Phân tích SWOT đối với quá trình sản xuất lúa của các hộ nông dân tại phường Khánh Xuân, tỉnh Đắk Lắk...49 4.5... Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình sản xuất lúa của các hộ nông dâ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA
TẠI PHƯỜNG KHÁNH XUÂN, TP.BUÔN MA THUỘT,
TỈNH ĐẮL LẮK
Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang Chuyên ngành : Kinh tế Nông Nghiệp Khóa học : 2011 -2015
Đắk Lắk, 06/2015
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA
TẠI PHƯỜNG KHÁNH XUÂN, TP.BUÔN MA THUỘT,
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá tình hình sản xuất lúa tạiphường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk ” em xin chân thành gửi lờicảm ơn đến:
Toàn thể các thầy, cô giáo Trường Đại học Tây Nguyên nói chung, thầy côgiáo Khoa Kinh tế nói riêng đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cơ
sở lý luận rất quý giá giúp cho em nâng cao được nhận thức trong quá trình thực tậpcũng như quá trình nghiên cứu
Đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Th.S Trần Ngọc Kham đã tận tình hướng dẫn,chỉ bảo, dìu dắt em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành đề tài này
Tôi xin cảm ơn các bác, cô, chú, anh, chị ở UBND phường Khánh Xuân và bàcon trong phường đã tận tình giúp đỡ em trong việc thu thập số liệu và áp dụng cáckiến thức đã học vào thực tiễn
Đắk Lắk, tháng 06 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Trang
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN 1:ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Lí do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Cơ sở lý luận 3
2.1.1 Một số khái niệm 3
2.1.2 Vai trò của việc sản xuất lúa 3
2.1.3 Kỹ thuật sản xuất lúa 5
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây lúa 8
2.1.5 Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ lúa 10
2.2 Cơ sở thực tiễn 12
2.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 12
2.2.2.Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 15
PHẦN 3:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1 Đối tượng nghiên cứu 17
3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 17
3.1.2 Thời gian nghiên cứu 17
3.1.3 Nội dung nghiên cứu 17
3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17
3.2.1 Điều kiện tự nhiên 17
3.2.2 Tài nguyên 19
3.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 20
3.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 22
3.3.1 Cơ sở hạ tầng 22
3.3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 23
3.3.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 26
3.4 Phương pháp nghiên cứu 26
3.4.1 Thu thập số liệu 26
3.4.2 Phương pháp xử lí số liệu và thông tin 27
3.4.3 Các chỉ tiêu tính toán 28
Trang 5PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
4.1 Đánh giá tình hình sản xuất lúa ở phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 31
4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất lúa của phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 31
4.2 Chi phí sản xuất lúa của các hộ điều tra 39
4.2.1 Chi phí bình quân vụ Hè Thu 39
4.2.2 Chi phí bình quân vụ Đông Xuân 40
4.2.3 So sánh Hè Thu và Đông Xuân của 3 nhóm hộ 42
4.2.4 Kết quả sản xuất lúa của hộ nông dân trên địa bàn phường Khánh Xuân 42
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa 44
4.3.1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng vụ Hè Thu 44
4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân 45
4.4.1 Đánh giá của nông dân về giá cả 48
4.4.2 Phân tích SWOT đối với quá trình sản xuất lúa của các hộ nông dân tại phường Khánh Xuân, tỉnh Đắk Lắk 49
4.5 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở phường Khánh Xuân 51
PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
5.1 Kết luận 54
5.2.1 Đối với địa phương 55
5.2.2 Đối với nhà nước 55
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo so với cây lấy hạt khác (%) 3
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của phường Khánh Xuân năm 2014 21
Bảng 3.2 Cơ cấu diện tích các loại cây trồng năm 2014 23
Bảng 3.3 Số hộ sản xuất lúa được điều tra phỏng vấn 27
Bảng 4.1 Nhân khẩu, lao động của các nông hộ 31
Bảng 4.2 Trình độ học vấn 32
Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất của các nhóm hộ 33
Bảng 4.4 Kinh nghiệm sản xuất lúa 33
Bảng 4.5 Máy móc thiết bị của các hộ điều tra 34
Bảng 4.6 Mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 36
Bảng 4.7 Lịch thời vụ 37
Bảng 4.8 Tình hình vay vốn của các hộ sản xuất lúa 38
Bảng 4.9 Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ Hè Thu 39
Bảng 4.10 Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ Đông Xuân 40
Bảng 4.11 So sánh chi phí của vụ Hè Thu và Đông Xuân 42
Bảng 4.12 Bảng phân tích các chỉ số tài chính vụ Hè Thu 42
Bảng 4.13 Bảng phân tích các chỉ số tài chính vụ Đông Xuân 43
Bảng 4.14 Tình hình tham dự hoạt động khuyến nông của nông dân 47
Bảng 4.15 Đánh giá của nông dân về thông tin thị trường 48
Bảng 4.16 Bảng phân tích SWOT về tình hình sản xuất lúa 50
Trang 7Sơ đồ 2.1: Quá trình tiêu thụ sản phẩm 11
Sơ đồ 2.2: Khâu tiêu thụ lúa 12
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu diện tích các loại đất 20
Sơ đồ 3.2 Cơ cấu sử dụng đất tại phường Khánh Xuân 24
Biểu đồ 4.1: Máy móc thiết bị của các hộ điều tra 35
Biểu đồ 4.2: Vay vốn của các hộ sản xuất lúa 38
Biểu đồ 4.3: Chi phí vụ Hè Thu 40
Biểu đồ 4.4: Chi phí vụ Đông Xuân 42
Biểu đồ 4.5: Biểu đồ tuyến tính của diện tích và chi phí vụ Hè Thu 46
Biểu đồ 4.6: Biểu đồ tuyến tính của diện tích và chi phí vụ Hè Thu 47
Biểu đồ 2.1 Sản lượng và diện tích lúa gạo thế giới (2004 – 2013) 14
DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 9PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây lúa có đặc tính sinh trưởng và thích ứng tốt trên các điều kiện khí hậukhác nhau nên cây lúa được trồng phổ biến ở rất nhiều nơi Phường Khánh Xuân,
Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cũng là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi phùhợp cho sự phát triển cây lúa Trong thời gian qua, sản lượng lúa của phường KhánhXuân không ngừng tăng lên, đáp ứng không chỉ tiêu dùng trong gia đình mà còncung cấp cho thị trường một lượng lớn lúa hàng hoá
Để nâng cao giá trị kinh tế của cây lúa chúng ta phải chú trọng cả khâu sảnxuất và khâu tiêu thụ làm cho cây lúa ở phường Khánh Xuân mang lại thu nhập caocho người dân Tuy nhiên tình hình sản xuất lúa trên địa bàn phường Khánh Xuân
bà con nông dân cũng gặp nhiều khó khăn về thời tiết, khí hậu, nguồn nước tướitiêu, dịch bệnh cũng như nguồn vốn sản xuất còn hạn chế điển hình như:
Chi phí nguyên liệu đầu vào giá ngày càng tăng gây khó khăn cho quá trìnhsản xuất
Do biến động giá cả trên thị trường, khiến giá cả bấp bênh không ổn định.Kênh tiêu thụ chưa ổn định, còn mang tính tự phát
Khâu bảo quản và khâu thu hoạch chưa hiệu quả và còn rất nhiều khó khăn trởngại khác
Trang 10Xuất phát từ những vấn đề trên tôi thực hiện đề tài “Đánh giá tình hình sản
xuất lúa tại phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” để làm khoá
luận tốt nghiệp
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tình hình sản xuất lúa của các hộ nông dân tại phường KhánhXuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa và đề xuất giảipháp để nâng cao hiệu quả sản xuất tại phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột,tỉnh Đắk Lắk
Trang 11PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm
- Khái niệm về sản xuất
Sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn lực cần thiết đểtạo ra sản phẩm hàng hóa một cách có hiệu quả
2.1.2 Vai trò của việc sản xuất lúa
Như chúng ta đã biết lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thếgiới Đối với người Việt Nam ta cây lúa không chỉ là một cây lương thực quý làcòn là một loại thực phẩm hết sức gần gũi và đóng vai trò cực kỳ quan trọng trongdinh dưỡng
Về giá trị kinh tế: Lúa gạo được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhưcông nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp dược Sản phẩmphụ của cây lúa còn được làm thức ăn cho gia súc, tạo điều kiện phát triển cho chănnuôi cung cấp thực phẩm cho con người và phân bón cho trồng trọt
Về giá trị dinh dưỡng: Gạo là thức ăn nhiều dinh dưỡng So với lúa mì, gạo cóthành phần tinh bột và protein thấp hơn, nhưng năng lượng tạo ra cao hơn do chứanhiều chất béo hơn
Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo so với cây lấy hạt khác (%) Hàm lượng
Lọai hạt Tinh bột Protein Lipit
Nguồn: Viện dinh dưỡng quốc gia
Như vậy lúa là một cây lương thực quan trọng rất có giá trị về dinh dưỡng và kinh tế cao
Sản phẩm của cây lúa
Trang 12
Sản phẩm chính Sản phẩm phụ
- Đối với con người
Lúa làm lương thực, thực phẩm: Toàn thế giới sử dụng lúa làm lương thực chongười Ở nước ta sử dụng lúa là lương thực chính Khẩu phần ăn sử dụng cơm (lúagạo), cá, thịt, rau xanh Hạt lúa có thể xay xát ra gạo để nấu cơm, nấu cháo hoặc chếbiến thành các món ăn như làm bánh, kẹo, chế biến rượu, chế biến bánh, kẹo, làmmôi trường để nuôi cấy men, cơm mẻ, các loại bánh làm từ bột gạo ngoài ra cònhàng chục loại thực phẩm khác làm từ gạo
Lúa gạo còn dùng làm thuốc chữa bệnh: Cám hay nói đúng hơn là lớp vỏngoài của hạt gạo do chứa nhiều protein, chất khoáng, chất béo, vitamin, nhất làvitamin nhóm B nên được dùng làm bột dinh dưỡng trẻ em, điều trị bệnh phù thũng
và làm đẹp
- Đối với chăn nuôi
Ngoài hạt lúa là bộ phận chính làm lương thực thì còn những sản phẩm phụmang lại giá trị kinh tế cao như: tấm, cám, trấu, rơm rạ
Lúa làm thức ăn cho chăn nuôi Từ hạt lúa có thể xay vỡ nuôi gia cầm (gà, vịt,ngan, ngỗng…), nghiền thành bột và chế biến làm thức ăn cho trâu bò, lợn và gia
Trang 13cầm, chế biến thức ăn cho cá…rơm có thể cho trâu bò ăn tươi, sau khi thu hoạch cóthể phơi khô làm thức ăn cho gia súc cho mùa mưa lạnh.
Chế biến thức ăn chăn nuôi từ lúa: Lúa nghiền thành bột và có thể trộn theothành phần và tỷ lệ khác nhau với bột sắn (khoai mỳ), khô dầu lạc, khô dầu đậutương, bột cá, vỏ tôm…để chế biến làm các loại thức ăn cho gia súc, gia cầm vàthủy sản
Bộ phận rễ lúa còn nằm trong đất sau khi thu hoạch cũng được cày bừa vùilấp làm cho đất tươi xốp vì vi sinh vật phân giải thành nguồn phân hữu cơ bổ sungdinh dưỡng cho cây lúa vụ sau
- Đối với ngành công nghiệp
Làm nhiên liệu, chất đốt: Vỏ lúa làm chất đốt để đun nấu và sinh hoạt giađình Cây lúa sau khi thu hoạch mang phơi khô dùng làm các vật dụng như chổi,chiếu, làm chất đốt để đun nấu
Làm nguyên liệu cho công nghiệp: Lúa làm nguyên liệu sản xuất các sảnphẩm công nghiệp như mỹ phẩm, thuốc chữa bệnh Vỏ trấu còn được dùng làmván ép, vật liệu cách nhiệt, cách âm, chế tạo carbon và silic
2.1.3 Kỹ thuật sản xuất lúa
- Chọn giống tốt
Nên chọn giống lúa cao sản, thời gian sinh trưởng trung ngày và ngắn ngày.Các giống được sử dụng phải phù hợp với từng vùng, từng vụ Hạt giống phải cóchất lượng tốt như hạt giống hạt chắc, vàng óng không có chấm đen, không có sâubệnh Dùng giống xác nhận, giống không có lẫn hạt cỏ, loại bỏ hạt cỏ còn sót lạitrước khi gieo sạ….Trước khi ngâm ủ, cần sàng sảy lại để loại bỏ hạt cỏ… hoặc đãitrong nước để loại hạt cỏ hoặc hạt lép, lửng… Hạt giống có tỷ lệ nảy mầm trên90%, sức nảy mầm khoẻ
Làm đất ướt: Đất được xới bằng máy khi còn nước, trục vùi ngâm nước từ 3 –
5 ngày, tháo nước ra vừa đủ để bừa, sau đó trang phẳng mặt ruộng, đánh rãnh thoátnước và tiến hành gieo sạ
Trang 14- Sạ đúng mật độ và đúng kỹ thuật
Phương pháp gieo sạ: Có 2 cách sạ chính đó là sạ lan (sạ tay) và sạ hàng Tuynhiên nên sạ thưa để giảm áp lực sâu bệnh, giảm đổ ngã Nên sạ hàng với lượnggiống 80 – 100kg /ha, nếu sạ lan (sạ tay) thì cũng chỉ nên 100 – 120kg /ha, tối đa150kg/ha
- Điều chỉnh mức nước ruộng
Giữ ruộng khô sau khi sạ hạt từ 3-5 ngày đưa nước vào xăm xắp mặt ruộng,sau đó đưa nước vào theo chiều cao của cây lúa Sau đó giữ nước 5-7 cm
Nguyên tắc chung “cây lúa không phải lúc nào cũng cần ngập nước, chỉ cầnbơm nước vào ruộng cao tối đa 5cm”
- Diệt cỏ dại và định lại mật độ
Sau sạ 1-2 ngày tiến hành phun thuốc diệt cỏ Sôfít Làm cỏ bằng tay cùng vớibón thúc lần 1 và 2 Dặm khuyết và định lại mật độ sâu 20 ngày sau khi sạ
- Phòng trừ sâu, bệnh hại lúa
Quản lý dịch hại tổng hợp “IPM” để quản lý các loại dịch hại chủ yếu như:Rầy nâu, bệnh lúa cỏ, vàng lùn, lùn xoắn lá, đạo ôn và các loài sâu chính khác: bùlạch, sâu cuốn lá, sâu đục thân, bọ xít hôi… Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp(IPM) bao gồm 5 biện pháp cơ bản sau:
Biện pháp canh tác kỹ thuật
Sử dụng thực tiễn canh tác có liên quan tới sản xuất cây trồng, hạn chế tối đamôi trường sống và sinh sản của các loài dịch hại, đồng thời tạo môi trường thuậnlợi cho cây trồng phát triển khỏe, có sức chống dịch hại cao
Trang 15 Biện pháp sử dụng giống
Sử dụng các loại giống mà khi dịch hại tấn công thường ít hay không gây ảnhhưởng thiệt hại về mặt kinh tế
Ðấu tranh sinh học và cách phòng trừ sinh học
Trong hệ sinh thái luôn có mối quan hệ dinh dưỡng, các thành phần trongchuỗi dinh dưỡng luôn khống chế lẫn nhau để chúng hài hòa về số lượng, đó là sựđấu tranh sinh học trong tự nhiên Trong sản xuất nên lợi dụng đặc tính này để hạnchế sự can thiệp của con người
Biện pháp điều hòa
Tổ chức việc kiểm dịch, khử trùng nhằm ngăn chặn dịch hại
Biện pháp sử dụng hóa chất khi cần thiết và hợp lý
Ðây là biện pháp cuối cùng sau khi áp dụng các biện pháp trên không có hiệuquả, khi mật độ dịch hại phát triển đến ngưỡng gây thiệt hại về kinh tế Tuy nhiên,khi sử dụng thuốc phải cân nhắc kỹ theo nguyên tắc 4 đúng và nhớ đọc kỹ hướngdẫn sử dụng thuốc trước khi dùng
Các nguyên tắc cơ bản của chương trình IPM đó là:
- Trồng cây khỏe: Cây có sức chống chịu cao
- Làm giàu thiên địch, tạo điều kiện cho thiên địch phát triển và nhân giống
- Thường xuyên thăm vườn để có biện pháp cụ thể, kịp thời
Chú ý: Không phun thuốc trừ sâu trong vòng 40 ngày đầu sau sạ để bảo vệ hệ
thiên địch, chỉ phun thuốc hóa học khi ngưỡng phòng trừ quy định và phải tuân thủ
kỹ thuật 4 đúng:
Đúng thuốc: Chọn đúng thuốc có ghi đối tượng phòng trừ trên nhãn thuốc
Đúng liều lượng: Tuân thủ theo đúng quy dịnh về liều lượng thuốc cần sửdụng trên một đơn vị diện tích, ghi trên nhãn thuốc Cần chú ý đến giai đoạn sinhtrưởng của cây lúa (lúa còn non hay che tán) để pha đủ lượng nước cần phun
Đúng lúc: Phun thuốc vào đúng giai đoạn phát dục của sâu, rầy hoặc khibệnh chớm xuất hiện, có ghi rõ trên nhãn thuốc
Đúng cách: Phải phun trúng vào nơi có sâu rầy sinh sống như rầy ở gốc lúa,sâu ở trên lá hay trên thân
- Thu hoạch và bảo quản
Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trổ 28 - 32 ngày hoặc khi thấy85% - 90% số hạt trên bông đã chín vàng Vì nếu để muộn hơn hạt lúa sẽ dễ bị rụnglàm thất thoát trong quá trình thu hoạch
Trang 16Biện pháp thu hoạch phải nhanh và gọn, nên sử dụng máy gặt đập liên hợphoặc máy gặt dải hàng để cắt lúa Thu hoạch bằng công nghệ sau thu hoạch như: Sửdụng máy gặt đập liên hợp để giảm thất thoát; dùng máy sấy để đảm bảo chất lượnghạt gạo không bị gãy, giữ được độ trong của hạt… Công nghệ sau thu hoạch sẽ gópphần làm giảm chi phí, đồng thời giảm thất thoát, thu hoạch nhanh gọn đặc biệttrong mùa mưa
Trong vụ Đông Xuân, phơi thóc trên sân gạch, xi măng hoặc sân đất Nên sửdụng lưới lót dưới trong quá trình phơi, phơi từ 2 – 3 ngày là được
Trong quá trình phơi sấy không nên để hạt lúa quá nóng hay nhiệt độ thay đổibất thường, phơi sấy đạt ẩm độ tồn trữ 14% vì nếu làm sai quy trình sẽ ảnh hưởngtrong quá trình xay xát như: Bể, vỡ, gạo tấm nhiều nhưng ít gạo nguyên, hạt gạotăng tỷ lệ bạc bụng hay hạt lúa để giống về sau không đạt chất lượng vì dễ bị sâubệnh tấn công trong quá trình tồn trữ và giảm tỷ lệ nẩy mầm
Sau khi làm khô, rê sạch và sử dụng bao để đựng hoặc vô bồ nhưng thườngdùng bao thì tốt hơn và tiện lợi hơn khi bán sản phẩm Bảo quản lúa ở những nơikhô ráo và thoáng Nếu bảo quản trong thời gian dưới 3 tháng, độ ẩm thóc đạt 13%
- 14% Nếu thời gian bảo quản trên 3 tháng, độ ẩm phải dưới 12% - 13% Nếu là lúagiống thì nên sử dụng bao bì riêng và phải có ký hiệu rõ ràng để tránh nhầm lẫn vớilúa ăn (lúa thịt)
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây lúa
a) Điều kiện tự nhiên
Đất đai: trong những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên thông thường nhân tốđầu tiên mà người ta phải kể đến đó là đất đai, các tiêu thức của đất đai cần đượcphân tích, đám giá về mức độ thuận lợi hay khó khăn cho sản xuất lúa
Khí hậu: là yếu tố quyết định đến quá trình sản xuất lúa thông qua các thông sốnhư độ ẩm, lượng mưa bình quân, ánh sáng, nhiệt độ đều phải được phân tích đánh giá.Nguồn nước: Nước có vai trò hòa tan các chất dinh dưỡng và vận chuyểnchúng trong đất để cung cấp cho cây Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây hầu hết
là chất khoáng nếu không được tan trong nước thì rễ cây sẽ không hút được Nướcgóp phần quan trọng trong việc cải tạo đất, nó tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạtđộng phân giải các chất hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu cho đất Trong quá trình sinhtrưởng cây trồng cần nhiều nước để phát triển bộ rễ để hấp thu chất dinh dưỡng tốt
Trang 17hơn Nước là môi trường sống của cây lúa, là điều kiện ngoại cảnh không thể thiếuđược đối với cây lúa, vì vậy nguồn nước tưới hoặc khả năng đưa nước từ nơi khácvào vùng sản xuất là một vấn đề rất quan trọng.
b) Điều kiện sinh học
Giống: Giống là yếu tố trực tiếp quyết định năng suất và sản lượng của câylúa Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học các loại giống mới đượctạo ra ngày càng nhiều nhằm nâng cao năng suất và chất lượng của sản phẩm Tuynhiên mỗi loại giống có những đặc điểm riêng biệt, giống chịu hạn tốt, giống khángbệnh tốt và kháng sâu tốt Những đặc tính này nếu được khai thác phù hợp vớitừng loại đất và khí hậu thì sẽ mang lại năng suất cao và phẩm chất tốt hơn cho câytrồng người nông dân bán được giá cao hơn
Phân bón: có 16 loại dưỡng chất cần thiết cho cây trồng Trong đó có 3nguyên tố do nước và do không khí cung cấp ( C, H, O) Mười ba nguyên tố khác
do đất đai và phân bón do con người cung cấp Phân bón được chia thành các loạiphân sau đây gắn liền và tác động trực tiếp của chúng lên cây trồng
- Phân đạm: là chất tạo hình cho cây lúa là thành phần chủ yếu của Protein
- Phân lân: Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng Lân cótrong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần trong việc hình thành các bộ phận mớicủa cây Lân tham gia vào thành phần các enzim, các protein, tham gia vào quátrình trổng hợp các axit amin Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ănsâu vào đất và lan rộng ra xung quanh, tại điều kiện cho cây trồng chịu được hạn và
ít đổ ngã Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy ra hoa kết quả sớm
và nhiều Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không thuậnlợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại
- Phân Kali: Kali có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hóa năng lượng trongquá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của cây Kali làm tăng phẩm chất nông sản
và góp phần làm tăng năng suất của cây trồng, tăng hàm lượng bột và tăng khả năngbảo quản của hạt
Sâu bệnh hại: đây là những tác nhân gây ảnh hưởng xấu đến quá trình sinhtrưởng và phát triển của cây lúa, làm giảm năng suất lúa, giảm thu nhập của ngườitrồng lúa
Trang 18c) Điều kiện kinh tế, xã hội
Đặc điểm dân cư, trình độ, kinh nghiệm canh tác ảnh hưởng đến việc sản xuấtlúa Những vùng có kinh nghiệm canh tác lâu đời, có trình độ kỹ thuật thường cónăng suất lúa cao hơn
Thị trường, giá cả cũng là nhân tố tác động đến người nông dân sản xuất Giá
cả ở đây bao gồm cả giá lúa và giá chi phí đầu vào, chi phí cho sản xuất lên quá cao
mà người nông dân không có vốn để đầu tư cho sản xuất cũng buộc họ phải thu hẹpquy mô sản xuất
2.1.5 Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ lúa
+ Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
- Về nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển sang hình thái giá trịsản phẩm Sản phẩm được coi là tiêu thụ khi khách hàng chấp nhận thanh toán.Theo quan điểm này, quá trình tiêu thụ bắt đầu khi đưa hàng vào lưu thông và kếtthúc khi đã bán xong
- Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm chính là một quá trình bao gồm nhiềukhâu từ việc nghiên cứu thị trường, định hướng sản xuất, tổ chức bán hàng và thựchiện các dịch vụ trước và sau khi bán hàng Như vậy, theo quan điểm này, tiêu thụsản phẩm là một quá trình xuất hiện từ trước khi tổ chức các hoạt động sản xuất vàchỉ kết thúc khi đã bán được sản phẩm
- Về bản chất, tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, làgiai đoạn đưa sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng Quá trình này,người sản xuất có thể thu hồi được vốn đầu tư của mình để trang trải các chi phí sảnxuất và tiếp tục quá trình sản xuất
+ Đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm
Những đặc điểm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp gắn liền với những đặc điểmcủa sản xuất nông nghiệp, với những sản phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản.Những đặc điểm đó là:
- Sản phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản mang tính chất vùng và khuvực Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của sản xuất nông nghiệp gắn chặt vớiđiều kiện tự nhiên mang tính chất vùng Lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối của cácvùng là yếu tố rất quan trọng trong việc lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh của cơ
sở sản xuất kinh doanh và tổ chức hợp lý quá trình tiêu thụ sản phẩm Có sản phẩmchỉ thích ứng với một vùng, thậm chí tiểu vùng và lợi thế tuyệt đối có được coi như
Trang 19là những đặc điểm mà ở các vùng khác, khu vực khác không có Đối với những sảnphẩm loại này có thể có nhưng hình thức và phương pháp tiêu thụ đặc biệt Đối vớinhững loại sản phẩm khá phổ biến mà vùng nào cũng có thì phải có những hìnhthức tiêu thụ thích hợp.
- Tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp có tác động mạnh mẽ đến cầu của thị trường nông sản và giá cả nông sản Sự khan hiếm dẫn đến giá cả caovào đầu vụ, cuối vụ và sự dư thừa làm cho giá cả giảm vào chính vụ là một biểuhiện của đặc điểm này Việc chế biến, bảo quản và dự trữ sản phẩm để đảm bảocung cầu tương đối ổn định là một yêu cầu cần được chú ý trong quá trình tổ chứctiêu thụ sản phẩm
cung Sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng, phong phú và trở thành nhu cầu tối thiểuhàng ngày của mỗi người, với thị trường rất rộng lớn nên việc tổ chức tiêu thụ sảnphẩm phải hết sức linh hoạt Sản phẩm cồng kềnh, tươi sống, khó bảo quản chuyênchở xa, vì vậy cần tổ chức các chợ nông thôn, các cửa hàng lưu động và nhiều hìnhthức linh hoạt và thuận tiện cho người tiêu dùng, hoặc sơ chế trước khi tiêu thụ, đồngthời phải sử dụng các phương tiện chuyên dùng riêng khi vận chuyển, bảo quản
- Một bộ phận lớn như nông sản, lương thực, thực phẩm được tiêu dùng nội bộhoặc với tư cách là tư liệu sản xuất, vì vậy phải tính đến những nhu cầu đó một cách
cụ thể để tổ chức tốt việc tiêu thụ đối với nông sản được coi là hàng hóa vượt rangoài phạm vi tiêu dùng của gia đình, của cơ sở sản xuất kinh doanh Những đặcđiểm trên đây cần được tính đến trong việc tổ chức quá trình tiêu thụ sản phẩm củacác cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp
+ Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
- Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng của quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh Đó chính là quá trình thực hiện giá trị sản phẩm, là giai đoạn làm chosản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất và bước vào lưu thông, đưa sản phẩm từ lĩnhvực lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng Có thể biểu hiện giai đoạn tiêu thụ sản phẩmtrong quá trình sản xuất theo sơ đồ 2.1:
(Nguồn: Giáo trình kinh tế nông nghiệp)
Sơ đồ 2.1: Quá trình tiêu thụ sản phẩm
Trang 20- Trong xã hội, việc tổ chức tốt các hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ thúc đẩynhanh quá trình phân phối và lưu thông, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội,trên cơ sở đó thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của nền kinh tế.
- Trong sản xuất, kết quả hoạt động của khâu tiêu thụ sản phẩm có tác dụng rấtlớn, nhiều khi đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả của quá trình sản xuất kinhdoanh
Chính nhờ khâu tiêu thụ mà người sản xuất có thể thu hồi vốn, thu hồi các chiphí bỏ ra, thực hiện được mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu khác trong sản xuấtkinh doanh của mình Kết quả của quá trình tiêu thụ sẽ phản ánh tính đúng đắn củamục tiêu và chiến lược kinh doanh, chất lượng công tác của cả bộ máy quản lý
Sản phẩm lúa
tổ chức thương mại
- Tại các cửa hàng - Người thu gom (thương lái)
Sơ đồ 2.2: Khâu tiêu thụ lúa 2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Sản xuất lúa gạo thế giới năm 2013 đã xấu đi đáng kể khi mà sản lượng gạotại Trung Quốc và Ấn Độ, hai quốc gia sản xuất gạo đứng đầu thế giới, có xu
Trang 21hướng giảm Sản lượng gạo thế giới năm 2013 ở mức 494 triệu tấn, tăng 0,9%tương đương 4,2 triệu tấn so với năm 2012 Con số này cho thấy trong 10 năm trởlại đây (từ năm 2007-2013), sản lượng gạo thế giới trung bình tăng 10 triệu tấn mộtnăm Nếu đạt được mức này, năm 2013 sẽ là năm liên tiếp thứ 2 mà sản lượng gạothế giới có mức tăng trưởng tương đối chậm Xuất khẩu gạo bình quân đến cácChâu lục trong 17 năm thể hiện ở bảng 2.1
Bảng 2.2 Sản lượng lúa xuất khẩu gạo bình quân đến các Châu lục trong 17
Hầu hết các quốc gia châu Á khác dự kiến đang trong giai đoạn thu hoạch, vớimức sản lượng tăng đáng kể, đặc biệt là tại Bangladesh, Campuchia, Hàn Quốc,
Myanma, Pakistan, Philippines, Sri Lanka và Thái Lan Vì thời tiết quá ẩm ướt và
thiếu ánh nắng mặt trời, nên dự báo sản lượng lúa gạo tại Indonesia sẽ không đạtđược mục tiêu mà chính phủ nước này đưa ra Tuy nhiên, sản lượng lúa gạo củaIndonesia vẫn vượt qua mức kỷ lục năm ngoái
Trang 22Nguồn: FAO năm 2012
Biểu đồ 2.1 Sản lượng và diện tích lúa gạo thế giới (2004 – 2013)
Sản xuất lúa gạo tại châu Mỹ Latinh và vùng Caribê được kỳ vọng là hồiphục, mặc dù không đạt được mức sản lượng hồi năm 2011 Hầu hết các quốc giatrong khu vực sẽ có vụ mùa bội thu nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi, đặc biệt là tại
Brazil, Guyana, Paraguay và Venezuela Trong khi đó, tại Bolivia, giá gạo thấp
cộng với điều kiện thời tiết bất lợi đã khiến sản lượng gạo nước này được dự báogiảm 26% Tại châu Đại dương, mặc dù điều kiện trồng không ổn định, nhưngAustralia vẫn đạt được mức sản lượng kỷ lục hơn 10 tấn/ha Ngoài ra, diện tích lúagạo được mở rộng đã đưa sản lượng gạo nước này đạt mức kỷ lục kể từ năm 2002 Sản lượng gạo khu vực châu Phi giảm 1% trong năm 2014 Sự suy giảm nàychủ yếu là do sản lượng tại Madagascar, nước sản xuất gạo lớn thứ 2 trong khu vực,giảm 21% vì thiếu mưa và nạn dịch châu chấu Tình trạng tương tự cũng đang diễn
ra tại Benin, Burkina Faso và Senegal Tại châu Âu, sản lượng gạo giảm 9% do tình hình sản xuất tại một số nước trong khu vực giảm mạnh Tại Italia, lượng mưa quá
nhiều và nhiệt độ thấp trong mùa hè đã khiến cây lúa không phát triển Còn tại TâyBan Nha, giá gạo giảm đã khiến người nông dân thu hẹp diện tích trồng lúa TạiBắc Mỹ, sản lượng lúa gạo của Hoa Kỳ cũng được dự báo giảm 7% mặc dù năngsuất đạt mức kỷ lục
Trang 232.2.2.Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
+ Sản lượng, diện tích lúa
Bảng 2.3 Diện tích và sản lượng lúa các năm (2010-2013)
Đông Xuân
Lúa
Hè Thu
Lúa Mùa
Lúa Đông Xuân
Lúa
Hè Thu
Lúa Mùa
2010 7.489,4 3.085,9 2.436,0 1.967,5 40.005,6 19.216,8 11.686,1 9.102,7
2011 7.655,4 3.096,8 2.589,5 1.969,1 42.398,5 19.778,3 13.402,9 9.217,3
2012 7.761,2 3.124,3 2.659,1 1.977,8 43.737,8 20.291,9 13.958,0 9.487,9
2013 7.899,4 3.140,7 2.773,3 1.985,4 44.076,1 20.237,5 14.455,1 9.383,5
Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2013
Sản lượng lúa cả năm 2013 ước tính đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn tấn
so với năm trước, trong đó diện tích gieo trồng ước tính đạt 7,9 triệu ha, tăng138,7 nghìn ha, năng suất đạt 55,8 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha
Diện tích gieo trồng lúa đông xuân năm 2013 đạt 3.140,7 nghìn ha, tăng 16,4nghìn ha so với vụ đông xuân trước; sản lượng đạt 20,2 triệu tấn, giảm 54,4 nghìn tấn
do năng suất đạt 64,4 tạ/ha, giảm 0,5 tạ/ha Diện tích gieo trồng lúa hè thu đạt 2.146,9nghìn ha, tăng 15,1 nghìn ha so với vụ trước; sản lượng đạt 11,2 triệu tấn, giảm 81,6nghìn tấn do năng suất chỉ đạt 52,2 tạ/ha, giảm 0,8 tạ/ha Diện tích gieo trồng lúa mùađạt 1.985,4 nghìn ha, tăng 7,6 nghìn ha so với vụ mùa năm 2012 Tuy nhiên, sảnlượng lúa mùa ước tính đạt gần 9,4 triệu tấn, giảm 104,4 nghìn tấn do năng suất chỉđạt 47,3 tạ/ha, giảm 0,7 tạ/ha
Sản lượng lúa cả năm 2014 ước tính đạt gần 45 triệu tấn, tăng 955,2 nghìntấn so với năm trước, chủ yếu do năng suất đạt 57,6 tạ/ha, tăng 1,9 tạ/ha Trongsản lượng lúa cả năm, sản lượng lúa đông xuân đạt hơn 20,8 triệu tấn, tăng 780,8nghìn tấn do năng suất đạt 66,9 tạ/ha, tăng 2,3 tạ/ha; sản lượng lúa hè thu đạt 14,5triệu tấn, giảm 93,1 nghìn tấn; sản lượng lúa mùa ước tính đạt 9,6 triệu tấn, tăng267,5 nghìn tấn
Bảng 2.4 Diện tích lúa các năm (2010-2013) phân theo địa phương
ĐV: Nghìn tấn
Trang 24Năm 2010 2011 2012 2013
Đồng bằng sông Hồng 1.150,1 1.144,5 1.138,7 1.130,7 Trung du và miền núi phía Bắc 666,4 670,9 678,0 688,8 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 1.214,1 1.228,8 1.236,4 1.230,2 Tây Nguyên 217,8 224,2 229,7 231,5
Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2013
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 9 tháng năm 2014 theo giá sosánh 2010 tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó nông nghiệp tăng 2,4%;lâm nghiệp tăng 6,1%; thuỷ sản tăng 6,5%
Trang 25PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động sản xuất lúa tại phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnhĐắk Lắk
3.1.1 Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu cụ thể trên địa bàn phường Khánh Xuân, Tp.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
3.1.2 Thời gian nghiên cứu
Thông tin số liệu sử dụng trong thời gian là 3 năm, từ năm 2012 - 2014
Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu là 16/03/2015 đến 19/06/2015
3.1.3 Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá tình hình sản xuất cây lúa các hộ nông dân trên địa bàn phườngKhánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
- Xác định những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lúa trên địa bànphường Khánh Xuân
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa và đề xuất giảipháp để nâng cao hiệu quả sản xuất tại phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột,tỉnh Đắk Lắk
3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.2.1 Điều kiện tự nhiên
3.2.1.1 Vị trí địa lý
Phường Khánh Xuân nằm ở phía Tây Nam TP Buôn Ma Thuột cách trungtâm thành phố 6km Phường có tổng diện tích tự nhiên là 2.184 ha có vị trí địa lýnhư sau :
- Phía Tây giáp với xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột
- Phía Đông giáp xã Ea Kao và phường Ea Tam, thành phố Buôn Ma Thuột
- Phía Bắc giáp với phường Thống Nhất, phường Tân Thành, Tp Buôn MaThuột và xã Ea Nuôl huyện Buôn Đôn
- Phía Nam giáp với xã Hòa Khánh, thành phố Buôn Ma Thuột
Trang 26Phường Khánh Xuân được nối liền với trung tâm thành phố và các phườngkhác bởi hệ thống đường bộ nội thị, rất thuận lợi trong giao lưu kinh tế- xã hội,thương mại, dịch vụ, du lịch…
3.1.1.2 Điều kiện khí hậu
Khí hậu của phường mang tính chất của thành phố Buôn Ma Thuột, vừa chịu
sử chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu caonguyên Hàng năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa bắt đầu từtháng 5 đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa cả năm, khí hậu ẩm và dịu mát;mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể, khíhậu mát và lạnh, độ ẩm thấp
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình trong năm 23-240C Trong đó nhiệt độ trungbình tháng nóng nhất 360C (tháng 3) và nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất là15,10C (tháng 12) Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm cao (9 – 120C) Bình quân giờchiếu sáng/năm là từ 1700-2400 giờ
- Chế độ ẩm trung bình năm 82,4%, ẩm độ trung bình mùa khô 79%, mùamưa 87% Độ ẩm trung bình tháng cao nhất 90% (tháng 9) và tháng thấp nhất là71% (tháng 3)
- Lượng mưa: Lượng mưa bình quân năm 1.773mm Lượng mưa trung bìnhtháng cao nhất 610mm (tháng 9), lượng mưa trung bình tháng thấp nhất 3 – 4mm(tháng 2) Khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mưa bắt đầu
từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, lượng mưa trong mùa mưa chiếm 80-90%lượng mưa cả năm, mưa lớn và tập trung mưa nhiều nhất trong 3 tháng từ tháng 9đến tháng 12 Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếmkhoảng 10-20% cả năm, độ ẩm không khí thấp, lượng bốc thoát hơi nước trong mùakhô lớn
- Chế độ nắng: Số giờ nắng trung bình năm 2.738 giờ, tập trung nhiều nhấtvào các tháng mùa khô nhất là vào tháng 1 – 3 Số giờ nắng trung bình ở các thángmùa khô 256 giờ và ở các tháng mùa mưa là nhỏ hơn 200 giờ
- Chế độ gió: Mùa khô thường là gió Đông Bắc với tần suất 40-70% mùa mưachủ yếu là gió Tây Nam với tần suất 85% Tốc độ gió trung bình 5-6m/s, tốc độ giócao nhất 17m/s Không có bão, nhưng vẫn thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của cáccơn bão Nam trung Bộ, gây mưa to kéo dài
Trang 27- Chế độ bốc hơi nước: Lượng nước bốc hơi nước bình quân năm 1.178mm.Lượng bốc hơi tháng lớn nhất 183mm (tháng 3) và thấp nhất là 45mm (tháng 9).Lượng nước bốc hơi chủ yếu tập trung vào mùa khô.
3.1.1.3 Địa hình
Địa hình, địa mạo của phường Khánh Xuân nói chung là dốc thoải, bị chia cắtbởi các dòng suối, tương đối gồ ghề và có hướng nghiêng dần từ Đông Bắc sangTây Nam, độ dốc từ 0,5 – 10% Do địa hình không phức tạp, đất đai thuận lợi nênthảm thực vật xanh tốt quanh năm…
3.1.1.4 Thủy văn
Chế độ thuỷ văn của phường phụ thuộc vào hệ thống sông, suối, hồ trên địabàn Hầu hết các con suối có lưu vực nhỏ, độ dốc dòng chảy lớn, mực nước thay đổitheo mùa Mưa mưa nước dâng cao (trong các trận mưa lớn hơn 100mm gây ngậpúng cục bộ cho vùng ven suối, thời gian ngập trung bình 1 – 2 giờ), Mùa khô hầuhết các con suối đều cạn kiệt Lưu lượng nước của các hồ trên địa bàn cũng thay đổitheo mùa, vào cuối mùa mưa nước lên cao cực đại, cuối mùa khô nước xuống cựctiểu (tháng 5)
3.2.2 Tài nguyên
3.2.2.1 Tài nguyên đất
Đất đai phường Khánh Xuân đa dạng về thổ nhưỡng theo số liệu điều tra củacác năm thì địa bàn phường đa phần là đất có thành phần cơ giới nặng gồm cácnhóm đất chính sau: đất đỏ vàng, đất sét và đất bazan
Phường Khánh Xuân gồm có các loại đất sau:
- Đất nâu đỏ phát triển trên đá mẹ bazan (Fk): phân bố chủ yếu ở phía Tây Bắccủa phường, với diện tích khoảng 430 ha chiếm 20% tổng diện tích đất của phường
- Đất nâu vàng trên đá Macma bazơ (Fu): phân bố ở phía Đông phườngKhánh Xuân, với diện tích 1329 ha, chiếm 61% tổng diện tích đất của phường
- Đất đen trên sản phẩm bồi tụ (Rk): phân bố ở phía Nam của phường, vớidiện tích 425ha, chiếm 19% tổng diện tích đất của phường
- Đất dốc tụ thung lũng là đất phân bố ở địa hình thấp, thành phần cơ giớinhẹ, tầng đất dày, giàu mùn, thích hợp với cây hàng năm
Trang 28Sơ đồ 3.1: Cơ cấu diện tích các loại đất
3.2.2.2 Tài nguyên nước
Hệ thống sông suối Ea Knia và suối Ea Tam nguồn cung nước từ hồ Ea Kao.Nguồn nước trong phường chủ yếu dựa vào các hồ tự nhiên trong phường và cáccon suối, tuy nhiên lượng nước chảy này không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất củanhân dân mà dựa nhiều vào nguồn nước của hệ thống thủy lợi
Tài nguyên nước trên địa bàn phường có trữ lượng khá Nguồn nước mặt dồidào bởi hệ thống khe suối, đập chứa nước với trữ lượng tương đối lớn, tuy nhiên lạiphụ thuộc theo mùa trong năm Nguồn nước mặt của phường là nơi cung cấp nướctưới cho sản xuất nông nghiệp
Nguồn nước ngầm khá phong phú, chất lượng nước tốt, vào mùa mưa trữlượng nước nhiều và mùa khô bị hạ thấp độ sâu Hiện nay nhân dân đã và đang khaithác sử dụng phục vụ sinh hoạt
3.2.2.3 Tài nguyên rừng
Lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp năm 2014 là 98 ha, trong đó diện tích
có cây rừng 50 ha
3.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.3.1 Tình hình dân số và lao động
Phường có 15 tổ dân phố và 01 buôn dân tộc tại chỗ, có 134 tổ liên gia Dân sốtrung bình năm 2014 là 25.315 người, gồm với 22.483 nhân khẩu, tổng số hộ 5.325
hộ, gồm 12 dân tộc anh em cùng sinh sống Trong đó dân tộc Kinh có 4.448 hộ gồm23.038 nhân khẩu, Êđê có 88 hộ gồm 566 nhân khẩu, các dân tộc khác là 78 hộ với
320 nhân khẩu sống rải rác ở các khu dân cư
19%
Trang 293.2.3.2 Lao động và việc làm
Khánh Xuân tuy là phường nội thị nhưng lao động sống bằng nghề sản xuấtnông nghiệp khá lớn Số người đang trong độ tuổi lao động là 11219 người, chiếm48% tổng số nhân khẩu Phần lớn lực lượng lao động đang làm trong lĩnh vực nôngnghiệp ( chiếm trên 60% ), còn lại một bộ phận lao động đang làm ở một số ngànhnghề tại địa phương như: sản xuất ống nước, cơ khí nhỏ…Một bộ phận khác là các
hộ kinh doanh các mặt hàng ăn uống, tạp hóa, phân bón Công tác xóa đói giảmnghèo được chú trọng, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số, bằng nhiều biệnpháp ( vay vốn ưu đãi, hỗ trợ giống, ứng phân bón trả chậm, hướng dẫn và chuyểngiao kĩ thuật canh tác, các đoàn thể của phường đều có chương trình cụ thể về xóađói giảm nghèo trong hội viên, đoàn viên…).Nên số hộ đói, nghèo ngày càng giảm,hiện nay toàn phường còn 512 hộ nghèo
Nhìn chung lực lượng lao động của phường chưa được đào tạo cơ bản , chủyếu làm việc theo kinh nghiệm Do vậy, khả năng tiếp thu công nghệ mới vào sảnxuất còn hạn chế
3.2.3.3 Tình hình phân bổ và sử dụng đất trên địa bàn phường Khánh Xuân
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của phường Khánh Xuân năm 2014
Loại đất Diện tích (ha) Tỉ lệ(%) Bình quân/hộ (m
Nguồn: Hội nông dân phường Khánh Xuân
Diện tích đất nông nghiệp của phường mặc dù chiếm tới 74,9% song chỉ có1.637,7 ha, bình quân 3.075,4 ha/hộ, như vậy ta thấy diện tích đất nông nghiệp củaphường khá thấp không đáp ứng được nhu cầu mở rộng sản xuất của các hộ trên địabàn phường
Diện tích đất chuyên dùng chiếm 14,8% bình quân 606,8 m2/ hộ so với các địabàn khác trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột thì là khá thấp Diện tích đất ở mặc
dù chỉ chiếm 5,9% nhưng là khá cao bình quân mỗi hộ có 240,6m2 Diện tích đấtchưa sử dụng là 95,1 ha tuy nhiên đây là diện tích các suối tự nhiên và diện tích đấtđồi núi rất khó cải tạo để đưa vào sử dụng
Trang 303.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của phường Khánh Xuân, Tp Buôn
Hệ thống thủy lợi
Hệ thống thủy lợi của phường được xây dựng khá tốt với 5 hồ đập thủy lợi,tuy nhiên các hồ đập này quy mô nhỏ, lượng nước trữ khá thấp Tổng diện tích kênhmương của phường 5.040m tuy nhiên đã có nhiều đoạn bị sạt lở cần phải được sửachữa lại
Hệ thống dẫn nước của phường chủ yếu phục vụ sản xuất là ở các kênh dẫnnước N 2, N 4 dài khoảng 6,6 km Ngoài ra phường còn có hệ thống hồ đập như Hệthống sông suối Ea Knia và suối Ea Tam, hệ thống hồ đập: có hồ Thống Nhất, hồ
Đồi Thông, đập Giò Gà… và hệ thống thoát nước ở các rãnh ven đường phố.
Điện, trường học, trạm y tế
Có 04 trường mẫu giáo, 04 trường tiểu học và 04 trường trung học
Trạm y tế phường, số 180 Phan Huy Chú, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnhĐăk Lăk
Huy động 100% trẻ em đến độ tuổi đến trường Tổng số học sinh đầu năm học
2013 – 2014 có 4.344 em, duy trì đến cuối năm học 4.305 em (bằng 99,10%)
Đội ngũ giáo viên và nhân viên ở 3 cấp học có 271 người ( trong đó cán bộgiáo viên là 230 người), có 148/230 người có trình độ trên chuẩn đạt 64,34 % sốcòn lại đều đạt chuẩn theo quy định
Trang 31Năm học 2014-2015 toàn phường có 4220 em Trong đó bậc Mầm non là 824cháu, bậc Tiểu học là 2000 em, bậc Trung học cơ sở là 1396 em
3.3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp
Mặc dù phường đã có những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tuy nhiênnhìn chung nền kinh tế của phường vẫn còn chậm phát triển so với các địa bàn kháctrong thành phố Buôn Ma Thuột Người dân chủ yếu sống bằng nghề nông (chiếm70% dân số) nhưng diện tích đất canh tác ít, bình quân mỗi nhân khẩu chỉ có 1.000
m2 đất canh tác, chủ yếu là trồng lúa nước và cà phê, các ngành công nghiệp,thương mại, dịch vụ còn chậm phát triển
Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu của phường, 70% dân số chủ yếu dựavào nông nghiệp Nhờ có những điều kiện thuận lợi, cùng với công tác khuyếnnông của phường hoạt động có hiệu quả nên nền nông nghiệp của phường khá pháttriển Tuy nhiên do quy mô sản xuất nhỏ, lại thiếu lao động có trình độ chuyên môn,phương pháp canh tác nên chưa đạt hiệu quả cao
Theo báo cáo của Ủy Ban Nhân Dân phường Khánh Xuân năm 2014 cơ cấudiện tích các loại cây trồng như sau:
Bảng 3.2 Cơ cấu diện tích các loại cây trồng năm 2014.
(ha) Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng(tấn)
Nguồn: Hội nông dân phường Khánh Xuân
+ Cơ cấu sử dụng đất tại phường Khánh Xuân
Tổng diện tích tự nhiên của phường 2.184 ha, cơ cấu các loại đất như sau:
- Diện tích đất nông nghiệp 1.637,14 ha Chiếm 74,96%
- Diện tích đất phi nông nghiệp 541,32 ha Chiếm 24,79%
Trang 32- Diện tích đất chưa sử dụng 95,1 ha Chiếm 74,96%
Nguồn: Hội nông dân phường Khánh Xuân
Sơ đồ 3.2 Cơ cấu sử dụng đất tại phường Khánh Xuân
Diện tích cà phê, lúa nước, ngô, rau, điều chiếm diện tích cao nhất và đây là 5loại cây đang được chú trọng hiện nay nhất là cây rau Trong một vài năm trở lại đây
do giá cà phê trên thị trường giảm nên phường đã mạnh dạn giúp nông dân chuyểnđổi cơ cấu cây trồng đặc biệt là chuyển đổi mạnh từ các diện tích cà phê không hiệuquả sang trồng điều, tiêu và rau Diện tích lúa là lớn nhất đối với cơ cấu cây lươngthực nhưng các hộ sản xuất chủ yếu để tiêu dùng trong gia đình Diện tích các loạicây còn lại chủ yếu trồng quy mô nhỏ, lẻ tẻ phục vụ cho tiêu dùng tại chỗ
a) Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp toàn phường là 1.637,14 ha, được phân bố như sau :
- Đất trồng cây hàng năm là 492,11 ha, chiếm 22,53 % diện tích đất nôngnghiệp Trong đó : đất ruộng lúa – lúa màu 277,39 ha Đất trồng cây hàng năm khác214,72 ha, chiếm 9,83 % đất cây hàng năm
- Đất trồng cây lâu năm là 1.065,06 ha, chiếm 48,77 % diện tích đất nôngnghiệp Trong đó toàn bộ là diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm
- Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản 26,49 ha, chiếm 01,21 % diện tích đấtnông nghiệp, trong đó toàn bộ diện tích được sử dụng nuôi cá
Nhìn chung, đất nông nghiệp của phường đã được đưa vào sử dụng tương đốihợp lý và hầu hết đã giao cho các hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài.Tuy nhiên cần chú ý đến cải tạo diện tích đất trồng cây cà phê kém hiệu quả ở
Trang 33những khu vực thiếu thốn nguồn nước tưới, có khả năng chuyển thành vùng chuyênmàu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao.
- Diện tích đất lâm nghiệp có 98 ha trong đó 50,39 ha đất rừng sản xuất, chiếm2,31 % diện tích đất tự nhiên
b) Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp toàn phường là 541,32 ha, được phân bố như sau:
- Diện tích đất ở đô thị có 128,09 ha, chiếm 5,87 % tổng diện tích đất tự nhiên.Bình quân diện tích đất mỗi hộ là 244m2 Diện tích đất ở nằm tập trung thành khuvực, có một số nằm ven các trục đường giao thông Việc bố trí đất ở tập trung nhưvậy thuận lợi cho việc quản lý, sản xuất và phát triển cơ sở hạ tầng
- Diện tích đất chuyên dùng có 323,13ha chiếm 14,08%, bao gồm :
+ Đất trụ sở cơ quan công trình công nghiệp 31,80 ha
+ Đất quốc phòng 9,20 ha
+ Đất an ninh 0,09 ha
+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 25,26 ha
+ Đất công cộng 285,55 ha, chiếm 88,37 % diện tích đất chuyên dùng.trongđó: Đất giao thông 254,16 ha, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong đất chuyên dùng (chiếm50,48%), trong đó các trục tuyến trọng điểm là quốc lộ 14, các tuyến liên xã,phường…; Đất thủy lợi với diện tích 15 ha, trong đó đất kênh mương 13,50 ha, đất
đê đập là 1,50 ha
- Đất tôn giáo tín ngưỡng 5,84 ha chiếm 1,08 % diện tích đất phi nông nghiệp
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 12,66 ha chiếm 2,34 % diện tích đất phi nông nghiệp
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng có diện tích 71,96 ha, chiếm 13,29
% diện tích đất phi nông nghiệp Trong đó diện tích đất sông ngòi, kênh rạch, suốichiếm 37,38 ha; đất có mặt nước chuyên dùng là 34,58 ha
cơ cấu kinh tế
Trang 343.3.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Hoạt động tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ tại địa phương đã cónhững bước phát triển đáng kể, nhiều loại hình dịch vụ đã đáp ứng được nhu cầutiêu dùng của người dân trên địa bàn phường kể cả trong sản xuất và sinh hoạt.Tổng số hộ tham gia trên lĩnh vực này là từ 460 đến 567 hộ, tổng doanh thu thươngmại dịch vụ và bán lẻ hàng hóa đạt từ 30 đến 35 tỷ đồng/tháng Tuy nhiên, một số
hộ kinh doanh, buôn bán nhỏ lẻ gặp nhiều khó khăn do sức mua hạn chế
Trên địa bàn phường cũng có một số hộ gia đình mở các xưởng cơ khí, cácxưởng chế biến gỗ tuy nhiên nhìn chung ngành công nghiệp ở phường còn kém pháttriển Về thương mại trên địa bàn ngoài một số của hàng đại lí buôn bán vật liệu xâydựng, thu mua nông sản, hàng hóa…có quy mô khá lớn còn lại hầu hết là các củahàng buôn bán với quy mô nhỏ của các gia đình Song xét thực tế trên lĩnh vực nàyphường vẫn chưa phát huy hết tiềm năng hiện có, số lượng và quy mô ngành hàngchưa ngang tầm được với các khu vực trung tâm thành phố
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Các số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội,tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất lúa nói riêng và các số liệu vềnăng suất, sản lượng, diện tích lúa qua các năm 2012-2014 được thu thập từ Uỷ BanNhân Dân phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, cơ sở thông tinthu thập từ đài, báo và internet các phương tiện thông tin đại chúng
- Số liệu sơ cấp:
Dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, dùng bảng câu hỏi phỏng vấn soạnsẵn sử dụng phỏng vấn trực tiếp 50 hộ nông dân trồng lúa trên địa bàn nghiên cứu
Vì theo nguyên lí thống kê trên 30 mẫu thì đã có ý nghĩa về mặt thống kê
Phương pháp chọn hộ điều tra: Tổng số hộ sản xuất lúa của 5 tổ dân phố: TDP
6, 7, 12, 13, 15 trong đó chọn ra những hộ có diện tích lớn hơn 0,08 ha Số lượng hộphỏng vấn được thống kê ở bảng 3.3
Trang 35Bảng 3.3 Số hộ sản xuất lúa được điều tra phỏng vấn
Tổ dân phố Tổng số hộ sản xuất lúa Số hộ phỏng vấn
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
* Nội dung phỏng vấn bao gồm:
Thông tin tổng quát về đặc điểm nguồn lực sản xuất của hộ trồng lúa (về trình
độ học vấn, tổ chức sản xuất, đất đai, lao động, vốn, ứng dụng khoa học kĩ thuật )
Các khoản mục, chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả sản xuất (chi phí, thu nhập )
Thị trường đầu vào, các hoạt động hỗ trợ đầu ra trong quá trình sản xuất,tiêu thụ
Một số nhận định của người nông dân về những thuận lợi và khó khăn trongquá trình sản xuất cũng như tiêu thụ
3.4.2 Phương pháp xử lí số liệu và thông tin
- Phương pháp thống kê mô tả:
Đề tài sử sụng phương pháp trung bình số học đơn giản, tỷ lệ phần trăm (%)
để phân tích thực trạng sản xuất lúa của các hộ gồm các nguồn lực có sẵn như diệntích sản xuất, tổ chức sản xuất, nguồn lực lao động; các chỉ tiêu kinh tế như chi phí,thu nhập
- Hồi quy tuyến tính:
Trang 36- Phương pháp phân tích ma trận SWOT:
Được sử dụng để phân tích mục tiêu nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn, cơhội, thách thức trong quá trính sản xuất lúa Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằmphát huy những thuận lợi, cơ hội ; đồng thời khắc phục những khó khăn, thách thức
để nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông dân trồng lúa của phường KhánhXuân, tỉnh Đắk Lắk
- Phương pháp phân tổ
Dựa trên quy mô diện tích trồng lúa của nông dân tại phường Khánh Xuân,tỉnh Đắk Lắk để tiến hành phân loại hộ thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Gồm những hộ có diện tích trồng lúa < 0,5ha
+ Nhóm 2: Gồm những hộ có diện tích trồng lúa từ 0,5ha-1ha
+ Nhóm 3: Gồm những hộ có diện tích trồng lúa từ 1ha trở lên
Bảng 3.4 Phân loại các nhóm hộ theo quy mô đất đai
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra
Nhóm 1 bao gồm 35 hộ chiếm tỉ lệ cao nhất 70% là những nhóm hộ có diệntích trồng lúa nhỏ hơn 0,5 ha Nhóm 2 bao gồm 11 hộ chiếm tỉ lệ 22% là nhữngnhóm hộ có diện tích trồng lúa từ 0,5 ha - 0,9 ha Nhóm 3 bao gồm 4 hộ chiếm tỉ lệthấp nhất 8% là những nhóm hộ có diện tích trồng lúa từ 1 ha trở lên
3.4.3 Các chỉ tiêu tính toán
- Giá trị sản xuất (GO): là giá trị tính bằng tiền của sản phẩm lúa tính trên mộtđơn vị diện tích
GO = ∑Q*PTrong đó: Q : là khối lượng sản phẩm (kg)
P : là đơn giá sản phẩm (1000đ)
- Thu nhập: là số tiền mà người sản xuất thu được sau khi bán sản phẩm
Thu nhập = Sản lượng * Đơn giá-Tổng chi phí: là tất cả các khoản đầu tư mà nông hộ bỏ ra trong quá trình sảnsuất và thu hoạch Bao gồm: chi phí giống, phân bón, thuốc hóa học, chi phí thuê
Trang 37lao động, chi phí vận chuyển, chi phí nguyên liệu, năng lượng trong sản xuất, chiphí thu hoạch…
- Thu nhập ròng: là khoảng cách chênh lệch giữa thu nhập và tổng chi phí
Thu nhập ròng = Thu nhập – Tổng chi phí
- Lao động gia đình: là số ngày công lao động mà người trực tiếp sản xuất bỏ
ra để chăm sóc cho cây trồng vật nuôi Lao động gia đình được tính bằng đơn vịngày công ( mỗi ngày công được tính là 8 giờ lao động)
Khấu hao tài sản cố định bao gồm khấu hao các loại máy móc, trang thiết bịphục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng
Khấu tài sản cố định = Nguyên giá / Số năm sử dụng
Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật tư nông nghiệp + Chi phí khác
+Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất
- Hiệu quả kinh tế, ta so sánh các chỉ số sau:
- Thu nhập trên chi phí (TN/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu tưthì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập Nếu chỉ số TN/CP nhỏ hơn
1 thì người sản xuất sẽ bị lỗ, nếu TN/CP bằng 1 thì hòa vốn, TN/CP lớn hơn 1người sản xuất mới có lời
Thu nhập TN/CP =
Chi phí
- Thu nhập ròng trên chi phí (TNR/CP): Tỷ số này phản ánh 1 đồng chi phí bỏ
ra thì chủ thể đầu tư sẽ thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận Nếu TNR/CP là sốdương thì người sản xuất sẽ có lời, chỉ số này càng lớn càng tốt
Thu nhập ròng TNR/CP =
Chi phí
- Thu nhập ròng trên thu nhập (TNR/TN): Thể hiện trong một đồng thu nhập
có bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng thu nhập
Thu nhập ròng