1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá khả năng sản xuất thịt của gà Ross 308 nuôi trong chuồng kín tại Ba Trại Ba Vì Hà Nội

61 1,8K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi có xu hướng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là chăn nuôi gia cầm đang giữ một vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm có giá trị như: thịt, trứng… cho nhu cầu của xã hội, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống xã hội ngày càng nâng cao, nhu cầu về thực phẩm đòi hỏi lớn hơn, ngon hơn. Chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là một nghề sản xuất truyền thống, giữ vị trí quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của nghành chăn nuôi nước ta. Thịt gà thơm ngon, bổ dưỡng và được nhân dân ta ưa chuộng, đây cũng là món ăn không thể thiếu trong các dịp lễ hội cổ truyền của dân tộc ta. Do đó nhu cầu về thịt gà trong văn hóa ẩm thực của người Việt là vô cùng lớn . Tuy nhiên từ năm 1970 trở lại đây nghề chăn nuôi gà ở nước ta mới có những bước tiến nhanh và vững trắc hơn rất nhiều. từ hướng chăn thả phân tán dần đần chuyển sang phương thức tập chung có quy mô như hình thức trang trại. Cùng với các tiến bộ trong ngành Nông Nghiệp đã đẩy nhanh tốc độ phát triển của đàn gà. Hàng năm cung cấp khoảng 350450 nghìn tấn thịt và hơn 3,5 tỷ quả trứng. Thế nhưng năng xuất của một số giống gà vẫn còn thấp, dịch bệnh nhiều, sản xuất phân tán, quy mô nhỏ lẻ, tỷ lệ sản lượng và thịt xẻ trên bình quân đầu người vẫn chưa cao so với khu vực. Để cải thiện ngành chăn nuôi phải phát triền về mô hình cũng như năng xuất của các giống gà. Nhận ra được nhu cầu của thị trường, những công ty lớn về chăn nuôi trong khu vực đã đẩy mạnh đầu tư vào nước ta, trong đó có tập đoàn Japfa ra đời từ Indonesia từ đầu những năm 70 và đầu tư vào Việt Nam từ năm 1996. Với thế mạnh là một tập đoàn lớn, giàu kinh nghiệm, Japfa đã phát triển mạnh mẽ với lợi thế con giống ross 308 phát triển rất tốt, năng xuất sản xuất thịt cao, cùng với chất lượng thức ăn chăn nuôi tối ưu đã mang lại chỗ đứng vững trắc tại thị trường Việt Nam. Gà Ross 308 là giống gà công nghiệp siêu thịt của Scotland (Vương quốc Anh) được Japfa đưa vào Việt Nam từ những năm 1996 độc quyền của tập đoàn, gà ross 308 hay theo tập đoàn gọi là Japfa 202 qua thí nghiệm và thực tế sản xuất cho thấy gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, năng suất thịt cao, chất lượng thịt tốt, ít mỡ khả năng thích nghi tốt, phù hợp với điều kiện nước ta cả về phương tiện sản xuất và tiêu thụ. Để đạt hiệu quả cao, nâng cao năng suất cho thịt đồng thời tiết kiệm được chi phí sản xuất cần phải có quy trình và phương pháp chăn nuôi hợp lý Với đặc điểm là một huyện bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, Ba Vì được coi là một trong những địa phương có tiềm năng và thuận lợi để phát triển chăn nuôi nên được nhiều công ty đầu tư quan tâm. Với định hướng phát triển chăn nuôi tập trung, quy mô lớn, đến nay tỷ trọng chăn nuôi của Ba Vì chiếm 52% trong cơ cấu nội bộ ngành. Để đạt được cấc kết quả đó, một trong những hình thức được đánh gia cao là hệ thống chăn nuôi gia công trên địa bàn huyện. Để có thêm cơ sở khoa học làm khuyến cáo cho các hộ chăn nuôi tham gia vào hệ thông gia công từ đó đề tài: “Đánh giá khả năng sản xuất thịt của gà Ross 308 của công ty TNHH Japfa Coomfeed Việt Nam nuôi trong chuồng kín tại Ba Trại Ba Vì Hà Nội” đã được thực hiện. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá khả năng sản xuất và một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của gà Ross 308 nuôi trong điều kiện chăn nuôi chuồng kín tại trang trại theo hình thức chăn nuôi gia công trong hệ thông gia công của Công Ty Japfa Comfeed.

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học tập rèn luyện trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam thời gian thực tập xã Ba Trại – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà nội nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy, cô giáo Khoa Chăn Nuôi trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Phạm Kim Đăng – phó trưởng Khoa Chăn Nuôi,thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ mặt suốt trình tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệpnày Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban Ban Giám Đốc công ty TNHH JAPFA COOMFEED Việt Nam toàn thể nhân viên, quản lý Văn Phòng CGF Hà Nội công ty, nơi sở thực tập tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối xin cảm ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Tôi xin chân thành cám ơn ! Sinh viên Nguyễn Khánh Toàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đềtài 1.3 Ý nghĩa đềtài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học gia cầm .4 2.1.2 Khả chuyển hóa thức ăn giacầm 2.1.3 Sở khoa học sinh trưởng cho thịt giacầm 2.3 Tình hình nghiên cứu nước ngoàinước 19 2.3.1 Tình hình nghiên cứu trongnước .19 2.3.2 Tình hình nghiên cứu thếgiới .20 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiêncứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiêncứu 22 3.3 Nội dung nhiên cứu 22 3.4 Phương pháp nhiên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thínghiệm 22 3.4.2 Thực hiên quy trình chăm sóc gà thịt Broiler Ross308( Japfa 202 ) 23 3.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp xácđịnh 27 3.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp xácđịnh 28 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1Cách thức sản xuất 32 4.1.1 Quy trình chăn ni 32 4.1.2 Thú y phòng bệnh 34 4.1.3 Tỷ lệ nuôi sống 37 4.1.4 Sinh trưởng tích lũy gà thínghiệm 38 4.1.5 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà thínghiệm .41 4.1.6 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà thínghiệm 44 4.1.7 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm 47 4.1.8 Kết theo dõi tình hình nhiễm số bệnh kết diều trị đàn gà thínghiệm 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Bảng 3.2 Nhiệt độ tiêu chuẩn mật độ thích hợp cho gà 25 Bảng 3.3 Chế độ dinh dưỡng gà thí nghiệm .26 Bảng 3.4 lịch vaccine phòng bệnh sử dụng thuốc 27 Bẳng 4.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 37 Bảng 4.2 sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 39 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 41 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 43 Bảng 4.5 Khả tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm .45 Bảng 4.6 Hiệu sử dụng thức ăn Coomfeed gà Ross 308 qua tuần tuổi 46 Bảng 4.7 khảo sát tỷ lệ thành phần thân thịt 47 Bảng 4.8 Tỷ lệ gà nhiễm bệnh thời gian thí nghiệm 50 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh CRD cho gà thí nghiệm 51 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 40 Hình 4.2 biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối .42 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 44 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Protein thơ ĐVT : Đơn vị tính FCR : Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối SS : Sơsinh ME : Năng lượng trao đổi STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩnviệtnam TN : Thí nghiệm TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu tốnthứcăn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn ni có xu hướng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt chăn ni gia cầm giữ vai trò quan trọng việc cung cấp sản phẩm có giá trị như: thịt, trứng… cho nhu cầu xã hội, với phát triển kinh tế, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu thực phẩm đòi hỏi lớn hơn, ngon Chăn ni gà nói riêng chăn ni gia cầm nói chung nghề sản xuất truyền thống, giữ vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất nghành chăn nuôi nước ta Thịt gà thơm ngon, bổ dưỡng nhân dân ta ưa chuộng, ăn khơng thể thiếu dịp lễ hội cổ truyền dân tộc ta Do nhu cầu thịt gà văn hóa ẩm thực người Việt vô lớn Tuy nhiên từ năm 1970 trở lại nghề chăn nuôi gà nước ta có bước tiến nhanh vững trắc nhiều từ hướng chăn thả phân tán dần đần chuyển sang phương thức tập chung có quy mơ hình thức trang trại Cùng với tiến ngành Nông Nghiệp đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn gà Hàng năm cung cấp khoảng 350-450 nghìn thịt 3,5 tỷ trứng Thế xuất số giống gà thấp, dịch bệnh nhiều, sản xuất phân tán, quy mô nhỏ lẻ, tỷ lệ sản lượng thịt xẻ bình quân đầu người chưa cao so với khu vực Để cải thiện ngành chăn nuôi phải phát triền mơ xuất giống gà Nhận nhu cầu thị trường, công ty lớn chăn nuôi khu vực đẩy mạnh đầu tư vào nước ta, có tập đồn Japfa đời từ Indonesia từ đầu năm 70 đầu tư vào Việt Nam từ năm 1996 Với mạnh tập đoàn lớn, giàu kinh nghiệm, Japfa phát triển mạnh mẽ với lợi giống ross 308 phát triển tốt, xuất sản xuất thịt cao, với chất lượng thức ăn chăn nuôi tối ưu mang lại chỗ đứng vững trắc thị trường Việt Nam Gà Ross 308 giống gà công nghiệp siêu thịt Scotland (Vương quốc Anh) Japfa đưa vào Việt Nam từ năm 1996 độc quyền tập đoàn, gà ross 308 hay theo tập đoàn gọi Japfa 202 qua thí nghiệm thực tế sản xuất cho thấy gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, suất thịt cao, chất lượng thịt tốt, mỡ khả thích nghi tốt, phù hợp với điều kiện nước ta phương tiện sản xuất tiêu thụ Để đạt hiệu cao, nâng cao suất cho thịt đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất cần phải có quy trình phương pháp chăn ni hợp lý Với đặc điểm huyện bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc thủ Hà Nội, Ba Vì coi địa phương có tiềm thuận lợi để phát triển chăn nuôi nên nhiều công ty đầu tư quan tâm Với định hướng phát triển chăn nuôi tập trung, quy mô lớn, đến tỷ trọng chăn nuôi Ba Vì chiếm 52% cấu nội ngành Để đạt cấc kết đó, hình thức đánh gia cao hệ thống chăn nuôi gia cơng địa bàn huyện Để có thêm sở khoa học làm khuyến cáo cho hộ chăn ni tham gia vào hệ thơng gia cơng từ đề tài: “Đánh giá khả sản xuất thịt gà Ross 308 công ty TNHH Japfa Coomfeed Việt Nam ni chuồng kín Ba Trại - Ba Vì - Hà Nội” thực Mục đích nghiên cứu: Đánh giá khả sản xuất số tiêu kinh tế kỹ thuật gà Ross 308 ni điều kiện chăn ni chuồng kín trang trại theo hình thức chăn ni gia cơng hệ thông gia công Công Ty Japfa Comfeed 1.2 Ý nghĩa đề tài Từng bước hoàn thiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng, gà Ross 308 nông hộ khuyến cáo cho hộ chăn nuôi gà nói chung chuồng kín theo hướng cơng nghiệp Kết đề tài làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho nghiên cứu sở cho công ty xây dựng chiến lược phát triển chăn nuôi gia công năm Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học gia cầm Tất cá giống gia cầm biết thuộc lớp chim ( Aves), hầu hết thuộc nhóm chim bay (Carinatea), thuộc ba Ngỗng Vịt (Anserriformes), Gà (Galliformes) Bồ Câu (columbiformes) Gia cầm có nguồn gốc từ lồi chim hoang dại Gia cầm có nhiều đặc điểm giống với bò sát đồng thời khác với gia súc thú hoang có xương nhẹ, thân phủ lông vũ, chi trước phát triển thành cánh để bay loài đẻ trứng sau ấp nở thành gia cầm non Quá trình trao đổi chất gia cầm lớn thân nhiệt cao (40 – 420C) nhờ mà gia cầm sinh trưởngnhanh Gia cầm có cấu tạo đầy đủ quan phận như: hệ tiêu hóa, hơ hấp, tiết, tuần hồn, sinh dục Những cấu tạo giải phẫu sinh lý gia cầm lại có nhiều đặc điểm khác với gia súc Đặc biệt hệ hơ hấp tiêu hóa Hệ hơ hấp gia cầm gồm: xoang mũi, khí quản, phế quản phổi túi khí nhờ mà thể gia cầm nhẹ bay được, bơi được, tinh hoàn gia cầm nằm thể mà trình sinh sản bình thường Hệ tiêu hóa có nhiều điểm khác cấu tạo chức Hệ tiêu hóa bao gồm: khoang miệng, hầu, thực quản trên, diều, thực quản dưới, dày tuyến, dày cơ, ruột non, manh tràng, trực tràng, lỗ huyệt, tuyến tụy vàgan Khoang miệng gia cầm khơng có mơi răng, hàm dạng mỏ có vai trò lấy, thu nhận thức ăn, khơng có tác dụng nghiền nhỏ Thức ăn vào miệng bôi trơn dịch nhầy khoang miệng tuyến nước bọt tiết ra, nước bọt có enzym tiêu hoá tinh bột α -amilaza hoạt động yếu, sau thức ăn nuốt xuống thực quản Thực quản phình to tạo thành diều, diều khơng có tuyến tiết dịch tiêu hố, q trình tiêu hố tinh bột diễn nhờ enzym amilaza nước bọt chuyển xuống Trong diều thức ăn thấm ướt, làm mềm phần hydratcacbon phân hủy tác dụng men amilaza (q trình đường hóa) tạo trình vi sinh vật diều Thức ăn từ diều qua dày tuyến tương đối nhanh Dịch vị dày tuyến có Hcl men pepxin tham gia phân giải protein thành pepton, tiêu hoá mốc sơ bộ, sau thức ăn tẩm dịch men nhanh chóng chuyển xuống dày Dạ dày khơng tiết enzym tiêu hố, mà chủ yếu nghiền nát thức ăn, nhào trộn tẩm dịch nhầy, nước men vào thức ăn, làm tăng độ mềm dày cơ, tác dụng Hcl men pepxin protein tiếp tục phân hủy, hydratcacbon phân giải nhờ tác dụng vi sinh vật thức ăn Thức ăn từ dày chuyển xuống ruột non tác dụng dịch ruột, dịch tụy dịch mật chất dinh dưỡng thức ăn chuyển hóa tạo thành chất dễ hấpthu Ở ruột non trình tiêu hóa diễn chủ yếu, gluxit phân giải thành đường đơn, lipit thành glyxerin axit béo, protein thành peptid axit amin để thể hấp thu lợi dụng Ở ruột già trình phân giải chất chất đạm, tinh bột lại từ non đưa xuống ruột già tiếp tục nhờ enzym tiêu hoá từ ruột non hấp thu vào máu qua màng vào ruột già Q trình tiêu hóa chất xơ gia cầm nhờ tác dụng hệ vi sinh vật lên men hoạt động kém, chất xơ tiêu hoá thành đường glucozơ hấp thu vào máu qua màng manh tràng ruột già, đặc biệt ruột già có tổng hợp vitamin nhóm B nhờ hệ vi sinhvật Cặn bã thức ăn chuyển xuống lỗ huyệt, trộn lẫn với nước tiểu thải ngoài, tức phân gà Gà lớn, gà đẻ thải 100 - 150g phân/ngày/con Thức ăn qua đường tiêu hóa nhanh (gà 2-4h; gà lớn 4-5h), đặc điểm mà gà nuốt phải nỗn nang cầu trùng nỗn nang thức ăn chuyển theo đường tiêu hóa xuống ruột non, manh tràng, trực tràng, nên trình xâm nhập, gây bệnh cầu trùng xảy nhanh, vòng đời cầu trùng ngắn (5-7 ngày) 2.1.2 Khả chuyển hóa thức ăn giacầm Trong chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng, việc tạo giống có suất cao chưa đủ, mà phải tạo nguồn thức ăn giàu chất dinh dưỡng phù hợp với đặc tính sinh lý, phù hợp với mục đích sản xuất giống, dòng phù hợp với giai đoạn phát triển vật ni Gia cầm giống tất lồi vật nuôi khác, chúng sinh vật tự dưỡng, khơng có khả tổng hợp chất hữu cần thiết cho sống như: protein, gluxit, lipid từ chất vô đơn giản sinh vật dị dưỡng, nhu cầu chất hữu thể gia cầm đáp ứng thơng qua thức ăn nhờ q trình tiêu hóa, hấp thu hệ tiêuhóa Để đánh giá vấn đề người ta đưa tiêu: “Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng” Nếu tăng khối lượng nhanh thể đồng hố, dị hoá tốt hơn, khả trao đổi chất cao, hiệu sử dụng thức ăn cao dẫn đến tiêu tốn thức ăn thấp Tiêu tốn thức ăn đơn vị sản phẩm tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, tiêu thấp hiệu kinh tế cao ngượclại Bằng thực nghiệm chứng minh tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, tuổi, tính biệt, mùa vụ, chế độ chăm sóc ni dưỡng tình hình sức khỏe đàn gia cầm Hệ số tương quan di truyền khối lượng thể tăng khối lượng với tiêu tốn thức ăn thường cao Chambers J R (1984) [24] xác định (0,5 - 0,9) Tương quan sinh trưởng chuyển hoá thức ăn tương quan âm từ (-0,2 đến-0,8) Để thấy rõ sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm tơi minh họa đồ thị 4.1 khôi lượng 3000 2500 2000 khôi lượng 1500 1000 500 sơ sinh tuần tuần tuần tuần tuần tuần Hình 4.1 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm Qua đồ thị ta thấy rõ tốc độ sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm tăng liên tục từ ss - tuần tuổi đạt khối lượng xuất bán 2844,2g Độ dốc lớn đường biểu thị phản ánh tốc độ tăng khối lượng nhanh gà thí nghiệm Điều giúp giảm thời gian nuôi dưỡng từ nhập vào đến xuất bán, tiết kiệm nhiều chi phí trang thiết bị chuồng trại nhân công 4.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà thínghiệm 43 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối tiêu nói lên mức độ tăng hay giảm khối lượng gà qua ngày, tuần tuổi Trên sở theo dõi khối lượng thể gà thí nghiệm thời điểm khác nhau, xác định tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đàn gà thí nghiệm Kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm Giai đoạn Sinh trưởng tuyệt đối ( g / con/ ngày) Sơ sinh - 21,857 0,670 1-2 35,140 2,99 2-3 63,290 1,52 3-4 85,710 2,20 4-5 96,860 2,37 5-6 106,430 6,60 Sơ sinh - 61,613,5 Qua bảng 4.3 cho ta thấy: sinh trưởng tuyệt đối gà Broiler Ross 308 tăng dần liên tục theo tuần tuổi tăng nhanh từ 21,857 g/con/ngày tới tuần - gà đạt cao 106,430 g/con/ngày Các nghiên cứu trước cho sinh trưởng tuyệt đối gia cầm tăng khơng đồng qua giai đoạn, tăng nhanh liên tục từ - tuần tuổi sau giảm dần Theo Nguyễn Duy Hoan cộng (1998) [4] cho tốc độ sinh trưởng gia cầm nhanh tháng thứ Vì xuất gà tuần tuổi có hiệu kinh tế cao nhất, nuôi thêm tuần tuổi lớn sinh trưởng tuyệt đối giảm đồng thời mức tiêu tốn thức ăn cho 44 tăng khối lượng tăng lên, tích mỡ làm giảm hiệu Để thấy rõ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm, tơi minh họa biểu đồ 4.2 ( g/con/ngày) 120 100 80 60 sinh trưởng tuyệt đôi ( g/con/ngày) 40 20 tuần tuần tuần tuần tuần tuần Hình 4.2 biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tươngđối Tốc độ sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm tăng lên khối lượng, kích thước thể tích thể lúc kêt thúc khảo sát so với lúc bắt đầu khảo sát (TCVN - 2.40, 1997) [17] Sinh trưởng tương đối thể tốc độ lớn đàn gà nuôi, thông qua tốc độ sinh trưởng tương đối người ta dự đốn bước chuyển sang giai đoạn phát dục đàn gà Gà thịt thương phẩm ni giai đoạn sinhtrưởng có tăng lên thể tích kích thước thể nhanh Do việc đánh giá theo dõi tốc độ sinh trưởng tương đối đàn gà việc làm cần thiết giúp người chăn ni có biện pháp tác động tích cực vào đàn gà tạo điều kiện cho gà phát huy hết tiềm giống, hay định thời gian giết mổ phù hợp, mang lại hiệu kinh tế chăn nuôi Kết theo dõi khả tăng khối lượng gà thí nghiệm thể qua bảng 4.4 45 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm Giai đoạn Sinh trưởng tương đôi ( tuần tuổi ) Sơ sinh – ( %) 133,527 1-2 79,326 2–3 56,306 3–4 49,751 4–5 5–6 35,331 27,343 Từ kết thu bảng 4.4 nhận thấy ngược với tốc độ sinh trưởng tuyệt đối, tốc độ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm giảm dần qua tuần tuổi Cụ thể, tốc độ sinh trưởng tương đối giai đoạn (tuần tuổi) sơ sinh -1, 1-2, 3-4, 5-6 tương ứng là: 133,527%; 79,326%; 49,751%;27,343% Một đặc điểm nhận thấy tốc độ sinh trưởng tương đối giai đoạn SS - tuần tuổi lớn, cụ thể tuần 133.527% tuần thứ hai 79,326% chênh 54,201% gia đoạn sơ sinh đến tuần tuổi khối lượng gà tăng nhanh gấp lần so với khối lượng gà sơ sinh Từ kết rút nhận xét: nghiên cứu tốc độ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm góp phần giúp xác định cường độ sinh trưởng đàn gà thời điểm khác Điều có ý nghĩa lớn thực tế sản xuất Tại thời điểm gà có cường độ sinh trưởng cao đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng cao hơn, cần đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng theo giai đoạn thu kết cao sản xuất hiệu cao chăn nuôi, cụ thể giai đoạn - tuần tuổi gà Ross 308 ( Japfa 202 ) có cường độ sinh trưởng cao nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn đòi hỏi cao hơn, đồng thời thức ăn cần có hươngvị thơm ngon giúp gà thu nhận thức ăn tốt Mặt khác tiêu sinh trưởng tương đối cho ta thấy thời gian ni kéo dài tiêu giảm, dẫn đến hiệu 46 chăn ni giảm chăn ni cần phải quan tâm tới việc chọn giống vật ni có tốc độ sinh trưởng nhanh, khả sản xuất thịt sớm, thời gian nuôi ngắn đem lại hiệu kinh tế cao Diễn biến sinh trưởng thể rõ qua biểu đồ 4.3 sau % 160 140 120 100 % 80 60 40 20 tuần tuần tuần tuần tuần tuần Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 4.2.4 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà thínghiệm Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm Trong chăn ni nói chung, chăn ni gia cầm nói riêng việc cung cấp thức ăn cho gia súc, gia cầm quan trọng thức ăn nguồn cung cấp lượng để trì sống, vừa nguồn cung cấp lượng cho trình sinh trưởng, phát triển tao sản phẩm Điều đặc biệt quan trọng ngành chăn nuôi gà cơng nghiệp Do việc xác định lượng thức ăn thu nhận hàng ngày cần thiết chăn ni gia cầm Nó khơng giúp người chăn ni biết tình trạng sức khỏe đàn gà mà tính tốn chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm chăn ni Điều có ý nghĩa thực tiễn sản xuất, 47 lượng thức ăn phản ánh chất lượng thức ăn trình độ chăm sóc, ni dưỡng đàn gà người chăn ni Do lượng thức ăn thu nhận hàng ngày có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ sinh trưởng đàn gà Theo Farrell (1983) có yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận gia cầm là: đặc điểm sinh lý, điều kiện mơi trường tính chất phần thức ăn Kết theo dõi lượng thức ăn thiêu thụ gà thí nghiệm chúng tơi trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Khả tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm Tuần tuổi Lượng thức ăn tiêu tốn (Kg) Lượng thức ăn thu nhận (g/con/tuần) Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) 98,7 197,4 28,2 224 448 64 386,7 773,4 110,4857 520 1040 148,5714 629,3 1258,6 179,8 722,7 1445,4 206,4857 Tổng 2581,4 5162,8 Qua bảng 4.5 nhận thấy: tổng khối lượng thức ăn trung bình cho gà từ - tuần tuổi 4660,79 g Lượng thức ăn gà thu nhận tăng dần theo tuổi chúng có xu hướng tỉ lệ thuận vơi tốc độ sinh trưởng tuyệt đối khối lượng thể gà Như vậy, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối khối lượng thể gà tăng lên lượng thức ăn thu nhận tăng lên, cụ thể từ tuần tuổi thứ đến tuần tuổi thứ sáu sinh trưởng tuyệt đối tăng từ 21,857 lên 106,430 g/con/ngày tương ứng với lượng thức ăn thu nhận 28,2 lên 206,4847 g/con/ngày Điều hoàn 48 toàn phù hợp với quy luật tự nhiên khối lượng thể gà tăng nhu cầu chất dinh dưỡng, lượng tăng, lượng thức ăn thu nhận sẽtăng Tiêu tốn thức ăn, lượng trao đổi protein thô/ kg tăng khối lượng gà thí nghiệm qua tuầntuổi Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng qua tuần tuổi phản ánh hiệu sử dụng thức ăn, mức độ chuyển hóa phần Do tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng tiêu quan trọng hàng đầu chăn nuôi Trong chăn nuôi gà thịt biện pháp kỹ thuật làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng đưa hiệu kinh tế cao cho người chăn ni, thức ăn chiếm 70 - 80% giá thành sản phẩm Lượng thức ăn tiêu tốn chịu sụ chi phối nhiều yếu tố: khí hậu, nhiệt độ mơi trường, sức khỏe đàn gà quan trọng mức lượng trao đổi protein phần Bảng 4.6 Hiệu sử dụng thức ăn Coomfeed gà Ross 308 qua tuần tuổi Tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn/Kg tăng khối lượng (kg) FCR q trình ni 1,125 1,565 1,969 1,767 2,002 2,196 1,771 Qua bảng 4.6 cho thấy số tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng tăng dần qua tuần tuổi, hiệu dụng thức ăn giảm Điều đồng nghĩa với việc gà lớn lên tiêu tốn lượng để cung cấp lượng trì lớn lên giảm tích lũy thịt mỡ Cụ thể với tuần thứ 49 lượng thức ăn tiêu tốn 1,125(kg TĂ/Kg tăng trọng), đến tuần thứ tiêu tốn thức lăn 2,196(kg TĂ/Kg tăng trọng) 4.2.5 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm Kết thúc 42 ngày tuổi tiến hành mổ khảo sát mái trống để khảo sát tỷ lệ thành phần thân thịt gà Ross 308 ( Japfa 202) thí nghiệm Kết thể bảng 4.7 Bảng 4.7 khảo sát tỷ lệ thành phần thân thịt ĐVT STT Chỉ tiêu Gà ross 308 Trống (n=3) Mái (n=3) ( SE ) ( SE ) Tính chung Khối lượng sống (g) 2896,347,6 2553,785,9 2725 Khối lượng thịt xẻ (g) 2133,7 15,6 183298,1 1982,85 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 73,71,23 71,661,07 72,68 Tỷ lệ thịt đùi (%) 19,9970,11 20,460,425 20,2285 Tỷ lệ thịt ngực (%) 22,510,533 20,980,0751 21,745 Tỷ lệ thịt đùi + ngực (%) 42,0570,643 41,440,5001 41,7485 Tỷ lệ mỡ( mỡ + mỡ da) (%) 0,830,055 0,870,008 0,85 Qua bảng 4.7 chúng tơi thấy: khối lượng sống trung bình gà mái gà trống có chênh lệch rõ rệt khối lượng sống trung bình gà trống cao gà mái 216,66 g điều hoàn toàn phù hợp với trình phát triển gia cầm Tuy nhiên tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ ngực, đùi gà trống gà mái khơng có chênh lệch nhiều Cụ thể: + Tỷ lệ thịt xẻ đạt cao 70%, gà trống 73,7%; gà mái 71,66% + Tỷ lệ đùi gà trống 19,997%; gà mái 20,46% + Tỷ lệ ngực gà trống 22,51%; gà mái 20,98% 50 + Tỷ lệ thịt ngực + đùi gà trống 42,057 %; gà mái 41,44% + Tỷ lệ mỡ bao gồm mỡ mỡ da gà gà trống 0,83%; mái là 0,87% Hình Hình ảnh gà 42 ngày tuổi chuẩn bị xuất chuồng 51 Hình 10 Hình ảnh mổ khảo sát gà thịt Theo Đoàn Xuân Trúc cộng (2006) [20], nghiên cứu khả sản xuất thịt gà bố mẹ siêu thịt Ross 308 đến tuần tuổi, tỷ lệ thịt sẻ đạt 7071%, thịt ngực đạt 22,75%, tỷ lệ thịt đùi đạt 21,95% Kết thực tế chúng tơi có phần thấp nhiên mức độ khơng đáng kể chấp nhậnđược 52 Như vậy, khảo sát xuất thịt gà thí nghiệm chúng tơi nhận thấy gà Ross 308 cho xuất thịt cao, tỷ lệ mỡ thấp, mẫu mã bắt mắt 4.2.6 Kết theo dõi tình hình nhiễm số bệnh kết diều trị đàn gà thínghiệm Hàng ngày chúng tơi trực tiếp chăm sóc, theo dõi tình hình sức khỏe đàn gà Qua việc chăm sóc, theo dõi hàng ngày chúng tơi nhận thấy gà ni chồng kín nông hộ nhiễm bệnh hô hấp (CRD) chủ yếu, số bệnh khác tỷ lệ nhiễm Vì đề cập đến tỷ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà thínghiệm Tình hình nhiễm bệnh CRD đàn gà thí nghiệm thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ gà nhiễm bệnh thời gian thí nghiệm Tuần tuổi Tỷ lệ nhiễm CRD Số Số theo dõi nhiễm (con) bệnh (con) Tỷ lệ (%) 0-1 1493 0,00 1-2 1483 11 0,74 2-3 1475 323 21,89 3-4 1464 117 7,99 4-5 1453 61 4,19 5-6 1441 33 2,29 Qua bảng 4.8 thấy tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà lần thí nghiệm cao tuần tuổi thứ (chiếm 21,95%) lúc sức đề kháng gà thấp, mơi trường chuồng ni, thức ăn thay đổi Từ tuần thứ trở điều trị sức đề kháng gà cao lên tỷ lệ nhiễm giảm đáng kể 53 Kết điều trị: tuần tuổi thứ phát thấy triệu chứng nghi mắc bệnh CRD tiến hành điều trị thuốc Florum 10% kết hợp với Doxy 20 Đồng thời bổ sung thêm chất điên giải, thuốc bổ, để tăng sức đề kháng cho gà bệnh thời gian điều trị từ ngày liên tiếp Kết theo dõi điều trị CRD thuốc Florum 10% kết hợp với Doxy 20 trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh CRD cho gà thí nghiệm Loại thuốc Liều lượng Cách sử dụng Florum 1ml/ lít Cho uống 10% nước, ngày ml/ kg thể Doxy 20 Số điều trị ( con) 323 Số Tỉ lệ khỏi khỏi ( con) (%) 318 98.4 trọng 1g/ 20 - 40kg Cho uống thể trọng, 1g/ ngày lít nước Kết bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh gà thí nghiệm đạt 98,4% điều trị thời gian từ ngày Điều cho thấy việc sử dụng thuốc Doxy 20 kết hợp với Florum 10% cho thấy hiệu để điều trị gà mắc CRD 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian theo dõi gà thí nghiệm từ đến 42 ngày tuổi sở phân tích kết nghiên cứu đề tài sơ rút kết luận sau : Quy trình chăm sóc ni dưỡng gà Ross 308 hệ thống chăn nuôi gia công Công Ty Japfa Comfeed Viêt Nam tốt, khoa học Tạo môi trường hết sực thuận lợi để gà Ross 308 có điều kiện phát triển Cách thức quản lý đàn gà sử dụng thuốc chặt chẽ làm tăng hiệu chăn nuôi giảm rủi ro Gà Ross 308 nuôi chuồng kín nơng hộ theo hình thức chăn ni gia cơng có tỷ lệ sống 96,18%; Khối lượng lúc 42 ngày tuổi đạt 2844,2g, sinh trưởng tuyệt đôi trung bình đạt 61,6 g/con/ngày; số tiêu tốn thức ăn 1,7771 kgTĂ/kg tăng khối lượng Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà thí nghiệm cao, lúc tuần tuổi 21,89%; lúc tuần tuổi 2,29% Tỷ lệ khỏi bệnh CRD sử dụng thuốc Florum 10% Doxy 20 đạt 98,4% thời gian điều trị ngày liên tiếp Khả sủa xuất thịt : tỷ lệ thân thịt đạt 72,68% tỷ lệ thịt ngực thịt đùi chiếm 41,7485% khối lượng thân thịt Từ kết cho thấy gà Ross 308 giống siêu thịt cho suất thịt cao Bên cạnh thấy quy trình chăn ni gia cơng từ phía cơng ty Japfa tốt tạo điều kiện thuật lợi cho gà phát triền tối đa, chăm sóc chưa trị bệnh hợp lý Đề Nghị Chúng đê nghị cần đưa giống gà Ross 308 vào sản xuất đại trà từ nông hộ đến trang trại để nâng cao hiệu kinh tế đồng thời cung cấp đủ sản lượng thịt gà cho thị trường 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếngViệt Brandsch H Biilchel H (1978), “Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm”, Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb khoa học kỹ thuật, trang129-158 Phan Sỹ Điệt (1990), "Một số nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm Pháp", Tạp chí thơng tin gia cầm (số 2), trang 1-9 Nguyễn Văn Hải, Lê Thị Hoa, Nguyễn Xuân Khoái, Nguyễn Văn Tuấn(1999) “Chế biến số sản phẩm từ thịt gà công nghiệp thịt gà khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998-1999 Ác nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi1998-1999 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 43 - 49,174 Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn(1994), Chăn ni gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 125-137, 148 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao, Nxb Nôngnghiệp Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, trang20-22 Ngơ Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang8-12 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái giống gà HV85 từ 1-63 ngày tuổi’’, Thông tin gia cầm (số 13), trang17-29 10 Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), “Chọn lọc nhân 10 đời dòng gà thịt chủng Plymouth Rock”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1896 - 1996), Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, trang85-90 11 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nôngnghiệp 12 Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả sản xuất gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE 88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ KHNN, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, trang 104,107 13 Neumeister H (1978), “Sự hóa gà”, Cơ sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb KH KT - Hà Nội 14 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, HàNội 15 Hoàng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng protein thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gà Broiler nuôi chung nuôi tách trống mái theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án PTS khoa học nơng nghiệp, trang60-70 16 Nguyễn Văn Thiện, Trần Đình Miên (1995), Chọn giống nhân giống vật nuôi, Giáo trình cao học nơng nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp - Hà Nội 17 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-2.40-77,1977) 18 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), “Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chuyên dụng Hybro HV85”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT nơng nghiệp, trang207-209 19 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc Dư (1999), “Nghiên cứu khả 56 20 21 22 23 II 24 25 26 27 28 29 30 31 sản xuất giống gà thịt lông màu Kabir nuôi Việt Nam”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn ni gia cầm 1998-1999 Đồn Xn Trúc, Nguyễn Văn Trung Đặng Ngọc Dư (2006), “Khả sản xuất gà bố mẹ siêu thịt Ross 308 nuôi Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni, số8 Trần Thanh Vân, Đồn Xn Trúc, Nguyễn Thị Hải (2007), “Một số tiêu thành phần thân thịt chất lượng thịt gà Sasso Việt Nam nuôi TháiNgun”,Tạpchíkhoahọckĩthuậtchănni(số296),trang4-6 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Vũ Thị Thảo (1994), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng 882”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập 1998-1999, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Trần Công Xuân (1995), “Nghiên cứu mức lượng thích hợp phần nuôi gà Broiler Ross 208, Ross 208 - V35”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn ni (1969- 1995), Nxb Nơng Nghiệp, trang 127 -133 Tài liệu tiếng nướcngồi Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam- Holland, pp 23-30; 599;627-628 Godfrey E F and Joap R.G (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of chickens hatched from eggs similar weight, Poultry Science, pp.31 Hayer J F and Mc Carthy J C (1970), The effect of selection at different ages Herbert G J., Walt J A and Cerniglia A B (1983), The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes Broiler, poultry Science 62,pp.746-754 Jull F A (1972), “Different triae sex growth curves in breed Plymouth Rock chicken”, Science agri., pp.58-65 North M O., Bell B D (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, NewYork Ricard F H (1988), Influence of stocking density on growth rate and carcass characteristics of floor reared meat type domestic chicken, Annales de Zootechnie 37, pp.87-98 Sonaiya E B (1990), Toward sustainable poultry production in Africa, Paper presented at the FAO expert consultation on strategies for sustainable animal agriculture in developing countries, Rome,Italy 57 ... giống ross 308 phát triển tốt, xuất sản xuất thịt cao, với chất lượng thức ăn chăn nuôi tối ưu mang lại chỗ đứng vững trắc thị trường Việt Nam Gà Ross 308 giống gà công nghiệp siêu thịt Scotland... tế sản xuất cho thấy gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, suất thịt cao, chất lượng thịt tốt, mỡ khả thích nghi tốt, phù hợp với điều kiện nước ta phương tiện sản xuất tiêu thụ Để đạt hiệu cao, nâng... tiến hành nghiên cứu với điều kiện môi trường khí hậu nước ta điều kiện chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp, chuồng hở thơng thống tự nhiên… từ năm 1992 Cơng ty Japfa Comfeed Việt Nam tiến

Ngày đăng: 23/12/2017, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w