1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phương Pháp Mổ Khám Gia Cầm

93 962 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 27,06 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP MỔ KHÁM GIA CẦM 1. Lựa chọn gà và địa điểm mổ khám. Lựa chọn những con có triệu chứng điển hình và hay bị ốm. Tiến hành trên nhiều con cần có các biện pháp an toàn sinh học, luôn mang găng tay, khẩu trang, mặt nạ, kính phòng hộ. Nơi mổ khám phải dễ vệ sinh, tẩy uế sát trùng 2. Khám tổng thể Khám thể trạng chung: khối lượng, béo hay gầy. Khám đầu: chảy nước măt, nước mũi, sưng phù đầu, màu sắc, kích thước mào và tích, dịch nhầy ở miệng, Khám lông, da: lông xù, khô hay bóng mượt, vùng da lông xuất huyết hoại tử hay không? Những biểu hiện có thể gặp trong các bệnh:cơ xuất huyết: Bệnh gumboro, hội chứng xuất huyết. Phù thũng quanh hốc mắt và sưng: bệnh viêm phế quản truyền nhiễm, bệnh hô hấp do Mycoplasma, Coryza. Sưng hoặc xung huyết mào tích: Tụ huyết trùng. Ngoẹo cổ: tụ huyết trùng, newcastle. 3. Mổ khám: Bước 1: Cắt tiết gà Dùng dao sắc hoặc kéo cắt vào tĩnh mạch cổ. Bước 2: Làm ướt lông trước khi mổ bằng nước pha thuốc sát trùng để hạn chế phát tán mầm bệnh trong lúc mổ (không làm ướt vùng đầu để kiểm tra các khoang mũi, miệng...) Bước 3: mổ xác gà lột da ngực, da đùi dùng kéo cắt đứt da ở dưới xương ức, sau đó dùng tay lột ngược về phía trước và sang hai bên. Bẻ gập hai khớp đùi Kiểm tra xem có xuất huyết dưới da, cơ ngực, cơ đùi không? Bề mặt cơ có bị khô không Bước 4: kiểm tra các cơ quan nội tạng (trừ hệ tiêu hóa) Trước tiên phải mổ lật ngực: dùng kéo cắt hai bên sườn, cắt rời khớp xương đòn rồi quan sát các túi khí: trong hay đục, có phủ fibrin hay không? tách riêng hệ têu hóa ra một bên để kiểm tra sau. kiểm tra các cơ quan nội tạng, thứ tự như sau: Khí quản: có dịch nhầy hay không, có tụ huyết hay không, có giun hay không? Phổi; cứng hay mềm? tụ huyết hay xuất huyết? Tim: tích nước xoang bao tim, xuất huyết mỡ vành tim, phủ fibrin? Gan: Xuất huyết? Hoại tử điểm? phủ fibrin? Lách: sưng, hoại tử điểm? Thận: sưng, tụ huyết bạc màu hay không? Buông trứng: Trứng non, méo mó, xanh đen?hoại tử, ống dẫn trứng biến dạng Bước 5: kiểm tra hệ tiêu hóa Thực quản: xuất huyết, giun? Diều: dị vật, xuất huyết? Dạ dày tuyến: xuất huyết, giun sán lá? Dạ dày cơ: Màng dễ bóc? xuất huyết, giun? Ruột: Tụ huyết hay xuất huyết? có xuất hiện nốt loét hay không? giun? sán lá? sán dây? Manh tràng: van hồi manh tràng xuất huyết, sưng, phân lẫn máu? Xuất huyết, sán? Túi Fabricius: Sưng? xuất huyết? Fibrin? sán lá? Lỗ huyệt: có xuất huyết không? Bước 6: Khám hệ thống thần kinh, vận động (chân,khớp) nếu nghi ngờ Marek hoặc lây bệnh phẩm Bước 7: vệ sinh tiêu độc sát trùng sau mổ khám Dụng cụ: rửa sạch, sát trùng. Phủ tạng, chất thải: đốt sau đó đem chôn đảm bảo vệ sinh phòng bệnh quan sát kỹ trước khi mổ khám mổ khám theo đúng trình tự Ghi chép lại mọi biểu hiện bất thường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y PHƯƠNG PHÁP MỔ KHÁM GIA CẦM Giảng viên : NGUYỄN VĂN MINH – DVM, PhD student Bộ môn : Nội – Chẩn - Dược – Độc chất Di động : 0915 118 515 or 0918 1977 68 Email : nvminh@hua.edu.vn or nvminh.fvm@gmail.com Website : www.vmclub.net NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU GIA CẦM Kiến thức giải phẫu sinh lý gia cầm cần thiết để hiểu bệnh gia cầm NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM Sau khám lâm sàng, mổ khám kiểm tra bệnh tích gia cầm yêu cầu cần thiết chẩn đoán Nếu vật chết cần tiến hành mổ khám ngay, sớm tốt NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM • Lựa chọn gia cầm để mổ khám • Chọn có triệu chứng bệnh điển hình hay bị ốm • Mới chết chết? • Nên mổ khám nhiều • Những biện pháp an tồn sinh học • Ln ln mang găng tay trang! • Dụng cụ bảo hộ đầy đủ ủng • Nơi mổ khám dễ dọn rửa, tẩy uế sát trùng Không mổ khám gia cầm sở nghi ngờ bệnh Cúm gia cầm CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỔ KHÁM BƯỚC KHI TIẾN HÀNH MỔ KHÁM Hỏi bệnh sử Kiểm tra trạng thái bên Mổ mở thể Khám quan nội tạng Viết báo cáo mổ khám Step 1: HỎI BỆNH SỬ • Các thơng tin cần thiết lấy bệnh sử: • Tuổi gia cầm • Giới tính (trống, mái) • Giống • Các dấu hiệu lâm sàng • Lịch sử tổn thương bệnh tật • Lịch sử phương pháp điều trị quản lý dùng • Các thơng tin khác có liên quan đến bệnh: – – Loại thức ăn Nước uống Step 1: HỎI BỆNH SỬ • Nếu cá thể đàn cần lấy thêm thôn tin sau? o Số lượng loài gia cầm đàn o Số lượng loài gia cầm đàn bị ảnh hưởng o Số lượng gia cầm bị ảnh hưởng o Các dấu hiệu lâm sàng đàn cần lưu ý gì??? Khi thu thập lịch sử bệnh phù hợp giúp xác định mẫu cần lấy kiểm tra  điều kiện cần thiết giúp chẩn đốn xác Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI Khám thể trạng chung - Trọng lượng, béo gầy - Khám đầu + Nước mắt, dịch mũi + Sưng phù đầu + Mào tích (màu sắc, kích thước…) + Dịch nhày miệng… -Khám lơng, da … + Lơng khơ hay bóng mượt + Vùng da không lông: xuất huyết, hoại tử… Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI Trạng thái lờ đờ , ủ rũ Step 4: KHÁM CÁC CƠ QUAN Khám đường ống tiêu hóa Hạch manh tràng (hạnh hạnh nhân) Step 4: KHÁM CÁC CƠ QUAN Khám đường ống tiêu hóa Hạch manh tràng viêm, sưng to, xuất huyết Step 4: KHÁM CÁC CƠ QUAN Khám đường ống tiêu hóa Dạ dày tuyến dày bình thường Step 4: KHÁM CÁC CƠ QUAN Khám đường ống tiêu hóa Dạ dày chứa nhiều giun đũa Step 4: KHÁM CÁC CƠ QUAN Khám đường ống tiêu hóa Dạ dày tuyến xuất huyết đỉnh ống tuyến (ND) Step 4: KHÁM CÁC CƠ QUAN Khám đường ống tiêu hóa Dạ dày tuyến xuất huyết phần đầu (AI) Step 4: KHÁM CÁC CƠ QUAN Khám đường ống tiêu hóa Khám hệ thống tiết niệu sinh dục Gà mái 18 tuần tuổi Túi khí bụng Buồng trứng (với vài nang kích thước khác nhau) Buồng trứng nội tạng xuất huyết Ống dẫn trứng Gà trống 18 tuần tuổi Khám hệ thống tiết niệu Tinh hoàn Ống dẫn tinh Gà tháng tuổi Phổi Tuyến thượng thận Thận Tinh hoàn Túi Fabricius Hậu môn Thận: thùy đỉnh Thận: thùy Thận: thùy Dịch hồn Xuất huyết (Túi Fabricius) Step 4: KHÁM CÁC CƠ QUAN Khám hệ tiết niệu toxin AI Khám  Lách: Lấy lách khỏi ruột Quan sát hình dáng, màu sắc, kích thước độ rắn quan miễn dịch  Túi Fabricius:  Tuyến ức Nằm gần hậu môn Quan sát hình dáng, kích thước màng nhày túi Fab Sự thối hóa sau 10 đến 20 tuần Nằm da dọc theo tĩnh mạch cổ Thối hóa sau 10 đến 20 tuần tuổi tuổi Khám hệ thống thần kinh Lấy mẫu dây thần kinh đùi (Chẩn đoán bệnh Marek) Lấy mẫu não Cắt hộp sọ kéo sắc Lấy bán cầu não tiểu não Trước hoàn thành…  Phải thực nghiêm ngặt biện pháp an toàn sinh học (vệ sinh tẩy trùng nơi mổ khám) • • • Việc mổ khám cơng việc có nguy lây lan cao… Mọi chất thải phải đốt chôn với vôi sống Dọn, rửa lau chùi kỹ lưỡng dụng cụ khu vực mà bạn vừa thực việc mổ khám thuốc sát trùng (virkon, …)  Viết báo cáo ngắn gọn chi tiết việc mổ khám  Gói chất thải lại tiêu hủy • Nếu bạn nghi ngờ bệnh truyền nhiễm cao (Cúm gia cầm độc lực cao hay Niu-cát-xơn): gói chất thải lại để thứ trang trại sau tiêu hủy ... Nơi mổ khám dễ dọn rửa, tẩy uế sát trùng Không mổ khám gia cầm sở nghi ngờ bệnh Cúm gia cầm CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỔ KHÁM BƯỚC KHI TIẾN HÀNH MỔ KHÁM Hỏi bệnh sử Kiểm tra trạng thái bên Mổ mở thể Khám. .. SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU GIA CẦM Kiến thức giải phẫu sinh lý gia cầm cần thiết để hiểu bệnh gia cầm NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM Sau khám lâm sàng, mổ khám kiểm tra bệnh tích gia cầm yêu cầu cần thiết... tiến hành mổ khám ngay, sớm tốt NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM • Lựa chọn gia cầm để mổ khám • Chọn có triệu chứng bệnh điển hình hay bị ốm • Mới chết chết? • Nên mổ khám nhiều • Những biện pháp an

Ngày đăng: 31/12/2017, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w