Bảng 4.13. Bảng phân tích các chỉ số tài chính vụ Đông Xuân

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đánh giá tình hình sản xuất lúa tại phường khánh xuân, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắl lắk (Trang 44 - 51)

T G Vụ Hè Thu G T H

Trong đó: GT: gieo trồng, TH: thu hoạch.

Giai đoạn gieo trồng

Thời vụ gieo trồng rất quan trọng, xuống giống đúng thời vụ giúp cây lúa tránh được một số dịch hại nguy hiểm như: bù lạch, rầy trắng, bệnh vàng lá lúa… Thời tiết thuận lợi giúp cây lúa phát triển tốt cho năng suất cao.

Giai đoạn thu hoạch

- Cắt, suốt lúa: theo số liệu điều tra của các hộ trong địa bàn nghiên cứu thì khâu cắt, suốt lúa được người nông dân áp dụng dưới 2 hình thức: cắt, suốt theo kiểu truyền thống thường thì mất nhiều công lao động hơn tuy nhiên họ lại cho rằng tự mình có thể chủ động hơn trong công đoạn thu hoạch lúa. Đồng thời cắt gặt thủ công có thể lấy được sản phẩm phụ 78%-80% rơm rạ cung cấp thức ăn cho trâu, bò. Đặc biệt là khắc phục những hạn chế của máy cắt đập liên hợp ở những bãi ruộng sình lầy. Công cắt, gặt, vác lúa khá cao 150 nghìn đồng/1 ngày công, thông thường trên 1 sào họ phải chi trả cho 5 công. Trong khi đó giá của thuê máy liên hợp rẻ hơn nhiều chỉ với 1100 nghìn đồng/1 sào lúa.

4.1.1.8. Tình hình vay vốn của các hộ sản xuất lúa

Bảng 4.8. Tình hình vay vốn của các hộ sản xuất lúa

Đơn vị tính: 1000đ Nguồn vốn Nhóm hộ So sánh (lần) Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 1/ Nhóm 2 Nhóm 3/ Nhóm 1 Nhóm 3/ Nhóm 2 NHTM 8.728,57 909,09 17.500 NHCS 2.714,29 10.909,09 2.550 Tư nhân 2.200 909,09 1.5000 BQ 13.642,86 11.909,09 35.050

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Biểu đồ 4.2: Vay vốn của các hộ sản xuất lúa

Từ bảng 4.8 trên ta có nhận xét:

Các nhóm hộ có nguồn vốn vay đa dạng: NHTM, NHCS, tư nhân mỗi hộ có một mức vay vốn khác nhau tùy theo tiềm lực của mỗi gia đình thì có mức vay khác nhau.

Các hộ thuộc nhóm 3 có mức vay bình quân là lớn nhất trong 3 nhóm hộ trên với tổng số vốn vay là 35.050 nghìn đồng/năm, lớn gấp 2,57 lần so với các hộ nhóm 1 và gấp 2,94 lần so với các hộ thuộc nhóm 2. Trong đó vay chủ yếu từ ngân hàng thương mại (17500 nghìn đồng/năm). Nhóm hộ này có nguồn vay phong phú do họ tạo được niềm tin nơi vay vốn vì họ có khả năng tiềm lực về kinh tế.

Các hộ thuộc nhóm 1 với tổng vốn vay là 13.642,86 nghìn đồng/năm, lớn gấp 1,15 lần so với các hộ thuộc nhóm 2, trong đó vay chủ yếu từ ngân hàng thương

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

mại. Nhóm hộ này có nguồn vay phong phú do họ tạo được niềm tin nơi vay vốn vì họ có khả năng trả nợ.

Nhóm 2 có lượng vốn vay thấp nhất, mỗi hộ chỉ vay 11.909,09 nghìn đồng/ năm, nguồn vay chủ yếu từ ngân hàng chính sách. Có ít đất đai để sản xuất lại không tiếp cận được vốn, nhóm hộ này không đủ điều kiện để chăm sóc cho cây lúa nên năng suất thấp, kéo theo thu nhập thấp.

4.2. Chi phí sản xuất lúa của các hộ điều tra

4.2.1. Chi phí bình quân vụ Hè Thu

Xác định được chi phí sản xuất sẽ giúp cho các chủ hộ có những tính toán nhằm điều chỉnh hợp lý trong việc sử dụng các nguồn lực của hộ, qua đó tìm phương án nhằm giảm được các chi phí không cần thiết đem lại nguồn thu nhập cao nhất.

Các chi phí để sản xuất lúa bao gồm: Chi phí chuẩn bị đất (cày, bừa..), chi phí giống, chi phí phân bón, công chăm sóc làm cỏ, chi phí thuốc bảo vệ thực vật, chi phí thủy lợi phí và chi phí thu hoạch bảo quản….

Qua bảng 4.9 ta thấy tổng chi phí bình quân của các hộ thuộc nhóm 1 là thấp nhất (4.914,77 nghìn đồng/năm/hộ) do thiếu vốn sản xuất cũng như khó khăn trong vốn sẵn có là rất thấp.

Bảng 4.9. Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ Hè Thu

Chi phí Nhóm hộ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Giá trị (1000 đ) Tỷ lệ (%) (1000 đ)Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị (1000 đ) Tỷ lệ (%) Chuẩn bị đất 845,43 17 2.750 18 5.002,53 16 Giống 640,69 13 1.977,82 13 3.910 13 Bón phân 1.213,94 25 4.224,55 27 7.012,5 23 Chăm sóc làm cỏ 670,49 14 2.079,09 13 5.310 17 Phun thuốc 480,54 10 1.503,09 10 3.684 12

Tưới nước (thủy

lợi phí) 99,95 2 264,36 2 492 2

Thu hoạch, vận

chuyển 963,71 20 2.695,45 17 5.625 18

Tổng chi bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Biểu đồ 4.3: Chi phí vụ Hè Thu

Trong khi đó các hộ thuộc nhóm 2 có mức đầu tư cao hơn (15.494,36 nghìn đồng/năm/hộ) và các hộ thuộc nhóm 3 có mức đầu tư cao nhất (31.036,03 nghìn đồng/năm/hộ).

Phần lớn các hộ đầu tư cho phân bón, thuốc bảo vệ thực vật là chủ yếu. Phần chi khác (công lao động, thuê nước tưới, thuê dịch vụ…) đối với các nhóm hộ chiếm tỷ trọng ít vì ở đây có mương thủy lợi thuận lợi cho việc tưới tiêu. Số tiền chi khác của hộ khá chủ yếu là thuê lao động ngoài, các tư liệu sản xuất khác thì hộ đã tự trang bị nên không tốn tiền thuê máy móc.

4.2.2. Chi phí bình quân vụ Đông Xuân

Bảng 4.10. Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ Đông Xuân

Chi phí Nhóm hộ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Giá trị (1000 đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (1000 đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (1000 đ) Tỷ lệ (%) Chuẩn bị đất 418,91 9 1.130,68 10 1.986,26 7 Giống 645,75 13 2.016 18 3.910 14 Bón phân 1.552,71 32 3.781,82 34 8.850 31 Chăm sóc làm cỏ 670,49 14 1.996,82 18 5.310 19 Phun thuốc 286,19 6 1.041,21 9 2.382 8 Tưới nước (thủy lợi phí) 83,32 2 261,91 2 634,25 2 Thu hoạch, vận chuyển 1.165 24 784,29 7 5.625 20 Tổng chi bình quân 4.822,37 100 11.012,7 3 100 28.697,51 100

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Qua bảng 4.10 ta thấy tổng chi phí bình quân của các hộ thuộc nhóm 1 trong vụ Đông Xuân là thấp nhất (4.822,37 nghìn đồng/năm/hộ) do thiếu vốn sản xuất cũng như khó khăn trong vốn sẵn có là rất thấp.

Trong khi đó các hộ thuộc nhóm 2 có mức đầu tư cao hơn (11.012,73 nghìn đồng/năm/hộ) và các hộ thuộc nhóm 3 có mức đầu tư cao nhất (28.697,51 nghìn đồng/năm/hộ). Nhìn chung vụ Hè Thu có mức đầu tư ở cả 3 nhóm hộ đều lớn hơn so với mức đầu tư ở vụ Đông Xuân. Qua đó cho thấy vụ Hè Thu bị ảnh hưởng về điều kiện thời tiết khí hậu cho nên chi phí tăng lên cao hơn.

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Biểu đồ 4.4: Chi phí vụ Đông Xuân 4.2.3. So sánh Hè Thu và Đông Xuân của 3 nhóm hộ

Bảng 4.11. So sánh chi phí của vụ Hè Thu và Đông Xuân

Chi phí

Hè Thu Đông Xuân

Giá trị (1000 đồng) Tỉ lệ (%) Giá trị (1000 đồng) Tỉ lệ (%) Tổng chi bình quân Nhóm 1 4.914,77 9,6 4.822,37 10,8 Nhóm 2 15.494,37 30,1 11.012,73 24,7 Nhóm 3 31.036,03 60,3 28.697,51 64,4 Tổng 51.445,16 100 44.532,6 100

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Qua bảng 4.11 ta thấy: Vụ Hè Thu có tổng chi phí bình quân là 51.445,16 nghìn đồng luôn cao hơn vụ Đông Xuân là 44.532,6 nghìn đồng ở cả 3 nhóm hộ. Trong đó các hộ thuộc nhóm 3 đầu tư cho sản xuất lúa cao nhất, thấp nhất là các hộ thuộc nhóm 1.

Nhìn chung vụ Hè Thu có mức đầu tư ở cả 3 nhóm hộ đều hơn so với mức đầu tư ở vụ Đông Xuân.

4.2.4. Kết quả sản xuất lúa của hộ nông dân trên địa bàn phường Khánh Xuân

Qua bảng 4.12 ta thấy diện tích/hộ cao nhất là 4,9 ha, thấp nhất là 0,7 ha và trung bình là 1,7 ha. Với giá bán bình quân là 6,11 ngàn đồng/kg và năng suất trung bình của hộ sản xuất lúa là 0,84 tấn/ha.

Bảng 4.12. Bảng phân tích các chỉ số tài chính vụ Hè Thu

Chỉ tiêu ĐVT

Nhóm hộ

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Tổng diện tích/hộ Ha 0,7 1,7 4,9

Năng suất Tấn/ha 0,83 0,79 0,88

Giá bán 1000 đồng 6,14 6,06 6,13

Giá trị sản xuất (GO) 1000 đồng 13.402 18.131 22.513

Tổng chi phí không có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

công lao động gia đình 1000 đồng 16.670,5 12.700,91 22.310

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Với các khoản chi phí như đã tính ở trên thì tổng chi phí sản xuất chưa tính công lao động gia đình là cao nhất là 22.310 nghìn đồng/ha và thấp nhất 12.700,91 nghìn đồng/ha.

Kết quả sản xuất lúa của các hộ được điều tra ở bảng 4.13 cho thấy bình quân chung cho 1 hộ sản xuất lúa, giá trị GO là 10.892 ngàn đồng, trong đó nhóm hộ 3 có giá trị GO cao nhất 22.513 ngàn đồng cao hơn rất nhiều so với mức bình quân chung và với 2 nhóm hộ còn lại. Nguyên nhân làm cho giá trị GO của nhóm hộ 3 cao như vậy là vì quy mô diện tích sản xuất lúa của nhóm hộ 3 là lớn nhất, thêm vào đó là các hộ này có khả năng đầu tư phương tiện cũng như máy móc thiết bị hiện đại. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa nên thu được giá trị GO khá cao. Trong các nhóm hộ thì có nhóm hộ 1 có giá trị GO thấp nhất là 13.402 ngàn đồng, do quy mô nhỏ nên các hộ dân thuộc nhóm 1 ít chú trọng tới công tác chăm sóc đầu tư cho sản xuất.

Bảng 4.13. Bảng phân tích các chỉ số tài chính vụ Đông Xuân Chỉ tiêu ĐVT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đánh giá tình hình sản xuất lúa tại phường khánh xuân, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắl lắk (Trang 44 - 51)