Mục tiêu nghiên cứu của luận án là xác định và đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu (ngô) tỉnh An Giang. Xác định các điều kiện về tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế - xã hội, môi trường và chính sách đất đai để bước đầu xây dựng các tiêu chí sản xuất lúa và rau màu (ngô) ứng dụng công nghệ cao; Ứng dụng phân vùng khả năng phát triển cho sản xuất lúa và rau màu ứng dụng công nghệ cao và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất lúa và ngô tại tỉnh An Giang.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã ngành: 98050103 PHAN CHÍ NGUYỆN NGHIÊN CỨU TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO SẢN XUẤT LÚA VÀ RAU MÀU (Nghiên cứu cụ thể điều kiện tỉnh An Giang) Cần Thơ, 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Phạm Thanh Vũ Người hướng dẫn phụ: GS.TS Lê Quang Trí Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: ………………… , Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Phan Chí Nguyện, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Võ Thanh Tâm Võ Việt Thanh (2017) Đánh giá tiêu chí cơng nghệ cao sản xuất lúa rau màu huyện Thoại Sơn Châu Phú – An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ ISSN: 1859-2333 Số chuyên đề Môi trường Biến đổi khí hậu (1): 39-48 Phan Chí Nguyện, Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Võ Quang Minh (2018) Ứng dụng GIS đánh giá đất đai phục vụ cho phát triển lúa rau màu tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh ISSN: 1859-3100 Tập 15, số 11b: 164-171 Phan Chí Nguyện, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ Võ Quang Minh (2019) Sản xuất lúa rau màu ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang – Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học Đất, Số 55 (2019), trang 80-85 Phan Chí Nguyện, Lê Quang Trí, Võ Quang Minh Phạm Thanh Vũ (2019) Đánh giá tiềm đất đai để đề xuất phân vùng sản xuất lúa rau màu làm sở ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Số 18 (2019), trang 150-158 Phan Chí Nguyện, Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí (2020) Xác định yêu cầu cho sản xuất Lúa ứng dụng công nghệ cao tịa tỉnh An Giang: Trên sở tham vấn chủ thể khác Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 56(3B): 93-100 Chương Giới thiệu Đặt vấn đề Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp (SXNN) nhằm tạo sản phẩm có suất, chất lượng, có khả cạnh tranh cao thân thiện với mơi trường (Chính phủ, 2015; Dương Hoa Xơ Phạm Hữu Nhượng, 2006) Hiện nay, việc ƯDCNC vào SXNN vừa đòi hỏi thiết từ thực tiễn sản xuất, vừa giải pháp quan trọng để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn (Phạm Văn Hiển, 2014) Trong năm qua, An Giang thực chủ trương ƯDCNC vào SXNN với mục tiêu phát triển kinh tế, ứng dụng rộng rãi hiệu công nghệ mới, công nghệ tiên tiến ngồi nước góp phần tăng thu nhập cho nông dân (UBND tỉnh An Giang, 2017) Tuy nhiên, việc thực hạn chế quy mơ sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu quy hoạch chưa hình thành vùng sản xuất tập trung quy mô lớn (Đỗ Kim Chung, 2018; Nguyễn Tiến Dũng & Lê Khương Ninh, 2015) Việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất hạn chế, chưa mạnh dạng lựa chọn giống trồng, chưa ứng dụng công nghệ sinh học nên suất thấp, chất lượng sản phẩm không cao, khả cạnh tranh thấp, vốn đầu tư cho SXNN ƯDCNC chiếm nhiều (Lê Tất Khương Trần Anh Tuấn, 2014; Phạm Văn Hiển, 2014) đặc biệt tiêu chí làm sở xây dựng nơng nghiệp ƯDCNC chưa hồn thiện Do đó, nghiên cứu thực vấn đề cần thiết đặt giai đoạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp, ƯDCNC cho sản xuất lúa rau màu (ngô) - Xác định điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế - xã hội, mơi trường sách đất đai để bước đầu xây dựng tiêu chí sản xuất lúa rau màu (ngơ) ƯDCNC; - Xây dựng quy trình thực phân cấp tiêu chí phù hợp cho đánh giá phân vùng khả thích nghi đất đai cho phát triển lúa ngô ƯDCNC tỉnh An Giang - Ứng dụng phân vùng khả phát triển cho sản xuất lúa rau màu ƯDCNC đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực ƯDCNC sản xuất lúa ngô tỉnh An Giang 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực huyện thuộc tỉnh An Giang với đa dạng địa hình từ đồi núi, đồng đến vùng đất cồn - Đối tượng nghiên cứu lúa ngô, hai loại trồng chủ lực thích hợp cho phát triển tỉnh An Giang - Nghiên cứu thực với hình thức sản xuất lúa ngơ theo dạng vùng, cách thức sản xuất ngồi đồng ruộng 1.4 Đóng góp nghiên cứu (1) Nghiên cứu tổng hợp xây dựng tiêu chí cho phát triển lúa ngơ ƯDCNC địa bàn tỉnh An Giang; Kết tổng hợp xây dựng tiêu chí ứng dụng để phân vùng khả phát triển lúa ngô ƯDCNC cho tỉnh (2) Nghiên cứu đưa quy trình bước thực bảng phân cấp khả phù hợp cho việc xác định vùng có khả phát triển sản xuất lúa ngô ƯDCNC sở nghiên cứu thực tế cụ thể Chương Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung 1: Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp ƯDCNC hệ thống hóa sở lý luận xây dựng tiêu chí cho ƯDCNC sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Hệ thống hóa sở lý luận xây dựng tiêu chí sản xuất nông nghiệp ƯDCNC Nghiên cứu kế thừa số liệu từ nghiên cứu nước cho phát triển nông nghiệp ƯDCNC SXNN Bên cạnh đó, tổng hợp văn quy phạm pháp luật luật Việt Nam ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp để bước đầu xác định xây dựng nên tiêu chí sơ cho ƯDCNC sản xuất lúa ngô điều kiện thực tế tỉnh An Giang 2.1.2 Đánh giá thực trạng nông nghiệp ƯDCNC tỉnh An Giang - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: nghiên cứu thu thập số liệu trạng sử dụng đất, báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, niên giám thống kê báo cáo tình hình thực Nghị 09-NQ/TU Tỉnh ủy tỉnh An Giang Ngoài ra, nghiên cứu thu thập liệu đồ đồ sử dụng đất nơng nghiệp, hành tỉnh An Giang - Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu thập tổng hợp phần mềm Microsoft Excel để phân tích liệu phi tham số Sau đó, tiến hành vẽ biểu đồ so sánh, phân tích đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp, nông nghiệp ƯDCNC ứng dụng lúa, ngô điều kiện - Phương pháp đồ (Geographic Imformation System - GIS): nghiên cứu tiến hành khoanh vẽ contour trạng sử dụng đất nông nghiệp đồ giấy qua trao đổi với cán quản lý nơng nghiệp nhằm xác định vị trí phân bố mơ hình canh tác nơng nghiệp (Hình 2.1) Sau đó, tiến hành chuẩn hóa liệu đồ, số hóa, chỉnh lý biên tập xây dựng đồ phân bố đất sản xuất lúa ngơ phần mềm Mapinfo Hình 2.1 Thu thập liệu đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Nội dung 2: Xác định sở tiêu chí cho sản xuất nơng nghiệp ƯDCNC - Xác định tiêu chí sản xuất nơng nghiệp ƯDCNC: Các tiêu chí cho sản xuất lúa ngơ ứng dụng công nghệ cao dựa kết hệ thống hóa sở lý luận nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao văn quy phạm pháp luật Việt Nam - Phương pháp tham vấn chuyên gia: Từ tiêu chí ban đầu xác định, nghiên cứu tiến hành tham vấn ý kiến chuyên gia lúa (24 nông dân, 24 nhà quản lý 15 nhà khoa học) ngô (19 nông dân, 16 nhà quản lý 16 nhà khoa học) để xây dựng yêu cầu cần thiết cho việc phát triển lúa ngơ ƯDCNC với hình thức sản xuất đại trà Hình 2.2 Hội thảo tham vấn ý kiến người dân, nhà quản lý nhà khoa học cho phát triển lúa ngô ƯDCNC - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu tham vấn ý kiến chuyên gia tổng hợp số liệu phần mềm Microsoft Excel sử dụng phương pháp đánh giá đa mục tiêu Sharifi (1990) để xác định mức độ ưu tiên yêu cầu cần thiết Từ việc xếp hạng mức độ quan tâm yêu cầu nhóm chủ thể cho yêu cầu cho sản xuất lúa ngơ ƯDCNC, tiến hành chuẩn hóa giá trị từ đến (1) (Sharifi, 1990) 𝑋𝑖 = ∑ 𝑌(𝑗)𝑖 ∑ 𝑍𝑚𝑎𝑥(𝑗) (1) Trong đó: Xi điểm chuẩn hóa mức độ quan tâm yêu cầu thứ i ∑ 𝑌𝑖𝑗: giá trị tổng điểm chuyên giá đánh giá cho yêu cầu thứ i nhóm yêu cầu j cho phát triển lúa ngô ứng dụng công nghệ cao ∑ 𝑍𝑚𝑎𝑥𝑗: điểm tổng cao yêu cầu nhóm yêu cầu j cho phát triển lúa ngô ứng dụng công nghệ cao chuyên gia đánh giá 2.3 Nội dung 3: Thành lập quy trình xây dựng bảng phân cấp yêu cầu cho sản xuất lúa ngô ƯDCNC sản xuất đại trà Quy trình thực xây dựng bảng phân cấp yêu cầu cho sản xuất lúa ngô ƯDCNC thực bước dựa vào quy trình thực xây dựng bảng phân cấp yếu tố (FAO, 1976 Lê Quang Trí, 2010) (1) Tổng hợp tài liệu văn quy phạm pháp luật để xác định tiêu chí, yêu cầu ban đầu cho phát triển nông nghiệp ƯDCNC; (2) Tham vấn ý kiến chuyên gia để xác định yêu cầu cần thiết phải áp dụng triển khai thực ƯDCNC; (3) Xây dựng yêu cầu chất lượng xác định tiêu chí chẩn đoán sở nghiên cứu trước tham vấn chuyên gia; (4) Từ yêu cầu chất lượng tiêu chí chẩn đốn xác định, tiến hành tham vấn chuyên gia, kế thừa tài liệu nghiên cứu công bố vấn người trực tiếp sản xuất để xác định mức độ phù hợp cho phát triển nông nghiệp ƯDCNC thành lập bảng phân cấp cho tiêu chí chẩn đốn 2.4 Nội dung 4: Đề xuất vùng có khả phát triển sản xuất nông nghiệp ƯDCNC tỉnh An Giang Phương pháp thực dựa phương pháp đánh giá thích nghi FAO (1976, 2007), với 05 bước (Hình 2.3) Hình 2.3 Quy trình phân vùng khả ƯDCNC Bước 1: Xây dựng đồ đơn vị đơn đặc tính; Bước 2: Chọn lọc kiểu sử dụng đất đai chủ lực; Bước 3: Chọn u cầu chất lượng tiêu chí chẩn đốn; Bước 4: Xây dựng bảng phân cấp khả phù hợp; Bước 5: Đối chiếu phân hạng khả phù hợp - Phương pháp xây dựng đặc tính đất đai + Các đặc tính thổ nhưỡng nghiên cứu kế thừa số liệu từ đề tài đánh giá tiềm phân bố độ phì nhiêu đất sở đồ đất làm sở đánh giá trở ngại cho canh tác trồng tỉnh An Giang (Võ Quang Minh, 2018) + Nghiên cứu trao đổi trực tiếp với cán quản lý nông nghiệp địa phương để khoanh vẽ contour đồ giấy theo đơn vị hành để xác định đặc tính độ sâu ngập, thời gian ngập, thời gian tưới bổ sung đặc tính điều kiện kinh tế, xã hội mơi trường Hình 2.4 Thu thập đặc tính đặc tính nước, khơ hạn điều kinh tế, xã hội, môi trường đơn vị hành vùng nghiên cứu Trên sở đặc tính tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường sau thành lập Nghiên cứu chồng xếp đặc tính lại với cơng cụ Mapinfo kết nối liệu thuộc tính để xác định đơn vị đặc tính chuyên biệt cho đánh giá khả phù hợp cho phát triển lúa ngô ƯDCNC sản xuất đại trà - Phương pháp phân cấp khả phù hợp cho lúa ngô ƯDCNC sản xuất đại trà: Trên sở yêu cầu chất lượng tiêu chí chẩn đốn tiến hành tham vấn người dân, nhà quản lý, nhà khoa học tổng hợp nghiên cứu trước để xây dựng bảng phân cấp yêu cầu cho lúa ngô ƯDCNC sản xuất đại trà + Phương pháp khảo sát nông hộ: Nghiên cứu tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 100 nông dân canh tác lúa 100 nông dân sản xuất ngô tỉnh An Giang (Bảng 2.1), cở mẫu khảo sát tính dựa cơng thức tính cở mẫu Slovin Võ Thị Thanh Lộc (2010) với biên độ sai số cho phép 10% Thông tin thu thập điều kiện sản xuất mô hình cho phù hợp Hình 2.5 Khảo sát nông hộ tỉnh An Giang Chương Kết thảo luận 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp yếu tố tác động đến việc sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 3.1.1 Hệ thống hóa sở lý luận nơng nghiệp ƯDCNC Kết hệ thống hóa sở lý luận nơng nghiệp ƯDCNC cho thấy khác biệt yếu tố đầu vào đầu SXNN truyền thống ƯDCNC SXNN Khi ƯDCNC vào sản xuất nông nghiệp cần bổ sung thêm yếu tố đầu vào kỹ thuật (kỹ thuật canh tác, máy móc hệ thống hạ tầng), kinh tế xã hội (kiến thức người lao động, khả quản lý, quy mơ canh tác sách hỗ trợ) Thêm vào đó, yếu tố đầu cần thiết phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm nâng lên phải thân thiện với mơi trường Qua đó, nghiên cứu nêu khái niệm ƯDCNC sản xuất nông nghiệp cách ngắn gọn việc sản xuất nơng nghiệp có tác động công nghệ nhằm mục tiêu nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững, thân thiện môi trường nâng cao lợi nhuận Từ văn quy phạm pháp luật nghiên cứu trước Việt Nam giới xây dựng yêu cầu cần thiết cho sản xuất nông nghiệp ƯDCNC Bảng 3.1 Bảng 3.1 Các yêu cầu cho phát triển sản xuất lúa ngô ƯDCNC Yêu cầu chung Tự nhiên Kinh tế Xã hội Yêu cầu cụ thể Đất Nước Khí hậu Chi phí đầu tư Lợi nhuận Hiệu đồng vốn Thị trường tiêu thụ Giá sản phẩm Nguồn vốn đầu tư Trình độ nơng hộ 11 Cơ sở Indur M Goklany., 2001; Karehka Ramey, 2012; FAO., 2001; WHO., 1990; Tilman, D et al, 2001; Dương Hoa Xô Phạm Hữu Nhượng, 2006; Luật công nghệ cao (2008); Nghị định 1895/2012/NĐ-TTg; Yêu cầu chung Môi trường Yêu cầu cụ thể Khả quản lý Nguồn lao động Cơ sở hạ tầng Tổ chức sản xuất Quyền sử dụng đất Chính sách hỗ trợ Kỹ thuật canh tác Khơng gây mặn hóa/phèn hóa Khơng gây suy thối đất Không gây ô nhiễm nguồn nước Cơ sở Quyết định 66/2015/QĐTTg; Phan Chí Nguyện & ctv (2017); Lê Tất Khương & ctv (2014); Đỗ Minh Chung (2018); FAO (1976); FAO (2007); 3.1.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp ƯDCNC An Giang 3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2019 Hiện nay, tỉnh An Giang diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm chủ yếu đất canh tác lúa rau màu (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Diện tích kiểu sử dụng đất nơng nghiệp năm 2019 STT Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Lúa vụ 194.748,30 68,31 Lúa vụ 60.890,25 21,36 lúa - màu 390,46 0,14 Lúa - Màu 418,11 0,15 Lúa - Tôm 53,37 0,02 Rau màu 13.100,72 4,60 Cây ăn Trái 9.945,44 3,49 Thủy sản 5.530,36 1,94 Tổng 285.077,01 100,00 (Nguồn: Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh An Giang, 2019) Bảng 3.2 cho thấy lợi phát triển nông nghiệp tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng khoa học, kỹ thuật vào canh tác nông nghiệp cách thuận tiện, đồng 12 Hình 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp năm 2019 3.1.2.2 Thực trạng sản xuất lúa rau màu ƯDCNC * Cây lúa: Trong canh tác ứng dụng kỹ thuật giống, phải giảm, giảm tăng IPM Đồng thời, tỉnh phát triển hệ thống sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP hữu cơ; ứng dụng cơng cụ máy móc nhằm giới hóa khâu canh tác Bên cạnh đó, xây dựng cánh đồng mẫu lớn liên kết sản xuất Đây điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển ƯDCNC sản xuất * Rau màu (ngô): Tỉnh triển khai ƯDCNC, thực nhân rộng địa bàn giống, áp dụng màng phủ nông nghiệp, sử dụng máy xới đất, làm đất Tuy nhiên số kỹ thuật chưa nhân rộng xây dựng nhà lưới, nhà màng, tưới phun, tưới nhỏ giọt xây dựng tổ hợp tác 13 3.1.3.3 Những hạn chế ứng dụng công nghệ cao Kết đánh giá thực trạng cho thấy ƯDCNC sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều hạn chế thiếu vốn đầu tư, thiếu nguồn nhân lực, sở hạ tầng phục vụ cho canh tác nơng nghiệp chưa hồn chỉnh, thị trường tiêu thụ không ổn định, kỹ thuật canh tác chưa nhân rộng với ngơ cịn thêm trở ngại chưa đẩy mạnh giới hóa sản xuất 3.2 Xác định yêu cầu cho sản xuất lúa ngô ƯDCNC Trên sở yêu cầu sơ xác định qua q trình hệ thống hóa lý luận ƯDCNC sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu tham vấn chuyên gia người dân, nhà quản lý nhà khoa học để xác định số yêu cầu cần thiết cho phát triển lúa ngơ ƯDCNC hình thức sản xuất đại trà Kết đánh giá chuyên gia nhóm yêu cầu chung yêu cầu cụ thể cho sản xuất lúa ngô ứng dụng công nghệ cao thể qua Hình 3.2, Bảng 3.3 Bảng 3.4 a) b) Hình 3.2 Chỉ số yêu cầu chung cho sản xuất lúa (a) ngô (b) ƯDCNC Bảng 3.3 Chỉ số yêu cầu cụ thể cho sản xuất lúa ƯDCNC Yêu cầu STT chung Yêu cầu cụ thể Đất Nước Khí hậu Trung bình u cầu nhóm tiêu tự nhiên (A) Tự nhiên 14 Người dân 0,889 0,778 1,000 0,889 Chỉ số Nhà Nhà khoa quản lý học 1,000 0,929 1,000 1,000 0,909 0,857 0,970 0,929 Yêu cầu STT chung Yêu cầu cụ thể Chi phí đầu tư Lợi nhuận Kinh Hiệu đồng vốn tế Thị trường tiêu thụ Giá sản phẩm Nguồn vốn đầu tư Trung bình u cầu nhóm tiêu kinh tế (B) 10 Trình độ nơng hộ 11 Khả quản lý 12 Nguồn lao động 13 Cơ sở hạ tầng Xã hội 14 Tổ chức sản xuất 15 Quyền sử dụng đất 16 Chính sách hỗ trợ 17 Kỹ thuật canh tác Trung bình u cầu nhóm tiêu xã hội (C) 18 Khơng gây mặn hóa/phèn hóa Mơi 19 Khơng gây suy thối đất trường 20 Khơng gây nhiễm nguồn nước Trung bình u cầu nhóm tiêu mơi trường (D) Chỉ số yêu cầu chung (RI) = [(3*A+6*B+8*C+3*D)/20] Người dân 0,909 0,909 0,727 1,000 0,636 0,545 0,788 1,000 0,750 0,250 0,750 0,750 0,333 0,583 0,667 0,635 1,000 1,000 1,000 1,000 0,828 Chỉ số Nhà Nhà khoa quản lý học 1,000 1,000 1,000 1,000 0,833 0,929 1,000 1,000 0,500 0,643 0,917 0,786 0,875 0,893 0,917 0,733 1,000 0,933 0,583 0,533 0,833 0,933 0,917 1,000 0,417 0,600 0,750 0,933 0,833 1,000 0,781 0,833 0,909 1,000 1,000 1,000 0,909 1,000 0,939 1,000 0,891 0,913 Bảng 3.4 Chỉ số yêu cầu cụ thể cho ƯDCNC sản xuất ngô Yêu cầu chung STT Yêu cầu cụ thể Đất Nước Khí hậu Trung bình u cầu nhóm tiêu tự nhiên (A) Chi phí đầu tư Lợi nhuận Hiệu đồng vốn Kinh tế Thị trường tiêu thụ Giá sản phẩm Nguồn vốn đầu tư Trung bình u cầu nhóm tiêu kinh tế (B) Xã hội 10 Trình độ nơng hộ Tự nhiên 15 Chỉ số Người Nhà Nhà dân quản lý khoa học 1,000 0,923 1,000 0,923 1,000 1,000 0,769 0,846 0,750 0,897 0,923 0,916 1,000 0,750 0,857 0,882 0,750 0,857 0,647 0,313 1,000 1,000 1,000 1,000 0,882 0,500 0,857 0,588 0,250 0,286 0,814 0,594 0,810 0,824 1,000 1,000 11 Khả quản lý 12 Nguồn lao động 13 Cơ sở hạ tầng 14 Tổ chức sản xuất 15 Quyền sử dụng đất 16 Chính sách hỗ trợ 17 Kỹ thuật canh tác Trung bình u cầu nhóm tiêu xã hội (C) 18 Khơng gây mặn hóa/phèn hóa Mơi 19 Khơng gây suy thối đất trường 20 Khơng gây nhiễm nguồn nước Trung bình u cầu nhóm tiêu mơi trường (D) Chỉ số yêu cầu chung (RI) = [(3*A+6*B+8*C+3*D)/20] 0,176 0,294 0,941 0,882 0,000 0,412 1,000 0,566 0,833 0,889 1,000 0,907 0,583 0,667 0,667 0,833 0,250 1,000 0,750 0,719 0,857 1,000 0,929 0,929 0,714 0,429 1,000 1,000 0,000 0,429 0,857 0,679 1,000 1,000 1,000 1,000 0,741 0,743 0,802 Kết cho thấy yêu cầu quyền sử dụng đất, khả quản lý, nguồn lao động, nguồn vốn đầu tư sách hỗ trợ quan tâm nhóm chuyên gia Tuy nhiên, chuyên gia đặt cần xem xét đến yêu cầu trình độ chất lượng nguồn lao động, trình độ nông hộ quy mô canh tác 3.2.3 Xây dựng yêu cầu, yêu cầu chất lượng tiêu chí chẩn đốn cho sản xuất lúa ngơ ứng dụng công nghệ cao Trên sở đánh giá mức độ quan tâm yêu cầu cụ thể cho sản xuất lúa ngơ nhóm chủ thể, kết hợp với kết tham vấn cán quản lý ngành nông nghiệp vấn nông hộ Nghiên cứu xây dựng 09 yêu cầu chất lượng cho sản xuất lúa ngô ƯDCNC tỉnh An Giang (Bảng 3.5) Bảng 3.5 Yêu cầu cho sản xuất lúa ngô ƯDCNC tỉnh An Giang Yêu cầu chất lượng Nguy hại phèn Khả giữ nước Nguy hại lũ Nguy hại khơ hạn Khả hồn vốn Tiêu chí chẩn đốn Độ sâu xuất tầng phèn Độ sâu xuất tầng sinh phèn Sa cấu đất Độ sâu ngập Thời gian ngập Thời gian tưới bổ sung Lợi nhuận 16 Yêu cầu sử dụng Lúa Ngô Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Yêu cầu sử dụng Lúa Ngô Hiệu đồng vốn Y Y Tính ổn định thị trường Y Y Khả thị trường Tính ổn định giá sản phẩm Y Y Chất lượng sản phẩm Y Y Nguồn vốn đầu tư Y Y Trình độ quản lý nông hộ Y Y Khả phát triển mơ Lực lượng lao động hình Cơ sở hạ tầng Y Y Tổ chức sản xuất Y Y Chất lượng giống Y Y Khả áp dụng kỹ Cơ giới hóa Y Y thuật Kỹ thuật áp dụng Y Y Phèn hóa/mặn hóa Y Y Khả thân thiện mơi Chất lượng đất (suy thoái đất) Y Y trường Chất lượng nước (ô nhiễm nguồn nước) Y Y (Ghi chú: Y (yêu cầu cho sản xuất ứng dụng công nghệ cao)) u cầu chất lượng Tiêu chí chẩn đốn 3.2.4 Ứng dụng xây dựng bảng phân cấp yêu cầu chất lượng cho phát triển lúa ngô ứng dụng công nghệ cao Kết kế thừa nghiên cứu công bố, tham vấn ý kiến chuyên gia vấn nông hộ xây dựng bảng phân cấp yếu tố cho yêu cầu chất lượng sản xuất lúa ngô ƯDCNC dạng sản xuất đại trà cho tỉnh An Giang Bảng 3.6 Phân cấp khả phù hợp cho sản xuất lúa ƯDCNC Yêu cầu chất lượng Nguy hại phèn Khả giữ nước Tiêu chí chẩn đốn Độ sâu xuất tầng phèn (cm) Độ sâu xuất tầng sinh phèn (cm) Sa cấu đất Khả phù hợp S1 Không phèn, >100 Không phèn, >100 S2 S3 N 50-100 80% 60-80% 60-80% 40-60% 40-60% 4