Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
4,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖICUNGSẢNPHẨMTÔMNUÔIHUYỆNQUẢNGTRẠCH,TỈNHQUẢNGBÌNH Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hằng Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K43N KTNN PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà Niên khóa: 2009 - 2013 Huế, Tháng 05/2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nội dung chính I. Tính cấp thiết của đề tài II. Mục đích nghiên cứu III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu IV. Phương pháp nghiên cứu V. Kết quả nôi dung nghiên cứu VI. Kết luận và kiến nghị TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngành TS Việt Nam đang phát triển với tốc độ cao và trở thành ngành KT mũi nhọn Nuôitôm là nghề chính và quan trọng, sản lượng nuôitôm chiếm tỉ trọng khá lớn trong NTTS và cơ cấu giá trị XK của ngành thủy sảnQuảng Trạch có sông ngòi chằng chịt kết hợp với cửa biển là điều kiện thuận lợi cho phất triển ngành nuôitôm Nghiên cứu về tiêu thụ và thị trường tiêu thụ tôm góp phần hoàn thiện chuỗicungtômnuôi ở Quảng Trạch CHUỖICUNGSẢNPHẨMTÔMNUÔIHUYỆNQUẢNGTRẠCH,TỈNHQUẢNGBÌNH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở phân tích chuỗicungsảnphẩmtôm nuôi, đề xuất các giải pháp hoàn thiện chuỗicungsảnphẩmtômnuôi của các hộ gia đình trên địa bàn huyệnQuảngTrạch,tỉnhQuảngBình Khái quát hóa các vấn đề lý luận cơ bản về chuỗi cung. MỤC ĐÍCH CHUNG MỤC ĐÍCH CỤ THỂ Đánh giá thực trạng chuỗicungsảnphẩmTôm trên địa bàn huyệnQuảngTrạch,tỉnhQuảngBình Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuỗicungTômnuôi trên địa bàn huyệnQuảngTrạch, III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sảnphẩmTômnuôi trên địa bàn huyệnQuảngTrạch,tỉnhQuảng Bình. - Địa bàn nghiên cứu: huyệnQuảngTrạch,tỉnhQuảng Bình. - Thời gian nghiên cứu: số liệu thứ cấp 2010-2012; số liệu sơ cấp năm 2012. Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V. Kết quả nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Đặc điểm cơ bản của huyệnQuảng Trạch 2 Khái quát chung về tình hình nuôitôm trên địa bàn huyệnQuảng Trạch 4. Định hướng và giải pháp 3 ChuỗicungsảnphẩmTômnuôi của các hộ điều tra 1.Đặc điểm cơ bản của huyệnQuảng Trạch 1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Quảng Trạch nằm ở phía Bắc tỉnhQuảngBình Phía Bắc giáp với tỉnh Hà Tĩnh. Phía Nam giáp với huyện Bố Trạch. Phía Tây giáp với huyện Tuyên Hóa. Phía Đông giáp với Biển Đông Địa hình: Quảng Trạch ở phía Bắc đồi núi thấp của dãy Hoàng Sơn chạy ra biển, đồng bằng chân núi và cát ven biển ở phía Đông Nam và Nam. Huyện có sông Gianh, Rào Nậy, Sông Roòn chảy qua. Quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất chạy qua. Huyện gồm 1 thị trấn và 33 xã. Khí hậu, thủy văn: Quảng Trạch nằm trong vùng khí hậu Duyên Hải Miền Trung, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa chủ yếu là mùa khô và mùa mưa, mùa khô thường chịu gió Tây Nam nên hạn, không có bão lụt vào mùa này nên thuận lợi cho việc nuôiTôm và thủy sản. Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh 2012/2010 (+/-) % Tổng diện tích 61.388,50 61.388,50 61.388.50 1. Đất nông nghiệp 45.237,52 45.006,87 45.747,24 509,72 1,13 - Đất sản xuất nông nghiệp 9.492.36 9.344,48 9.432.55 -56,81 -0.60 - Lâm nghiệp 34.982,89 34.899,62 35.094,72 111,83 0,32 - NTTS 693,45 693,95 750,95 57,5 8,29 - Làm muối 63,14 63,14 63,00 -0,14 -0.22 - Khác 5,68 5,68 6,02 0.34 5,99 2. Đất phi nông nghiệp 10.798,45 11.077,54 10.956,36 157,91 1,46 3. Đất chưa sử dụng 5.352,53 5.304,09 4.684,90 -667,63 -1,21 1.2. Đăc điểm về kinh tế xã hội 1.2.1 Đất đai Bảng 1: Tình hình sử dụng đất đai HuyệnQuảng Trạch ĐVT: Ha (Nguồn : Phòng tài nguyên & môi trường huyệnQuảng Trạch)