Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá tình hình sản xuất lúa tại phường Khánh Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắl Lắk được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá tình hình sản xuất lúa của các hộ nông dân tại phường Khánh Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắl Lắk, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa và đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất tại phường Khánh Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắl Lắk.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TẠI PHƯỜNG KHÁNH XN, TP.BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮL LẮK Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang Chun ngành : Kinh tế Nơng Nghiệp Khóa học : 2011 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TẠI PHƯỜNG KHÁNH XN, TP.BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮL LẮK Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang Chun ngành : Kinh tế Nơng nghiệp GVHD : Th.S Trần Ngọc Kham LỜI CẢM ƠN Để hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá tình hình sản xuất lúa tại phường Khánh Xn, Tp. Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk ” em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Tồn thể các thầy, cơ giáo Trường Đại học Tây Ngun nói chung, thầy cơ giáo Khoa Kinh tế nói riêng đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức sở lý luận rất q giá giúp cho em nâng cao được nhận thức trong q trình thực tập cũng như q trình nghiên cứu Đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Th.S Trần Ngọc Kham đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, dìu dắt em trong suốt q trình thực tập và hồn thành đề tài này Tơi xin cảm ơn các bác, cơ, chú, anh, chị UBND phường Khánh Xn và bà con trong phường đã tận tình giúp đỡ em trong việc thu thập số liệu và áp dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn Đắk Lắk, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang i MỤC LỤC PHẦN 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 2 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 Bảng 2.1. Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo so với cây lấy hạt khác (%). 3 PHẦN 3 19 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của phường Khánh Xuân năm 2014 23 Bảng 3.2. Cơ cấu diện tích các loại cây trồng năm 2014. 25 Bảng 3.3. Số hộ sản xuất lúa được điều tra phỏng vấn 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 Bảng 4.1. Nhân khẩu, lao động của các nông hộ 35 Bảng 4.2. Trình độ học vấn 36 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất của các nhóm hộ 38 Bảng 4.4. Kinh nghiệm sản xuất lúa 38 Bảng 4.5. Máy móc thiết bị của các hộ điều tra 39 Bảng 4.6. Mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 42 Bảng 4.7. Lịch thời vụ 43 Bảng 4.8. Tình hình vay vốn của các hộ sản xuất lúa 44 Bảng 4.9. Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ Hè Thu 45 Bảng 4.10. Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ Đơng Xn 47 Bảng 4.11. So sánh chi phí của vụ Hè Thu và Đơng Xn 48 Bảng 4.12. Bảng phân tích các chỉ số tài chính vụ Hè Thu 49 Bảng 4.13. Bảng phân tích các chỉ số tài chính vụ Đơng Xn 50 Bảng 4.14. Tình hình tham dự hoạt động khuyến nơng của nơng dân 54 Bảng 4.15. Đánh giá của nơng dân về thơng tin thị trường 55 Bảng 4.16. Bảng phân tích SWOT về tình hình sản xuất lúa 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 ii iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo so với cây lấy hạt khác (%). 3 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của phường Khánh Xuân năm 2014 23 Bảng 3.2. Cơ cấu diện tích các loại cây trồng năm 2014. 25 Bảng 3.3. Số hộ sản xuất lúa được điều tra phỏng vấn 30 Bảng 4.1. Nhân khẩu, lao động của các nông hộ 35 Bảng 4.2. Trình độ học vấn 36 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất của các nhóm hộ 38 Bảng 4.4. Kinh nghiệm sản xuất lúa 38 Bảng 4.5. Máy móc thiết bị của các hộ điều tra 39 Bảng 4.6. Mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 42 Bảng 4.7. Lịch thời vụ 43 Bảng 4.8. Tình hình vay vốn của các hộ sản xuất lúa 44 Bảng 4.9. Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ Hè Thu 45 Bảng 4.10. Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ Đơng Xn 47 Bảng 4.11. So sánh chi phí của vụ Hè Thu và Đơng Xn 48 Bảng 4.12. Bảng phân tích các chỉ số tài chính vụ Hè Thu 49 Bảng 4.13. Bảng phân tích các chỉ số tài chính vụ Đơng Xn 50 Bảng 4.14. Tình hình tham dự hoạt động khuyến nơng của nơng dân 54 Bảng 4.15. Đánh giá của nông dân về thông tin thị trường 55 Bảng 4.16. Bảng phân tích SWOT về tình hình sản xuất lúa 57 iv DANH MỤC SỞ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quá trình tiêu thụ sản phẩm 13 Sơ đồ 2.2: Khâu tiêu thụ lúa 14 Biểu đồ 2.1. Sản lượng và diện tích lúa gạo thế giới (2004 – 2013) 15 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu diện tích các loại đất 22 Sơ đồ 3.2. Cơ cấu sử dụng đất tại phường Khánh Xuân 26 Biểu đồ 4.1: Máy móc thiết bị của các hộ điều tra 40 Biểu đồ 4.2: Vay vốn của các hộ sản xuất lúa 44 Biểu đồ 4.3: Chi phí vụ Hè Thu 46 Biểu đồ 4.4: Chi phí vụ Đơng Xn 48 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ tuyến tính của diện tích và chi phí vụ Hè Thu 52 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ tuyến tính của diện tích và chi phí vụ Hè Thu 53 Biểu đồ 2.1. Sản lượng và diện tích lúa gạo thế giới (2004 – 2013) Error: Reference source not found v DANH MỤC VIẾT TẮT BQ Bình qn BVTV Bảo vệ thực vật DTBQ Diện tích bình qn ĐVT Đơn vị tính GT Gieo trồng HĐKN Hoạt động khuyến nơng IBM Quản lí dịch hại tổng hợp NHNN Ngân hàng nơng nghiệp NHCS Ngân hàng chính sách TNCP Thu nhập trên chi phí TDP Tổ dân phố TH Thu hoạch UBND Ủy ban nhân dân vi vii Phương tiện sản xuất là công cụ đặc biệt quan trọng trong việc hỗ trợ phục vụ cho việc sản xuất lúa. Tuy nhiên trang bị phương tiện sản xuất ở các hộ vẫn còn thiếu, chủ yếu chỉ có bình phun thuốc, máy bơm nước, máy xay xát…Việc chế biến sản phẩm sau khi thu hoạch chưa được quan tâm nên chất lượng nơng sản vẫn còn thấp Nhà nước cũng cần tổ chức các buổi tập huấn sử dụng các phương tiện trang thiết bị cơ giới cho nơng dân nhằm nâng cao sự hiểu biết và góp phần đẩy mạnh q trình cơ giới hoa trong sản xuất lúa 4.5.1.4. Về thị trường Cần lập các tổ hợp tác theo khu vực sản xuất để làm cơng tác thăm dò thị trường, tìm đầu ra và kí kết hợp đồng với các nhà tiêu thụ sản nơng sản để lúa gạo của nơng dân có thể bán được với giá cao và ổn định hơn Tạo mối quan hệ tốt với người nơng dân với các cơ sở thu mua nơng sản , thành lập các hợp tác xã thu mua nơng sản Xây dựng các mạng lưới thu mua nơng sản để nơng dân bán sản phẩm của mình qua ít khâu trung gian từ đó giá bán cũng được cao hơn Khi xây dựng mơ hình trồng lúa thì trước hết người nơng dân cần xác định được nhu cầu thị trường đầu ra cho sản phẩm, cần xác định nhu cầu của thị trường là bao nhiêu, phải trồng lúa với diện tích bao nhiêu, đầu ra giá cả của sản phẩm như thế nào. Nhằm tránh tình trạng sản xuất một cách tự phát làm cho thị trường đầu ra ứ đọng ảnh hưởng đến giá cả của sản phẩm lúa gạo 4.5.1.5. Cải tạo nâng cao chất lượng đất đai Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và là yếu tố quan trong nhất khơng thể thiếu và khơng thể thay thế được trong sản xuất nơng nghiệp Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý vừa giúp tiết kiệm chi phí đầu tư cho sản xuất lúa, vừa góp phần nâng cao chất lượng đất, bảo vệ mơi trường hướng tới sản xuất lương thực đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Tuy nhiên một số hộ nơng dân đã q lạm dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật khơng những làm ảnh hưởng đên chất lượng sản phẩm mà còn ảnh hưởng đến chất lượng đất đai thậm chí làm chết đi những sinh vật có lợi cho đất 60 gây mất cân bằng sinh thái. Cần sử dụng các loại phân hữu cơ được sản xuất từ các loại thực vật hay phân vi sinh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phù hợp, đúng liều lượng, thời điểm, nên sử dụng các loại thuốc phun qua lá vừa tiết kiệm thuốc lại tránh làm ơ nhiễm đất 61 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Qua q trình phân tích đánh giá q trình sản xuất lúa cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa có thể đưa ra kết luận sau: Đa số các hộ nơng dân đều có kinh nghiệm sản xuất lúa lâu năm nhưng trình độ học vấn của họ tương đối thấp cụ thể tổng số người nơng dân có trình độ học cấp 2 và cấp 3 chiếm 86% nên việc tiếp thu các kiến thức về ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế, ảnh hưởng đến việc tiếp cận thơng tin thị trường Chi phí đầu tư vụ Đơng Xn thấp hơn vụ Hè Thu nhưng năng suất lại cao hơn vụ Hè Thu, lợi nhuận thu được cũng cao hơn. Cụ thể chi phí đầu tư vụ Đơng Xn là 18.310.000 đồng/ha còn vụ Hè Thu là 22.310.000 đồng/ha. Như vậy cao hơn 4.000.000 đồng so với vụ Đơng Xn. Qua đó thấy vụ Hè Thu bị ảnh hưởng thời tiết khí hậu nên chi phí tăng lên cao hơn. Năng suất vụ Đơng Xn cao hơn vụ Hè Thu 8350 kg/ha đó là do sản xuất ở vụ Hè Thu dịch bệnh hại lúa xuất hiện nhiều nên đạt năng suất thấp hơn vụ Đơng Xn. Người nơng dân đạt được lợi nhuận vụ Đơng Xn là 18.310.000 đồng/ha Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa đó là diện tích sản xuất lúa và tổng chi phí mà người nơng dân bỏ ra để sản xuất lúa khi tổng chi phí sản xuất tăng lên thì sản lượng của nơng dân cũng sẽ tăng lên. Tuy nhiên sự gia tăng này có giới hạn, đến một mức sản lượng nào đó khi cây đã bão hòa (ngưỡng) mà tại đó dù chi phí có tăng thì sản lượng cũng sẽ khơng tăng lên nữa. Để nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa thì người nơng dân cần phải có những biện pháp như tăng cường vốn vay cho hộ nơng dân thơng qua nhiều hình thức cho vay khác nhau, đơn giản hóa thủ tục cho vay, có các chính sách hỗ trợ về vốn cho nơng dân, tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo để nâng cao kỹ thuật trồng lúa của nơng dân và qua đó giới thiệu các trang thiết bị, máy móc mới hiện đại giúp người nơng dân có thể chi phí, giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm 62 5.2. Kiến nghị 5.2.1. Đối với địa phương Cần duy trì cơng tác khuyến nơng, tập huấn chuyển giao khoa học kĩ thuật cho nơng dân, biểu dương nhân rộng mơ hình sản xuất đạt hiệu quả và nhân rộng các mơ hình đạt năng suất cao. Tăng cường cơng tác khuyến nơng, tổ chức nhiều lớp tập huấn các mơ hình khoa học kỹ thuật như cách gieo trồng các loại giống mới, mơ hình 3 giảm 3 tăng… tạo điều kiện cho nơng dân thâm gia tập huấn nhiều hơn Cung cấp và hướng dẫn cách sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật một cách có hiệu quả và tiết kiệm hợp lí giảm chi phí vật tư nơng nghiệp Phải tăng cường cơng tác giới thiệu thêm nhiều giống mới có chất lượng cao hơn để nâng cao năng suất, kháng sâu bệnh và đạt năng suất cao Xây dựng mối liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng thương lái ép giá của người nơng dân Tổ chức lại 4 nhà: Nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nơng, nhà doanh nghiệp nhằm đảm bảo đầu ra cho sản phẩm, làm cho nơng dân n tâm sản xuất Địa phương cần xây dựng thêm các lò xấy nơng sản để nơng dân khơng phải phơi lúa tiết kiệm cơng lao động. Cải thiện giao thơng, thủy lợi tạo điều kiện cho nơng dân sản xuất thuận lợi 5.2.2. Đối với nhà nước Cần tăng cường nhiều hơn các lớp tập huấn kỹ thuật, các chương trình hỗ trợ giống, giá, phương tiện sản xuất cho các hộ nơng dân khó khăn khơng có điều kiện sản xuất. Thực hiện cơng tác thủy nơng tốt nhằm tạo điều kiện thuận lợi sản xuất Thành lập các trung tâm tư vấn cho nơng dân trong việc lựa chọn giống để sản xuất nhằm đạt năng suất cao Cần đổi mới mạnh mẽ phương thức cho vay, thu nợ cho phù hợp với đặc điểm riêng của từng hộ nơng dân. Tạo điều kiện cho nơng dân đảm bảo giá cả ổn định đầu ra cho nơng dân n tâm ổn định sản xuất. Nhà nước phải hỗ trợ đủ kinh phí để giúp các cơ quan ban ngành trong việc xây dựng và triển khai mơ hình đến nơng dân như: Kinh phí thực hiện các 63 lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật và kinh phí vận động nơng dân, đặc biệt là nơng dân từ vùng sâu vùng xa đến tham dự. Kinh phí tun truyền vận động nơng dân ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Kinh phí tổ chức điều tra, kiểm tra việc thực hiện các mơ hình mới… Các mơ hình trên cần được thực hiện đầy đủ cho đến khi các mơ hình được thực hiện và tự nhân rộng ra trên địa bàn Nhà nước cần có nhiều chính sách để đầu tư, cho vay hỗ trợ vốn cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển nơng thơn cần nâng mức cho vay đối với những hộ áp dụng phương pháp canh tác mới Nhà nước cần cung cấp thơng tin cần thiết để người dân lựa chọn những loại giống có chất lượng và năng suất cao, giống cao sản đặc sản có sức hút đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường. Thường xun đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, lai tạo các giống lúa mới vừa có năng suất chất lượng cao vừa phù hợp với điều kiện khí hậu từng vùng Bình ổn giá cả: đảm bảo cho nơng dân khơng bị thiệt thòi khi mua sản phẩm các vật tư nơng nghiệp, giảm bớt bất lợi biến động của thị trường 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Hồng Ngọc Nhậm (2002). Phân tích dữ liệu và dự báo thống kê, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM [2]. Ngơ Thị Thuận (2006) Giáo trình ngun lí thống kê kinh tế, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội [3]. Nguyễn Thế Nhã (2004) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp. Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Nhà xuất bản thống kê [4]. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thơng, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2004) Giáo trình Kinh tế lượng. NXB Thống kê, TP. HCM [5]. Phạm Xn Phương (1992) Kinh tế lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. [6]. Hồng Ngọc Nhậm (2002). Phân tích dữ liệu và dự báo thống kê, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh [7]. Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2006 [8]. Tổng cục thống kê năm 2013 65 66 KHẢO SÁT SẢN XUẤT LÚA Hộ số:…………… Địa chỉ: Khối: Tổ: Phường: Khánh Xn, Tp Bn Ma Thuột Ngày phỏng vấn: ………………………………… Tên người được phỏng vấn: ………………………………………… Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Tuổi: …………Dân tộc: ………… Trình độ học vấn: [ ] Khơng biết chữ [ ] Tiểu học [ ] THCS [ ] THPT [ ] Cao đẳng/Đại học A.Tình hình chung của hộ: A.1. Lao động: Tổng số người trong gia đình? …… (người) Tổng số lao động gia đình tham gia sản xuất lúa (từ 1560 tuổi)?………… (người) trong đó bao nhiêu nữ: ………(người) trong đó bao nhiêu nam: …….(người) Gia đình đến địa phương năm nào: ……………(năm) Kinh nghiệm sản xuất lúa:………………………(năm) Ngồi sản xuất lúa, hộ có tham gia hoạt động gì để tạo nên thu nhập hay khơng? A.2. Máy móc, thiết bị, vật kiến trúc của gia đình phục vụ sản xuất: STT Tên máy móc, thiết bị Sân phơi Ao, giếng nước Máy cày Máy bơm Dây tưới B. Tình hình sản xuất lúa Năm trang bị Ngun giá Tổng diện tích đất sản xuất (trồng trọt, chăn ni): .(ha) Trong đó diện tích đất trồng lúa: (ha) 67 Ghi chú Đơng Xn Hè Thu Tên giống Thời điểm gieo Thời điểm thu hoạch Lý do chọn trồng giống Trong 5 năm trở lại đây diện tích đất sản xuất của ơng bà có thay đổi như thế nào [ ] Tăng [ ] Giảm [ ] Khơng đổi Nếu tăng Ơng (bà) cho biết ngun nhân: [ ] Mở rộng quy mơ sản xuất [ ] Áp dụng kỹ thuật mới [ ] Mua để tích lũy [ ] Khác B.1 Tổ chức sản xuất 1. Giống lúa Giống do gia đình: [ ] tự sản xuất [ ] mua bên ngồi Tiêu chuẩn để gia đình lựa chọn giống: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Có cần phải có giấy chứng nhận nguồn gốc giống khơng? [ ] có [ ] khơng Nếu có, vì sao? ……………………………………………………………………………… Nếu khơng, vì sao? ………………………………………………………………………… 2. Ghi chép sổ sách: Gia đình có ghi chép sổ sách q trình canh tác lúa khơng: [ ] có [ ] khơng Đã có các cá nhân hoặc tổ chức nào hướng dẫn cho gia đình biết cách ghi chép số sách khơng? [ ] có [ ] khơng Nếu được hướng dẫn, gia đình có thể thực hiện việc ghi chép sổ sách khơng? [ ] có [ ] khơng Có những khó khăn gì khi phải ghi chép sổ sách? ………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3. Quản lý đất trồng trọt Gia đình đã áp dụng các biện pháp gì để cải tạo đất lúa ? ……………………………………………………………………………………………… 68 ……………………………………………………………………………………………… 4. Sử dụng phân bón Gia đình có ai tham dự lớp tập huấn về sử dụng phân bón chưa? [ ] có [ ] khơng Cơng thức và liều lượng phân bón đang sử dụng do ai khuyến cáo hay dựa vào kinh nghiệm của gia đình? ……………………………………………………………………… Khi chọn loại phân bón cho lúa, gia đình có biết nhu cầu phân bón của lúa khơng? ……………………………………………………………………………………………… Khi bón phân, gia đình có đọc hướng dẫn cách sử dụng phân bón trên bao bì khơng? ……………………………………………………………………………………………… Gia đình có tự làm phân hữu cơ để bón cho lúa khơng? ……………………………………………………………………………………………… Ai hướng dẫn cách làm phân hữu cơ? ……………………………………………………………………………………………… Phụ phế phẩm của việc trồng lúa gia đình sử dụng làm gì? ……………………………………………………………………………………………… Số lần bón phân, loại và lượng phân sử dụng cho từng lơ có được gia đình ghi chép lại khơng? ……………………………………………………………………………………………… 5. Tưới tiêu nước Gia đình có thực hiện các biện pháp gì để giảm lượng nước tưới cho lúa? ……………………………………………………………………………………………… Chất lượng nước tưới theo đánh giá của gia đình có ảnh hưởng gì đến sinh trưởng và chất lượng sản phẩm khơng? …………………………………………………………………… 6. Thuốc bảo vệ thực vật Ai hướng dẫn gia đình mua các loại thuốc bảo vệ thực vật? Loại thuốc đó có được phép sử dụng khơng? Gia đình có ai đã tham dự lớp tập huấn về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật? Các lớp tập huấn đó có ích lợi thiết thực với gia đình khơng? Khi sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, gia đình có pha trộn theo hướng dẫn trên bao bì khơng? 69 Gia đình có sử dụng liều lượng cao hơn hướng dẫn khơng? Q trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có được ghi chép lại đầy đủ: thời gian sử dụng, liều lượng, số lượng không? Ai xác định loại sâu bệnh để lựa chọn loại thuốc? ………………………………………… Các loại sâu bệnh thường gặp? …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bao bì các loại thuốc bảo vệ thực vật được gia đình xử lý thế nào? ……………………………………………………………………………………………… 7. Thu hoạch Sau khi thu hoạch, lúa có được phơi ngay khơng? ……………………………………… Gia đình phơi khơ lúa như thế nào? Phơi trên đất, bạt, nền xi măng hay sấy? ……………………………………………………………………………………………… Có trường hợp nào khơng phơi kịp khơng? ……………………………………………………………………………………………… Thất sau thu hoạch lúa khoảng bao nhiêu phần trăm? …………………………… B.2.Chi phí sản xuất trong một vụ 1. Chi phí chuẩn bị đất: Cơng việc Tự làm hay Đơn giá thuê Tổng thuê mướn (1000đ/sào) (1000đ/lô) Cày đất Bằng máy Bằng trâu bò Làm tay Bừa đất Bằng máy Bằng trâu bò Làm tay Các cơng việc làm đất khác Các chi phí Xăng, dầu Ăn uống khác 2. Chi phí phân bón, giống: Số lần bón phân: …… …………… …………………… Tổng chi phí phân bón: ………………………………. (đồng) Loại phân sử dụng Giống Số lượng (kg) 70 Đơn giá (đ/kg) Nơi mua chi 2 Phân hóa học Phân hữu cơ 3. Chi phí thuốc trừ sâu bệnh: Số lần phun thuốc trong vụ: ………… ……………… ………… Tổng chi phí thuốc trừ sâu bệnh: …………………………… (đồng) Loại thuốc sử Số lượng (kg, Giá mua dụng lít) 4. Chi phí tưới nước: Trị sâu bệnh gì Nơi mua (đồng) Thủy lợi phí:………………………… Chi phí khác: ………………………… 5. Chi phí lao động: Tên cơng việc Số ngày cơng Tổng số Cơng nhà Đơn giá Cơng th Chuẩn bị đất Gieo trồng Bón phân Làm cỏ Phun thuốc Tưới nước Bảo vệ Thu hoạch Vận chuyển Phơi, làm sạch Xay xát Cơng việc khác Gia đình có th lao động khơng? [ ] có [ ] khơng Nếu có th thường xun bao nhiêu người? ……. Tiền cơng? ………… 71 Tổng chi phí Th thời vụ bao nhiêu cơng? ……………………. Tiền cơng? …………Th làm việc gì? ……………………… B.3. Năng suất, sản lượng Sản lượng lúa : ………………… Giá bán (đồng/kg): ………………………… Trong vụ 2014 có bị: Bị hạn: [ ] có [ ] khơng Bị lụt: [ ] có [ ] khơng Nếu có, mức độ thiệt hại so với bình thường là bao nhiêu %: …………… Nếu đủ nước tưới, sản lượng tăng lên bao nhiêu %: ……………… B.4. Chế biến và tiêu thụ Chỉ tiêu Sản lượng (kg) Chế biến sau thu hoạch Số long Phơi Sấy Xay xát Bán sản phẩm Số lượng (kg) Thóc chưa phơi (kg) Thóc khơ (kg) Gạo (kg) Giá bán (đồng/kg) Tổng tiền bán (đồng) Lượng dùng gia Để ăn Làm giống đình(kg) Chăn ni Trả nợ Tổng cộng B.5. Bán sản phẩm Bán sản phẩm cho ai? [ ] người thu gom [ ] các đại lý [ ] các cơng ty lương thực [ ] người chế biến khác Vì lại chọn đơn vị để bán sản phẩm? ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giá mua sản phẩm đơn vị nào? …………………………………………… (1 thấp; 2 trung bình; 3 đúng giá thị trường; 4 cao) Trước khi bán ơng/ bà có biết thơng tin về thị trường khơng? …………………………… 72 B.6. Tín dụng 1. Hiện nay gia đình có vay vốn của ai khơng? [ ] có [ ] khơng Phần trăm vốn vay (hoặc số tiền) dành cho sản xuất lúa ………………………………… 3. Nếu khơng vay, xin giải thích vì sao khơng vay: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4. Xin ơng, bà cho biết chi tiết hơn về các món vay: Nguồn vay Số lượng Lãi suất Thời hạn Mục đích Điều (%/tháng) vay vay kiện vay (tháng) Ngân hàng nơng nghiệp Ngân hàng chính sách Ngân hàng TM Người bán hàng Hội nơng dân Hội phụ nữ Tư nhân Nguồn khác Xin ơng/bà cho biết ý kiến đánh giá về các hoạt động tín dụng hiện nay: (Đánh số: 1 rất khơng phù hợp; 2 khơng phù hợp; 3 phù hợp; 4 rất phù hợp) 5. Ơng/bà gặp khó khăn gì trong q trình vay vốn: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 6. Chi tiêu hàng tháng của ơng/bà là bao nhiêu: B.7. Tập huấn và khuyến nơng: 1.Trong vòng 3 năm qua, ơng/bà có tham dự lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt nào khơng? [ ] có [ ] khơng Nếu có người cung cấp thông tin lớp tập huấn: …………………………… 73 3. Nếu có tham gia, xin cho biết cụ thể hơn: Tên lớp tập Đơn vị tổ Số ngày tập Địa điểm Thời gian tổ Đánh giá kết huấn chức chức huấn Ơng/bà có ý kiến thêm lớp tập huấn? ………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5. Trong 3 năm qua cơng tác/cán bộ khuyến nơng đã giúp ích được những gì cho ơng bà? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 6. Khi cần biết về kỹ thuật trồng lúa, ông/bà hỏi ai? Người thân Câu lạc bộ khuyến nông Hội phụ nữ Hợp tác xã nông nghiệp Hội nông dân Cán bộ khuyến nông Người bán hàng Cán bộ xã TV Nguồn khác (ghi rõ) 7. Hiện nay gia đình đã áp dụng khoa học kỹ thuật gì để sản xuất lúa? Mơ hình Giống mới IPM Sạ hàng 3 giảm 3 tăng Khác…… Thời gian Lý do áp dụng 8. Vậy ơng/bà góp ý gì cho hoạt động khuyến nơng tại địa phương? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thuận lợi, khó khăn trình sản xuất lúa: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 74 ... hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp Đánh giá tình hình sản xuất lúa tại phường Khánh Xn, Tp. Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk ” em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Tồn thể các thầy, cơ giáo Trường Đại học Tây Ngun nói chung, thầy cơ... sản xuất lúa tại phường Khánh Xn, Tp. Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk để làm khố luận tốt nghiệp 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình hình sản xuất lúa của các hộ nơng dân tại phường Khánh Xn, Tp. Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. .. Xn, Tp. Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa và đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất tại phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk