1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân vùng thích nghi đất đai làm cơ sở cho quy hoạch sản xuất cây khoai môn tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

80 650 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 6,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI LÀM CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH SẢN XUẤT CÂY KHOAI MÔN HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI LÀM CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH SẢN XUẤT CÂY KHOAI MÔN HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ HÙNG Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI LÀM CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH SẢN XUẤT CÂY KHOAI MÔN HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ HÙNG Thái Nguyên - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên kịp thời gia đình người thân giúp vượt qua trở ngại khó khăn để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành: Quản lý đất đai Nhân dịp này, xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thế Hùng hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo, giáo sư, tiến sĩ hợp tác giảng dạy sau Đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Xin cảm ơn Phòng Tài nguyên & Môi trường, Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, UBND huyện huyện Chợ Đồn, UBND xã hộ gia đình tham gia vấn giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Phạm Văn Tuấn năm 2015 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu tổng quát đề tài Mục tiêu cụ thể đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan khoai môn .3 1.1.1 Nguồn gốc phân bố khoai môn 1.1.2 Đặc điểm thực vật học phân loại khoai môn 1.1.3 Yêu cầu sinh thái .9 1.2 Đánh giá thích nghi đất đai .10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.2 Tiến trình đánh giá đất đai .12 1.2.3 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai .12 1.3 Phần mềm Đánh giá đất đai tự động (ALES) 15 1.3.1 Giới thiệu ALES 15 1.3.2 Đặc điểm ALES đánh giá đất 16 1.4 Tổng quan GIS 17 1.4.1 Khái niệm GIS .17 1.4.2 Thành phần hệ thống GIS 19 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng GIS ALES đánh giá thích nghi đất đai 20 1.5.1 Trên giới 20 1.5.2 Ở Việt Nam 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi phạm nghiên cứu .23 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 23 iv 2.3.2 Phương pháp điều tra nhanh 24 2.3.3 Phương pháp xây dựng đồ 24 2.3.4 Phân vùng thích nghi khoai môn .24 2.3.5 Quy trình thực đề tài .25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 3.1.3 Đánh giá chung 33 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất 35 3.2 Xác định điều kiện yêu cầu sinh thái cho phát triển khoai môn 37 3.3 Xây dựng tiêu chuẩn phân chia đơn vị đất đai phục vụ việc thành lập đồ đơn vị đất đai .37 3.3.1 Xác định tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 37 3.3.2 Xây dựng đồ đơn tính theo tiêu .39 3.3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai mô tả đơn vị đồ đất huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn 51 3.4 Xây dựng đồ thích nghi khoai môn 55 3.4.1 Quy trình thực đánh giá phần mềm 55 3.4.2 Xây dựng đồ thích nghi đất đai 62 3.4.3 Xây dựng đồ đề xuất quy hoạch sản xuất khoai môn .63 3.5 Một số giải pháp đề xuất phát triển sản xuất khoai môn địa phương .66 3.5.1 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng 66 3.5.2 Giải pháp khoa học khuyến nông .66 3.5.3 Giải pháp sách hỗ trợ sản xuất 67 3.5.4 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .68 Kết luận 68 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ FAO (Food and Agriculture Organization) LUT Loại hình sử dụng đất GIS ( Geographic Information System ) Hệ thống Thông tin Địa lý GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) HTTTĐL Hệ thống Thông tin Địa lý CSDL Cơ sở liệu LHSDĐ Loại hình sử dụng đất TIN (Triangle Irregular Network) Mạng lưới tam giác không PCA (Principal Component Analysis ) Phân tích thành phần ALES (Automated Land Evaluation system): Hệ thống đánh giá đất đai tự động LMU (Land Mapping Unit): Bản đồ đơn vị đất đai LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất LC (Land Characteristic): Đặc tính đất đai LQ (Land Quaility): Chất lượng đất đai LS (Land Sustainability): Sự thích hợp đất đai N (Non Suitable): Không thích nghi S1 (High Suitable): Rất thích nghi S2 (Monderately Suitable): Thích nghi trung bình S3 (Marginally Suitable): Ít thích nghi vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai (FAO, 1976) 13 Bảng 3.1 Các tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2012-2014 .32 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 .36 Bảng 3.3: Các tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai .38 Bảng 3.4 Kết xây dựng đồ thổ nhưỡng .39 Bảng 3.5: Kết xây dựng đồ độ pH .41 Bảng 3.6: Kết xây dựng đồ thành phần giới 43 Bảng 3.7: Kết xây dựng đồ độ dày tầng canh tác 45 Bảng 3.8: Kết xây dựng đồ độ dốc 47 Bảng 3.9: Kết xây dựng đồ chế độ tưới .49 Bảng 3.10: Các đơn vị đồ đất đai (LMU) 51 Bảng 3.11: Tổng hợp yêu cầu sử dụng đất 55 Bảng 3.12: Tổng hợp tính chất đất đai (LC – Land characteristic) 56 Bảng 3.13: Tổng hợp số liệu phân cấp thích nghi yếu tố tự nhiên .61 Bảng 3.14: Tổng hợp kết diện tích đề xuất loại hình sử dụng đất khoai môn sau chồng xếp đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 65 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Văn Tuấn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây khoai môn có tên khoa học Colocasia esculeuta L Schott, mầm thuộc chi Colocasia, họ ráy Araceae loài trồng trọt từ lâu đời giới (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Viết, 2004) [5] Theo nhiều tài liệu xác định loài trồng phổ biến vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới vùng ôn đới ấm áp Ở Việt Nam, khoai môn có mặt nhiều vùng sinh thái nước Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái…nó trồng nhiều loại đất khác từ đất ruộng vườn đồng đến đất đồi núi dốc (đất nương rẫy) miền núi Sản phẩm khoai môn vừa làm lương thực, thực phẩm rau có giá trị dinh dưỡng cao nhiều người ưa dùng Đề án phát triển Rau Hoa cảnh giai đoạn 1994 -2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa khoai môn vào mười loại trồng chương trình phát triển sản xuất xuất [2] Vì vậy, việc nghiên cứu, mở rộng diện tích vùng phù hợp tạo vùng chuyên canh đem lại hiệu kinh tế cho bà nông dân, đặc biệt bà nông dân vùng xa xôi, hẻo lánh, thực công xoá đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta việc làm cần thiết Để thực nhiệm vụ trên, yêu cầu cấp thiết đặt cần phải có nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai cho khoai môn vùng không gian huyện tỉnh Đánh giá thích nghi đất đai nhằm mục tiêu cung cấp thông tin thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất đai, làm để định chiến lược quản lý sử dụng đất đai Có nhiều cách tiếp cận khác sử dụng trình đánh giá đất đai Trong đó, mô hình tích hợp Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) phần mềm Đánh giá Đất đai tự động (ALES) đánh giá phương pháp giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao suất lao động với kết đầu xác có tính thực cao, áp dụng nhiều vùng khác [3] Phương pháp tận dụng ưu điểm ALES tính toán khả 57 Hình 3.10: Nhập liệu khai báo đặc điểm đất đai ALES Bước 4: Mô tả kiểu sử dụng đất trồng khoai môn (LUT) Nghiên cứu đánh giá thích nghi yếu tố tự nhiên đất trồng khoai môn nên kiểu sử dụng đất có 01 LUT “Dat cay khoai mon” Hình 3.11: Mô tả LUT 58 Bước 5: Xây dựng định cho LUT1 Hình 3.12: Xây dựng định Xây dựng định cho đánh giá thích nghi Ales lập trình gán yếu tố phân cấp yếu tố theo cấp độ khác nhau, từ phần mềm tự động chon lọc, đánh giá phân cấp thích nghi đa tiêu theo cấp độ (có giải thích rõ yếu tố hạn chế) 59 Bước 6: Xác định nhân tố cho tính toán hạn chế lớn Hình 3.13: Xác định yếu tố hạn chế lớn Ales Bước Nhập LMU từ GIS vào ALES Hình 3.14: Nhập liệu từ GIS vào ALES 60 Hình 3.14: Nhập sở liệu đồ đơn vị đất đai vào ALES Bước 8: Kết đánh giá Hình 3.15: Kết đánh giá đơn vị đồ đất đai 61 Bảng 3.13: Tổng hợp số liệu phân cấp thích nghi yếu tố tự nhiên 1 9243,04 Cơ cấu % 10,14 2 KH_DAT/TPCG/pH 4620,89 5,07 2DO_DOC/KH_DAT/TPCG 62,66 0,07 2DO_DOC/KH_DAT/TPCG/pH 763,85 0,84 2KH_DAT/TPCG 647,16 0,71 2KH_DAT/TPCG/pH 54,92 0,06 3CD_TUOI/DO_DOC/pH 383,59 0,42 3CD_TUOI/DO_DOC/TPCG/pH 1145,69 1,26 3DO_DOC 11325,21 12,43 10 3DO_DOC/KH_DAT 226,69 0,25 11 3DO_DOC/KH_DAT/pH 1096,79 1,20 12 3DO_DOC/TPCG 556,48 0,61 13 3DO_DOC/TPCG/pH 4686,97 5,14 14 3pH 108,71 0,12 15 3TPCG 1829,73 2,01 16 3TPCG/pH 60,15 0,07 17 4DO_DOC 47135,70 51,73 18 NON 7166,78 91115,00 7,87 100 STT Cấp thích nghi Tổng diện tích Diện tích (Ha) Ghi Rất thích nghi Thích nghi trung bình (03 yếu tố hạn chế) Thích nghi trung bình (03 yếu tố hạn chế) Thích nghi trung bình (04 yếu tố hạn chế) Thích nghi trung bình (02 yếu tố hạn chế) Thích nghi trung bình (03 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (03 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (04 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (1 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (02 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (03 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (02 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (02 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (1 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (01 yếu tố hạn chế) Ít thích nghi (02 yếu tố hạn chế) Không thích nghi (01 yếu tố hạn chế độ dốc) Không đánh giá gen khoai môn phân bố điều kiện tự nhiên đa dạng từ độ cao tương đương mực nước biển đến độ cao 1.800m, có giống sống điều kiện bão hoà nước ẩm hay phát triển đất khô hạn Khoai môn có giống ưa sáng có giống ưa bóng 1.1.2 Đặc điểm thực vật học phân loại khoai môn 1.1.2.1 Phân loại thực vật khoai môn Phân loại khoa học Giới (Kingdom) : Plantae Ngành (division) : Magnoliophyta Lớp (class) : Liliopsida Bộ (order) : Alismatales Họ (family) : Araceae Chi (genus) : Colocasia Loài (species) : Colocasia esculenta Khoai môn, khoai sọ thuộc chi Colocasia, chi quan trọng họ Ráy (Araceace) Các loài chi dùng làm lương thực, thực phẩm cho người gia súc Nhóm lấy củ họ Ráy (Araceace) có tên tiếng Anh “Taro” gồm số loài ráy rừng (Alocasia macrorrhira), ráy đầm lầy (Colocasia chamisonis), khoai sáp (Xantosoma agittifolium), dọc mùng (Colocasia gigantea), khoai môn (Colocasia esculenta var Escullenta) khoai sọ (Colocasia escullenta var Antiquoryum) Trong số loài khoai môn, khoai sọ loài có giá trị dinh dưỡng Họ ráy họ lớn với 115 chi 2.000 loài phân bố rộng khắp giới, có tới 92% số loài có xuất xứ từ vùng nhiệt đới châu Á châu Mỹ Ở Việt Nam biết đến với 21 chi 77 loài, phần lớn ưa bóng làm thành tầng phụ chủ yếu rừng hỗn giao [13] 63 3.4.3 Xây dựng đồ đề xuất quy hoạch sản xuất khoai môn Bản đồ thích nghi thể mức độ thích nghi đất đai địa bàn huyện việc trồng khoai môn mặt tự nhiên Để kết đánh giá phù hợp với điều kiện sử dụng đất thực tế, đề tài tiến hành chồng lớp đồ thích nghi khoai môn với đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Hình 3.17: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Chợ Đồn Sử dụng phần mềm ArcGIS 10.2 tiến hành xây dựng mô hình chồng xếp hai đồ: Bản đồ thích nghi khoai môn đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 64 2020 huyện Kết đồ đề xuất quy hoạch sản xuất khoai Môn địa bàn huyện Chợ Đồn Hình 3.18: Bản đồ đề xuất quy hoạch sản xuất khoai môn Qua đồ đề xuất ta thấy, nhiều diện tích quy hoạch theo quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sản xuất quy hoạch chưa phù hợp với thực tế, nhiều phương án quy hoạch lên vị trí có địa hình cao, dốc, không thuận tiên tưới tiêu, cần có điều chỉnh, vừa bám theo quy hoạch duyệt, vừa theo 65 kết phân hạng thích nghi Một số vị trí có hai yếu tố hạn chế khắc phục phương án đề xuất đưa vào quy hoạch vùng sản xuất Bảng 3.14: Tổng hợp kết diện tích đề xuất loại hình sử dụng đất khoai môn sau chồng xếp đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn TT Các xã Diện tích (Ha) Tỷ lệ (%) Xuân Lạc 43,98 0,52 Yên Thịnh 936,78 11,09 Bằng Lãng 895,69 10,60 Yên Nhuận 233,03 2,76 Yên Thượng 118,06 1,40 Đồng Viên 915,37 10,84 Đồng Lạc 716,31 8,48 Ngọc Phái 1340,00 15,86 Bản Thi 1120,00 13,26 10 Nghĩa Tá 921,42 10,91 11 Bình Trung 927,45 10,98 12 Phong Huân 279,71 3,31 8447,82 100 Tổng diện tích Qua bảng kết diện tích đề xuất loại hình sử dụng đất khoai môn sau chồng xếp đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ta thấy có 12 xã đề xuất quy hoạch sản xuất khoai môn Các xã 66 đề xuất nhiều diện tích trồng khoai môn xã Ngọc Phái với 1340,00 chiếm 15,68 %, xã Bản Thi diện tích 1120,00 chiếm 13,26 %, xã Yên Thịnh 936,18 chiếm 11,09 %, xã Nghĩa Tá diện tích 921,42 chiếm 10,91%, xã Bình Trung diện tích đề xuất 927,45 chiếm 10,98 %, xã Bằng Lãng diện tích 895,69 chiếm 10,60 % tổng diện tích đề xuất quy hoạch 3.5 Một số giải pháp đề xuất phát triển sản xuất khoai môn địa phương 3.5.1 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng Để thuận lợi cho lại, vận chuyển vật tư sản phẩm khoai loại xe giới cần thiết xây dựng đường bê tông nội đồng (ít đường trục chính) cho vùng sản xuất khoai tập trung Kết cấu đường bê tông nội đồng phù hợp đổ bê tông liền chỗ, kích thước quy mô tùy theo vùng mô hình cụ thể Tại vùng sản xuất khoai môn địa bàn huyện nên đầu tư xây dựng nhà trung tâm làm địa điểm tập kết, thu gom sản phẩm sau thu hoạch; có kho sơ chế, đóng gói; đón tiếp khách tham quan mô hình, quảng bá sản phẩm 3.5.2 Giải pháp khoa học khuyến nông - Sử dụng công nghệ sản xuất giống Chất lượng giống phục vụ sản xuất vấn đề quan trọng, có ý nghĩa định tới kết sản xuất, vậy, cần thiết ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ công tác sản xuất giống địa bàn Cây giống sản xuất điều kiện phù hợp cho đối tượng, áp dụng quy trình kỹ thuật quản lý dinh dưỡng sâu bệnh hại cho con, giống đạt tiêu chuẩn, cung cấp cho địa bàn vùng dự án nói riêng toàn tỉnh nói chung - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán hộ nông dân vùng sản xuất Để thúc đảy sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm, công tác tập huấn đóng vai trò quan trọng: - Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm địa phương có vùng sản xuất tiên tiến - Chỉ đạo, giám sát diện rộng: xã phân công 01 cán kỹ thuật phụ trách nông nghiệp, cán khuyến nông xã phụ trách đạo, hướng dẫn giám sát nông dân sản xuất Ngoài việc sử dụng làm thực phẩm loài thuộc họ ráy dùng làm cảnh như: Cây Vạn niên xanh (Aglaonema siamense): Thân gầy mọc đứng, xanh tốt; Vạn niên dây (Scindapus aureus): Cây leo rễ phụ, nhỏ màu xanh có đốm vàng, hình dạng giống trầu không, gân lông chim; Vạn niên đốm (Diffenbachia picta): Hình dạng giống Vạn niên xanh, lớn có đốm trắng; Cây Độc giác liên (Caladium bicolor): Có trông giống khoai môn nhỏ hơn, mặt có nhiều đốm sặc sỡ; Cây ráy leo to (Epipremnum pinatum): Cây leo khoẻ, mọc xuống, thân to cổ tay, rộng, có gân lông chim, phiến có đốm vàng; Cây Thạch xương bổ nhỏ (Acorus gramineus var pusillus): Lá hẹp, dài nhọn cỏ, có mùi thơm, hay trồng núi non Ngoài ra, có nhiều loài trồng làm thuốc chữa bệnh như: Cây Thạch xương bồ (Acorus gramineus Soland): Chữa cảm lạnh, co giật, cấm khẩu, loạn nhịp tim, tay chân nhức mỏi, đầy bụng, ỉa chảy, ho lâu ngày; Cây Thiên niên kiện (Homalonema occalta Schott): Chữa tê thấp, đau dày, ngộ độc; Cây Bán hạ (Typhonium trilobatum Schott): Chống nôn, tiêu đờm, bổ dày; Cây Thiên nam tinh (Arisaema consangguineum): Chữa sốt rét, rắn cắn, sưng tấy, nhọt mủ, cầm máu, bó gãy xương; Cây ráy gai (Lasia spinosa Thw): Chữa ho, đau bụng, phù thũng tê thấp [10] Để đảm bảo nguồn thức ăn cho gia súc người nghĩ đến thuộc họ ráy như: Cây khoai ráy (Alocasia macrorrhira L Schott): Là mọc hoang khu rừng thứ sinh nơi ẩm ướt, ven bờ suối thung lũng núi đá Cây có thân, rễ dạng củ, lớn hình mũi tên, cuống đính gốc phiến mập, dài 1m Cụm hoa dạng mo, có phiến mo màu vàng, mang hoa gốc, hoa đực phía Quả mọng hình trứng, màu đỏ; Cây khoai nưa (Amorphophallus campanulatus): Mọc hoang rải rác khắp vùng rừng núi Cây thân củ nằm đất, củ hình bán cầu mặt lồi mang số rễ phụ có mắt củ khoai tây Củ có màu nâu, thịt trắng vàng cứng, ăn ngứa Ngoài có khác như: Bèo (Pistia stratioities), Khoai nước (Clocasia escullenta L Schott) 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Huyện Chợ Đồn huyện miền núi có diện tích tự nhiên 91115,00 ha, với dân số (2014) 48.909,0 người Huyện có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, hệ thống thuỷ văn phong phú, có địa hình điều kiện thổ nhưỡng phù hợp cho khả phát triển diện tích đất trồng khoai môn Dựa nghiên cứu yêu cầu sinh thái khoai môn xây dựng đồ đơn vị đất đai dựa tiêu: loại đất (So), độ pH (pH), thành phần giới (Co), độ dày tầng đất (De), độ dốc (Sl) chế độ tưới (Ir) Bản đồ đơn vị đất đai thành lập có 72 đơn vị đất đai (LMU) Ứng dụng phần mềm ArcGIS xây dựng đồ chuyên đề theo cấp độ tiêu yêu cầu sử dụng đất trồng khoai môn, kết hợp đánh giá thích nghi đất đai tự động việc xác lập định phần mềm Ales 4.5 Đề tài đề xuất 8.847,82 diện tích phạm vi nghiên cứu có điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển sản xuất khoai môn Diện tích đất đề xuất chủ yếu tập trung xã Ngọc Phái 1340 ha, xã Bản Thi diện tích 1120 ha, xã Nghĩa Tá diện tích đề xuất 921,42 ha, xã Bình Trung diện tích 927,45 ha, xã Yên Thịnh 936,18 Đề nghị Đối với nghiên cứu sau này: Đề tài nghiên cứu yếu tố tự nhiên, để đảm bảo tính chặt chẽ khoa học sâu cần bổ sung thêm tiêu chí đánh giá định tính đánh giá định lượng tự nhiên: lượng mưa, nhiệt độ, ẩm độ…kinh tế: mức đầu tư, lãi xuất, thu nhập…để việc đánh giá mức độ thích nghi chặt chẽ xác Đối với nhà quản lý, cần có kết hợp chặt chẽ với nhà khoa học người dân việc tham gia đánh giá để tìm hạn chế triệt để, từ đề xuất giải pháp trình thực Đối với trường đại học, viên nghiên cứu, cần đưa công nghệ công nghệ sử dụng đề tài vào công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu áp dụng điều kiện thực tiễn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Vũ Thị Bình (1993), Hiệu sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cảnh Định (2007), “Tích hợp GIS ALES đánh giá thích nghi đất đai địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai”, Tạp trí khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp số 1&2/2007 Phạm Hữu Đức (2006), Giáo trình sở liệu hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Viết (2004), Tài nguyên di truyền khoai môn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất, 2009 Hệ thống thông tin địa lý nâng cao NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam, thoái hóa phục hồi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tám, 2003, “Ứng dụng hệ thống đánh giá đất tự động (ALES) để đánh giá đất xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Khoa học đất số 18/2003 trang 97-102 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội 10 Lê Sinh Tặng, Trần Quang Trực (1963), Cây dáy - Một thức ăn tốt dễ trồng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 509 - 510, 11 Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên (2000), Hướng dẫn dử dụng phần mềm GIS, ARCINFO, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 12 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lương Ngọc Toản, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sâm, Võ Văn Chi (1979), Phân loại thực vật, Tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội, 70 14 Bùi Công Trừng, Nguyễn Hữu Bình, Trần Văn Doãn (1963), Khoai nước, dong riềng vấn đề lượng thực, NXB Khoa học, Hà Nội, 15 UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2014), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 16 UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2013), Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2013-2020 17 UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2014), Kiểm kê đất đai huyện huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 18 UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2014), Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 19 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 20 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng anh 21 David G, Rossiter, Armand R, Van Wambeke Automated Land Evaluation System ALES Version 4,65 User’s Manual, February 1997 22 FAO (1976), FAO Agriculture Series, no 26 23 Inno Onwtieme (1999), Taro cultivation in Asia and Pacific, RAP Publication, 24 Lebot V, (1999), Bio-molecular evidence for plant domestication in Sahul, Genetic Resources and Crop evolution 46; pp, 619 - 628, 25 Shahab Fazal (2008), New Age International, 01-01-2008 71 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Phan Đình Binh, Phạm Văn Tuấn (2015), Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ nghiên cứu phát triển chè đặc sản xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Tạp trí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên tập 136 số 05 năm 2015 trang 109 Nguyễn Quang Thi, Phan Đình Binh, Phạm Văn Tuấn, Phùng Thị Thu Hà (2015), Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai phát triển đất nông nghiệp xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Tạp trí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên tập 138 số năm 2015 Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Thế Hùng, Phan Thị Thu Hằng, Nguyễn Quang Thi, Chu Văn Trung, Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ phát triển sản xuât nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Băc Kạn, Tạp trí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên tập số 145 số 15 năm 2015

Ngày đăng: 13/09/2016, 08:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Cảnh Định (2007), “Tích hợp GIS và ALES trong đánh giá thích nghi đất đai trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai”, Tạp trí khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp số 1&2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp GIS và ALES trong đánh giá thích nghi đất đai trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Lê Cảnh Định
Năm: 2007
8. Đỗ Thị Tám, 2003, “Ứng dụng hệ thống đánh giá đất tự động (ALES) để đánh giá đất xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Khoa học đất số 18/2003 trang 97-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng hệ thống đánh giá đất tự động (ALES) để đánh giá đất xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây
1. Vũ Thị Bình (1993), Hiệu quả sử dụng đất canh tác trên đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Khác
2. Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Phạm Hữu Đức (2006), Giáo trình cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Viết (2004), Tài nguyên di truyền khoai môn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất, 2009. Hệ thống thông tin địa lý nâng cao. NXB Nông Nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh Khác
7. Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam, thoái hóa và phục hồi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội Khác
10. Lê Sinh Tặng, Trần Quang Trực (1963), Cây dáy - Một cây thức ăn rất tốt và dễ trồng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 509 - 510 Khác
11. Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên (2000), Hướng dẫn dử dụng phần mềm GIS, ARCINFO, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội Khác
12. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13. Lương Ngọc Toản, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sâm, Võ Văn Chi (1979),Phân loại thực vật, Tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
14. Bùi Công Trừng, Nguyễn Hữu Bình, Trần Văn Doãn (1963), Khoai nước, dong riềng trong vấn đề lượng thực, NXB Khoa học, Hà Nội Khác
15. UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2014), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 Khác
16. UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2013), Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2013-2020 Khác
17. UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2014), Kiểm kê đất đai huyện huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Khác
18. UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2014), Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Khác
19. Phạm Dương Ưng và Nguyễn Khang (1993), Kết quả bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học về quản lý và sử dụng đất bền vững, Hà Nội Khác
20. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá hiện trạng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.Tài liệu tham khảo tiếng anh Khác
21. David G, Rossiter, Armand R, Van Wambeke Automated Land Evaluation System ALES Version 4,65 User’s Manual, February 1997 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN