1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài cây cảnh tại huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

87 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Vƣơng Duy Hƣng ngƣời trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn khoa học trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu thầy thầy giáo, cô giáo, bạn bè động viên quan tâm gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng cá nhân, đơn vị tạo điều kiện tốt cho trình thu thập số liệu, đặc biệt bạn bè trực tiếp điều tra ngoại nghiệp để tơi hồn thành báo cáo Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nông Sơn Thái i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cảnh 1.2 Lịch sử phát triển cảnh 1.3 Nghiên cứu xanh, cảnh giới 1.4 Nghiên cứu xanh, cảnh Việt Nam PHẦN MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Chuẩn bị điều tra sơ thám 11 2.4.2 Điều tra thành phần loài cảnh 12 2.4.3 Nghiên cứu trạng sử dụng cảnh 14 2.4.4 Đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên cảnh khu vực Chợ Đồn 15 PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình, địa mạo 16 ii 3.1.3 Khí hậu 17 3.1.4 Thuỷ văn 18 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 18 3.2 Tình hình kinh tế xã hội 23 3.2.1 Tình hình kinh tế 23 3.2.2 Văn hóa – Xã hội 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều tra thành phần loài cảnh khu vực nghiên cứu 27 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng cảnh khu vực nghiên cứu 31 4.2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng cảnh 31 4.2.2 Vai trò cảnh ngƣời khu vực nghiên cứu 35 4.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng phát triển cảnh cho khu vực 37 4.3.1 Giải pháp sử dụng phát triẻn cảnh 37 4.3.2 Đề xuất sử dụng số loài cảnh, xanh trồng nhà 39 4.3.3 Đề xuất cảnh trồng đƣờng phố, khu cảnh quan, đô thị 42 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Tồn 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh mục loài cảnh cảnh khu vực nghiên cứu 27 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Cây xanh, cảnh có ý nghĩa vai trị quan trọng, thành phần thiếu đƣợc sống ngƣời Hiện đất nƣớc ta nằm thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đà phát triển, nhiều nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất, thị mọc lên, phƣơng tiện di chuyển, nhƣ hoạt động khác ngƣời làm ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng sống, đồng thời làm biến đổi khí hậu.Trong đời sống hàng ngày ngƣời, cảnh không quan trọng loại lƣơng thực, dƣợc liệu nhƣng cảnh lại gần gũi với đời sống ngƣời, chúng có mặt nhiều không gian: sân, vƣờn, bờ tƣờng, nhà, hay bàn làm việc… Cây cảnh mang nhiều giá trị khác Cây cảnh ngơn ngữ biểu thị tình cảm ngƣời: ngƣời phƣơng Tây lấy sắc đỏ thắm hoa Hồng tƣợng trƣng cho sắc đẹp, Bách hợp tƣợng trƣng cho khiết, ngƣời phƣơng Đông lại quý trọng hoa Sen tính quân tử, hoa Cúc biểu thị thủy chung, Mẫu đơn thể phú quý, … Cây cảnh mang giá trị thẩm mỹ, mơi trƣờng lớn, góp phần làm đẹp cảnh quan hộ, nhà, sân thƣợng, vƣờn, tạo vành đai xanh đƣờng phố, giảm nhiễm bụi tiếng ồn…Ngồi ra, cảnh mang lại giá trị kinh tế cho hộ dân trồng cảnh Theo Nguyễn Xuân Linh (1998), lợi nhuận thu đƣợc từ nghề trồng cảnh 90 triệu đồng/ha/năm, so với lợi nhuận đất trồng vụ lúa, vụ màu 7,6 triệu đồng /ha/năm Bên cạnh đó, số loại cảnh cịn mang vị thuốc có tác dụng chữa bệnh nhƣ hoa Hồng chữa ho, hạt Sen làm thuốc an thần Đặc biệt, số lồi cảnh cịn sử dụng làm hƣơng liệu mỹ phẩm Theo Ohsawa (1991) “Nếu nhƣ sống mn hình, mn vẻ ngƣời, bên cạnh sống vật chất cần có sống tinh thần cảnh với thiên nhiên góp phần to lớn vào việc tạo cho ngƣời có sức khỏe thể, có thản, thoải mái tinh thần giàu có tâm hồn” Trong kho tài nguyên thực vật nƣớc ta, nhóm có hình dáng kì lạ, hƣơng sắc hoa độc đáo, đƣợc gây trồng làm cảnh có lẽ nhóm phong phú phức tạp số lƣợng taxon Đồng thời số lƣợng lồi cảnh khơng ngừng đƣợc bổ sung thêm ngƣời khai thác, chọn lọc tự nhiên Việt Nam để làm cảnh tham gia ngày nhiều loài cảnh nhập nội Theo Trần Hợp (1993), taxon nhập nội này, chủ yếu dẫn giống có ý thức nhà trồng trọt, nhà vƣờn hay nghệ nhân, nhà tài tử nghiệp dƣ Một phần nhỏ xâm nhập tự nhiên theo luồng di cƣ Chính yếu tố làm cho thị trƣờng cảnh nƣớc ta vô đa dạng, phong phú Ở nƣớc ta, cảnh đƣợc nghiên cứu từ sớm, khoảng năm 1964-1965 Vũ Văn Chun Nguyễn Đình Ngỗi tiến hành cơng việc thống kê cảnh Thủ đô Hà Nội Nhiều cơng trình nghiên cứu cảnh đƣợc công bố nhƣ: “Cây cảnh hoa Việt Nam” Trần Hợp (1993) giới thiệu 756 loài cảnh Năm 2012, tác giả Trần Hợp xuất tập sách “Tài nguyên cảnh Việt Nam” giới thiệu 417 lồi cảnh thuộc nhóm thực vật, dƣơng xỉ, thơng Tuy nhiên, số lƣợng lồi cảnh không ngừng gia tăng theo thời gian, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng ngƣời mua Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần cảnh cần thiết Khu vực huyện Chợ Đồn có giao thơng lại thuận tiện, q trình thị hóa huyện diễn mạnh Trên địa bàn huyện có nhiều cá nhân, tổ chức, quan trồng phát triển cảnh Tuy nhiên địa bàn huyện chƣa có nghiên cứu đánh tài nguyên cảnh Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài cảnh huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” kết nghiên cứu góp phần vào đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý phát triển loài cảnh cho khu vực nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cảnh Cây cảnh mà theo đồng bào Nam Bộ quen gọi kiểng số loại thực vật đƣợc chăm sóc, gieo trồng tạo dáng công phu, tỉ mỉ, thƣờng đƣợc dùng làm vật trang trí hay chi tiết nghệ thuật phong thủy Cây cảnh bao gồm loài có hoa khơng có hoa, đƣợc uốn tỉa không uốn tỉa đƣợc trồng sân, vƣờn, quan, công viên, trƣờng học, chậu hay dƣới đất với mục đích chủ yếu trang trí, phần mang mục đích cải tạo mơi trƣờng, lấy bóng mát Trong “Các thú tiêu khiển Việt Nam”, nhà văn Toan Ánh viết: “Những hoa trồng chậu vƣờn đƣợc gọi cảnh Ta thƣờng nói trồng làm cảnh tức trồng thứ để làm tăng vẻ đẹo cho nơi trồng Ngƣời ta khơng phải riêng trồng hoa làm cảnh, có nhiều loại khơng có hoa đƣợc ngƣời xƣa ngƣời thời ƣa chuộng trồng trƣớc cửa nhà, chậu hoa, vƣờn cảnh; đƣợc trồng dáng cây, xanh tốt với vẻ đẹp riêng, có có sặc sỡ màu xanh điểm vàng, có pha them màu đỏ tía Cũng có nhiều loại cỏ đƣợc ngƣời ta trồng làm cảnh nhƣ: Tóc tiên, Thài lài loại cỏ đƣợc trồng làm viền mép vƣờn cảnh đƣợc trồng thành vòng tròn chung quanh cảnh khác Các cảnh đƣợc ƣa chuộng hoa, lá, vóc dáng, lại đƣợc ƣa chuộng nhƣ: Quất, Ớt…” Trong “Từ điển bách khoa Nông nghiệp” Trung Tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam xuất năm 1991, tác giả định nghĩa cảnh nhƣ sau: “Cây cảnh trồng để trang trí khu nhà ở, vƣờn, sân nội thất, nhằm cải thiện mỹ quan cảnh trí khoảng không gian giới hạn Cây cảnh thuộc nhiều họ thực vật, gồm loài với nhiều cỡ nhiều kiểu khác (Cây lớn nhỡ(Bách tán, Tùng, Vạn tuế, Đào…); bụi (Ngâu, Mẫu đơn, Trà, Trúc, Quất…); thân thảo (Lan, Cúc, Thƣợc dƣợc…); bì sinh (Phong lan); leo (Vạn niên thanh), đƣợc chọn trồng làm cảnh ƣu điểm bật dáng cây, cây, khung cành, tán lá, hình dáng, màu sắc, hƣơng thơm lá, hoa, có đặc điểm khác nhƣ hình dạng kỳ lạ (Xƣơng rồng, Phong lan), xanh tƣơi quanh năm (Vạn niên thanh), dễ tạo hình (Si, Sanh) Tùy theo cỡ, kiểu, cảnh đƣợc trồng cố định xuống đất, vƣờn, sân nhƣ nhiều loài nhỡ, bụi lớn, có tán lá, khung cành đẹp; trồng vào bồn đặt trƣớc thềm nhà, hành lang, nhƣ nhiều loài nhỡ bụi có hoa đẹp (Đại hoa đỏ, Mẫu đơn, Trà, Thiên tuế, Quỳnh…) trồng chậu dễ dàng di chuyển thay đổi vị trí trang trí nhà nhƣ hoa theo thời vụ (Lan, Cúc, Quất…); trồng khay bát để bàn hay khung cửa sổ (Vạn niên thanh, Xƣơng rồng nhỏ, Thủy tiên…); buộc vào giá thể giỏ treo, treo giàn (Phong lan); trồng núi non (Si, Sanh) Nghề trồng cảnh áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp kỹ thuật, nhằm điều khiển trình sinh trƣởng tạo hình cây, theo yêu cầu trang trí; thao tác mơi trƣờng nhằm điều chỉnh chu kỳ phát triển, hƣớng cho hoa, kết vào thời điểm ấn định (Bứng, Đào, thay đổi thời vụ bón tƣới, điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ); thao tác chỉnh hình nhằm tạo cho hình dáng, kiểu tầm cỡ định (sử cây, đốn cành, tỉa chồi, uốn ghép, hãm…) Trồng thƣởng thức cảnh tập quán cổ truyền phổ biến Việt Nam Các phƣờng, xã Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh chuyên sản xuất cảnh từ nhiều đời, trình độ kỹ thuật mỹ thuật cao, có khả đƣa ngành trở thành ngành mỹ nghệ quan trọng Từ khái niệm nhƣ ta hiểu khái niệm cảnh cách đầy đủ phù hợp với hiểu biết Hiện cảnh đƣợc hiểu theo nghĩa khái quát nhƣ sau: “Cây cảnh nghệ thuật loại đƣợc làm đẹp từ sống không gian đa chiều Thơng qua việc đặt, tạo hình, tạo dáng ngƣời nghệ sĩ mƣợn làm phƣơng tiện để biểu đạt mối quan hệ, ứng xử ngƣời với ngƣời, tình cảm hay ƣớc vọng với thiên nhiên, với quê hƣơng, đất nƣớc” 1.2 Lịch sử phát triển cảnh Các nhà khoa học Trung Quốc chứng minh đƣợc rằng: Nghệ thuật cảnh giới xuất phát từ Trung Quốc Từ kỷ thứ IV sau công nguyên, ngƣời Trung Quốc có truyền thuyết việc trồng hoa Cúc chậu đặt dƣới mái hiên; 200 năm sau, từ đời nhà Đƣờng (năm 618- 906) nghệ thuật cảnh thực trở thành môn nghệ thuật kỳ thú với đặc điểm riêng Những Tùng, Bách, Mơ đƣợc trồng tạo dáng chậu ngƣời bắt đầu say mê nghệ thuật Nghệ thuật cảnh khởi nguồn từ văn minh Trung Quốc, đến phát triển hầu hết nƣớc Châu Á Ngƣời Trung Quốc cố gắng tạo phong cách thƣởng thức theo ý niệm họ Ban đầu thú chơi cảnh dành cho giới quý tộc sau nhà sƣ theo đạo Phật truyền kỹ thuật trồng cảnh khắp Châu Á, sang Nhật Bản Lúc Nhật Bản chơi cảnh đặc quyền riêng giới thƣợng lƣu Cho tới kỷ XIX, Nhật Bản có thủ pháp tiên tiến tạo gỗ nhỏ theo mô hình gỗ lớn với hình dạng phong phú, kết đƣợc hồn thiện dần qua nhiều kỷ từ sinh thuật ngữ Bonsai tức trồng chậu đƣợc thu nhỏ, gọn Giờ trƣờng phái chơi cảnh nƣớc mang theo đặc thù khác Trƣờng phái có đặc điểm riêng mang nặng tƣ nghệ nhân Ở Việt Nam đến nghệ thuật chơi cảnh chƣa biết du nhập từ biết xuất phát từ Trung Quốc, giới thƣợng lƣu số nhà nho Vì vậy, năm trƣớc đây, việc chơi trồng cảnh Việt Nam q trình lẻ tẻ, chƣa có lý thuyết, trƣờng phái cụ thể Nhƣng sau thống đất nƣớc từ năm 1975, tình hình giao lƣu nƣớc giới đƣợc mở rộng, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao, việc gây trồng thƣởng thức cảnh trở nên sôi động năm gần Và sơ hình thành hai trƣờng phái khác miền Nam miền Bắc 1.3 Nghiên cứu xanh, cảnh giới Các quốc gia giới quan tâm đến xanh cảnh thành phố đô thị Quan tâm đến việc xây dựng sở liệu thực vật quốc gia để phục vụ cho công tác nghiên cứu giáo dục Các sở liệu thƣờng cung cấp thông tin khái quát đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, công dụng, trạng bảo tồn … lồi thực vật Cây cảnh vốn có nguồn gốc từ đất nƣớc Trung Quốc rộng lớn, nhiên cảnh tài sản chung nhân loại Qua ghi chép lịch sử Trung Quốc, cảnh xuất cách 7000 năm Nhật Bản khoảng 800 năm lịch sử với nhiều tác phẩm tiếng, lâu đời ý nghĩa Rất nhiều tác giả, nhà văn nhà thơ Trung Quốc viết nhiều tác phẩm, họa cảnh nhƣ Đỗ Quán, Tô Đông Pha với “Cảnh vật thơ đàm”,một tƣ liệu có sớm viết cảnh Ảnh hƣởng hai cƣờng quốc lan tỏa thú chơi kinh doanh cảnh toàn giới Nhiều nhà khoa học nghiên cứu thực vật dày công, đầu tƣ cho lĩnh vực Francis (2010) xếp 1.000 loài cảnh Malaysia thành nhóm: thực vật dƣơng xỉ, thực vật hạt trần, thực vật có hoa mầm, thực vật có hoa mầm Mỗi nhóm họ, chi, lồi đƣợc xếp theo anphabet tên khoa học Phần mở đầu họ tác giả mô tả đặc điểm chung họ, lồi tác giả nêu tên khoa học, tên thơng thƣờng tiếng anh, mơ tả ngắn gọn hình thái thân, lá, hoa, quả, cách thức nhân giống, nguồn gốc Min cộng (2006), trình bày hình ảnh 1.900 loài cảnh đƣợc trồng Singapore, gồm nhóm: leo, dƣơng xỉ đồng minh dƣơng xỉ, bụi, tuế cau (cycads anh palms), gỗ Ở nhóm lồi đƣợc xếp theo anphabet tên khoa học Mỗi loài tác giả cung cấp thông tin tên khoa học, tên đồngdanh, tên thông thƣờng Ảnh 33: Phƣợng vĩ (Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf - Fabaceae) SHM: 20190504009 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: ƣa thích khí hậu nóng ẩm có ánh nắng, khơng chịu rét Sinh trƣởng tốt môi trƣờng đất trồng pha cát giàu chất hữu cơ, màu mỡ thoát nƣớc tốt Nhiệt độ sinh trƣởng thích hợp 20 – 30 độ C Bài trí: Sân trƣờng học, quan, vƣờn nhà, đƣờng phố Ảnh 34: Bằng lăng nƣớc (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers - Lythraceae) SHM: 20190504005 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Cây sống điều kiện đầy đủ ánh sáng, nhu cầu độ ẩm cao, có khả chịu đƣợc nắng nóng, lạnh giá Bài trí: Cây thƣờng đƣợc trồng vỉa hè, đƣờng phố Ảnh 35: Gừa (Ficus microcarpa L f.– Moraceae) SHM: 20190223008 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Cây da loài ƣa sáng, nhiều ánh sáng tốt Chế độ nƣớc da: giữ cho đất ẩm khô chút trƣớc tƣới nƣớc nhƣng không đất khơ hồn tồn Cây da khơng u cầu cao đất Bài trí: sân, vƣờn, hàng rào Ảnh 36: Lan kim điệp (Dendrobium fimbriatum Hook - Orchidaceae) SHM: 20190223043 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Là thân thảo, sống đất ẩm tơi xốp, cần chăm sóc, bón phân tỉ mỉ dễ phát triển Cây sống điều kiện ánh sáng vừa đủ Bài trí: Trƣớc cửa, cây, vƣờn, mái nhà Ảnh 37: Ngũ gia bì chân chim (Schefflera arboricola Hay Araliaceae) SHM: 20190223041 Nguồn:Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: dễ chăm sóc thƣờng xanh quanh năm, ƣa nắng nhƣng có khả sống đƣợc điều kiện ánh sáng Bài trí: Trong nhà, ngồi cửa, sân nhà Ảnh 38: Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms – Araliaceae) SHM: 20190504003 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Cây đinh lăng lâu năm, ƣa ẩm ƣa sáng có khả chịu hạn, khơng chịu đƣợc úng hạn Cây đinh lăng thích hợp vùng khí hậu nhiệt đới có hai mùa rõ rệt Bài trí: Trong nhà, ngồi sân, vƣờn, hàng rào Ảnh 39: Đại trắng (Plumeria alba L – Apocynaceae) SHM: 20190504006 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: ƣa sáng, ƣa nắng, chịu đƣợc hạn, không ƣa nhiều nƣớc, thích hợp nơi có nhiều nắng ánh sáng tự nhiên, thống khí để sinh trƣởng phát triển cách tốt Bài trí: Ngoài sân, vƣờn, quan, đƣờng phố Ảnh 40: Sữa (Alstonia scholaris (L.) R Br – Apocynaceae) SHM: 20190504008 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Cây ƣa sáng sinh trƣởng nhanh, chịu đƣợc hoàn cảnh sống, thích hợp đƣợc trồng số khu vực có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Bài trí: Đƣờng phố, quan, trƣờng học Ảnh 41: Lô hội (Aloe vera (L.) Burm.f Asphodelaceae) SHM: 20190506007 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Là thân thảo mọng nƣớc Cây dễ trồng chăm sóc, thích nghi với điều kiện ánh sáng thấp trung bình Trong có chứa nhiều chất nhầy giữ nhiều nƣớc làm cho thích ứng đƣợc nơi khơ hạn Bài trí: Trồng chậu, gần cửa phịng ngủ, nơi hƣớng có ánh sáng trồng ngồi ban cơng, sân Ảnh 42: Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G.Don - Apocynaceae) SHM: 20190505001 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Là thân thảo, thích nghi với điều kiện nhiệt độ thấp, nhu cầu nƣớc đầy đủ Cây thích hợp làm cảnh nhà Bài trí: nhà, ngồi sân vƣờn Ảnh 43: Thuốc bỏng (Kalanchoe blossfeldiana Poelln - Crassulaceae) SHM: 20190504001 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Đặc điểm: Cây dễ trồng đoạn cành, thân Cây ƣa đất thoáng, đủ ẩm, tránh nhiều nƣớc Không phải tƣớc nƣớc chăm sóc nhiều Bài trí: Thƣờng bày trí ban công, sân nhà Ảnh 44: Hoa giấy (Bougainvillea spectabilis Willd - Nyctaginaceae) SHM: 20190506004 Nguồn:Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Cây ƣa sáng, phát triển tốt điều kiện thoát nƣớc tốt, đầy đủ dinh dƣỡng Chế độ nƣớc cần thiết giai đoạn sinh trƣởng Nhân giống từ giâm cành Bài trí: Trƣớc cửa nhà, sân, hàng rào, cổng Ảnh 45: Lá khảm trắng (Fittonia verschaffeltii (Lem.) Van Houtte Acanthaceae) SHM: 20190504002 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Là thân thảo, sống chậu để bày trí nội thất nhà Cây chịu bóng tốt, độ ẩm trung bình Bài trí: Trong nhà Ảnh 46: Thu hải đƣờng (Begonia semperflorens Link & Otto Begoniaceae) SHM: 20190505012 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Thu hải đƣờng thuộc nhóm ƣa sáng hoa liên tục quanh năm Dễ sinh trƣởng phát triển Phát triển tốt điều kiện nhiệt độ vừa phải Bài trí: Sân nhà, vƣờn, hàng rào Ảnh 47: Quất (Fortunella japonica (Thunb.) Swingle– Rutaceae) SHM: 20190505008 Nguồn:Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm:Cây quất ƣa nắng nên sinh trƣởng phát triển nhiệt độ từ 12 – 390 độ C, nhiệt độ để phát triển mạnh từ 23 – 29 độ C Bài trí: Trong nhà, ngồi vƣờn, sân Ảnh 48: Ngọc trâm (Eurycles amboinensis (L.) Loudl – Amaryllidaceae) SHM: 20190505004 Nguồn:Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: dễ trồng, thích bóng mát nhƣng chịu đƣợc nóng Bài trí: Ngồi sân, vƣờn, nhà Ảnh 49: Sấu (Dracontomelon duperreanum Pierre - Anacardiaceae) SHM: 20190504004 Nguồn:Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Sấu ƣa sáng, chịu đƣợc hạn tốt có rễ khỏe, ăn sâu vào lòng đất để hút nƣớc, dễ trồng, phát triển nhanh, sống lâu, chống chịu đƣợc gió bão Bài trí: Đƣờng phố, sân nhà, vƣờn Ảnh 50: Sen đá (Echeveria peacockii Croucher ex T.Moore & Mast Crassulaceae) SHM: 20190506003 Nguồn:Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Sen đá loại ƣa sáng, chịu đƣợc ánh nắng trực tiếp, ƣa mát, phát triển tốt khoảng nhiệt độ từ 1535 độ C Bài trí: Trong nhà, sân, vƣờn Ảnh 51: Càng cua (Zygocactus truncatus (Haw.) Schum Cactaceae) SHM: 20190223045 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Thích hợp trồng chậu nơi râm mát Đất trồng phải giàu chất dinh dƣỡng, tơi xốp, thống khí chua Bài trí: Nội thất nhà, văn phịng, ban cơng Ảnh 52: Hoa mƣời (Portulaca grandiflora Hook - Portulacaceae) SHM: 20190506002 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Là thân thảo Cây cần ánh sáng vừa đủ, độ ẩm vừa, dễ trồng dễ sống cách trồng cành tách nhánh Bày trí: Trồng chậu treo ban cơng, nhà Ảnh 53: Tía tô cảnh (Plectranthus scutellarioides (L.) R Br – Lamiaceae) SHM: 20190505010 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Ảnh 54: Ngâu (Aglaia odorata Lour – Meliaceae) SHM: 20190223001 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm:Cây ngâu yêu cầu độ ẩm Đặc điểm: Là loại ƣa nắng, có khả sinh trƣởng phát triển tốt điều kiện thời tiết kể thời tiết khắc nghiệt Bài trí: Trong vƣờn, bồn hoa đƣờng phố trung bình, đất màu mỡ thoát nƣớc tốt Cây ngâu ƣa sáng chịu bóng bán phần Cây ngâu khơng có trùng vấn đề bệnh nghiêm trọng Bài trí: Đƣờng phố, trƣờng học, hàng rào, sân nhà, trƣớc cửa nhà Ảnh 55: Trạng nguyên (Euphorbia pulcherrimaWilld Ex Klotzsch – Euphorbiaceae) SHM: 20190505009 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Là ƣa bóng râm, hoa trạng nguyên phát triển đẹp từ 16 độ C đến 22 độ C Bài trí: Trƣớc cửa nhà, sân, vƣờn, hàng rào Ảnh 56: Vạn niên tùng (Podocarpus brevifolius (Stapf) Foxw.– Podocarpaceae) SHM: 20190223031 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Tốc độ sinh trƣởng Vạn Niên tùng tƣơng đối nhanh, mọc khỏe, ƣa khí hậu mát, ấm Cây dễ nhân giống, giâm cành Bài trí: Cơ quan, trƣớc cửa nhà, sân nhà Ảnh 57: Trầu bà đế vƣơng đỏ (Philodendron erubescens C Koch & Augustin - Araceae) SHM: 20190223034 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Là thân thảo, có rễ thân để hút độ ẩm từ mơi trƣờng ngồi, thích nghi với nhiệt độ thấp, độ ẩm cao Bài trí: Trồng chậu, đặt trƣớc cửa nhà, sân nhà Nơi có ánh sáng vừa đủ Ảnh 58: Son môi (Aeschynanthus radicans Jac k - Gesneriaceae) SHM: 20190223046 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Là dây leo, thích nghi với điều kiện nhiệt độ từ 20-28˚C, ƣa ẩm Nhân giống hạt Bài trí: Trƣớc cửa, tƣờng, cổng, vƣờn Ảnh 59: Bàng (Terminalia catappa L.- Combretaceae) SHM: 20190504007 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Cây sống lâu năm, tốc độ sinh trƣởng nhanh chịu hạn tốt, ƣa sáng tái sinh hạt chồi tốt Bài trí: Sân nhà, trƣờng học, đƣờng phố Ảnh 60: Đồng tiền (Gerbera jamesonii Bolus ex Hook f.– Asteraceae) SHM: 20190504010 Nguồn: Nông Sơn Thái – 2019 Đặc điểm: Nhiệt độ thích hợp trồng đồng tiền hoa đồng tiền phát triển từ 15-25 độ C Bài trí: Vƣờn, sân, bồn trƣớc cửa nhà ... có nghiên cứu đánh tài nguyên cảnh Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần loài cảnh huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn? ?? kết nghiên cứu góp phần vào đánh giá trạng đề xuất... vực Chợ Đồn 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Cây xanh đƣợc khai thác sử dụng làm cảnh khu vực nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực khu vực huyện Chợ. .. khu vực huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thời gian gian từ tháng 02-05/2019 2.3 Nội dung nghiên cứu Điều tra thành phần loài cảnh khu vực nghiên cứu Hiện trạng khai thác sử dụng cảnh Đề xuất số giải

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w