Giao an Tieng Viet lop 3 tuan 21 22

35 3 0
Giao an Tieng Viet lop 3 tuan 21 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết về một nhà bác học vĩ đại vào bậc nhất thế giới, đã cống hiến cho loài người[r]

(1)- Ngày soạn: - Tuần: 21 - Tiết: 21 - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I Mục đích yêu cầu: Tập đọc - Hiểu nội dung : Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) - Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ - Tích cực học tập Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi biết đặt tên cho đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài “Chú bên Bác Hồ” và trả lời câu hỏi nội dung bài Bài mới: Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài : - Ghi tựa: * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài - Luyện đọc + GV treo tranh bài : + GV đọc diễn cảm toàn bài : Tóm tắt nội dung : Truyện ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học nghề thêu Trung Quốc, và dạy lại cho dân * Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu ( Bài có 19 câu) - GV phát lỗi phát âm HS để sửa cho các em (các từ đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi,…) b) Đọc đoạn + Bài có đoạn ? Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - HS đọc câu bài (hai lượt) - Có đoạn (Coi chỗ Ghi chú (2) - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc - Từng nhóm thi đọc đoạn - GV nhận xét cách đọc HS + Từ sứ là nào ? * Hướng dẫn tìm hiểu baì ( Tiết 2) + Em biết gì lọng ? + Em biết gì trướng ? + Em biết gì món chè lam ? + Em hiểu gì từ nhập tâm ? + Em hiểu gì từ bình an vô ? + Em biết gì địa danh Thường Tín? + Em hãy đặt câu với từ bình an vô + Em đặt câu với từ nhập tâm - Luyện đọc theo nhóm (GV đến nhóm động viên… tích cực đọc) - GV chuyển ý hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài + Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học nào ? + Nhờ chăm học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt nào ? xuống dòng là đoạn) - HS đọc lại đoạn hướng dẫn trước lớp - HS thi đọc trước lớp - HS nhận xét - Đi giao thiệp với nước ngoài theo lệnh vua - Vật làm vải lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đấu tượng thần, tượng phật hay vua, quan nghi lễ long trọng - Bức lụa, vải, trên có thêu chữ hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm - Bánh làm bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng - Nhớ kĩ, thuộc lòng - Bình yên không có chuyện gì xấu xảy - Thường Tín là huyện thuộc tỉnh Hà Tây - Em cầu mong người gia đình em bình an vô - Bài học làm người em đã nhập tâm qua lời thầy dạy - Từng cặp HS luyện đọc - nhóm đọc đồng đoạn (nhóm đọc đoạn 4+5) - Cả lớp đọc đồng bài - HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1: - Trần Quốc Khái học đốn củi, lúc kéo vó tôm Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to triều đình (3) + Khi Trần Quốc Khái sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ cách gì để thử tài sứ Việt Nam ? + Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? - HS thi đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn - Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, cất thang để xem ông làm nào - 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3, - Bụng đói, không có gì để ăn, ông đọc ba chữ trên trướng “Phật lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử biết hai tượng nặn bột chè lam Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn - Học sinh lắng nghe GV giải nghĩa thêm : “Phật lòng”- Tư tưởng Phật lòng người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái : có thể ăn tượng + Trần Quốc Khái đã làm gì để - Ông mày mò quan sát hai cái không bị bỏ phí thời gian ? lọng và trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng + Trần Quốc Khái đã làm gì để - Ông nhìn dơi xoè xuống đất bình an vô ? cánh chao chao lại lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô + Vì Trần Quốc Khái suy - Vì ông là người đã truyền dạy tôn là ông tổ nghề thêu ? cho dân nghề thêu, nhờ nghề này lan truyền rộng c) Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn (Đọc với giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng từ thể bình tĩnh, ung dung, tài trí Trần Quốc Khái trước thử thách vua Trung Quốc * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ : Đặt tên cho - HS suy nghĩ đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Ông tổ đoạn (4) nghề thêu Sau đó tập kể đoạn + Đoạn : Cậu bé ham học câu chuyện + Đoạn : Vua Trung Quốc * Hướng dẫn kể chuyện thử tài sứ thần Việt Nam - GV nhắc các em đặt tên ngắn gọn, + Đoạn : Hoc nghề thể đúng nội dung + Đoạn : Sứ thần nể trọng - GV nhận xét + Đoạn : Người Việt có nghề b) Kể lại câu chuyện - Mỗi HS chọn đoạn để kể - GV nhận xét lời kể bạn (về lại (suy nghĩ chuẩn bị lời kể) ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện -5 HS nối tiếp kể đoạn hấp dẫn câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay Củng cố : Dặn dò - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về tập kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị bài Bàn tay cô giáo Điều chỉnh bổ sung: (5) - Ngày soạn: - Tuần: 21 - Tiết: 41 - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập a / b bài tập chính tả phương ngữ GV soạn - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: học sinh lên bảng viết : gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài - Vài HS nhắc lại * Hướng dẫn HS viết chính tả : - Đọc mẫu lần đoạn viết HS theo dõi - Hướng dẫn HS nắm nội dung và - HS đọc lại đoạn văn – Cả cách thức trình bày chính tả : lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm chữ dễ viết sai, viết vào giấy nháp - HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - HS viết bảng các từ : - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài - Chấm chữa bài + Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò - HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi lỗi chính tả chính tả GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi) - Cho HS báo lỗi NX – tuyên dương - Thu số – chấm, ghi điểm Luyện tập : HS nêu yêu cầu Bài 2: GV: treo bảng phụ - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp GV chốt lời giải đúng : - HS lên làm bảng lớp a) chăm – trở thành – – - Cả lớp nhận xét (về chính tả, triều đình – trước thử thách – xử trí phát âm) Ghi chú (6) – làm cho – kính trọng – nhanh trí – truyền lại – cho nhân dân - HS nêu miệng kết b) nhỏ – đã – tiếng – tuổi – đỗ – - HS nhận xét chéo các tiến sĩ – hiểu rộng – cần mẫn - lịch nhóm – thơ – lẫn văn xuôi – 4.Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà xem lại bài Viết lại chữ viết sai Chuẩn bị bài Bàn tay cô giáo Điều chỉnh bổ sung: (7) - Ngày soạn: - Tuần: 21 - Tiết: 21 - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: BÀN TAY CÔ GIÁO I Mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung : ca ngợi đôi bàn tay kì diệu cô giáo (Trả lời các câu hỏi SGK thuộc – khổ thơ ) - Biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: - HS đọc nối tiếp bài “Ông tổ nghề thêu” và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Bài mới: Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài GV đọc diễn cảm bài thơ - Gợi ý cách đọc : Giọng ngạc nhiên, khâm phục Nhấn giọng các từ thể nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm bàn tay cô giáo: b) GV hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ để hiểu bài thơ nói bàn tay khéo léo cô giáo học gấp và cắt dán giấy + Đọc dòng Hoạt động học sinh -HS lắng nghe -Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu - Học sinh quan sát tranh - HS đọc nối tiếp em hai dòng đến hết bài thơ + Đọc đoạn : - HS nối tiếp đọc khổ - GV lắng nghe phát sửa lỗi thơ trước lớp cho các em - GV giúp các em hiểu các từ ngữ - HS đọc đồng bài chú giải cuối bài -GV gọi HS luyện đọc khổ thơ - HS đọc – Cả lớp đọc thầm nhóm bài thơ *Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Từ tờ giấy cô giáo làm - Từ tờ giấy trắng, gì ? cái cô đã gấp xong Ghi chú (8) thuyền cong cong xinh + Với tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại cô đã làm mặt trời với nhiều tia nắng toả Thêm tờ giấy xanh, cô cắt nhanh, tạo mặt nước dập dềnh, làn sóng gợn quanh thuyền - GV khuyến khích em nói - “ Đó là tranh miêu tả cảnh theo ý mình mà gắn với các đẹp biển buổi sáng hình ảnh bài thơ bình minh Mặt biển dập dềnh, thuyền trắng đậu trên mặt biển, làn sóng vỗ nhẹ quanh mạn thuyền Phía trên, vầng mặt trời đỏ ối đng toả tia nắng vàng rực rỡ.” - HS đọc dòng thơ cuối + Em hiểu hai dòng thơ cuối - Cô giáo khéo tay Bàn tay nào ? cô giáo đã tạo nên nhiều điều lạ * Học thuộc lòng bài thơ -GV hướng dẫn HS học thuộc - HS luyện học thuộc lòng lớp khổ thơ bài lớp -GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc - Vài học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Củng cố : - GV gọi tổ lên đọc thi bài - GV nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài sau : Nhà bác học và bà cụ Điều chỉnh bổ sung: (9) - Ngày soạn: - Tuần: 21 - Tiết: 21 - Ngày dạy: - Môn: Luyện từ và câu - Bài: NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I Mục đích yêu cầu: - Nắm cách nhân hóa (BT2) - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? (BT3) - Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm bài tập đọc đã học (BT4a / b a / c) II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: - Một HS làm bài tập đặt dấu phẩy vào các câu in nghiêng Bài mới: Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài a/ Hướng dẫn làm bài : * Bài : GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa * Bài : (Trong trường hợp HS nói “chớp” nhân hoá, GV giải thích : “loè” không phải là từ hành động người ; “soi sáng” không phải là từ hành động người : VD mặt trời chiếu sáng trái đất Ánh đuốc soi sáng ban đêm + Các vật nhân hoá cách nào? Hoạt động học sinh - HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp theo dõi SGK : - Một HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý (a, b, c) - Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm vật nhân hoá (trong bài có vật nhân hoá là : mặt trời, mây, trăn sao, đất, mưa, sấm) - HS đọc thầm gợi ý (a, b,c) - HS trao đổi, làm bài tập theo nhóm đôi - GV dán lến bảng tờ phiếu khổ to đã kẻ - nhóm lên bảng chơi trò sẵn bảng trả lời chơi tiếp sức : nhóm em tiếp nối điền vào bảng câu trả lời cho câu hỏi a, b, c HS thứ nhóm trình bày toàn bảng kết - Cả lớp làm bài vào - Có ba cách nhân hoá : + Gọi vật từ dùng để gọi người : ông, chị + Tả vật từ dùng tả người : bật lửa, kéo Ghi chú (10) đến, trốn, nóng lòng chờ đợi, hê uống nước, xuống, vỗ tay cười + Nói vật thân mật nói với người (gọi mưa xuống thân ái gọi người bạn) - HS đọc yêu cầu bài Cả Bài : lớp đọc thầm lại GV nhắc các em đọc kĩ câu văn, xác - HS làm bài cá nhân Tìm định đúng phận nào câu trả lời cho phận trả lời câu hỏi Ở đâu ? câu hỏi Khi nào ? - GV nhận xét và chốt lời giải đúng - GV kết quả, hỏi : Qua bài tập trên, các - Cả lớp làm bài vào theo em thấy có cách nhân hoá vật ? lời giải đúng Bài : - GV chép nhanh lên bảng câu trả lời đúng : - HS đọc yêu cầu bài Dựa a) Câu chuyện kể bài diễn vào thời vào bài Ở lại với chiến khu kì kháng chiến chống thực dân Pháp, HS trả lời câu hỏi chiến khu (Bình Trị Thiên) b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống lán c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở sống với gia đình Củng cố : -Yêu cầu nhắc lại cách nhân hoá và ghi nhớ cách nhân hoá vừa học để làm tốt các bài tập nhân hoá các tiết sau, biết vận dụng phép nhân hoá để tạo hình ảnh đẹp, sinh động thực hành bài văn -GV nhận xét tiết học Dặn dò : - nhà xem lại bài Chuẩn bị tiết sau Điều chỉnh bổ sung: (11) - Ngày soạn: - Tuần: 21 - Tiết: 21 - Ngày dạy: - Môn: Tập viết - Bài: ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng) viết đúng tên riêng : Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng : Ổi Quảng Bá say lòng người (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Giáo dục môi trường : Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao : Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng đào tơ lụa làm say lòng người - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Chữ mẫu - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết nhà Bài mới: Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài ôn chữ hoa, O, Ô, Ơ -Luyện viết chữ hoa -GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có bài -GV chốt ý : Các chữ hoa bài là : L, Ô, Q, B, T, Đ, H * GV giới thiệu chữ mẫu -GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát nét O Ô Ơ Hoạt động học sinh -HS đọc các chữ hoa có bài lớp nghe nhận xét L, Ô, Q, B, T, Đ, H -HS quan sát chữ - HS viết bảng : O, Ô, Ơ GV hướng dẫn HS viêt bảng -GV nhận xét -GV theo dõi nhận xét uốn ắn hình dạng chữ, qui trình viết, tư ngồi viết - GV nhận xét uốn ắn - HS viết bảng từ : Nhà b) Luyện viết từ ứng dụng (tên Rồng riêng) GV giới thiệu : Lãn Ông Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1792) là lương y tiếng, sống váo cuối đời Lê Hiện nay, phố cổ thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông Ghi chú (12) - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ Sau đó hướng dẫn các em viết - HS viết bảng : Lãn Ông bảng (1-2 lần) Lãn Ông c) Luyện viết câu ứng dụng GV giúp các em hiểu câu ca dao : ca ngợi sản vật quý, tiếng - HS đọc đúng câu ứng dụng : Hà Nội Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Ổi Quảng Bá, cá Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước * Hướng dẫn tập viết - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ Ô dòng + Viết chữ Q, L : dòng + Viết tên riêng : Lãn Ông dòng + Viết cau ca dao : lần GV yêu cầu HS viết bài vào -GV theo dõi HS viết bài -GV thu chấm nhận xét -Lớp lắng nghe -HS lấy viết bài -HS ngồi đúng tư viết bài -HS nộp tập viết Củng cố : - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà viết bài nhà Chuẩn bị bài Ôn chữ hoa P Điều chỉnh bổ sung: (13) (14) - Ngày soạn: - Tuần: 21 - Tiết: 42 - Ngày dạy: - Môn: chính tả (Nhớ - viết) - Bài: BÀN TAY CÔ GIÁO I Mục đích yêu cầu: - Nhớ - viết bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập a / b bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, II Đồ dùng dạy học :1 Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào bảng các từ : đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm - HS nhắc tựa nay, các em tiếp tục kiểu bài luyện tập các âm, dấu dễ lẫn (tr/ch, hỏi/ngã) Tuy nhiên, bài chính tả có yêu cầu cao hơn: các em phải nhớ để viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo - Ghi tựa * Hướng dẫn nghe viết chính tả a.Hướng dẫn chuẩn bị -GV đọc lần bài thơ Bàn tay cô - HS đọc yêu cầu bài tập giáo - HS đọc thuộc lòng bài thơ, lớp theo dõi SGK, ghi nhớ + Mỗi dòng thơ có chữ ? - Mỗi dòng thơ có chữ + Chữ đầu dòng thơ viết - Chữ đầu dòng thơ viết hoa nào ? + Nên bắt đầu viết từ ô nào vở? - Nên bắt đầu đặt bút viết cho bài thơ nằm o83 trang – cách lề 3ô - HS tự viết giấy nháp chữ dễ viết sai : thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn,… b) Yêu cầu học sinh tự viết bài vào b) HS tự nhớ bài để viết - HS tự chữa lỗi bút chì lề c) Chấm chữa bài Ghi chú (15) -Chấm 5-7 bài, nhận xét bài các mặt :nội dung bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, /bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b GV yêu cầu HS đọc đề HS làm đến đâu GV sửa đến đó -GV chốt lại lời giải đúng đâu – – – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản xuất – xã hội – bác sĩ – chữa bệnh - 1HS lên bảng viết bảng phụ- lớp làm nháp - HS lên bảng làm, lớp làm bảng làm dến đâu GV sửa đến đó -Cả lớp viết vào Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Nhắc nhở đọc lại bài tập 2, ghi nhớ chính tả để không viết sai Chuẩn bị bài Ê– đi–xơn Điều chỉnh bổ sung: (16) - Ngày soạn: - Tuần: 21 - Tiết: 21 - Ngày dạy: - Môn: Tập làm văn - Bài: NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE - KỂ : NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I Mục đích yêu cầu: - Biết nói người trí thức vẽ tranh và công việc họ làm ( BT1) - Nghe - kể câu chuyện Nâng niu hạt giống (BT2) - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: -3 HS đọc báo cáo hoạt động tổ tháng vùa qua Bài mới: Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập : GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ người trí thức các tranh là ai, họ làm việc gì ? Hoạt động học sinh -3 HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu bài + HS người trí thức tranh là bác sĩ Bác sĩ khám bệnh cho cậu bé Cậu bé nằm trên giường, đắp chăn Chắc cậu bị sốt Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ em - HS quan sát tranh, trao đổi ý kiến theo bàn - Đại diện các nhóm thi trình Bài tập bày - GV kể chuyện - HS nghe kể chuyện - HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý Quan sát ảnh ông Lương Định Của - GV kể lần 1(giọng chậm rãi, nhấn - Học sinh lắng nghe giọng từ ngữ thể nâng niu ông Lương Định Của với hạt giống) + Viện nghiên cứu nhận quà gì? - Viện nghiên cứu nhận Ghi chú (17) + Vì ông Lương Địng Của không đem gieo 10 hạt giống ? + Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? - Giáo viên yêu cầu học sinh kể + Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì nhà nông học Lương Địng Của? - GV nhận xét – chấm điểm mười hạt giống quý - Vì lúc trời rét, đem gieo, hạt giống nảy mầm chết rét - Ông chia 10 hạt thóc giống làm hai phần Năm hạt, đem gieo phòng thí nghiệm Năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm thể làm thóc nảy mầm - HS tập kể + Từng tốp HS tập kể lại câu chuyện + Các nhóm thi kể trước lớp + Hai ba HS thi kể đại diện hai, ba nhóm thi kể toàn câu chuyện - Ông Lương Định Của say mê nghiên cứu khoa học, quí hạt lúa giống Ông đã nâng niu hạt lúa, ủ chúng người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét Củng cố : - Cho – học sinh nói nghề lao động trí óc mà các em biết qua các học - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài Nói, viết người lao động trí óc Điều chỉnh bổ sung: (18) - Ngày soạn: - Tuần: 22 - Tiết: 22 - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc – Kể chuyện - Bài: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục đích yêu cầu: Tập đọc : - Hiểu nội dung: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, ) - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Kể chuyện : Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: 2HS đọc đoạn bài “Người trí thức yêu nước” + Bác sĩ Đặng Văn Ngữ có nh đóng góp gì cho hai kháng chiến ? + Tìm nh chi tiết nói lên tinh thần yêu nước bác sĩ Đặng Văn Ngữ ? - GV nhận xét – Ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài : Tiết học hôm giúp các em biết nhà bác học vĩ đại vào bậc giới, đã cống hiến cho loài người ngàn sáng chế Ông tên là Ê-đi-xơn, người Mĩ Chính là nhờ có Ê-đi-xơn, chúng ta có điện dùng ngày hôm Qua câu chuyện này, các em thấy Ê-đi-xơn có óc sáng tạo kì diệu và quan tâm đến người nào - GV ghi tựa * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài - Luyện đọc + GV treo tranh bài : GV đọc diễn cảm toàn bài : Tóm tắt - HS nhắc lại nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn mang khoa học phục vụ cho người Ghi chú (19) * Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu GV phát lỗi phát âm HS để sửa cho các em (các từ : Ê-đi-xơn tiếng, khắp nơi, may mắn, loé lên, nảy ra,…) b) Đọc đoạn + Bài có đoạn ? - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài - Từng nhóm thi đọc đoạn - GV nhận xét cách đọc HS + Từ nhà bác học là nào ? - HS đọc câu bài (hai lượt) - HS đọc đồng từ : Ê-đixơn - Bài có đoạn - HS đọc lạị hướng dẫn trước lớp - HS thi đọc trước lớp - HS nhận xét - Nhà bác học là người có hiểu biết sâu rộng nhiều ngành khoa học + Cười móm mém là cười - Cười mà miệng và má hõm nào ? vào rụng hết - Luyện đọc theo nhóm - Từng cặp HS luyện đọc (GV đến nhóm động viên… - nhóm đọc đồng tích cực đọc) đoạn - Cả lớp đọc đồng đoạn Ba HS nối tiếp đọc các đoạn 2, 3, * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: - GV chuyển ý hướng dẫn các em tìm - HS đọc - Cả lớp đọc thầm hiểu nội dung bài đoạn 1: + Em hãy nói điều em biết - Học sinh nêu Ê-đi-xơn ? GV chốt : Ê-đi-xơn là nhà bác học - Học sinh lắng nghe tiếng người Mỹ, sinh năm 1847, năm 1931 Ông đã cống hiến cho loài người ngàn sáng chế Tuổi thơ ông vất vả Ông phải bán báo kiếm sống và tự mày mò học tập Nhờ tài và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi mặt giới + Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ - Câu chuyện xảy vào lúc già xảy vào lúc nào ? Ê-đi-xơn vùa chế đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem Bà cụ là (20) + Bà cụ mong muốn điều gì ? + Vì cụ mong có xe không cần ngựa kéo? + Mong muốn bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ? + Nhờ đâu mong ước bà cụ thực ? + Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho người ? GV chốt : Khoa học cải tạo giới, cải thiện sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng c) Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn Hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật (giọng Ê-đi-xơn : reo vui sáng kiến loé lên, Giọng bà cụ : phấn chấn Giọng người dẫn chuyện : khâm phục * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ : Vừa các em đã tập đọc Nhà bác học và bà cụ theo các vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ) Bây giờ, các em không nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai * Hướng dẫn kể chuyện - GV nhắc các em nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu số người đó - Bà mong ông Ê-đi-xơn làm thứ xe không cần ngựa kéo mà lại êm - Vì ngựa kéo xóc Đi xe cụ bị ốm - Chế tạo xe chạy dòng điện - 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn - Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tâm đến người và lao động miệt mài nhà bác học để thực lời hứa - HS suy nghĩ phát biểu - Học sinh lắng nghe - HS nhóm tập đọc - HS tự hình thành nhóm, phân vai - Từng tốp em thi dựng lại câu chuyện theo vai - GV nhận xét lời kể bạn (về - Cả lớp nhận xét, bình chọn ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện người kể hay hấp dẫn (21) Củng cố : - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về tập kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị bài Cái cầu Điều chỉnh bổ sung: (22) - Ngày soạn: - Tuần: 22 - Tiết: 43 - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe - viết) - Bài: Ê – ĐI – XƠN I Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập a / b bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Một học sinh đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào bảng tiếng bắt đầu tr/câu hỏi Bài mới: Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài : Ghi tựa * Hướng dẫn viết chính tả a Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn viết chính tả +Đoạn văn gồm có câu ? + Những chữ nào đoạn văn viết hoa ? Hoạt động học sinh Cả lớp theo dõi SGK - Đoạn văn gồm có câu - Viết hoa các tên riêng và các chữ đầu câu và tên riêng Ê- đixơn + Tên riêng Ê-đi-xơn viết - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có nào ? gạch nối các tiếng Hướng dẫn viết bảng từ khó : -HS đọc thầm đoạn văn tìm từ Ê-đi –xơn, … khó - Các nhóm nhận xét bổ sung - HS đọc phân tích từ khó - GV nhận xét sửa sai bảng - HS viết bảng : Ê-đi-xơn b) Gv đọc chậm rãi để học sinh viết - Hs viết bài vào bài vào GV quan sát lớp nhắc nhở tư ngồi - HS tự chữa lỗi bút chì cầm bút lề c) Chấm chữa bài -Chấm 5-7 bài Nhận xét bài các mặt : Nội dung bài chép (đúng /sai), chữ viết (đúng /sai, sạch/bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/ sai, đẹp /xấu) Ghi chú (23) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a : GV viết sẵn đề vào bảng phụ * Hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng : a) tròn, trên, chui - Là mặt trời b) chẳng, đổi, dẻo, đĩa - Là cánh đồng - HS lên bảng viết bảng phụ - Lớp làm nháp - HS lên bảng làm, lớp làm bảng làm đến đâu GV sửa đến đó -Cả lớp viết vào 4.Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà viết lại chữ viết sai Chuẩn bị bài Một nhà thông thái Điều chỉnh bổ sung: (24) - Ngày soạn: - Tuần: 22 - Tiết: 22 - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: CÁI CẦU I Mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung : Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu (Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, thuộc khổ thơ em thích) - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS đọc nối tiếp bài “Nhà bác học và bà cụ ” Sau trả lời các câu hỏi Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Giới thiệu bài : Hôm các em học bài thơ Cái cầu (GV giới thiệu ảnh minh hoạ cái cầu SGK) Cầu này tên là gì ? Có bạn nhỏ đã cha gửi cho ảnh cái cầu này Bạn nhỏ yêu cái cầu ảnh Chúng ta học bài thơ để hiểu vì bạn nhỏ yêu cái cầu - GV ghi tựa - GV đọc diễn cảm bài thơ - Gợi ý cách đọc : Tóm tắt : Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất, đáng yêu b) GV hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc dòng - GV uốn nắn tư đọc và lỗi phát âm các em + Đọc đoạn : - GV nhắc các em nghỉ đúng sau các dấu câu, các dòng, các khổ thơ; nhấn giọng từ ngữ thể Hoạt động học sinh -HS lắng nghe -3 HS nhăc lại tựa bài -Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu - HS đọc nối tiếp em hai dòng đến hết bài thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp Ghi chú (25) tình cảm yêu qýi bạn nhỏ với cầu cha : vừa bắc xong, yêu yêu ghê, yêu cả, cái cầu cha… - GV giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài (chum, ngòi, sông Mã) - GV gọi HS luyện đọc khổ thơ nhóm c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Người cha bài thơ làm nghề gì ? - HS đọc khổ thơ theo nhóm đôi - HS đọc đồng bài - HS đọc – Cả lớp đọc thầm bài thơ - Người cha làm nghề xây dựng – có thể là kĩ sư công nhân + Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh - Cha gửi cho bạn nhỏ cái cầu nào, bắc qua dòng sông ảnh cầu Hàm Rồng bắc qua nào ? sông Mã Giáo viên giảng : cầu Hàm Rồng – - Học sinh lắng nghe cầu tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hoá Cầu nằm hai núi Một bên giống đầu rồng nên gọi là núi Rồng Bên giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc Trong thời kì chống Mỹ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào miền Nam cùa ta Bố bạn nhỏ đã tham gia xây dựng cầu tiếng đó - 1HS đọc - Cả lớp đọc thầm 2, 3, + Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ - Bạn nhỏ nghĩ đến sợi tơ nhỏ, đến gì ? cầu giúp nhện qua chum nước Bạn nghĩ đến gió, cầu giúp sáo sang sông Bạn nhỏ nghĩ đến lá tre, cầu giúp kiến - GV khuyến khích em nói qua ngòi Bạn nhỏ nghĩ đến theo ý mình mà gắn với cầu tre sang nhà bà ngoại các hình ảnh bài thơ êm võng trên sông ru người qua lại Bạn nghĩ đến cầu ao mẹ thường đãi đỗ (26) + Bạn nhỏ yêu cầu nào ? - Chiếc cầu ảnh – Vì ? cầu Hàm Rồng Vì đó là cầu cha bạn và các đồng nghiệp làm nên - HS đọc – Cả lớp đọc thầm bài thơ - HS suy nghĩ phát biểu + Tìm câu thơ em thích nhất, giải + Em thích hình ảnh cầu thích vì em thích câu thơ đó ? làm sợi tơ nhện bắc qua chum nước vì đó là hình ảnh đẹp, kì lạ Tác giả quan sát và liên tưởng tinh tế thấy sợi tơ nhỏ cầu nhện + Em thích hình ảnh cầu tre võng mắc trên sông ru người qua lại Được trên cầu thật thú vị - HS đọc khổ thơ nhóm Các bạn khác nhận xét góp ý d) Học thuộc lòng bài thơ -GV hướng dẫn HS học thuộc lớp - HS luyện học thuộc lòng khổ thơ bài lớp -GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc - Đại diện các nhóm đọc bài thơ thuộc bài thơ trước lớp Củng cố : - GV gọi tổ lên đọc thi bài - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà học bài Chuẩn bị bài Nhà ảo thuật Điều chỉnh bổ sung: (27) (28) - Ngày soạn: - Tuần: 22 - Tiết: 22 - Ngày dạy: - Môn: Luyện từ và câu - Bài: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU HỎI I Mục đích yêu cầu: - Nêu số từ ngữ chủ điểm sáng tạo các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT2a/ b / c a /b / d) - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi bài (BT3) II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài tập 2, bài tập 3 Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm các em mở rộng vốn từ gắn với chủ điểm sáng tạo, sau đó các em làm bài tập ôn luyện cách sử dụng các dấu câu : dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi b) Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: GV nhắc HS : dựa vào bài tập đọc và chính tả đã học và và học các tuần 21, 22 để tìm từ ngữ trí thức và hoạt động trí thức - GV phát phiếu cho nhóm - GV treo bảng lời giải đã viết sẵn Hoạt động học sinh - học sinh lắng nghe - HS nhắc lại -1-2 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - HS mở SGK, lần theo tên bài tập đọc và nội dung các bài chính tả (tuần 21, 22) để làm bài + Bài Ông tổ nghề thêu, HS tìm từ tiến sĩ, đọc sách, học, mày mò quan sát, nhớ nhập tâm + Bài chính tả Lê Quý Đôn: tiến sĩ, nhà bác học, viết, sáng tác + Bài Bàn tay cô giáo, Người trí thức yêu nước, Nhà bác học và cụ già, Cái Ghi chú (29) cầu,… - Đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng lớp, đọc kết Bài : -1 HS đọc yêu cầu và câu - GVdán băng giấy lên bảng đã viết câu văn còn thiếu dấu phẩy Cả văn lớp đọc thầm - GV đọc lại câu văn, ngắt nghỉ rõ - HS lên bảng làm bài a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim - Làm bài cá nhân b) Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe - Lớp làm vào giảng -3, em đọc lại bài làm c) Hai bên bờ sông, bãi ngô bắt đầu mình xanh tốt d) Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại - HS chữa bài vào bay ríu tít Bài : - GV giải nghĩa thêm từ phát minh : tìm - HS đọc yêu cầu bài và điều mới, làm vật có ý truyện vui Điện nghĩa lớn sống - HS giải thích yêu cầu GV dán hai băng giấy lên bảng lớp bài - Cả lớp đọc thầm truyện - GV nhận xét vu, làm bài cá nhân - HS lên bảng thi sửa nhanh bài viết bạn Hoa Sau đó đọc kết + Truyện này gây cười chỗ nào ? - Học sinh trả lời Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : -Về kiểm tra lại các bài tập đã làm lớp Ghi nhớ và kể lại truyện vui “ Điện” cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau Điều chỉnh bổ sung: (30) - Ngày soạn: - Tuần: 22 - Tiết: 22 - Ngày dạy: - Môn: Tập viết - Bài: ÔN CHỮ HOA P I Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng) Ph, B (1 dòng) ; viết đúng tên riêng : Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng : Phá Tam Giang vào Nam (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Giáo dục môi trường : Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao : Phá Tam Giang nối đường Bắc / Đèo Hải vân hướng mặt vào Nam - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Chữ mẫu - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết nhà Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài Hướng dẫn viết trên bảng a Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có danh từ - HS tìm các chữ : P (Ph) riêng ? B, C, (Ch) T, G (Gi), D, H, V, N GV viết mẫu - HS quan sát - HS nhắc lại cách viết Ph B Ch T - HS viết bảng G D H V N b HS viết từ ứng dụng : GV giới thiệu : Phan Bội Châu (1867- 1940): là nhà cách mạng vĩ đại đầu kỷ XX Việt Nam ngoài hoạt động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước Phan Bội Châu - HS viết bảng c HS viết câu ứng dụng GV giúp các em hiểu các địa danh câu ca dao: Phá Tam Giang - Học sinh lắng nghe tỉnh Thừa Thiên - Huế, dài khoảng 60 km, rộng từ 1- km đèo Hải Vân Ghi chú (31) gần bờ biển, tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà Nẵng, cao 1444m dài 20 km cách Huế 71,6 km - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Câu tục ngữ khuyên ta phải đoàn kết gắn bó với nhau, thương yêu Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước Hướng dẫn viết vào Tập viết : GV nêu yêu cầu : + Viết chữ P, Ph, B :1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Phan Bội Châu dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao :1 lần GV nhắc nhở HS viết đúng chữ mẫu, tư ngồi ngắn, giữ đúng khoảng cách từ mặt bàn - Chấm nhanh 5-7 bài - HS viết bảng các chữ Phá; Bắc - HS viết bài vào - HS đọc câu ứng dụng Củng cố : - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà viết bài Chuẩn bị bài Ôn chữ hoa Q Điều chỉnh bổ sung: (32) - Ngày soạn: - Tuần: 22 - Tiết: 44 - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: MỘT NHÀ THÔNG THÁI I Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a / b hoặc(BT3) a / b Bài tập chính tả phương ngữ GV soạn - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào bảng các từ : đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ Bài mới: Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài * Hướng dẫn nghe viết chính tả a.Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc lần đoạn văn Một nhà thông thái Yêu cầu HS qua sát ảnh Trương Vĩnh Kí, năm sinh, năm ông ; đọc chú giải bài (thông thái, liệt) + Đoạn văn gồm câu ? + Nhũng chữ nào đoạn văn viết hoa ? GV nhắc các em chú ý chữ số bài (26 ngôn chữ, 100 sách, 18 nhà bác học) - GV đọc cho các em số từ đễ viết sai - GV đọc cho HS viết c) Chấm chữa bài - Chấm 5-7 bài, nhận xét bài các mặt :nội dung bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, /bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b GV yêu cầu HS đọc đề Hoạt động học sinh - HS đọc lại đoạn văn – Cả lớp theo dõi SGK - câu -Những chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Kí - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS viết bảng lớp- Cả lớp viết giấy nháp từ ngữ dễ sai - HS viết bài vào - HS tự chữa lỗi bút chì lề Ghi chú (33) HS làm đến đâu GV sửa đến đó -GV chốt lại lời giải đúng a) ra-đi-ô – dược sĩ – giây b) thước kẻ – thi trượt – dược sĩ -2 HS lên bảng làm - lớp làm bài tập -Cả lớp viết vào Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà viết lại chữ viết sai Chuẩn bị bài Nghe nhạc Điều chỉnh bổ sung: (34) - Ngày soạn: - Tuần: 22 - Tiết: 22 - Ngày dạy: - Môn: Tập làm văn - Bài: Nói, viết người lao động trí óc I Mục đích yêu cầu: - Kể vài điều người lao động trí óc theo gợi ý SGK (BT1) - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2) - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Nâng niu hạt giống Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Giới thiệu bài : Hai tuần học chủ điểm Sáng tạo vừa qua đã cung cấp cho các em khá nhiều hiểu biết hoạt động trí óc Trong tiết tập làm văn hôm nay, dựa trên hiểu biết nhờ sách vở, nhờ sống ngày, các em tập kể người lao động trí óc mà em biết Sau đó, em viết lại điều mình vừa kể thành đoạn văn b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập : GV hướng dẫn HS có thể kể người thân gia đình (ông, bà, cha, mẹ, chú bác, anh chị…) có thể là người em biết qua sách, báo, xem phim… + Người tên là gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? quan hệ nào với em? + Công việc ngày người là gì ? + Người đó làm việc nào ? + Công việc người quan trọng, cần thiết nào với người ? + Em có thích làm công việc người không ? Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - HS đọc yêu cầu và các gợi ý - HS kể tên số nghề lao động trí óc (bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, …) - HS nói người lao động trí óc mà em chọn kể SGK - Từng cặp HS tập kể - HS đại diện nhóm thi kể trước lớp - Các nhóm khác nhận xét Ghi chú (35) - GV nhận xét, rút kinh nghiệm viết lại điều vừa kể Bài tập - GV nêu yêu cầu bài, nhắc các - HS viết bài vào em viết vào rõ ràng, từ đến 10 câu lời mình vừa kể - HS đọc bài trước lớp - GV theo dõi giúp đỡ em HS - Cả lớp nhận xét yếu - GV nhận xét, chấm điểm Củng cố : - Nhận xét tiết học dặn dò : - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật Điều chỉnh bổ sung: (36)

Ngày đăng: 18/06/2021, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan