1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

van 8 tuan 25

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 16,54 KB

Nội dung

Bài mới: Hoạt động của giáo viên Gọi HS đọc đoạn 2 phần 2 H: Lòng yêu nước căm thù giặc của TQT thể hiện qua thái độ và hành động như thế nào.. H: Nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn này.[r]

(1)Lớp dạy 8A Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 93, : Bài 23: Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận tinh thần yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn là nhân dân Đại Việt kháng chiến chống quân Mông Nguyên thể qua lòng căm thù giặc , ý chí chiến, thắng quân xâm lược - Nắm đặc điểm thể loại Giáo dục: - Lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước ý thức chủ quyền dân tộc Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn nghị luận cổ.Phân tích NT lập luận, kết hợp lí lẽ và TC B Chuẩn bị: GV:SGK,SGV, Bảng phụ, phiếu học tập HS : chuẩn bị bài C Tổ chức các hoạt động: Kiểm tra :Nêu ý nghĩa việc Lí Công Uẩn dời đô? Bài mới: Hoạt động giáo Hoạt động học Kiến thức cần đạt viên sinh HĐ1: Giới thiệu bài Lắng nghe ghi đầu bài HĐ2: Đọc – hiểu chú I Tác giả, tác phẩm: thích ( SGK ) GV gọi HS đọc phần Đọc chú thích * SGK Giáo viên giới thiệu đôi Lắng nghe nét tác giả, tác phẩm HĐ2: Đọc – hiểu chú Tìm hiểu SGK II Đọc – hiểu chú thích ,bố cục thích ,bố cục GV hướng dẫn đọc, đọc Đọc: mẫu Lắng nghe Gọi HS đọc Đọc Từ khó: ( SGK ) Nhận xét Hướng dẫn HS tìm hiểu Tìm hiểu SGK từ khó SGK Bố cục: đoạn đoạn - Đ1: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ H: Bài văn có thể chia - Đ2: Tình hình đất làm đoạn, nêu ý nước Nỗi lòng chính đoạn ? và thái độ, cách đối sử (2) chủ tướng với tì tướng - Đ3: PT sai lầm tướng sĩ - Đ4: Nhiệm vụ cụ thể III Hiểu văn bản: HĐ HD tìm hiểu văn bản: H: Tại tác giả lại nêu gương TQ ? H: Mục đích ? Gọi HS đọc đoạn “huống chi…về sau!” H: Tội ác và ngang ngược giặc lột tả nào ? H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? H: Những hình ảnh ẩn dụ thấy nỗi lòng nào tác giả ? H: Liên hệ với kiện lịch sử em hãy nói rõ mục đích đoạn văn này ? -> Thói quen các a Đoạn 1: Nêu gương nhà nho VN chịu ảnh trung thần nghĩa sĩ: hưởng sâu sắc văn hóa Hi sinh quên mình vì Trung Hoa… chủ, vì dân, vì nước -> Làm bật tinh thần họ quên mình vì chủ, vì vua, vì nước họ Đọc Trả lời theo SGK “ Ngó b Đoạn 2: thấy”…về sau/ 57 * Tình hình đất nước tại: - ẩn dụ: dê chó, cú diều, hổ đói bọn sứ giả - Tội ác giặc: Nguyên + Tham lam đòi ngọc, lụa, hạch sách vàng bạc hổ đói + Ngang ngược: Đi lại nghênh ngang bắt nạt tể Suy nghĩ trả lời phụ cú diều… Nhận xét, bổ sung => Hình ảnh ẩn dụ thấy nỗi căm giận và Thảo luận tự khinh bỉ TQT Trình bầy Nhận xét bổ sung -> Mục đích: Kích động ý thức các tướng sĩ thấy chủ nhục nước nhục Củng cố: H: Yêu cầu HS nhắc lại thể hịch ? H: Đọc diễn cảm bài hịch Dặn dò: - Học thuộc lòng đoạn mà em thích - Chuẩn bị tiếp T2 (3) Lớp dạy 8A Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 94 (Tiếp) Kiểm tra: H: Đọc thuộc lòng đoạn em thích ? vì ? Bài mới: Hoạt động giáo viên Gọi HS đọc đoạn phần H: Lòng yêu nước căm thù giặc TQT thể qua thái độ và hành động nào ? H: Nhận xét gì nghệ thuật đoạn này ? GV phân tích H: Điều đó tác động nào với tướng sĩ ? GV phân tích TQT kể TC, ân tình mình với tì tướng nào ? H: Mối quan hệ đó là mối quan hệ trên hay ngang hàng ? H: Mối quan hệ đó đã khích lệ điều gì các tướng sĩ ? H: Tác giả vạch trần thái độ hành Hoạt động học sinh Đọc “ Ta thường …vui lòng” Trả lời theo SGK đoạn vừa đọc -> Lối nói trực tiếp - Văn chính luận và lối nói khoa trương Lắng nghe Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung Trả lời theo SGK/ 57 “ các …kém gì” Cả Trao đổi bàn bạc Đại diện trình bầy Trả lời theo SGK/57 “nay các …được Kiến thức cần đạt * Nỗi lòng chủ tướng: - Hành động: Quên ăn, ngủ, đau đớn thắt tim, thắt ruột - Thái độ: Uất ức, căm tức, sẵn sảng hi sinh -> Ông là gương sáng có tác dụng động viên to lớn tướng sĩ * Ân tình chủ tướng: - không có mặc – cho áo - Không có ăn – cho cơm - Quan nhỏ – thăng chức - Đi – cho ngựa - Đi thủy – cho thuyền… -> Mối quan hệ chủ tướng và quan hệ cùng cảnh ngộ để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thủy chung c Phê phán thái độ và hành động sai trái tướng sĩ và cho (4) động sai trái gì các tướng sĩ ? Hậu ? không” họ thấy việc nên làm : Phân nhóm CHTL: Nhận xét gì giọng văn thể đoạn này ? Mục đích và tác dụng ? GV phân tích bổ sung Vào nhóm Nhận câu hỏi thảo luận Đại diện trình bầy Nhận xét bổ sung -> Phê phán H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? GV phân tích các biện pháp nghệ thuật ? - Đoạn kết TQT đã thuyết phục các tướng sĩ làm gì ? HĐ5: Tổng kết H: Em hãy nêu khái quát lập luận bài Hịch tướng sĩ ? Đặc Lắng nghe -> So sánh tương phản điệp ngữ, ý tăng tiến Lắng nghe Ra lệnh động viên ,tướng sĩ học tập rèn luyện… Thảo luận tự Trả lời Nhận xét bổ sung - Giọng điệu: Vừa nghiêm khắc mang tính chất sỉ mắng dăn đe, có lại chân thành, tình cảm mang tích chất bày tỏ thiệt -> Chân tình bảo và phê phán thói hưởng lạc, bàng quan trước vận mệnh đất nước - Sỉ mắng, mỉa mai, chế giễu, -> Mong các tướng mau chóng chứng minh tài năng, phảI chính mình việc làm thiết thực - Khuyên bảo: Nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo “ tập dượt…” -> Mục đích : Quyết chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Nghệ thuật: So sánh tương phản, điệp ngữ, điệp ý tăng tiến đưa người đọc thấy rõ đúng sai nhận điều phải d Đoạn kết: - Ra lệnh tướng sĩ học tập “ Binh thư yếu lược” - Giọng điệu kiên và vạch rõ đường chính và tà -> Động viên người còn thờ , dự III Tổng kết: + Ghi nhớ: SGK (5) sắc nghệ thuật mà bài hịch đem lại GV đưa đáp án trên bảng phụ.( phục lục ) Gọi HS đọc ghi nhớ Quan sát đọc Củng cố: H: Nhận xét gì nội dung thể qua bài hịch ? H: Nét đặc sắc nghệ thuật mà tác giả sử dụng ? Dặn dò: - Về học bài và soạn bài: Nước Đại Việt ta Phục lục NT lập luận bài hịch tướng sĩ - Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước - Khích lệ lòng trung quân ái Quốc và lòng ân nghĩa thủy chung người cùng cảnh ngộ - Khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì đất nước - Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ người nhân rõ cái sai, thấy rõ điều đúng => Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, chiến, thắng kẻ thù xâm lược Lớp dạy 8A Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 95: Bài 23: HÀNH ĐỘNG NÓI A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hiểu - Nói là thứ hành động - Số lượng hành động nói khá lớn có thể quy thành số kiểu định Kĩ năng: - Vận dụng các hành động nói để đạt hiêu cao giao tiếp Tích hợp: - Văn và tập làm văn B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập, Phiếu bài tập HS: Học bài và chuẩn bị bài C Tổ chức các hoạt động: Kiểm tra: Lồng giới thiệu (6) H: Các em đã học kiểu câu nào ? Lấy ví dụ kiểu câu ? Bài mới: Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh HĐ1: Hành động nói là gì? GV treo bảng phụ bài Quan sát đọc tập H: Lý Thông nói với Lý Thông tìm cách đuổi Thạch Sanh nhằm mục Thạch Sanh để cướp đích gì ? công H: Câu nào nói rõ mục đích đó “ thôi…ngay đi” GV gạch chân trên bảng phụ H: Lý Thông đạt Có, vì: “ chàng …thân” mục đích không? Chi tiết nào nói lên điều đó ? GV gạch chân câu đó H: Lý Thông đạt Bằng lời nói mục đích phương tiện gì ? H: Nếu hiểu “ Việc làm…định” thí việc làm - Việc làm Lý Lý Thông có phải Thông là hành động vì là hành động không vì có mục đích sao? H: Hành động nói là Trả lời theo ghi nhớ gì ? Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ SGK HĐ2: Một số kiểu hành động nói thường gặp Quan sát đoạn Trích I Bảng phụ H: Các câu nói nhằm mục đích đó là gì? Phân nhóm CHTL: Chỉ hành động đoạn trích Kiến thức cần đạt I Hành động nói là gì? Bài tập: SGK Nhận xét - Lý Thông nói Thạch Sanh: + Mục đích: Đuổi Thạch Sanh để cướp công + Câu: “ Thôi…đi” - Lý Thông đạt mục đích =>Bằng lời nói Ghi nhớ: SGK II Một số kiểu hành động nói thường gặp: Bài 1: Quan sát Đoạn văn I: - Câu 1: Trình bầy Suy nghĩ trả lời - Câu 2: đe dọa Nhận xét bổ sung - Câu 3: Đuổi khéo - Câu 4: Hứa hẹn Vào nhóm Đoạn văn II: Nhận câu hỏi làm - Câu 1: Hỏi bảng nhóm, đưa kết - Câu 2: Trả lới lên bảng - Câu 3: Hỏi (7) SGKvà cho biết mục đích GV đưa đáp án H: Có các kiểu hành động nói nào ? Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Gọi HS đọc bài tập Yêu cầu HS làm nhanh bài tập Gọi HS đọc bài tập Yêu cầu HS làm theo nhóm GV đưa đáp án So sánh - Câu 4,5: Bộc lộ cảm xúc Trả lời Đọc * Ghi nhớ: ( SGK ) Đọc Làm bài tập trình bầy nhận xét Bổ sung Vào nhóm Làm bài tập bảng nhóm Trình bầy Quan sát Củng cố: - Nêu khái niệm và các kiểu hành động nói? Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập còn lại vào - Tiết sau học: Trả bài tập làm văn III Luyện tập: Bài 1: - Mục đích: Khích lệ tướng sĩ Câu “ nếu…nghịch thù” Bài 2: a.Bác trai đã khá chứ? -> Hỏi - Cảm ơn cụ …như thường -> cảm ơn - Nhưng…lắm: Trình bầy - Cứ nằm …thì khổ: Cảm thán bộc lộ cảm xúc - Này…thì trốn: Cầu khiến - Người ốm …hoàn hồn: Cảm thán bộc lộ cảm xúc - Vâng …cụ: Tiếp nhận - Nhưng để… cái đã: Trình bầy - NhÞn su«ng…g×: C¶m th¸n - Thế…rồi !: Cầu khiÕn (8) Lớp dạy 8A Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 96: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS - Củng cố văn thuyết minh - Biết cách làm bài văn thuyết minh hoàn chỉnh - Biết tự nhận và sửa các lỗi mà mình mắc phải Kĩ năng: - Viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh - Sửa lỗi Giáo dục: - ý thức tự giác B Chuẩn bị: - GV: Chấm bài,Đưa dàn bài - HS : ôn lại kiến thức văn thuyết minh C Tổ chức các hoạt động: Kiểm tra: ( Không ) Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ :HD học sinh tìm hiểu đề ,tìm ý ,lập dàn ý Gọi học sinh đọc đề H: Đề có yêu cầu ? Với yêu cầu bài em lập dàn bài nào ? Đưa đáp án Hoạt động học sinh I Đề bài: Giới thiệu văn em đã học 1.Tìm hiểu đề,tìm ý Đọc yêu cầu - Giới thiệu văn đã học Thảo luận lập dàn ý Trình bày ,nhận xét, bổ sung So sánh HĐ2:Trả bài ,nhận xét, sửa lỗi Kiến thức cần đạt Dàn bài( tiết 87-88) II.Trả bài,nhận xét, sửa lỗi 1.Trả bài (9) - Trả bài - HD tự nhận xét bài GV nhận xét ưu nhược điểm -Nhận bài HS tự nhận xét bài mình -Nghe -HD HS sửa lỗi HS tự sửa GV đọc bài điểm cao Lắng nghe Gọi HS nhận xét Củng cố: - Nhận xét đánh giá trả bài Dặn dò: - Về chuẩn bị bài : Nước Đại Việt ta Nhận xét - Ưu điểm: Có ý thức làm bài và xác định kiểu văn thuyết minh - Nhược điểm: số bài phần mở bài còn dài dòng chưa hợp lí ,thiếu liên kết, phần thân bài còn sơ sài 3.Sửa lỗi -Câu từ, liên kết * Kết quả: Giỏi: Khá: Tb: Yếu : Kém: (10)

Ngày đăng: 19/06/2021, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w