Khóa luận đánh giá tình hình thực thi chính sách hỗ trợ người nghèo vay vốn tín dụng theo nghị định 78/2002/NĐ-CP trên địa bàn xã Bắc Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thực thi chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng trên địa bàn xã trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Đồng thời tơi xin cam đoan rằng trong q trình thực hiện đề tài này tại địa phương tơi ln chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện để tài Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2015 Sinh viên Đỗ Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận này, ngồi sự nỗ lực phấn đấu của bản thân tơi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cơ giáo trường Học viện nơng nghiệp Việt Nam nói chung và thầy cơ trong khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn nói riêng đã dìu dắt, trang bị cho tơi cả về kiến thức chun mơn và đạo đức bản thân. Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Mậu Dũng người đã tận tình giúp đỡ tơi đi đúng hướng trong q trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn này Tơi chân thành cảm ơn tập thể cán bộ lãnh đạo, ban xóa đói giảm nghèo xã và bà con nhân dân trong xã Bắc Phong đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập tại xã Cảm ơn tập thể lớp Phát triển nơng thơn C khóa 56 – Khoa kinh tế và PTNT – Trường Học viện nơng nghiệp Việt Nam đã cùng giúp đỡ, chia sẻ với tơi trong suốt q trình học tập Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cha mẹ, anh chị, bạn bè và người thân đã ln ở bên, động viên, chia sẻ với tơi những lúc khó khăn từ khi tơi học tập tại trường đến nay Tác giả khóa luận Đỗ Hải Yến ii TĨM TẮT Trong những năm qua, chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng theo nghị định 78/2002 NĐCP đã góp phần khơng nhỏ vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Mặt khác, chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng này được ban hành đã thúc đẩy cho hoạt động phát triển kinh tế tại địa phương. Để đánh giá về tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng theo nghị định 78/2002 NĐCP chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá tình hình thực thi chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng theo nghị định 78/2002/NĐCP trên địa bàn xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình” Với mục tiêu hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng ở xã, nghiên cứu tình hình thực hiện và kết quả thực hiện chính sách trên địa bàn xã Bắc Phong, huyện Cao phong, tỉnh Hịa Bình, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng trên địa bàn xã Để tiến hành nghiên cứu đề tài, tơi đã tìm hiểu về đặc điểm địa bàn và sử dụng các phương pháp chọn điểm nghiên cứu, thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, xử lý và phân tích số liệu thu thập được trong q trình nghiên cứu đề tài. Ngồi ra, tơi cịn sử dụng một số chỉ tiêu liên quan phản ánh nội dung của đề tài Với mục tiêu và phương pháp nghiên cứu trên, đề tài nghiên cứu đã đạt được kết quả như sau: Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng bao gồm một số khái niệm cơ bản, vai trị, đặc điểm của chính sách và nội dung thực hiện iii chính sách. Nêu ra một số kinh nghiệm của các nước và một số địa phương trong nước. Qua nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng trên địa bàn xã Bắc Phong chúng tơi nhận thấy: hầu hết người dân trên địa bàn xã biết và nắm được các nội dung của chính sách; Hệ thống tổ chức nguồn nhân lực cơ sở được xây dựng hợp lý; Cơng tác xác định hộ được vay vốn tương đối hiệu quả; Quy trình và thủ tục cho vay tương đối phù hợp và ngày càng hồn thiện theo hướng tiện ích cho người dân; Mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn của người dân tăng dần qua các năm; thời hạn và lãi suất cho vay hợp lý; Người dân sử dụng vốn đúng mục đích; Đáp ứng được nhu cầu vốn của người dân trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; Tuy nhiên q trình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng xã Bắc Phong cịn chịu ảnh hưởng của một số yếu tố tác động gây khó khăn cho q trình triển khai như: Kinh phí để triển khai chính sách, năng lực của CB sở, phạm vi và đối tượng thụ hưởng chính sách. Trên cơ sở về tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng xã Bắc Phong, chúng tơi đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách: Tăng cường cơng tác tun truyền chính sách tại địa phương; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; huy động thêm các nguồn lực tài chính khác ngồi nguồn ngân sách; Hồn thiện quy trình và thủ tục cho vay; n âng mức cho vay tối đa; tăng cường cơng tác kiểm tra giám, giám sát; nâng mức đãi ngộ cho cán bộ cơ sở iv v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i Đỗ Hải Yến i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP xi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HỘ NGHÈO VAY VỐN TÍN DỤNG 6 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 6 2.1.1: Một số khái niệm cơ bản 6 2.1.2 Đặc điểm của việc thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn ở cấp xã 9 2.1.3 Vai trị của chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng 10 2.1.4 Nội dung đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng theo nghị định 78/2002/NĐ –CP ở cấp xã 11 vi 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng theo nghị định số 78/2002 /NĐCP 15 2.2 Cơ sở thực tiễn về thực hiện chính sách 19 2.2.1 Một vài nét chính về chính sách hỗ trợ hộ nghèo trên thế giới 19 2.2.2 Kinh nghiệm trong thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo của một số địa phương trong nước 22 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.2. Thu thập số liệu 35 3.2 Phương pháp phân tích 37 3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 37 3.2.2 Phương pháp thống kê so sánh 37 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37 3.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về tình trạng hộ nghèo 37 3.3.2 Nhóm chỉ tiêu về tình hình thực thi các chính sách 37 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Khái qt về tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng trên địa bàn xã Bắc Phong, Cao Phong, Hịa Bình 39 4.1.1 Khái qt về tình hình nghèo đói của xã 39 4.1.2 . Đặc điểm của các hộ nghèo điều tra 42 4.1.3 Khái qt về tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo 46 4.1.4 Kết quả thực hiện chính sách 60 vii 4.2. Đánh giá tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng theo nghị định 78/2002 NĐ CP 61 4.2.1 Đánh giá về cơng tác tun truyền trong thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng 61 4.2.2 Đánh giá về cơng tác xác định hộ nghèo và đối tượng được nhận chính sách hỗ trợ 65 4.2.3 Đánh giá về cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực cho thực thi chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng 72 4.2.4. Đánh giá về cơng tác lập kế hoạch thực thi chính sách hỗ trợ 74 4.2.5 Đánh giá về công tác tổ chức hỗ trợ 75 4.2.6 Đánh giá về mức hỗ trợ thực tế so với mức hỗ trợ của chính sách . 98 4.2.7 Đánh giá cơng tác kiểm tra giám sát thực hiện kế hoạch 102 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực thi chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng trên địa bàn xã 103 4.3.1. Nguồn ngân sách cho việc triển khai thực hiện chính sách 103 4.3.2. Cán bộ thực thi chính sách 104 4.3.3. Đối tượng thụ hưởng chính sách 105 4.4 Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng theo Nghị định 78/2002/NĐCP trên địa bàn xã Bắc Phong, Cao Phong, Hịa Bình 106 4.4.1 Định hướng 106 4.4.2. Các giải pháp 106 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 5.1 Kết luận 112 5.2 Kiến nghị 114 5.2.1 Đối với ngân hàng chính sách xã hội 114 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương 114 5.2.3 Đối với cán bộ 115 viii 5.2.4 Đối với người dân 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn xã 27 Bảng 3.2 Tình hình dân cư trên địa bàn xã 29 Bảng 4.1 Hộ nghèo các xóm xã Bắc Phong 41 Bảng 4.2. Thông tin chung về các hộ nghèo điều tra 46 Bảng 4.3 Chương trình cho vay của ngân hàng CSXH huyện Cao Phong 49 Bảng 4.4 Tình hình dư nợ của các hộ 51 Bảng 4.5 Tình hình cho vay đối với hộ nghèo thời kỳ 2012– 2014 55 Bảng 4.6 Tình hình thu hồi nợ vay và nợ quá hạn thời kỳ 2012– 2014 58 Bảng 4.7 Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng năm 2014 60 Bảng 4.8 Kết quả điều tra về cơng tác tun truyền chính sách 61 trên địa bàn xã 61 Bảng 4.9 Đánh giá tình hình thực hiện cơng tác tun truyền chính sách 64 Bảng 4.10 Kết quả cơng tác xác định hộ nghèo và đối tượng được nhận chính sách hỗ trợ 67 Bảng 4.11 Đánh giá về cơng tác xác định hộ nghèo và đối tượng được nhận chính sách hỗ trợ 71 Bảng 4.12 Đánh giá sự phù hợp quy trình, thủ tục cho vay 77 Bảng 4.13 Mức độ đáp ứng về số hộ nghèo vay vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn xã Bắc Phong 80 Bảng 4.14 Nhu cầu vay vốn và tình hình giải quyết cho vay của NH CSXH 84 Bảng 4.15 Mức vốn vay của các hộ nghèo điều tra vay vốn từ NH CSXH 88 x + Phấn đấu hồn thành 100% kế hoạch dư nợ được giao hàng năm để khai thác triệt để nguồn vốn + Tăng cường cơng tác thu hồi nợ q hạn, các khoản cho vay sai đối tượng để lấy nguồn tiền này cho vay lại 4.4.2.4 Giải pháp về cơng tác kiểm tra giám sát Ngân hàng chính sách xã hội cần thường xun phối hợp với các ban ngành liên quan tiến hành điều tra, khảo sát nhu cầu, mong muốn của người dân để kịp thời có những phương án giải quyết cụ thể Cần phải thực hiện tốt cơng tác kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chính sách. Cần loại bỏ tư tưởng coi nhẹ kiểm tra giám sát. Đánh giá theo cảm tính của một số cán bộ hiện nay. Đồng thời cũng cần tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát của người dân đối với cán bộ cấp trên để tránh các hiên tượng gây lãng phí nguồn lực 4.4.2.5 Giải pháp về chế độ đãi ngộ Mức hỗ trợ cho các cán bộ thực thi chính sách hiện nay cịn chưa thỏa đáng đặc biệt là đối với các các tổ trưởng tổ vay vốn, các tổ trưởng tổ vay vốn khơng được nhận lương mà chỉ được nhận một phần triết khấu khi đi thu lãi của các thành viên trong tổ vay vốn của mình. Phụ cấp q thấp khơng đủ cho các cán bộ này có thể duy trì những điều kiện cơ bản cho cuộc sống chính vì vậy mà họ chưa chun tâm có cơng việc. Cán bộ cấp xã phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc cùng một lúc mà phụ cấp lại ít, làm họ khơng có động lực hồn thành cơng việc. Chính vì vậy đề nghị cấp trên đặc biệt là ngân hàng chính sách xã hội có phương án để các cán bộ cơ sở có thể nhận lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội để họ chun tâm hơn trong cơng việc. Cịn các cán bộ kiêm nhiệm thì được nhận thêm trợ cấp để họ có động lực hồn thành tốt cơng việc được giao 110 4.4.2.6 Giải pháp về nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở Đội ngũ cán bộ của xã cần được nâng cao hơn nữa về năng lực, chun mơn, đặc biệt là kỹ năng tiếp cận cộng đồng. Tăng cường và đổi mới hình thức bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ cơ sở là một giải pháp quan trọng để nâng cao năng lực cán bộ trên cơ sở củng cố các kiến thức đã được đào tạo và bổ sung, cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới cho cán bộ. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải sát với thực tiễn, với nhu cầu cần đào tạo. Cần động viên, có chính sách khuyến khích cán bộ tự đào tạo, bồi dưỡng và tạo điều kiện về thời gian bố trí sắp xếp cơng việc hợp lý. Vận động cán bộ cấp xã xây dựng kế hoạch tự học tập và đăng ký với cơ quan, đơn vị hàng năm về kế hoạch học tập này Xây dựng chế độ lương – phụ cấp tốt hơn, đặc biệt là có chế độ bảo hiểm cho các cán bộ đặc biệt là các tổ trưởng tổ vay vốn giúp họ n tâm cơng tác, nhiệt tình với cơng việc. Ngồi khoản phụ cấp của ngân hàng chính sách xã hội thì xã cũng cần phải có chế độ khen thưởng động viên kịp thời cũng như có các khoản phụ cấp hợp lý cho cán bộ. Tăng cường đầu tư thêm kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng, tập huấn và cho cán bộ 111 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng trên địa bàn xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đề xuất những giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng trên địa bàn xã Việc nghiên cứu đã giúp chúng tơi hệ thống hóa được các vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng ở xã bao gồm: Các khái niệm cơ bản; Đặc điểm, vai trị và nội dung của thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng cấp xã; Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách cấp xã; Thực tiễn triển khai chính sách; Kinh nghiệm trong thực hiện chính sách của một số địa phương trong nước; và bài học kinh nghiệm rút ra Về tình hình thực thi và kết quả thực thi chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng trên địa bàn xã Bắc Phong. Em nhận thấy (1) chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng theo nghị định 78/2002 NĐ CP trên địa bàn xã Bắc Phong đã thực hiện đúng theo chủ trương, đường lối của Đảng. (2) Q trình triển khai thực thi chính sách thơng qua các hoạt động: (i) tun truyền chính sách; (ii) cơng tác xác định hộ nghèo và các đối tượng được hưởng trợ cấp; (iii) Tổ chức nguồn nhân lực cho thực thi chính sách; (iv) Lập kế hoạch thực thi chính sách; (v) Tổ chức hỗ trợ; (vi) Kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch. (3) Nhờ đó mà tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng đã đạt được những kết quả nhất định: Số đợt tuyên truyền chính sách, số người nhận biết về chính sách, số hộ được vay vốn tăng dần qua các năm giải quyết được vấn đề cơ bản của người dân là thiếu vốn sản xuất kinh 112 doanh. (4) Năm 2014 có 388 hộ nghèo và cận nghèo cịn dư nợ ngân hàng chính sách xã hội theo chương trình vay vốn tín dụng ưu đãi theo nghị định 78/2002 NĐCP với số tiền lên đến gần 9 tỷ đồng, tổ chức 6 đợt tun truyền chính sách lớn trong một năm ngồi ra điạ phương vẫn thường xun tổ chức tun truyền chính sách thơng qua việc phát các bản tin qua đài phát thanh xã và xóm. Với 100% số người dân được phỏng vấn biết về chính sách này thơng qua đó đã cho thấy sự nỗ lực, cố gắng của chính quyền địa phương. Thêm vào đó là 100% số người dân được phỏng vấn cho biết họ nhận được ưu đãi đúng theo quy định của nhà nước, các cán bộ địa phương nhiệt tình trách nhiệm Tuy đã đạt được những thành cơng nhất định nhưng bên cạnh đó q trình thực thi chính sách trên địa bàn xã vẫn gặp rất nhiều những khó khăn như: (i) Nguồn kinh phí dành cho hoạt động thực thi chính sách trên địa bàn xã cịn hạn chế ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các hoạt đọng cịn chưa cao. (ii) Cán bộ cơ sở trình độ chun mơn cịn thấp, thiếu kiến thức thực tế và khả năng làm việc với người dân. (iii) Các tổ chức cơ sở chưa phát huy hết vai trị của mình trong việc tun truyền phổ biến chính sách tới người dân, vận động người dân tham gia vào các hoạt động.(iv) Cơng tác hỗ trợ cho người dân cịn chưa hiệu quả Qua tình hình triển khai chính sách trên địa bàn xã Bắc Phong, để việc thực thi chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng phát huy hiệu quả, cần có những giải pháp nhất định: (i) Cần tăng cường phổ biến chính sách; (ii) tăng cường huy động nguồn lực các nguồn khác nhau;(iii) cần tăng cường sự phối hợp thực hiện chính sách của các ban ngành có liên quan;(iv) cơng tác kiểm tra, giám sát cần được chú trọng hơn nữa;(v) chế độ đãi ngộ đối với cán bộ cần được cải thiện;(vi) nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở 113 5.2 Kiến nghị Nghị định số 78/2002 NĐCP của Chính phủ đang triển khai trên địa bàn xã đã bước đầu có những kết quả nhất định góp phần thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo nói riêng và phát triển nền kinh tế xã hội của tồn xã Bắc Phong nói chung. Để triển khai chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng đạt được hiệu quả chúng ta cần: 5.2.1 Đối với ngân hàng chính sách xã hội Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện chính sách trên địa bàn. Duyệt trình và cấp kinh phí kịp thời để cán bộ cơ sở triển khai các hoạt động đảm bảo đúng kế hoạch. Tổ chức thêm các lớp tập huấn, các buổi tham quan, hội thảo cho cán bộ để cán bộ xã có điều kiện nâng cao năng lực Tăng trợ cấp cho cán bộ thực thi chính sách 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương Thành lập quỹ hỗ trợ hoặc khen thưởng cho các cán bộ tại cơ sở để họ có thêm động lực trong cơng việc, hồn thành các nhiệm vụ được giao Tổ chức các hoạt động theo nhu cầu của người dân, phát huy sự tham gia của người dân Đẩy mạnh cơng tác lập kế hoạch một cách chi tiết cụ thể Đơn đốc nhắc nhở các cán bộ thực thi chính sách thường xun Triển khai tổ chức rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo định kỳ cuối năm trên địa bàn; cơng nhận danh sách hộ nghèo cấp xã; lập sổ bộ theo dõi hộ nghèo tại địa phương; cấp giấy chứng nhận cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện giảm nghèo trên địa bàn cấp xã 114 Quan tâm đào tạo và cử cán bộ tham gia các lớp tuập huấn về nghiệp vụ giảm nghèo do các cấp tổ chức 5.2.3 Đối với cán bộ Tự xây kế hoạch học tập, nâng cao năng lực bản thân để phục vụ tốt cho cơng tác triển khai chính sách Tiếp xúc nhiều hơn với người dân thơng qua các buổi họp dân, họp Hội, đồn thể để tìm hiểu được tâm tư, nguyện vọng của người dân, nâng cao tình cảm gắn bó 5.2.4 Đối với người dân Có thái độ nhiệt tình và phối hợp với các cán bộ, tích cực tham gia thảo luận, đề xuất ý kiến về việc triển khai chính sách Cùng tham gia theo dõi, giám sát việc triển khai các hoạt động thực thi chính sách trên địa bàn xã 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định 78/2002/NĐ – CP (04/10/2002). Về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác Quyết định số 9/2011/QĐTTG của Thủ tướng Chính phủ. Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Nguyễn văn Định (2008). Giáo trình an sinh xã hội, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội UBND Xã Bắc Phong (2012). Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Bắc Phong năm 2013 UBND Xã Bắc Phong (2013). Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Bắc Phong năm 2014 UBND Xã Bắc Phong (2014). Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Bắc Phong năm 2015 Đại học kinh tế quốc dân. Giáo trình những lý luận chung về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. Nguồn: https://voer.edu.vn/c/nhunglyluanchungvedoingheovaxoadoi giamngheo/208005ac ngày truy cập 25/10/2015 La Hồn ( 2013). “Thực trạng xóa đói giảm nghèo Việt Nam và bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới”, Trung tâm thơng tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia Nguồn: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thuctrangxoadoigiamngheo nd16647.html truy cập ngày 20/1/2015 Pha Lê (2015). “Tiền Giang: Giảm nghèo đa chiều, bền vững”, Bản tin an sinh của Dân Sinh báo lao động và xã hội ngày 19/01/2015 116 Nguồn:http://baodansinh.vn/tiengianggiamngheodachieubenvung d800.html truy cập ngày 20/1/2015 10 Thanh Tuyền (2015). “Lập Thạch giảm nghèo bền vững”, Tin tức Văn hóa xã hội Cổng thông tin giao tiếp điện tử tỉnh vĩnh phúc ngày 05/01/2015 Nguồn:http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/VanHoaXaHoi/View Detail.aspx?ItemID=6204 truy cập ngày 20/1/2015 11 Nguyễn Huy Ngọc (2012). “Mấy suy nghĩ về công tác tuyên truyền trong giai đoạn hiện nay” trang tin tức của cổng thơng tin điện tử thành phố Móng Cái Nguồn:http://www.mongcai.gov.vn/maysuynghivecongtactuyentruyen tronggiaidoanhiennay/11030/14116/10198/viVN truy cập ngày 25/1/2015 12 Trang thông tin điện tử huyện Cao Phong (2014). “Điều kiện tự nhiên” điều kiện tự nhiên của trang thông tin điện tử huyện Cao Phong Nguồn: http://caophong.hoabinh.gov.vn/index.php/chcnangnhimv truy cập ngày 17/03/2015 13 Thông tư 24/2014/TTBLĐTBXH (06/09/2014) Sửa đổi, bổ sung quy định về quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm 117 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ Ngày điều tra: … /04/2015 Tên xóm: 1. Xóm Khụ [ ] 2. Xóm Tiềng [ ] 3. Xóm Mơn [ ] I Thơng tin cá nhân Họ tên người trả lời: ………………………………………………… Giới tính:…………… Tuổi:………… Dân tộc: ……………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Trình độ văn hóa:……………………………………………………… Các hoạt động kinh tế của hộ a Trồng trọt [ ] b Chăn ni [ ] c Ni trồng thủy sản [ ] d Phi nơng nghiệp [ ] e Ngành nghề khác:……………………………………………… Thơng tin về nhân khẩu a Nhân khẩu trong gia đình……………. người. Trong đó: Số nhân khẩu trong độ tuổi lao động:……… người Thu nhập của gia đình:……………….triệu đồng/năm II Những hiểu biết của người dân về nghị định 78/2002/NĐCP 118 Ơng bà có biết nghị định 78/2002/NĐCP về hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng khơng? Có [ ] Khơng [ ] Ơng bà có biết nghị định được đưa vào áp dụng từ năm nào khơng? Có [ ] Khơng [ ] Ơng bà biết thơng tin về nghị định 78/2002/NĐCP thơng qua kênh thơng tin nào? a Từ chính quyền xã [ ] b Qua các tổ chức đồn thể của địa phương [ ] c Phương tiện thơng tin đại chúng [ ] d Nhận được qua các nguồn khác [ ] e Khơng nhận được thơng tin [ ] Số đợt tun truyền nghị định 78/2002/ NĐCP trong một năm mà Ơng bà biết? a 1 đợt [ ] b 2 đợt [ ] c 3 đợt [ ] d Nhiều hơn [ ] Nếu nhiều hơn thì là bao nhiêu đợt trên một năm? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Các hình thức tuyên truyền nghị định 78/2002/NĐCP mà Ơng bà biết? a Báo , tạp chí, tờ rơi. [ ] b Đài phát thanh [ ] 119 c Truyền hình [ ] d Báo điện tử [ ] e Qua truyền miệng [ ] f Các hình thức khác [ ] Ơng (bà) có thường xun nhận thơng tin tun truyền về chính sách khơng? a Thường xun [ ] b Thỉnh thoảng [ ] c Hiếm [ ] d Không bao giờ [ ] Đánh giá của ông (bà) về nội dung tuyên truyền? a Phong phú [ ] b Bình thường [ ] c Đơn điệu [ ] Ơng bà có nhu cầu vay vốn khơng? a Khơng [ ] b Có [ ] Ơng bà có làm đơn xin vay vốn tín dụng ưu đãi khơng? a Khơng [ ] b Có [ ] 10.Ơng bà có được giải quyết vay khơng? a Khơng [ ] b Có [ ] 11.Ơng bà vay vốn theo chương trình cho vay nào? a Hộ nghèo [ ] b Hộ cận nghèo [ ] 120 12.Ơng bà vay vốn với mục đích gì? a Chăn ni [ ] b Trồng trọt [ ] c Sản xuất TTCN [ ] d Kinh doanh, dịch vụ [ ] 13. Thời hạn ông bà đăng ký trả nợ là sau bao lâu a 36 tháng [ ] b 60 tháng [ ] 14. Ý kiến đánh giá của ơng bà về thời hạn cho vay? a Dài [ ] b Bình thường [ ] c Ngắn [ ] 15 Đánh giá của ơng bà lãi suất cho vay? a Thấp [ ] b Bình thường [ ] c Cao [ ] 16.Ơng bà có nhận được hỗ trợ từ chính sách khơng? a Khơng [ ] b Có [ ] 17. Đánh giá của ơng bà về những hỗ trợ mà ơng bà được nhận? Hỗ trợ Hiệu quả Bình thường Khơng hiệu Thủ tục vay vốn Tư vấn lập kế hoạch kinh doanh 121 Tư vấn quản lý vốnvay Giám sát, kiểm tra q trình sử dụng vốn 18 Thời gian ơng bà nhận được vốn vay kể từ khi làm hồ sơ là sau bao lâu? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 19.Mức vay mà ơng bà đăng ký? ……………………………………………………………………….trđ 20.Mức vay mà ơng bà nhận được? ……………………………………………………………………….trđ 21.Ơng bà có gặp khó khăn gì khi nhận hỗ trợ khơng? a Khơng [ ] b Có [ ] Nếu câu trả lời là có, đề nghị ơng bà kể ra những khó khăn mà mình gặp phải? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 22 Ơng bà có sử dụng nguồn vốn đúng mục đích như khi làm hồ sơ khơng? Có [ ] 122 Khơng [ ] III, Sự đánh giá của người dân về việc thực thi chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng theo nghị định 78/2002/NĐCP Ơng bà đánh giá như thế nào về việc thực thi chính sách hỗ trợ hộ nghèo theo nghị định 78/2002/NĐCP ? a Rất tốt [ ] b Tốt [ ] c Chưa tốt [ ] Nếu câu trả lời là chưa tốt, theo ơng bà là tại sao? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Sau khi nhận được sự hỗ trợ từ chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng theo nghị định 78/2002/NĐCP cuộc sống của ơng bà thay đổi thế nào? a Khá lên rất nhiều [ ] b Vẫn như cũ [ ] c Giảm đi [ ] Đánh giá của ơng bà về cán bộ thực thi chính sách? a Làm rất tốt [ ] b Làm tốt [ ] c Làm chưa tốt [ ] 123 124 ... phương. Để? ?đánh? ?giá? ?về? ?tình? ?hình? ?thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?hỗ? ?trợ? ?hộ? ?nghèo? ?vay? ?vốn? ? tín? ?dụng? ?theo? ?nghị ? ?định? ?78/2002 NĐCP chúng tơi tiến hành? ?thực? ?hiện đề tài: ? ?Đánh? ?giá? ?tình? ?hình? ?thực? ?thi? ?chính? ?sách? ?hỗ ? ?trợ? ?hộ ? ?nghèo? ?vay? ?vốn? ?tín? ?dụng theo? ?nghị? ?định? ?78/2002/NĐCP? ?trên? ?địa? ?bàn? ?xã? ?Bắc? ?Phong,? ?huyện? ?Cao? ?Phong,? ?... tình? ?hình? ?thực? ? thi? ? chính? ?sách? ?hỗ ? ?trợ ? ?hộ? ? nghèo ? ?vay? ?vốn? ?tín? ? dụng? ?trên? ?địa? ?bàn? ?xã? ?Bắc? ?Phong,? ?Cao? ?phong,? ?Hịa? ?Bình Phân tích các yếu tố ảnh hưởng việc? ?thực ? ?thi? ?chính? ?sách? ?hỗ ? ?trợ ? ?hộ? ? nghèo? ?vay? ?vốn? ?tín? ?dụng? ?trên? ?địa? ?bàn? ?xã? ?Bắc? ?Phong,? ?Cao? ?Phong,? ?Hịa? ?Bình. .. nghèo? ?vay? ?vốn? ?tín? ?dụng? ?trên? ?địa? ?bàn? ?xã? ?Bắc? ?Phong,? ?Cao? ?Phong,? ?Hịa? ?Bình Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường? ?thực? ? thi? ?chính? ?sách? ?hỗ? ? trợ ? ?hộ? ? nghèo? ? vay? ?vốn? ?tín? ?dụng? ? trên? ?địa? ?bàn? ?xã Bắc