1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam

94 457 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh Lời Cảm Ơn! Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tổng hợp kết học tập, nghiên cứu suốt năm học giảng đường Đại học Kinh Tế Huế Trong trình thực tập nghiên cứu viết báo cáo nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân, thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Huế Trước hết xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo giảng dạy năm học Đại học Đặc biệt xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến ThS Lê Thị Phương Thanh hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành báo cáo Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc toàn nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyệnĐiện Bàn - Quảng Nam, đặc biệt phòng Kế hoạch kinh doanh tạo điều kiện cho thời gian thực tập vừa qua, cung cấp kinh nghiệm, kiến thức thực tế quý báu tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu hoàn thành báo cáo Cuối xin cảm ơn tập thể K43 Marketing, cảm ơn gia đình bạn bè hết lòng động viên, giúp đỡ thực khóa luận Mặc dù cố gắng nổ lực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp điều kiện thời gian hạn chế, kiến thức có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Quảng Nam , tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ly Ly SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc trưng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Quan hệ tín dụng dựa sở hồn trả 1.1.2.2 Lãi suất biểu đặc trưng hoạt động kinh doanh 1.1.2.3 Yếu tố lịng tin hoạt động kinh doanh tín dụng 1.1.2.4 Tín dụng ngân hàng tạo tiền ký thác, tạo tài nguyên cho hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2.5 Công nghệ ngân hàng công nghệ đặc biệt - công nghệ biến đổi cấu thời hạn đồng tiền .6 1.1.2.6 Các nghiệp vụ cổ điển đại NHTM 1.1.2.7 Các lý thuyết cân đối nghịch tính lưu hoạt tính sinh lời khoản mục cho vay .7 1.1.2.8 Hoạt động ngân hàng mang tính quốc tế 1.1.2.9 NHTM trung tâm biến đổi tiếp nhận rủi ro kinh tế .7 SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh 1.1.3 Vai trò NHTM phát triển kinh tế 1.1.4 Những quy chế đặc biệt NHTM .10 1.1.5 Những rủi ro chủ yếu kinh doanh ngân hàng 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 13 1.2.1 Khái niệm chất tín dụng ngân hàng 13 1.2.2 Vai trò tín dụng kinh tế 13 1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 15 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .16 1.3.1 Những vấn đề chung rủi ro 16 1.3.1.1 Khái niệm rủi ro 16 1.3.1.2 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 16 1.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.2.2 Một số quan điểm quản trị rủi ro .17 1.3.2.3 Tác hại rủi ro tín dụng 18 1.3.2.4 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng 19 1.3.2.5 Phân loại rủi ro tín dụng .23 1.3.2.6 Lượng hóa đo lường rủi ro 23 1.3.2.6.1 Các mô hình lượng hóa 23 1.3.2.6.2.Đánh giá rủi ro tín dụng 26 1.3.2.7 Phương pháp đo lường tổn thất tín dụng 28 1.3.2.8 Xử lý khoản cho vay có vấn đề 29 1.3.2.9 Các biện pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng .31 CHƯƠNG 33 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI 33 NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 33 CHI NHÁNH ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM 33 SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM 33 2.1.1 Khái quát Agribank chi nhánh Điện Bàn - Quảng Nam 33 2.1.2 Mơ hình tổ chức 35 2.1.3 Hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh Điện Bàn - Quảng Nam 37 2.1.3.1 Những thành tựu đạt năm qua 37 2.1.3.2 Hoạt động huy động vốn 38 2.1.3.2.1 Cơ cấu huy động vốn theo thị trường 41 2.1.3.2.2 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn 42 2.1.3.2.3 Cơ cấu huy động vốn theo VND ngoại tệ .43 2.1.3.3 Hoạt động toán 44 2.1.3.4 Nghiệp vụ thẻ .44 2.1.3.5 Sản phẩm dịch vụ Công nghệ thông tin ngân hàng 45 2.1.3.6 Quản trị rủi ro .45 2.1.4 Kết tài 46 2.1.5 Định hướng phát triển .48 2.1.5.1 Định hướng phát triển 48 2.1.5.2 Mục tiêu cụ thể 2013 48 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM 50 2.2.1 Mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng 50 2.2.2 Chiến lược, định hướng kế hoạch hoạt động tín dụng 50 2.2.2.1.Chiến lược hoạt động tín dụng .50 2.2.2.2 Định hướng hoạt động tín dụng 51 2.2.2.3 Kế hoạch hoạt động tín dụng 51 2.2.3 Chính sách tín dụng Agribank .52 2.2.3.1 Nguyên tắc chung .52 SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh 2.2.3.2 Chính sách cho vay khách hàng 52 2.2.3.3 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng 53 2.2.4 Quy trình cấp tín dụng .54 2.2.5 Kiểm tra, kiểm sốt tín dụng .55 2.2.6 Hoạt động tín dụng thực trạng nợ xấu Agribank chi nhánh Điện Bàn - Quảng Nam 56 2.2.6.1 Hoạt động tín dụng Agribank .56 2.2.6.1.1 Nợ vay theo nội tệ ngoại tệ 57 2.2.6.1.2 Phân loại nợ vay theo ngắn hạn, trung dài hạn 58 2.2.6.1.3 Phân loại nợ vay theo nhóm khách hàng 60 2.2.6.1.4 Phân loại nợ vay theo ngành nghề kinh doanh 61 2.2.6.1.5 Đánh giá chung tình hình cho vay .62 2.2.6.2 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu agribank chi nhánh Điện Bàn - Quảng Nam 62 2.2.6.2.1 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Agribank Điện Bàn - Quảng Nam 63 2.2.6.2.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu năm qua .65 2.2.6.2.3 Nguyên nhân dẫn đến việc tỷ lệ nợ xấu gia tăng 70 2.2.7 Hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 72 2.2.7.1 Hạn chế thông tin việc định tín dụng 72 2.2.7.2 Chất lượng quản lý nợ vay ngăn ngừa rủi ro tín dụng chưa cao 73 2.2.7.3 Chưa thực đánh giá lại tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng 73 2.2.7.4 Nguồn nhân lực cịn hạn chế trình độ chun mơn 73 2.3 TÓM TẮT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 76 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI 76 NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM 76 3.1 TRONG NGẮN HẠN 76 3.1.1 Đối với hoạt động cho vay 76 3.1.2 Đối với khoản nợ tồn đọng 77 SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh 3.2 TRONG DÀI HẠN .77 3.2.1 Hoàn thiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng .77 3.2.1.1 Tại khâu ban đầu 77 3.2.1.2 Đối với khâu giám sát quản lý 77 3.2.1.3.Thu hồi xử lý nợ 78 3.2.3 Làm tốt công tác nhân hoạt động tín dụng 78 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 KIẾN NGHỊ 79 1.1 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG 79 1.1.1 Đối với hoạt động cho vay 79 1.1.2 Hồn thiện mơ hình tổ chức 79 1.1.3 Cần phải hoàn thiện XHTD việc phân loại nợ 80 1.1.4 Triển khai thực việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo mức độ rủi ro khoản vay 81 1.1.5 Quản trị danh mục tài sản đảm bảo 81 1.1.6 Trong công tác thu hồi nợ 82 1.1.7 Về nhân lực họat động tín dụng 82 1.2 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC BỘ PHẬN BAN NGÀNH CÓ LIÊN QUAN 83 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Mơ hình xếp hạng Moody Standard 24 Bảng 1.2: Mơ hình điểm số tín dụng .25 Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo thị trường Agribank chi nhánh ĐB - QN 41 Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn Agribank chi nhánh ĐB - QN .42 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn VND/USD Agribank ĐB - QN 43 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Điện Bàn 46 Bảng 2.5: Mục tiêu năm 2013 Agribank chi nhánh Điện Bàn - Quảng Nam 49 Bảng 2.6: Kế hoạch thực mục tiêu hoạt động tín dụng Agribank 2010 - 2012 51 Bảng 2.7: Phân tích nợ vay theo nội tệ ngoại tệ năm 2010 - 2012 .57 Bảng 2.8: Phân loại nợ vay theo ngắn hạn, trung dài hạn .58 Bảng 2.9: Phân loại nợ vay theo nhóm khách hàng 60 Bảng 2.10: Phân loại nợ theo nghành nghề kinh doanh 61 Bảng 2.11: Các số phản ánh rủi ro tín dụng 63 Bảng 2.12: Cơ cấu nợ xấu 64 Bảng 2.13: Trích lập quỹ DPRR sử dụng quỹ DPRR 66 Bảng 2.14: Doanh số thu nợ 69 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản tổng nguồn vốn qua năm .38 Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn .39 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Những chức ngân hàng đại Sơ đồ 1.2: Phân loại rủi ro tín dụng .23 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy NHNN&PNNT 35 SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng .50 Sơ đồ 3.1: Tổ chức quản lý hoạt động tín dụng theo hướng chuyên trách 80 SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP : Chính phủ ĐB - QN : Điện Bàn - Quảng Nam DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa DPRR : Dự phòng rủi ro EAD : Exposure at Default : Tổng dư nợ khách hàng thời điểm không trả nợ EL : Expected Loss : Tổn thất ước tính HĐQT : Hội đồng quản trị HTX : Hợp tác xã KHKD : Kế hoạch kinh doanh KT : Kinh tế LGD : Loss Given Default : Tỷ trọng tổn thất ước tính NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNNVN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại PD : Probatility of Default : Xác suất khách hàng không trả nợ QĐ : Quyết định TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XHTD : Xếp hạng tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại 80 - 90% thu nhập ngân hàng, nhiên rủi ro không nhỏ Theo nghiên cứu tác giả Joel Bessis loại rủi ro hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng chiếm khoảng 54%, rủi ro hoạt động chiếm 27%, rủi ro thị trường chiếm 14%, rủi ro lãi suất chiếm 5% (Nguồn: Risk Management in banking, 2001 - Joel Bessis) Như rủi ro tín dụng cao mức ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đó, kinh tế nước gặp nhiều khó khăn thách thức, tình hình sản xuất tiêu thụ hàng hóa trì trệ dẫn đến hàng tồn kho cao nên nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn, kinh doanh bất động sản trầm lắng, tăng trưởng tín dụng đạt khoảng gần 5,5% so với năm 2011 14,45% năm 2010 31,19%, tỷ lệ nợ xấu tăng vọt vào năm 2012 8,6% tổng dư nợ năm 2011 3,3% năm 2010 2,14%, nhiều ngân hàng kinh doanh thua lỗ, lợi nhuận giảm sút Theo báo cáo tài tháng chục TCTD lợi nhuận giảm trung bình 40% (Nguồn: www.baocongthuong.vn) Cùng với diễn biến phức tạp khủng hoảng tín dụng giới tăng cao, Việt Nam nước có kinh tế hội nhập nên tránh khỏi biến động kinh tế giới Đứng trước tình hình địi hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam nâng cao chất lượng tín dụng, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn rủi ro Trước tính cấp thiết đó, tơi xin chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam” tiến hành nghiên cứu tình hình kinh doanh tín dụng thực tế ngân hàng qua năm 2010, 2011 2012 để từ nhận diện dấu hiệu, tìm nguyên nhân, đề giải pháp cho việc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh cao đầu sản phẩm khó, đem xuất khẩu, dẫn đến hàng tồn nhiều khơng có khả xoay sở vốn Đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản ế ẩm, ảm đạm nhiều khu đất quy hoạch khu đô thị thương mại Trảng Nhật bị treo không vào hoạt động, nhiều công trình bỏ dở khơng thi cơng Điều lần chứng tỏ việc sử dụng vốn vay sai mục đích làm cho doanh nghiệp khó khăn việc trả nợ cho ngân hàng Đến năm 2012, tình hình khơng khả quan cịn bị ảnh hưởng nặng nề từ năm 2011 Khi mà nông nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn dịch bệnh đe dọa, thiên tai xảy ảnh hưởng đến việc trồng trọt Một số doanh nghiệp có tình hình kinh doanh thể việc tiền lương công nhân thấp khiến nhiều công nhân bỏ việc chừng để tìm đến cơng ty khác, sa thải bớt cơng nhân, lượng hàng hóa sản xuất thấp, đơn đặt hàng giảm dần ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng Mặc dù khó khăn cơng tác thu nợ ngân hàng phải đảm bảo Tuy nhiên cán tín dụng ngân hàng vấp phải khơng khó khăn Khi địi nợ số chủ doanh nghiệp hay vắng mặt cơng ty, điện thoại lại hẹn sng khơng chắn chắn ngày, gặp mặt Còn với số doanh nghiệp thương mại dịch vụ thường xuyên đóng cửa khơng hoạt động Điều nhiều phải phát sinh thêm chi phí tiền bạc, thời gian, lại khơng hiệu Một số khác xin gia hạn thêm nợ tình hình kinh doanh khó khăn Đối với số khoản vay có tài sản bảo đảm nhà đất lại gặp phải tình hình tranh chấp khơng giải Mặt khác có số cán ì ạch cơng tác thu nợ nên tiến trình thu nợ khơng hạn 2.2.6.2.3 Nguyên nhân dẫn đến việc tỷ lệ nợ xấu gia tăng - Công tác kiểm tra, giám sát nội chưa phát huy hết khả năng, chủ yếu kiểm tra trước Tức trước định cho vay cán tín dụng kiểm tra nhiều đến tiêu chí quy định yêu cầu ngân hàng, tiến hành thẩm định nhà đất để xem có phù hợp với mức vay hay khơng Khi định cho vay khơng tiến hành điều tra nữa, có giấy tờ không trực tiếp đến chỗ vay kiểm tra Điều nguy hiểm thông tin giấy tờ khống, khơng xác SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh - Cán tín dụng người trực tiếp giải việc cho vay nên khó tránh khỏi tiêu cực dẫn đến rủi ro cao, điều liên quan đến đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn cán Trong q trình thiết lập hồ sơ vay khơng thực số yêu cầu, hay trình thẩm định tài sản định giá tài sản đảm bảo cao so với thực tế Hay gặp nhiều khó khăn việc thẩm định tài sản hàng hóa, chúng đa dạng chủng loại kiến thức hàng hóa hạn chế, đơi khơng hiểu rõ, tình hình hư hỏng, hao hụt khơng thể kiểm sốt hết Bên cạnh việc đua tăng trưởng tín dụng khiến cho số cán không kiểm tra khách hàng vay cách kỹ lưỡng Gây thiệt hại cho ngân hàng - Biến động kinh tế ảnh hưởng đến lãi suất cho vay tình hình kinh doanh doanh nghiệp Khiến cho doanh nghiệp khí khăn việc vay vốn trả nợ ngân hàng Để đánh giá xác nguyên nhân gây nợ xấu hoạt động tín dụng, q trình thực tập ngân hàng hỏi ý kiến số cán tín dụng phịng Kế hoạch kinh doanh Kết thu thập ý kiến cho thấy số nguyên nhân sau đây: - Nhiều cán tín dụng gặp khó khăn thiếu thông tin khách hàng vay Khi vay số khách hàng cung cấp thông tin tài thiếu bị sai lệch hợp đồng mua bán hàng hóa, lợi nhuận trước thuế thuế nộp cho nhà nước, giấy tờ sở hữu đất đai, tài sản so với yêu cầu cán Dẫn đến việc đưa định sai lầm - Năng lực thẩm định dự án, tài sản cán tín dụng cịn hạn chế Tài sản đảm bảo vay việc thẩm định thật phức tạp tài sản bất động sản động sản Đối với bất động sản giá trị tài sản thay đổi theo năm Còn động sản trình hư hỏng, hao hụt,… khơng thể kiểm sốt - Trình độ quản trị vốn doanh nghiệp yếu Ngân hàng cho vay dựa kế hoạch phương án kinh doanh nguồn trả nợ tốt Tuy nhiên số doanh nghiệp sau vay vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh xảy tình trạng lạm dụng vốn gây lãng phí khơng có hiệu làm ảnh hưởng đến q trình trả nợ cho ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh - Kiểm tra sử dụng vốn vay chưa kịp thời Khi cho vay ngân hàng mong muốn khách hàng vay sử dụng mục đích để đảm bảo việc trả nợ cho ngân hàng Đối với doanh nghiệp, vay vốn phải có phương án kinh doanh cụ thể khả thi Đối với cá nhân phải có kế hoạch trả nợ cụ thể khả thi Tuy nhiên khách hàng sau vay lại sử dụng sai mục đích Và việc đến sở hoạt động cán tín dụng để kiểm tra tình hình sử dụng cịn nhiều hạn chế mặt thời gian, công sức, tiền bạc… - Các báo cáo tài khách hàng thiếu tính xác, thiếu tính minh bạch chưa đủ độ tin cậy Do đó, đơi ngân hàng khơng có xác vào thơng tin doanh nghiệp cung cấp mà phải dùng tài sản chấp làm chỗ dựa để phịng rủi ro tín dụng Và thực tế khác hoạt động tín dụng Agribank cho thấy khoản vay có tiềm ẩn rủi ro cao định giải ngân: Cho vay theo đạo Chính phủ, cho vay hỗ trợ phát triển theo định hướng tỉnh v v Theo đạo Thống đốc NHNN Việt Nam ưu tiên vay vốn nông nghiệp, nông thơn lĩnh vực có độ rủi ro thấp bảo đảm ổn định Nhưng thực tế thấy rõ lĩnh vực chứa rủi ro, thiên tai, dịch bệnh làm cho suất thấp hiệu nên phần ảnh hưởng đến việc vay vốn tín dụng Ưu tiên cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, dư nợ tín dụng số DNNQD chiếm tỷ trọng lớn, tiềm ẩn rủi ro cao hầu hết tài sản đảm bảo vay hình thành từ vốn vay nên có rủi ro xảy tổn thất lớn việc xử lý tài sản gặp khó khăn tính khoản thấp 2.2.7 Hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Tuy cố gắng thực cách đồng tồn hệ thống, cơng tác quản rị nhiêu hạn chế 2.2.7.1 Hạn chế thơng tin việc định tín dụng Để có định cấp tín dụng đắn, cần phải đầy đủ thơng tin thơng tin phải đảm bảo chất lượng Thế nhưng, nhiều lý khác nhau, SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh hoạt động tín dụng tồn tình trạng người cấp tín dụng có thông tin hạn chế số lượng chất lượng Về phía khách hàng: đơi khơng cung cấp trung thực thơng tin tài liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thông tin quan hệ khách hàng Về môi trường vĩ mô: thơng tin cần cho việc định cấp tín dụng liên quan đến chế sách nhà nước, thơng tin tình hình đầu tư ngồi nước, thơng tin phân tích xếp hạng doanh nghiệp, số ngành, hạn chế cấp tín dụng , thông tin cảnh báo ngành nghề, lĩnh vực… Các thông tin thường NHNN cung cấp, thông tin không kịp thời rời rạc làm cho khiến cho việc định cấp tín dụng chậm trễ, dẫn đến tổn thất tín dụng mà việc khắc phục địi hỏi nhiều thời gian, tiền bạc, 2.2.7.2 Chất lượng quản lý nợ vay ngăn ngừa rủi ro tín dụng chưa cao Trong năm qua, hoạt động ngăn ngừa phát rủi ro q trình tín dụng khoản vay ngân hàng trọng quan tâm Tuy nhiên, thực trạng hoạt động tín dụng thể việc Chi nhánh chạy theo việc tăng trưởng tín dụng mà coi nhẹ việc quản lý chất lượng tín dụng Khi khoản nợ xấu phát sinh tìm biện pháp khắc phục 2.2.7.3 Chưa thực đánh giá lại tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng Trong hệ thống ngân hàng, việc quản lý, đánh giá, phân loại, dự báo danh mục tài sản nhận làm đảm bảo tiền vay không quan tâm mức, công việc liên quan đến vấn đề thường dừng lại việc kiểm tra hồ sơ pháp lý, kiểm tra để đánh giá lại tài sản bảo đảm để điều chỉnh giới hạn tín dụng doanh nghiệp Tài sản bảo đảm thực ý xảy khoản nợ xấu 2.2.7.4 Nguồn nhân lực cịn hạn chế trình độ chun mơn Nguồn nhân lực hoạt động tín dụng quan trọng, địi hỏi hiểu biết rõ khơng trình độ nghiệp vụ tín dụng mà mơ hình định lượng xử lý để XHTD khách hàng, mà để có mơ hình thích hợp phải thu thập SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh nhiều thông tin Tuy nhiên, công việc thật gặp nhiều khó khăn 2.3 TĨM TẮT CHƯƠNG Qua việc phân tích đưa tóm tắt sơ tình hình hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng: Thứ nhất, hoạt động tín dụng: ngân hàng thực tốt sách điều chỉnh lãi suất, nhằm tăng trưởng tín dụng mơt cách ổn định, cung cấp nhu cầu vốn cách kịp thời Ngân hàng biết trọng đến khoản vay có tỷ trọng lớn tạo nhiều sản phẩm dịch vụ kèm với sách quảng bá, cung cấp thông tin cách rộng rãi đến với khách hàng thuộc thành phần kinh tế nhằm thu hút khách hàng vay Thứ hai tình hình nợ xấu, đưa số phản ánh đến tình hình cho vay theo khách hàng, ngành kinh tế, theo thời hạn, số phản ánh rủi ro tín dụng tỷ lệ nợ/ tổng dư nợ, tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro sử dụng để giải nợ xấu… thể thực trạng công tác tín dụng ngân hàng Bên cạnh đưa nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu giai đoạn 2010 - 2012 Và đồng thời biện pháp thực nhằm giải nợ cho vay Tuy nhiên thấy hạn chế khâu quản lý ngân hàng khách hàng Tóm lại, bên cạnh hạn chế, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank cho ta thấy lực trình độ cán ban ngành công tác dự báo, đưa chiến lươc, giải pháp nhằm quản trị cách hướng, chủ trương sách mà nhà nước đưa Đặc biệt quan tâm đến chất lượng tín dụng, cán tín dụng ln nhiệt tình tư vấn, giúp đỡ hỗ trợ cho khách hàng mà chủ yếu doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn Đồng thời thường xuyên bám sát, kiểm tra thực hợp đồng tín dụng Nếu có vi phạm hay sai sót kịp thời báo cáo cho lãnh đạo cấp giải Điều giúp cho công tác quản trị thêm hiệu hơn, từ làm cho uy tín ngân hàng ngày tăng, mối quan hệ khách hàng ngân hàng ngày bền lâu, tạo điều kiện phát triển mặt suốt trình hoạt động kinh doanh SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM Hiện với mục tiêu tăng trưởng tín dụng với tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn, khơng tránh khỏi rủi ro tín dụng gây ra, khoản nợ xấu gia tăng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Từ số liệu thống kê phân tích trên, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, khơng có giải pháp hạn chế hiệu cịn tình trạng nợ xấu tăng Trong bối cảnh nhu cầu vốn phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, mà đảm bảo tăng trưởng tín dụng, nâng cao chất lượng, đạt hiệu hoạt động tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng cần có nhiều giải pháp thực đồng Sau xin đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng: 3.1 TRONG NGẮN HẠN 3.1.1 Đối với hoạt động cho vay - Cần phải theo dõi hoạt động NHNN ban hành sách tiền tệ, hoạt động đối thủ cạnh tranh việc điều chỉnh lãi suất cho vay Để kịp thời điều chỉnh lãi suất cho vay hợp lý phù hợp với nhu cầu vay tại, tình hình kinh tế khó khăn ngân hàng phải hạ giảm lãi suất cho vay để trì tăng trưởng tín dung ổn định Bên cạnh cần phải đưa chương trình kèm theo cho khách hàng vay, sản phẩm vay hỗ trợ lãi suất vay mua nhà để phần giúp tháo gỡ doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, hoạt động quảng cáo nhằm thu hút khách hàng vay - Đối với khách hàng cũ có tình hình trả nợ tốt cán tín dụng cần phải giữ mối quan hệ tốt thường xuyên gọi điện, email, hẹn để nắm bắt nhu cầu vay vốn SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh 3.1.2 Đối với khoản nợ tồn đọng Tiếp tục công tác thu nợ việc theo dõi khách hàng thông qua công tác trả nợ họ, thái độ cộng tác Nếu việc trả nợ tốt, chậm trễ vài kỳ, toán đủ, cán ngân hàng cần phải biết nguyên nhân, cần thiết tư vấn cho khách hàng phương án giúp nhanh thu hồi vốn…Nếu việc trả nợ thường xuyên chậm để hạn nhiều kỳ, ngồi việc theo dõi tìm hiểu ngun nhân, đơn đốc khách hàng trả nợ, cán tín dụng phải tiến hành rà soát hồ sơ, thẩm định lại khả trả nợ chuyển qua xử lý Việc xử lý nợ cần phải tiến hành sớm trình tự thủ tục, nên có phận xử lý nợ riêng biệt Nếu khoản vay khả thu hồi, phận xử lý nợ cần hoạch định biện pháp thu nợ; khoản vay có nguy khả thu hồi chuẩn bị phương án xử lý nội bộ, sau chuyển hồ sơ cho cấp quan có thẩm quyền xử lý 3.2 TRONG DÀI HẠN 3.2.1 Hoàn thiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng Như đề cập quy trình quản lý rủi ro tín dụng bao gồm công việc xem xét, thẩm định, định cho vay, giải ngân; giám sát quản lý; thu hồi xử lý nợ 3.2.1.1 Tại khâu ban đầu Cần phải trọng đến xếp hạng tín dụng nội đánh giá mức độ tổn thất ước tính để vào để có kế hoạch cho vay phương án thu hồi nợ khả thi Thẩm định khách hàng tồn thực tế thẩm định kỹ chậm khiến khách hàng khơng hài lịng, thẩm định nhanh qua loa, khơng kỹ lưỡng có nguy rủi ro Do việc thẩm định phải địi hỏi cán tín dụng ln tn thủ quy trình định sẵn, khơng phải tốn nhiều thời gian 3.2.1.2 Đối với khâu giám sát quản lý Trong thời hạn khoản vay, phải theo dõi thường xuyên việc sử dụng vốn vay khách hàng việc thực thi phương án, kế hoạch trả nợ, rà soát bổ sung hồ sơ đảm bảo đầy đủ Mục đích nhằm giúp phát kịp thời nhanh chóng dấu hiệu cảnh báo sớm, nguy rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp ngăn chặn, khắc phục, phòng ngừa Một số dấu hiệu mà ngân hàng phải ý: SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh - Những dấu hiệu liên quan đến hoạt động kinh doanh: kết tài kiểm soát hoạt động kinh doanh yếu kém, hay nhiều khách hàng quan trọng, sa thải bớt công nhân, thay đổi đột ngột số lượng đơn đặt hàng bị hạn chế hạn chế lực sản xuất tại, trì lượng hàng tồn kho lớn - Những dấu hiệu liên quan đến hoạt động tài chính: báo cáo tài khơng thời hạn, lượng tiền mặt nhận từ khách hàng giảm mạnh, vịng quay hàng tồn kho giảm, tình hình khoản/mức vốn lưu động giảm, có khoản nợ phải trả, báo cáo lỗ lãi, thời hạn khoản phải thu 3.2.1.3.Thu hồi xử lý nợ Đối với khoản nợ có vấn đề cần phải thẩm định lại khả trả nợ nhằm xác định mức độ tổn thất vỡ nợ xảy Ví dụ khoản vay có bảo đảm: xem xét tài sản khách hàng bán Để từ phân bổ nguồn vốn kinh tế dựa mức độ tổn thất ước tính 3.2.3 Làm tốt cơng tác nhân hoạt động tín dụng Như tăng cường công tác quản trị điều hành, kiểm tra kiểm soát, thực nghiêm túc quy định, quy trình cấp tín dụng; rà sốt chấn chỉnh cơng tác tổ chức cán bộ, chọn người có lực, phẩm chất đạo đức tốt bố trí vào phận thiết yếu quan trọng, giao dịch trực tiếp với khách hàng SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ 1.1 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG Để thực tốt giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tơi xin kiến nghị sau: 1.1.1 Đối với hoạt động cho vay - Thường xuyên nắm bắt tình hình biến động ngành, ngành kinh tế khác, ngành phát triển, gặp khó khăn để điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với nhu cầu vốn vay, đảm bảo tình hình kinh doanh trả nợ khách hàng - Đa dạng hoá danh mục đầu tư, đa dạng hố khách hàng, khơng tập trung cho vay loại khách hàng, ngành hàng hay lĩnh vực mà cần mở rộng đối tượng cho vay nhằm giảm thiểu phân tán rủi ro 1.1.2 Hoàn thiện mơ hình tổ chức - Đối với mơ hình tổ chức quản trị tín dụng cần phải tái cấu lại theo hướng phận chuyên trách, tức cần có thêm phận xử lý nợ riêng biệt phận nhằm mục đích xử lý nợ Chứ khơng phải phịng Kế hoạch kinh doanh đảm nhận nhiều công việc SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh Ban giám đốc (giám đốc phó giám đốc) Phịng KHKD - Xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng - Thực hợp đồng vay - Đề xuất sách ưu đãi với khách hàng - Phân loại nợ, phân tích nợ tìm ngun nhân Phịng Dịch vụ KH Phịng Kế toán Bộ phận Kiểm soát Bộ phận Xử lý nợ - Xây dựng kế hoạch thông tin tuyên truyền quảng bá hoạt động - Tiến hành giải ngân - Kiểm tra việc tuân - Ghi nhận hoạt thủ theo quy định động thu chi NHNN - Hoạch định biện pháp thu hồi nợ - Chuẩn bị phương án xử lý khoản vay có nguy trắng vay - Kiểm tra việc phân loại nợ trích lập dự phịng Sơ đồ 3.1: Tổ chức quản lý hoạt động tín dụng theo hướng chuyên trách 1.1.3 Cần phải hoàn thiện XHTD việc phân loại nợ - Áp dụng phương pháp tính tổn thất tín dụng hệ thống XHTD Theo việc XHTD phải số liệu thống kê lịch sử ngân hàng cho đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, để tính tốn thước đo PD, LGD, EAD Có XHTD cơng cụ thực hiệu việc định giá rủi ro - Công tác nhập liệu phận liên quan phải cập nhật đầy đủ, chuẩn xác để đảm bảo thông tin liệu đồng - Chủ động xây dựng hệ thống thông tin, số giúp cảnh báo trước nguy có rủi ro cao cần phịng tránh, xác định lĩnh vực, ngành có tiềm ẩn rủi ro cao - Cần kiểm tra định kỳ đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người làm sai lệch tình hình thực tế khách hàng SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh 1.1.4 Triển khai thực việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo mức độ rủi ro khoản vay Hiện nay, rủi ro tín dụng khoản cho vay khách hàng tính giá trị cịn lại khoản cho vay trừ giá trị tài sản đảm bảo chiết khấu theo tỷ lệ quy định Điều Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN Thống đốc NHN Dự phịng cụ thể trích lập rủi ro tín dụng khoản cho vay theo tỷ lệ sau :nhóm 1(0%), nhóm (5%), nhóm 3(20%), nhóm 4(50%), nhóm (100%) Và nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm - hay nói cách khác khoản nợ hạn 90 ngày Như phân tích việc phân loại trích lập DPRR xác định sở tiêu chí định lượng thời gian hạn, thực tế có nhiều khoản vay chưa đến thời hạn trả tìm ẩn rủi ro Vì Agribank cần hướng tới việc phân loại trích lập DPRR tín dụng xác định theo tiêu chí định tính, đưa mơ hình định tính dựa Hệ thống xếp hạng tín dụng sách quản lý tín dụng 1.1.5 Quản trị danh mục tài sản đảm bảo Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng nguồn thu hồi nợ thứ thu nhập khoản vay, nguồn thứ hai tài sản đảm bảo Vì vậy, cho vay có tài sản bảo đảm lựa chọn hữu ích cho ngân hàng Trong đó, việc quản lý danh mục tài sản khơng thường xuyên, hồ sơ pháp lý Do đó, phải thẩm định tài sản thường xuyên, xem xét giá trị tài sản theo thời gian - Khi công bố tổng dư nợ cần phải công bố tổng giá trị khoản nợ tài sản, tính chất giá trị sổ sách tài sản mà ngân hàng nhận làm bảo đảm Sau nắm bắt rõ giá trị sổ sách, giúp ích việc quản lý tài sản hiệu mà cịn việc trích lập dự phịng - Cán tín dụng quản lý tình trạng tài sản đảm bảo, kiểm tra đánh giá lại tài sản bảo đảm khoản vay giảm chất lượng có biện pháp kịp thời Tuy nhiên nhiều cán tín dụng ngân hàng thường làm cho qua không lường trước việc tranh chấp tài sản Việc nhận tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất tài SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh sản gắn liền với đất, đặc biệt xử lý phát mại phức tạp Nếú nhận tài sản bảo đảm phần đánh giá giá trị thương mại tài sản gắn liền với đất để đánh giá cao tài sản sau việc xử lý tài sản đảm bảo gặp khó khăn phức tạp giá trị thu hồi thấp - Phái xác định quyền sở hữu khách hàng tài sản, xác định nguồn vốn xác khách hàng đo lường trước vấn đề tranh chấp pháp lý sau tài sản 1.1.6 Trong công tác thu hồi nợ Đối với khoản vay chuyển nợ hạn khách hàng gặp khó khăn tài chính, ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với khách hàng đưa phương án kinh doanh hợp lý, có khả thay đổi tình hình để tái cấu lại nợ cho khách hàng Điều có tác dụng động viên, khuyến khích khách hàng tạo nguồn cho khách hàng trả nợ tốt 1.1.7 Về nhân lực họat động tín dụng - Cơng tác tuyển dụng: Cần có sách tuyển dụng hợp lý, đảm bảo tuyển dụng người có khả hiểu tốt thích nghi tốt cơng việc - Cơng tác đào tạo lại: Các kiến thức, kinh nghiệm tín dụng ngân hàng tập hợp tổng kết, đồng thời thị trường ln biến đổi nhanh chóng, nhiều cạnh tranh Để đáp ứng điều này, ngân hàng trọng công tác đào tạo lại thẩm định dự án, XHTD, cộng với sử dụng công nghệ, Làm công tác cập nhật kiến thức lĩnh vực tín dụng ngân hàng, nhằm khơng ngừng mở rộng hoạt động tín dụng - Chính sách lương thưởng, khen phạt, thăng tiến: Cần xây dựng lộ trình thăng tiến cho cán cơng tác Khi làm tốt có nhiều đóng góp hoạt động tín dụng ngồi việc hưởng lương cán phải ghi nhận Đối với cán tín dụng lương thưởng dựa vào số dư nợ, số lượng khách hàng chất lượng tín dụng Điều buộc cán tín dụng phải ln cố gắng phát triển dư nợ, khách hàng nỗ lực việc tránh rủi ro tín dụng Nghiêm khắc trừng phạt, phê bình, kiểm điểm thực cán không làm tốt, lợi dụng chức vụ cơng việc thẩm định tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh 1.2 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC BỘ PHẬN BAN NGÀNH CĨ LIÊN QUAN - Hỗ trợ doanh nghiệp khó khăn việc tìm kiếm đầu ra, giới thiệu doanh nghiệp tham gia vào hội doanh nghiệp tỉnh quốc gia - Đối với hoạt động nông nghiệp: hỗ trợ sản xuất, trồng trọt chăn nuôi cho bà nông dân theo đạo nhà nước cách có hiệu - Ban hành thêm quy định quyền sở hữu tài sản, tránh trường hợp tranh chấp phức tạp - Đối với việc xử lý tài sản quyền sử dụng đất, theo Khoản – Mục III, phần B Thông tư Liên tịch 03, TCTD phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đấu giá, làm cho quy trình bán đấu giá nhiều thời gian Cơng tác thi hành án cịn chậm Trong thực tế có nhiều án, định Tịa án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng Nhưng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiều lý án chưa rõ ràng, lý khác Những trường hợp đó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với Tịa án Vì vậy, ủy ban nhân dân phải xem xét thời gian định nhanh chóng nhằm hỗ trợ ngân hàng việc thu hồi nợ KẾT LUẬN Trên sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích liệu, đề tài hoàn thành số nội dung sau: - Hệ thống hố mang tính lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 đến năm 2012, tình hình nợ xấu, nêu biện pháp xử lý nợ sử dụng, hạn chế công tác quản lý, rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu - Đề giải pháp giúp quản lý rủi ro tín dụng đạt hiệu Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, nhận SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Phương Thanh diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng đối thủ Bên cạnh đó, hạn chế mặt thời gian nên đề tài hoàn thành khung thời gian hạn hẹp đề tài rộng Đề tài hạn chế chưa có nhiều tài liệu số liệu nội ngân hàng tính bảo mật để phân tích, đánh giá cụ thể, xác thực trạng Mặt khác, hạn chế kiến thức chun mơn nên khơng thể tránh sai sót q trình phân tích Hướng nghiên cứu - Các cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng theo chuẩn mực áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng Xây dựng mơ hình định tính XHTD - Các biện pháp quản trị nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng - Quản trị danh mục tài sản đảm bảo tiền vay SVTH: Nguyễn Thị Ly Ly - Lớp: K43 Marketing 84

Ngày đăng: 14/12/2013, 01:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại học giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Cúc
Nhà XB: NXB Đại học giao thông vận tải
Năm: 2009
2. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
3. Trung tâm bồi dưỡng và tư vấn về ngân hàng-tài chính, Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân, Tài liệu khóa học Quản trị ngân hàng thương mại (Khóa học cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam-EVN), (tháng 03/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu khóa học Quản trị ngân hàng thương mại (Khóa học cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam-EVN)
5. Lê Văn Dũng (2007), “Quản trị rủi ro tín dụng trong hội nhập quốc tế” Tạp chí Ngân hàng (số 7 tháng 04/2007) tr.26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng trong hội nhập quốc tế” "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2007
6. Phạm Xuân Hòe (2005), “Quản trị danh mục tài sản đảm bảo” Tạp chí ngân hàng (số 7 tháng 07/2005) tr.32-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị danh mục tài sản đảm bảo” "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Phạm Xuân Hòe
Năm: 2005
7. Hoàng Văn Hoa, Tôn Thị Nga (2009), Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Vietcombank Huế, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 4, tr.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Hoàng Văn Hoa, Tôn Thị Nga
Năm: 2009
4. Tài liệu nội bộ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Điện Bàn-Quảng Nam Khác
8. Duy Minh, Ngành ngân hàng năm 2010 và 10 sự kiện ngành ngân hàng năm 2011, xem ngày 20/03/2013, www.baocongthuong.vn Khác
9. Duy Minh, Tỷ lệ nợ xấu, xem ngày 20/03/2013, www.baocongthuong.vn Khác
10. Thanh Hà, NHNN chỉ đạo các TCTD xử lý rủi ro, xem ngày 28/03/2013, www.nganhangnhanuoc.vn Khác
11. Quỳnh Trang, Tiên phong trên mặt trận nông nghiệp và nông thôn, xem ngày 19/03/2013, www.thoibaonganhang.vn Khác
12. S.Rose Perter. 2001. Quản trị Ngân hàng thương mại. NXB Tài chính Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Những chức năng cơ bản của ngân hàng hiện đại - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Sơ đồ 1.1 Những chức năng cơ bản của ngân hàng hiện đại (Trang 14)
1.3.2.6.1. Các mơ hình lượng hĩa - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
1.3.2.6.1. Các mơ hình lượng hĩa (Trang 32)
Sơ đồ 1.2: Phân loại rủi ro tín dụng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Sơ đồ 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng (Trang 32)
• Mơ hình xếp hạng tín dụng của Moody và Standard Poor’s - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
h ình xếp hạng tín dụng của Moody và Standard Poor’s (Trang 33)
Bảng 1.1: Mô hình xếp hạng của Moody và Standard - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 1.1 Mô hình xếp hạng của Moody và Standard (Trang 33)
• Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
h ình điểm số tín dụng tiêu dùng (Trang 34)
Bảng 1.2: Mô hình điểm số tín dụng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 1.2 Mô hình điểm số tín dụng (Trang 34)
2.1.2. Mơ hình tổ chức - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
2.1.2. Mơ hình tổ chức (Trang 44)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức và bộ máy của NHNN&PNNT - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức và bộ máy của NHNN&PNNT (Trang 44)
Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo thị trường của Agribank chi nhánh ĐB - QN                            Đơn vị tính :triệu đồng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.1 Cơ cấu huy động vốn theo thị trường của Agribank chi nhánh ĐB - QN Đơn vị tính :triệu đồng (Trang 50)
Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo thị trường của Agribank chi nhánh ĐB - QN                            Đơn vị tính :triệu đồng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.1 Cơ cấu huy động vốn theo thị trường của Agribank chi nhánh ĐB - QN Đơn vị tính :triệu đồng (Trang 50)
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn của Agribank chi nhánh ĐB - QN - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.2 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn của Agribank chi nhánh ĐB - QN (Trang 51)
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn của Agribank chi nhánh ĐB - QN - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.2 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn của Agribank chi nhánh ĐB - QN (Trang 51)
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn VND/USD của Agribank ĐB - QN - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn VND/USD của Agribank ĐB - QN (Trang 52)
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn VND/USD của Agribank ĐB - QN - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn VND/USD của Agribank ĐB - QN (Trang 52)
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Điện Bàn - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Điện Bàn (Trang 56)
Bảng 2.5: Mục tiêu năm 2013 của Agribank chi nhánh Điện Bàn-Quảng Nam - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.5 Mục tiêu năm 2013 của Agribank chi nhánh Điện Bàn-Quảng Nam (Trang 59)
Bảng 2.5: Mục tiêu năm 2013 của Agribank chi nhánh Điện Bàn - Quảng Nam - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.5 Mục tiêu năm 2013 của Agribank chi nhánh Điện Bàn - Quảng Nam (Trang 59)
2.2.1. Mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
2.2.1. Mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng (Trang 60)
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức hoạt động tín dụng 2.2.2. Chiến lược, định hướng và kế hoạch hoạt động tín dụng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức hoạt động tín dụng 2.2.2. Chiến lược, định hướng và kế hoạch hoạt động tín dụng (Trang 60)
Trên cơ sở Chiến lược hoạt động tín dụng và tình hình các năm. Ban lãnh đạo Agribank đề ra định hướng “  nâng cao chất lượng tín dụng, hoạt động tín dụng hiệu   quả, an tồn , hỗ trợ kinh tế địa phương”. - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
r ên cơ sở Chiến lược hoạt động tín dụng và tình hình các năm. Ban lãnh đạo Agribank đề ra định hướng “ nâng cao chất lượng tín dụng, hoạt động tín dụng hiệu quả, an tồn , hỗ trợ kinh tế địa phương” (Trang 61)
Bảng 2.6: Kế hoạch và thực hiện các mục tiêu hoạt động tín dụng của Agribank  2010 - 2012 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.6 Kế hoạch và thực hiện các mục tiêu hoạt động tín dụng của Agribank 2010 - 2012 (Trang 61)
Bảng 2.8: Phân loại nợ vay theo ngắn hạn, trung và dài hạn - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.8 Phân loại nợ vay theo ngắn hạn, trung và dài hạn (Trang 68)
Bảng 2.8: Phân loại nợ vay theo ngắn hạn, trung và dài hạn - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.8 Phân loại nợ vay theo ngắn hạn, trung và dài hạn (Trang 68)
Bảng 2.9: Phân loại nợ vay theo nhĩm khách hàng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.9 Phân loại nợ vay theo nhĩm khách hàng (Trang 70)
Bảng 2.9: Phân loại nợ vay theo nhóm khách hàng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.9 Phân loại nợ vay theo nhóm khách hàng (Trang 70)
Bảng 2.12: Cơ cấu nợ xấu - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.12 Cơ cấu nợ xấu (Trang 74)
Bảng 2.12: Cơ cấu nợ xấu - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.12 Cơ cấu nợ xấu (Trang 74)
Bảng 2.13: Trích lập quỹ DPRR và sử dụng quỹ DPRR - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.13 Trích lập quỹ DPRR và sử dụng quỹ DPRR (Trang 76)
Bảng 2.13: Trích lập quỹ DPRR và sử dụng quỹ DPRR - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.13 Trích lập quỹ DPRR và sử dụng quỹ DPRR (Trang 76)
(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn và sao kê chi nhánh NHNo&PTNT huyệnĐiện Bàn) - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
gu ồn: Bảng cân đối kế tốn và sao kê chi nhánh NHNo&PTNT huyệnĐiện Bàn) (Trang 79)
Bảng 2.14: Doanh số thu nợ - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.14 Doanh số thu nợ (Trang 79)
Bảng 2.14: Doanh số thu nợ - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Bảng 2.14 Doanh số thu nợ (Trang 79)
Sơ đồ 3.1: Tổ chức quản lý hoạt động tín dụng theo hướng chuyên trách 1.1.3. Cần phải hoàn thiện XHTD trong việc phân loại nợ - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam
Sơ đồ 3.1 Tổ chức quản lý hoạt động tín dụng theo hướng chuyên trách 1.1.3. Cần phải hoàn thiện XHTD trong việc phân loại nợ (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w