luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðỖ THANH HẢI NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG CÂY CẢNH TẠI HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học : T.S PHẠM VĂN HÙNG Hà Nội, 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề dùng ñể bảo vệ một học vị khoa học nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðỖ THANH HẢI Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình và sự ñóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành bản luận văn này. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS. Phạm Văn Hùng - giảng viên ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện ðào tạo Sau ñại học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của UBND huyện, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Văn Giang, UBND các xã ñịa phương ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết ñể hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn cán bộ Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Văn Giang ñã nhiệt tình góp ý, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời tiến hành nghiên cứu thực tế tại ñịa phương. Xin gửi lời cảm ơn chân thành của tôi tới gia ñình, bạn bè ñã ñộng viên và giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn ðỖ THANH HẢI Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv MỤC LỤC 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 5 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 2.1.1 Chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị .5 2.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng và các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng 14 2.1.3 ðặc ñiểm của chuỗi cung ứng 16 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng ñến chuỗi cung ứng 20 2.1.5 Cây cảnh và ñặc ñiểm kinh tế, kỹ thuật của sản xuất cây cảnh .25 2.1.5.1 Khái niệm, quan ñiểm về cây cảnh 25 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 40 2.2.2 Tình hình chung về sản xuất cây cảnh và cung ứng, tiêu thụ cây cảnh ở Việt Nam 41 2.2.3 Một số hạn chế trong sản xuất hoa cây cảnh ở nước ta hiện nay 44 2.2.4. Bài học kinh nghiệm về phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh. 46 PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU 48 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên .48 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội .49 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .60 3.2.1 Khung phân tích 60 3.2.2 Thu thập số liệu 62 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu .63 3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 67 4.1 NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 67 4.1.1 Tình hình chung về sản xuất cây cảnh và cung ứng, tiêu thụ cây cảnh ở Văn Giang 67 4.1.2 Những thông tin chung về ñối tượng nghiên cứu .68 4.2 PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CÂY CẢNH TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN VĂN GIANG .73 4.2.1 Chuỗi cung ứng cây cảnh .73 4.2.2 Mối quan hệ của các tác nhân trong chuỗi cung ứng 106 4.3 PHÂN TÍCH ðIỂM MẠNH, YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CÁC DÒNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CÂY CẢNH HUYỆN VĂN GIANG 114 4.3.1 Dòng hàng hoá dọc chuỗi cung ứng .114 4.3.2 Dòng tài chính trong chuỗi cung ứng .117 4.3.3 Dòng thông tin trong chuỗi cung ứng .119 4.4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG 121 4.4.1 Những ñịnh hướng về giải pháp .121 4.4.2 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện chuỗi cung ứng .123 4.4.3 Một số khuyến cáo ñối với các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng cây cảnh tại Văn Giang .126 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 5.1 Kết luận 127 5.2 Kiến nghị 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC . 132 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tiêu chí và mức ñộ ñánh giá cây cảnh nghệ thuật trong tạo hình .35 Bảng 3.1 Tình hình ñất ñai của huyện Văn Giang qua ba năm 2007 – 2009 50 Bảng 3.2. Tình hình lao ñộng của huyện Văn Giang qua 3 năm 2007 – 2009 52 Bảng 3.3: Tình hình cơ sở hạ tầng của Huyện Văn Giang, 2009 55 Bảng 3.4: Tình hình phát triển kinh tế của huyện Văn Giang qua ba năm 2007 - 200959 Bảng3.5: Phân bổ số hộ ñiều tra theo một số tiêu chí 62 Bảng 4.1 Thông tin chung về hộ sản xuất trồng cây cảnh . 69 Bảng 4.2 Thông tin chung về các hộ thu gom, bán buôn cây cảnh . 70 Bảng 4.3 Thông tin chung về các hộ bán lẻ . 71 Bảng 4.4 Thông tin chung về các hộ tiêu dùng . 72 Bảng 4.5 Nguồn cung cấp cây cảnh cho các ñối tượng trong chuỗi cung ứng . 76 Bảng 4.6 Cách thức ñịnh giá sản phẩm cây cảnh 79 (ðVT: %) . 79 Bảng 4.7 Lịch thời vụ trồng và tạo thế cây cảnh thế (bonsai) ở Văn Giang 81 Bảng 4.8a Xếp hạng các yếu tố khó khăn trong sản xuất . 85 Bảng 4.8b Bảng xếp hạng các yếu tố khó khăn trong quá trình sản xuất cây quất cảnh 87 Bảng 4.9 Phương thức giao dịch của người sản xuất với các thành viên trong chuỗi cung ứng . 91 Bảng 4.10 Tỷ lệ trao ñổi giữa các ñại ñiểm của các thành viên trong chuỗi . 93 Bảng 4.11 Tỷ lệ phương tiện vận chuyển sản phẩm của các thành viên . 94 Bảng 4.12 Thời gian vận chuyển TB giữa các thành viên trong chuỗi . 94 Bảng 4.13 Nhận diện khách hàng 95 Bảng 4.14a Chi phí và lợi nhuận của người sản xuất cây cảnh . 98 Bảng 4.14b Chi phí và lợi nhuận của người sản xuất cây sanh cảnh 99 Bảng 4.15a Chi phí và lợi nhuận của người thu gom, bán buôn . 99 Bảng 4.15b Chi phí và lợi nhuận của người thu gom, bán buôn cây sanh cảnh . 100 Bảng 4.16a Chi phí và lợi nhuận của người bán lẻ cây cảnh .100 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra 100 Bảng 4.16b Chi phí và lợi nhuận của người bán lẻ cây sanh cảnh 101 Bảng 4.17a Mức ñộ tồn kho của chuỗi cung ứng cây cảnh . 101 Bảng 4.17b Mức ñộ tồn kho của chuỗi cung ứng cây sanh cảnh 102 Bảng 4.18a Tỷ lệ chi phí lợi nhuận giữa các kênh trong chuỗi cung ứng cây cảnh 104 Bảng 4.18b Tỷ lệ chi phí lợi nhuận giữa các kênh trong chuỗi cung ứng cây sanh cảnh 104 Bảng 4.19 Mức ñộ trao ñổi thông tin của người sản xuất với các thành viên chuỗi cung ứng cây cảnh 108 Bảng 4.20 Sự ñánh giá mối quan hệ của sản xuất . 109 với các thành viên khác trong chuỗi cung ứng 109 Bảng 4.21 Mức ñộ trao ñổi thông tin của người thu gom, bán buôn với các thành viên chuỗi cung ứng 110 Bảng 4.22 Mức ñộ trao ñổi thông tin giữa người bán lẻ với các thành viên chuỗi cung ứng 111 Bảng 4.23 Phương thức trao ñổi thông tin của các thành viên trong chuỗi . 112 Bảng 4.24 Nguồn thông tin của các thành viên trong chuỗi cung ứng thường tham khảo 113 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ðỒ, ðỒ THỊ Sơ ñồ 2.1 Chuỗi cung ứng ñiển hình .6 Sơ ñồ 2.2 Chuỗi cung ứng 7 Hình 2.1 Chuỗi giá trị .11 Hình2.2: Dãy hoạt ñộng chuỗi giá trị 12 Sơ ñồ 2.3 Chuỗi cung ứng giản ñơn (Micheal Hugos, 2003 14 Sơ ñồ 2.4 Chuỗi cung ứng mở rộng (Micheal Hugos, 2003 15 Sơ ñồ 2.5 Dòng chảy trong chuỗi cung ứng (Lee, 2000 ) .19 Sơ ñồ 2.6 Dòng chảy sản phẩm và thông tin (David sharpe,2008) .19 Sơ ñồ 2.7: Tích hợp thực trong chuỗi cung ứng (David sharpe,2008) 20 Sơ ñồ 2.8 Năm yếu tố dẫn dắt chuỗi cung ứng ( Mechael Hugos, 2003) .21 Hình 2.3 Hiệu ứng Bullwhip (Chin-Hung Chen,2002) 24 Hình 2.4 Tác ñộng roi da (Nguồn: Micheal Hugos, 2006) 24 ðồ thị 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hoa, cây cảnh sang thị trường Nhật Bản 7 tháng ñầu năm 2007 .44 Sơ ñồ 3.1 Khung phân tích chuỗi cung ứng 60 Sơ ñồ 3.2 Các công cụ phân tích chuỗi giá trị (Nguồn: M4P, 2007) .63 Hình 3.Mô hình phân tích SWOT (Nguồn: M4P, 2007) .64 Sơ ñồ 4.1 Sơ ñồ chuỗi cung ứng cây cảnh tại huyện Văn Giang 74 Sơ ñồ 4.2 Dòng vận chuyển sản phẩm cây cảnh trong chuỗi cung ứng .77 Sơ ñồ 4.3 Quy trình ñịnh giá cây cảnh 78 Sơ ñồ 4.4 Quy trình trồng và tạo cây cảnh cảnh 82 Sơ ñồ 4.5 Quy trình hoàn thiện sản phẩm trước khi tiêu thụ .83 Sơ ñồ 4.6 Quy trình trồng cây quất cảnh .86 Sơ ñồ 4.7 Quy trình thu hoạch quất cảnh 88 Sơ ñồ 4.8: Mức ñộ chênh lệch về giá cây cảnh trong chuỗi cung ứng .96 ðồ thị 4.1 Mức ñộ trao ñổi thông tin của người sản xuất với các thành viên chuỗi cung ứng .107 ðồ thị 4.2 Mức ñộ trao ñổi thông tin của người thu gom, bán buôn với các thành viên chuỗi cung ứng 110 ðồ thị 4.3 Mức ñộ trao ñổi thông tin của người bán lẻ với các thành viên chuỗi cung ứng .111 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HDH : Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa CN-TTCN-XD : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng CNTT : Công nghệ thông tin ðTH : ðô thị hóa GTSX : Giá trị sản xuất HQKT : Hiệu quả kinh tế HTX : Hợp tác xã LLVT : Lực lượng vũ trang NN : Nông nghiệp TB : Trung bình TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học Cơ sở THPT : Trung học phổ thông TM-DV : Thương mại - Dịch vụ UBND : Ủy ban Nhân dân SVC : Sinh vật cảnh VSV : Vi sinh vật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 PHẦN I ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Cây cảnh là loại cây có giá trị nhiều về mặt thẩm mỹ, ñược tích lũy bằng tư duy, sự sáng tạo của người sản xuất ñể biến cây trồng thành các loại cây giả cổ thụ, biến chúng thành những dáng tự nhiên như ñã ñược trải qua nhiều năm, nhiều hoàn cảnh tác ñộng nhưng vẫn giữ ñược ý chủ quan của người tạo. Lợi nhuận của cây cảnh ñem lại cho người trồng là không giới hạn, nó phụ thuộc vào sở thích của người chơi cây cảnh, óc thẩm mỹ của người thưởng thức, tính chất quý hiếm và nguồn gốc của cây . Trồng cây cảnh là một trong những nghề truyền thống, mang nét văn hoá ñộc ñáo. Do ảnh hưởng của chiến tranh, cơ chế quản lý cũ kéo dài ñã làm cho nghề trồng cây cảnh ở nước ta chậm phát triển. ðến nay, chúng ta vẫn giữ ñược những làng cây cảnh truyền thống như: Nhật Tân, Quảng Bá, làng trồng cây thế Nam Trực, làng hoa ðà Lạt, Sài Gòn,…và ngày càng xuất hiện nhiều vùng trồng cây cảnh mới với qui mô, chủng loại ña dạng như Hải Dương, Nam ðịnh, Quảng Ninh,… Văn Giang là huyện có truyền thống trồng cây cảnh. Mặt khác, do có diện tích ñất tự nhiên bằng phẳng, màu mỡ lại nằm ven ñô Hà Nội, hệ thống giao thông thủy bộ thuận lợi ñã thúc ñẩy huyện Văn Giang phát triển theo hướng chuyên môn hóa nghề cây cảnh. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa nhanh, nhu cầu thị trường về các loại cây cảnh cũng tăng lên. Nắm bắt thời cơ, người dân ñã mạnh dạn chuyển ñổi cơ cấu cây trồng. Thực tế cho thấy nghề trồng cây cảnh ñã tạo công ăn việc làm thường xuyên và cho thu nhập cao hơn rất nhiều lần so với trồng các loại cây trồng khác. Việc thâm canh những giống hoa chất lượng cao, cây thế, cây xanh trở thành hướng lựa chọn ñúng ñắn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 Ngày nay, Văn Giang ñang là một trong những "ñiểm sáng" về phát triển kinh tế cũng như một "ñiểm sáng" về trồng cây cảnh. Với mục tiêu chuyên môn hóa, ña dạng hóa sản phẩm phục vụ thị trường, nghề ñã dần hình thành các chuỗi cung ứng cây cảnh với các quy mô và thị trường khác nhau. Chuỗi cung ứng là chủ ñề “nóng” trong nền kinh tế hiện ñại (Xiaoyong Zhang và cộng sự). Sự hình thành chuỗi cung ứng giúp giảm thiểu tối ña chi phí trong hệ thống nhưng vẫn tăng cường mức ñộ dịch vụ, cung cấp những sản phẩm chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, giúp các doanh nghiệp, tổ chức tăng sức cạnh tranh, tăng thị phần nhờ việc thúc ñẩy tiêu thụ sản phẩm hiệu quả. Kinh tế thế giới càng phát triển, sự liên kết của các doanh nghiệp, các ñối tác trong các khâu, các lĩnh vực khác nhau trong sản xuất càng trở lên chặt chẽ. ðây là cơ sở cho sự hình thành và ngày càng lớn mạnh của chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng giờ ñây không chỉ bó hẹp trong phạm vi các doanh nghiệp, các vùng, các quốc gia mà hơn thế nó ñã phát triển thành mạng lưới toàn cầu. ðối với Việt Nam nói chung và Văn Giang nói riêng, việc nghiên cứu chuỗi cung ứng những sản phẩm này là vô cùng cần thiết nhằm giúp sản xuất, doanh nghiệp nông nghiệp tìm ñược hướng tiêu thụ những nông sản của mình hiệu quả, tăng sức cạnh tranh trong lộ trình gia nhập WTO. Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây cảnh tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích chuỗi cung ứng cây cảnh tại huyện Văn Giang, từ ñó ñưa ra những giải pháp hoàn thiện chuỗi, thúc ñẩy hiệu quả hoạt ñộng của chuỗi, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ cây cảnh.