiền mạt, tiền gửi ngân hàng
t XDCB hoặc giảm quỹ đầu t phát triển
Nợ TK 414, 441- Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
*Tăng TSCĐ vô hình do nhận vốn góp, vốn cổ phần bằng TSCĐ vô hình
Nợ TK 213- TSCĐ vô hình
Có tk411- Nguồn vốn kinh doanh
*Hạch toán tăng TSCĐ vô hình là lợi thế thơng mại: Chi phí lợi thế thơng mại thờnggắn liền với TSCĐ hữu hình vì vậy khi đầu t vào những cơ sở thơng mại cần xác định chínhxác phần chi phí liên quan tới TSCĐ hữu hình và phần chi phí lợi thế thơng mại
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213- TSCĐ vô hình (phần chi phí và lợi thế thơng mại)
Có TK 111, 112- Tiền mặt
Có TK 331- Phải trả ngời bán (số còn nợ)
Kết chuyển nguồn vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hoặc quỹ sử dụng để đầu t tài sản thì
đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán phải ghi giảm nguồn vốn XDCB hoặc giảm quỹ
đầu t phát triển
Nợ TK 414, 441 Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
*Giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một quá trình nh chi phí thànhlập, chuẩn bị sản xuất
-Tập hợp chi phí thực tế phát sinh
Trang 19Nợ TK 414, 441 Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB.
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
*Tăng TSCĐ vô hình do đầu t nghiên cứu phát triển nhằm phục vụ lợi ích lâu dài củadoanh nghiệp
-Tập hợp chi phí:
nợ TK 2412- XDCB dở dang
Có TK 111, 112, 331 Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
-Khi kết thúc quá trình nghiên cứu áp dụng vào thực tế
Nợ TK 213, 2113- nếu đợc công nhận là phát minh
Nợ TK 2134- nếu không đợc công nhận là phát minh
Nợ TK 627, 641, 642 TK chi phí (nếu dự án thát bại)
Có TK 2412- XDCB dở dang
Kết chuyển nguông vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hoặc quỹ sử dụng để đầu t tài sản
đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm cácnguồn khác liên quan
Nợ TK 414, 441- Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB
Có TK 414, 441- Nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu t XDCB
*Tăng TSCĐ vô hình do nhận lại vốn góp liên doanh, đợc cấp phát, biếu tặng
Trang 20Nhận góp vốn, đợc cấp , tặng bằng TSCĐVH
TK 111, 112, 331, 341
Mua sắm TSCĐ VH
TK 222, 228
Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh
Cho thuê tài chính
Nợ 214( 2143)- Hao mòn TSCĐ vô hình (số khấu hao đã trích)
Nợ TK 811- Chi phí khác (giá trị còn lại)
Có TK 213- TSCĐ vô hình (nguyên giá)
-Phản ánh doanh thu nhợng bán
+Trờng hợp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 721- Thu nhập bất thờng
+Trờng hợp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 721- Thu nhập bất thờng
Có TK 3331- Thuế GTGT (đầu ra)
+Phản ánh các chi phí liên quan đến nhợng bán
Nợ TK 811- Chi phí khác (giá trị còn lại)
Có TK 111, 112, 131 tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,
*Các trờng hợp giảm khác nh góp vốn liên doanh, trả lại vốn liên doanh, tơng tự nhTSCĐ hữu hình
1.4 Kế toán khấu hao TSCĐ.
TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, đại bộ phận bị mất dần tínhhữu ích của nó hay nói cách khác là bị hao mòn dần Giá trị hao mòn này đợc chuyển vàogiá trị sản phẩm mới sáng tạo ra theo mức độ hao mòn này của chúng d ới hình thức trích
TSCĐ
VÔ
Hình Tăng Theo Nguyên Giá
Trang 21khấu hao TSCĐ tính vào giá thành của sản phẩm Việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồivốn đầu t trong một thời gian nhất định để tái sản xuất, TSCĐ khi bị h hỏng phải thanh lýloại bỏ khỏi quá trình sản xuất.
Trong quá trình hoạt động sản xuất thì cần thiết doanh nghiệp phải tiến hành khấuhao TSCĐ vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm thu hồi vốn đầu t để tiếp tục táisản xuất TSCĐ
Tuy nhiên có một số TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phảitrích khấu hao bao gồm:
-TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng đã có quyết định của cơ quan có thẩm quyềncho phép doanh nghiệp đợc đa vào cất giữ, bảo quản, điều động cho doanh nghiệp khác
-TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ,
-TSCĐ phục vụ cho các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà trẻ, câu lạc bộ,nhà truyền thống, nhà ăn TSCĐ của các đơn vị sự nghiệp, quốc phòng, an ninh (trừ những
đơn vị thực hiện hạch toán kinh tế ), trong doanh nghiệp những TSCĐ phục vụ nhu cầuchung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp nh đê
đập, cầu cống, đờng xá, bến bãi mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý
-TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh
1.4.1 Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
Việc tính khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau, theo quy địnhhiện hành (QĐ số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ TC) có 3 phơng pháp khấuhao:
- Phơng pháp khấu hao đờng thẳng
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh
- Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm
Căn cứ vào khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phơng pháp tríchkhấu hao TSCĐ, doanh nghiệp lựa chọn các phơng pháp trích khấu hao phù hợp với từngTSCĐ của doanh nghiệp
+ Trong các phơng pháp khấu hao trên, phơng pháp khấu hao áp dụng phổ biến là phơngpháp khấu hao đờng thẳng (khấu hao đều theo thời gian) Theo phơng pháp này việc tínhkhấu hao TSCĐ phải dựa trên nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng TSCĐ Thời gian sửdụng TSCĐ do nhà nớc qui định cụ thể cho từng loại, từng nhóm TSCĐ nhng doanh nghiệpphải căn cứ vào tình hình thực tế của mình để rút ngắn thời gian sử dụng (khấu hao nhanh)trong giới hạn cho phép , bảo đảm không làm giá thành quá cao, ảnh h ởng đến giá bán vàviệc tiêu thụ sản phẩm cũng nh ảnh hởng đến các chính sách tài chính của Doanh nghiệp,của ngành và của Nà nớc Khi thực hiện khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinhdoanh có lãi
Mức tính khấu hao này nh sau:
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ
Trang 22TSCĐ đợc tính Thời gian sử dụng
Hoặc
Mức khấu hao
bình quân phải = Nguyên giá TSCĐ X Tỷ lệ khấu hao
trích trong năm
Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao nămN
bình quân tháng của TSCĐ = -goài ra trong thực tế
việc tính khấu hao TSCĐ có thể căn cứ vào khối lợng sản phẩm, định mức thời gian sử dụng,
điều kiện môi trờng hoạt động, mức huy động công suất TSCĐ…
- Theo quy định hiện hành, việc trích khấu hao hoặc thôI trích khấu hao TSCĐ đợc thựchiện bắt đầu từ ngày mà TSCDD tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.Vì vậy mức trích khấu hao tại tháng TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt độngkinh doanh sẽ bằng (=)mức khấu hao tháng chia (:) số ngày trong tháng nhân với (x) số ngàyTSCĐ sử dụng trong tháng
- Do TSCDD ít biến động nên số khấu hao TSCĐ tháng này chỉ khác tháng trớc trong ờng hợp có biến động tăng, giảm TSCĐ Cho nên để giảm bớt công việc tính toán hàngtháng ngời ta chỉ tính số khấu hao tăng thêm hoặc giảm bớt trong tháng và căn cứ vào sốkhấu hao đã trích tháng trớc để xác định số khấu hao phảitrích tháng này theo công thức sau:
Trang 23Việc tính khấu hao TSCĐ đợc thực hiện trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
1.4.2 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán khấu hao TSCĐ thì kế toán đã sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ TKnày phản ánh tăng giảm giá trị hao mòn của TSCĐ
TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản (TK ngoài bảng): là TK ghi đơn dùng để phản
ánh quá trình hình thành và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp
Sơ đồ 1.4 - Hạch toán khấu hao TSCĐ
(3): Trích khấu hao TSCĐ phục vụ XDCB và sửa chữa lớn
(4): Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng
Trang 24Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao và hạch toán chế độ tài chính quy định;-TSCĐ tăng trong tháng này tháng sau mới tính khấu hao.
-TSCĐ giảm trong tháng này tháng sau mới thôi giảm khấu hao
Mức khấu hao tháng này = Mức khấu hao + Mức khấu hao - Mức khấu hao
Đồng thời phản ánh tăng vốn khấu hao cơ bản, ghi đơn vào bên nợi TK0009- Nguồn vốn
KH, tàI khoản ngoàibảng cân đối kế toán
b) Trờng hợp phải nộp vốn khấu hao cho đơn vị cấp trên hoặc điều chuyển cho đơn vị khác.+ Trờng hợp đợc hoàn trả lai: Khi nộp vốn khấu hao, ghi:
Nợ TK411- Nguồn vốn kinh doanh
Đồng thời, ghi đơn vào bên có TK009 – Nguồn vốn
Trích hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi và hoạt động công ích khác trong doanhnghiệp vào thời điểm cuối năm ghi:
Nợ TK 4313, 466
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
d) TSCĐ đánh giá lại theo quyết định của nhà nớc:
- Trờng hợp đánh giá tăng nguyên giá TSCĐ , ghi:
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Có TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại TS ( phần giá trị còn lại tăng)
Có TK214 – Hao mòn TSCĐ (Phần hao mòn TSCĐ tăng thêm)
- Nếu có điều chỉnh giá trị hao mòn:
+ Trờng hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn:
Nợ TK412 – Chênh lệch đánh giá lại TS
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Trang 25+ Trờng hợp điều chỉnh giám giá trị hao mòn
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Có TK 412- Chênh lệch đánh giá lại TS
-Trờng hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ, ghi:
Nợ TK412 – Chênh lệch đánh giá lại (phần giá trị giảm)
Nợ TK214- Hao mòn TSCĐ ( Phần hao mòn TSCĐ giảm)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình
Nếu có điều chỉnh giá trị đã hao mòn:
Trờng hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn, ghi:
Nợ TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại TS
Có TK 214 Hao mòn TSCĐ
Trờng hợp điều chỉnh giảm giá trị hao mòn, ghi bút toán ngợc lại,
e) Trờng hợp giảm TSCĐ thì đồng thời với việc phản ánh giảm nguyên giá TSCĐ phảiphản ánh giảm giá trị đã hao mòn của TSCĐ
g) Đối với TSCĐ đã tính đủ khấu hao cơ bản thì không tiếp tục trích khấu hao cơ bảnnữa
h) Đối với TSCĐ đầu t, mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằngquỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc dùng vào văn hoáphúc lợi thì không trích khấu hao vào chi phí SX-KD mà chỉ tính hao mòn TSCĐ 1 năm1lần
1.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ.
TSCĐ đợc sử dụng lâu dài và đợc cấu thành bởi nhiều bộ phận chi tiết khác nhau Khitham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị haomòn, h hỏng không đều nhau Do vậy để khôi phục khả năng hoạt động của TSCĐ đảm bảo
an toàn trong sản xuất kinh doanh, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phậnchi tiết của tài sản bị hao mòn h hỏng có ảnh hởng đến hoạt động của TSCĐ
Các chi phí sửa chữa gồm: Khoản phải trả cho đơn vị thầu sửa chữa, chi phí tiền lơngcông nhân sửa chữa, chi phí vật liệu sử dụng cho đơn vị thầu sửa chữa các khoản chi phí này
đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng nó
1.5.1 Hạch toán sửa chữa thờng xuyên
Trang 26(3)
Ghi chú:
(1): Chi phí tự sửa chữa
(2): Chi phí lơng, bảo hiểm cho công nhân sửa chữa
(3): Thuê ngoài sửa chữa
1.5.2 Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ
1.5.2.1 Hạch toán sửa chữa lớn – Sơ đồ 1.6
(1) : Thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn
(2) : Chi phí thực tế sửa chữa lớn phát sinh
(3) : Kết chuyển chi phí sửa chữa
(4a): Trích thừa (ghi giảm chi phí)
(1a): Tập hợp chi phí sửa chữa lớn tự làm
(1b): Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài phải trả ngời nhận thầu
(2) : Khi công việc hoàn thành ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Báo cáo kế toán
Trang 27Ghi cuối ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu Sơ đồ 1.9-Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung
Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ
Trang 28Sơ đồ 1.10 - Doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ - ghi sổ.
Ghi cuối ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
Sơ đồ 1.11-Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ:
Bảng cân đối tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ
Báo cáo kế toán
Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ
Sổ cái TK 211 ,212, 213, 214
Trang 29Ghi cuèi ngµy Ghi cuèi th¸ng
§èi chiÕu sè liÖu
Trang 30Chơng II:
Thực trạng hạch toán tài sản cố định tại khách sạn
2.1 Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển của Khách sạn GUOMAN Hànội
2.1.1 Khái quát chung
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Khách sạn
Khách sạn Guoman Hà nội trực thuộc công ty TNHH _ HLL Guoco Việt nam địa chỉ 83 A
Lý thờng kiệt Đây là công ty liên doanh giữa tập đoàn HONGLEONG của Malaysia( chuyên kinh doanh về bất động sản và ngân hàng) trụ sở đặt tại 17 Bond Street, ChannelIsland, Malaysia và Công ty Vật t kỹ thuật Vận tải ô tô thuộc Bộ giao thông vận tải có trụ sởtại 83A Lý Thờng Kiệt Hợp đồng giữa hai bên đợc ký kết vào ngày 03/07/93 Thời hạn hoạt
động của công ty liên doanh là 30 năm kể từ ngày đợc cấp phép ( 20/07/93) Khách sạnGuoman Hà nội đợc xây dựng và bắt đầu hoạt động vào ngày 31/10/97 với tỷ lệ vốn đầu t là3/7 trong đó phía Việt Nam chiếm 26,9% Khách sạn đợc thiết kế và xây dựng theo tiêuchuẩn quốc tế với 151 phòng sang trọng, đã đi vào hoạt động và chính thức đợc Tổng cục Dulịch Việt Nam công nhận hạng 4 sao vào ngày 05/04/00
Về cơ sở vật chất kỹ thuật Khách sạn Guoman Hà nội có tất cả 151 phòng trong đó có 149phòng phục vụ hoạt động kinh doanh lu trú, 2 phòng giành cho tập đoàn, 36 phòng deluxe,
110 phòng Premium, 2 phòng Junior Suite và 1 phòng executive Suite,Tất cả các phòngkhách ở đây đều có diện tích rộng, trang bị nội thất sang trọng và đợc bố trí một cách hợp lý
đạt tiêu chuẩn quốc tế 4 sao Đằng sau bãi gửi xe có sức chứa 30 xe ô tô, 2 nhà hàng phục vụcác món ăn âu á, 1 quầy Bar, 1 trung tâm dịch vụ thơng mại, 1 phòng hội thảo, 1Phòng tậpthể hình, 6 phòng Mát sa và 2 phòng xông hơi
Với gần 7 năm hoạt dộng, Khách sạn đã sớm thu hút đợc sự chú ý của khách Quốc tế và cácdoanh nhân trong nớc bởi không những khách sạn nằm ở vị trí thuận tiện cho cả việc du lịch,
th giãn và làm việc mà con nhờ vào uy tín của GUOMAN INTERNATIONAL đã đ ợc kháchhàng tin cậy về độ an toàn và chất lợng phục vụ Khách sạn đã tự khẳng định đợc mình đồngthời cũng tích luỹ đợc kinh nghiệm quản lý đặc sắc Tuy nhiên khách sạn Guoman Hà nội ra
đời đúng những năm mà sức cạnh tranh trên thị trờng diễn ra gay gắt do tình hình kinhdoanh khách sạn du lịch gần đây ở Hà nội ở Hà nội nói riêng và khắp cả nớc nói chung cónhiều giảm sút, đồng thời cùng những biến động mạnh của nền kinh tế thị trờng đòi hỏikhách sạn phải có đờng lối chiến lợc chính sách hết sức đúng đắn thì mới có thể duy trì vàphát triển hoạt động kinh doanh có hiệu quả trên thị trờng
2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Khách sạn:
Khách sạn Guoman Hà nội đợc thành lập theo giấy phép đầu t số 638/GP cấp ngày 20 tháng
07 năm 1993 và giấy phép này đồng thời có giá trị là giấy đăng ký điều lệ công ty, có hiệulực từ ngày ký với nội dung cho phép 2 bên gồm:
Bên Việt Nam: Công ty vật t kỹ thuật vận tải ô tô: trụ sở đạt tại 83 A Lý Thờng Kiệt, Hà nội