1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần kiến thức các định luật bảo toàn vật lý lớp 10 THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

141 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN HỮU DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO GIẢNG DẠY PHẦN KIẾN THỨC “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ LỚP 10 THPT VỚI SỰ HỖ TR CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THANH THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2005 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Thanh Thảo tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Vật Lý phòng Khoa học công nghệ – Sau đại học trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức mới, giúp tác giả làm quen dần với việc nghiên cứu khoa học Tác giả chân thành cảm ơn thầy, cô phản biện nhận xét sửa chữa thiếu sót để luận văn hoàn chỉnh Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Hàm Thuận Nam, thuộc tỉnh Bình Thuận, nơi tác giả công tác, trường THPT Phan Bội Châu, nơi tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình tạo điều kiện thuận lợi, bạn bè, đồng nghiệp động viên, góp ý để tác giả hoàn thành luận văn Danh mục chữ viết tắt luận văn CNTT : Công nghệ thông tin CNTT-TT : Công nghệ thông tin - truyền thông CQ : Câu hỏi nội dung (Content Questions) EQ : Câu hỏi khái quát (Essential Questions) GV : Giáo viên KHBG : Kế hoạch giảng KT-ĐG : Kiểm tra đánh giá KHKT : Khoa học kỹ thuật KHCN : Khoa học công nghệ HS : Học sinh MVT : Máy vi tính PBL : Dạy học theo dự án (Project Based Learning) PL : Phụ lục PPGD : Phương pháp giảng dạy TG : Thế giới THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa UQ : Câu hỏi học (Unit Questions) Xtr-i : Xem trang i luận văn Xtr-CD : Xem đóa CD kèm theo MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giới bước vào kỷ nguyên với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật đại mà thành tựu gần áp dụng vào tất lónh vực, động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mặt đời sống kinh tế xã hội tạo chuyển biến sản xuất đại Để đáp ứng chuyển biến mạnh mẽ đó, người lao động phải có trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ định phải có tính độc lập, tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn, có khả đào tạo tự đào tạo để không ngừng phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội sản xuất Thực tiễn đặt cho giáo dục quốc gia phải không ngừng đổi nôïi dung phương pháp giáo dục đào tạo người Định hướng đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (01 – 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa luật giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị 15 (4 – 1999) vạch rõ chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 (1999) Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 xác định, để phát triển giáo dục thì: “đổi chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên trọng tâm” hay “… nội dung, chương trình cần đổi theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tiếp cận với trình độ chương trình khu vực giới, đồng thời thích ứng với nguồn nhân lực cho lónh vực kinh tế – xã hội đất nước, … Nhanh chóng áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục để đổi phương pháp giáo dục quản lý” Luật giáo dục, điều 24.2 ghi: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kó vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” … Để việc đổi diễn cách đồng bộ, triệt để, tiếp cận với giáo dục khu vực giới cần đổi sâu sắc từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy phương tiện kiểm tra đánh giá Trong việc xác định mục tiêu giữ vai trò chủ đạo, từ có sở để xác định nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học cách hợp lí Nội dung kiến thức cần trang bị cho HS phải nằm cấu trúc chặt chẽ, gắn kiến thức giáo dục với thực tiễn sống hàng ngày đặc biệt hệ thống kiến thức phải hỗ trợ cho GV vận dụng phương pháp dạy học đại ứng dụng công nghệ đại vào dạy học Trên giới, theo đánh giá UNESCO, việc đổi nội dung chương trình cách tiếp cận nội dung chương trình dạy học nhiều quốc gia có xu hướng tích hợp theo chủ đề học tập cách tiếp cận dạy học theo chủ đề với tích hợp công nghệ vào dạy học quan tâm, trọng cách đặc biệt Đổi phương pháp dạy học công nghệ thông tin (CNTT) chương trình lớn UNESCO thức dưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỷ XXI UNESCO dự đoán có thay đổi cách giáo dục giới đầu kỷ XXI ảnh hưởng CNTT Ở nước ta, có chiến lược đổi mục tiêu, chương trình, nội dung định hướng đổi phương pháp giảng dạy Cụ thể, gần nhất, triển khai biên soạn thử nghiệm chương trình SGK Nhưng qua tổng kết, bên cạnh số ưu điểm, việc đổi đánh giá chưa đồng bộ, nên việc thực mục tiêu giáo dục đặt gặp khó khăn hạn chế Một vài số khó khăn quan tâm bàn luận nhiều mâu thuẫn mục tiêu đào tạo với nội dung chương trình đào tạo; phương pháp giảng dạy với chương trình SGK; mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy với tảng kiến thức người học phương tiện kiểm tra đánh giá, … Khi tìm hiểu cấu trúc, nội dung kiến thức thực trạng dạy học phần kiến thức định luật bảo toàn lớp 10 THPT nay, nhận thấy dạy phần kiến thức này, GV HS gặp phải khó khăn mặt nội dung kiến thức, logic hình thành phương pháp tiếp cận đơn vị kiến thức, dẫn đến chất lượng hiệu dạy học phần kiến thức chưa cao Với xu xã hội thực tiễn đặt trên, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học phần kiến thức này, chọn vấn đề nghiên cứu là: “DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO GIẢNG DẠY PHẦN KIẾN THỨC “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ LỚP 10 THPT VỚI SỰ HỖ TR CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN” II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng quan điểm tiếp cận dạy học theo chủ đề với hỗ trợ CNTT vào dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động HS, từ nâng cao hiệu dạy học III Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu bao gồm: - Mục tiêu giáo dục môn khoa học tự nhiên - Nội dung chương trình Vật lí THPT - Phương pháp giảng dạy vật lí - Phương tiện dạy học vật lí trường phổ thông, - Một số phần mềm tin học hỗ trợ dạy học Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu Lý luận dạy học Vật lí trường THPT Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng tài nguyên hỗ trợ cho việc giảng dạy thiết kế tiến trình dạy học phần kiến thức định luật bảo toàn chương trình vật lí 10 THPT theo quan điểm tiếp cận dạy học theo chủ đề với hỗ trợ CNTT Khả ứng dụng đề tài vào giảng dạy vật lí trường THPT III Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu thay đổi mục tiêu dạy học môn khoa học tự nhiên trường phổ thông - Nghiên cứu sở lí luận cách tiếp cận dạy học theo chủ đề - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng CNTT dạy học vật lí - Tìm hiểu thực tế việc giảng dạy phần kiến thức định luật bảo toàn trường THPT - Nghiên cứu xây dựng website hỗ trợ cho việc giảng dạy phần kiến thức định luật bảo toàn - Nghiên cứu thiết kế chủ đề học tập phần kiến thức định luật bảo toàn tinh thần cách tiếp cận dạy học theo chủ đề với hỗ trợ CNTT - Nghiên cứu hiệu sư phạm việc vận dụng cách tiếp cận dạy học mới, đối tượng HS THPT IV Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu văn kiện Đảng - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học phương pháp giảng dạy vật lí, phương pháp tiếp cận dạy học đại giới - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng công nghệ dạy học; tài liệu liên quan đến sử dụng số phần mềm thiết kế web, khai thác Internet Điều tra: - Nghiên cứu, điều tra ý kiến GV khả vận dụng cách tiếp cận dạy học theo chủ đề với hỗ trợ CNTT vào dạy học trường THPT tương lai Nghiên cứu thực nghiệm: - Nghiên cứu sử dụng máy tính số thiết bị ngoại vi, cách quản lý việc học HS phòng máy tính nối mạng - Khai thác tài liệu có liên quan đến chủ đề học tập từ Internet, từ đồng nghiệp - Thiết kế Website hỗ trợ dạy học - Thiết kế tiến trình dạy học - Chọn mẫu dạy thực nghiệm trường THPT Thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để trình bày kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết học tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm Cấu trúc luận văn: Luận văn cấu trúc sau: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những sở lý luận cách tiếp cận dạy học theo chủ đề với hỗ trợ CNTT Chương 2: Thiết kế học theo quan điểm tiếp cận dạy học theo chủ đề với hỗ trợ CNTT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN KẾT LUẬN PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC Trong đó: Phần mở đầu có trang Phần nội dung có 115 trang Phần kết luận có trang Phần phụ lục có trang Luận văn có sử dụng 55 tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ CỦA CÁCH TIẾP CẬN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI SỰ HỖ TR CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 SỰ THAY ĐỔI CÁCH TIẾP CẬN MỤC TIÊU GIẢNG DẠY CÁC MÔN KHOA HỌC VỀ TỰ NHIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG 1.1.1 Mục tiêu giáo dục môn khoa học tự nhiên từ năm 80 trở trước Nhìn chung, mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn dựa mục tiêu giáo dục phổ thông Liên Xô (cũ) Cụ thể, mục tiêu tổng quát là: đào tạo người phát triển toàn diện: đức, trí, thể, mó, “… có trình độ văn hóa ngày cao, nắm hiểu biết cần thiết khoa học kó thuật, áp dụng hiểu biết vào xây dựng văn hóa, khoa học kó thuật tiên tiến, thiết thực phục vụ nghiệp cách mạng XHCN, nâng cao không ngừng đời sống vật chất văn hóa nhân dân ta” [23] Cụ thể hóa mục tiêu đó, mục tiêu cụ thể môn khoa học tự nhiên nói chung môn Vật lí nói riêng xác định thông qua nhiệm vụ: Truyền thụ cho HS hệ kiến thức khoa học tự nhiên, nhằm giúp người học có tranh chân thực giới tự nhiên; trang bị hệ thống kiến thức phương pháp nhận thức giới phương pháp tư Với môn Vật lí: truyền thụ cho HS hệ thống kiến thức phổ thông, bản, có hệ thống cơ, nhiệt, điện, quang, nguyên tử vật lí hạt nhân [14] Đặc biệt trọng xây dựng khái niệm chủ chốt, cho rằng: “Nắm vững khái niệm có nghóa nắm vững toàn tập hợp tri thức vật mà khái niệm cho có quan hệ với chúng” [23] Phát triển tư HS việc thu nhận kiến thức vận dụng kiến thức cách sáng tạo, bồi dưỡng cho HS có phương pháp học tập, phương pháp nghiên TÀI LIỆU THAM KHAÛO A statement on science for Australia schools Curriculum coporation 1994 Alfred W.Munzert (2003) Trắc nghiệm kiểm tra trí thông minh, Nxb trẻ Debbie Candau, Jennifer Doherty, Robert Hannafin, John Judge, Judi Yost, Paige Kuni: Chương trình dạy học cho tương lai Intel Phiên VN 2.1-1.0 (2004) Dương Trọng Bái, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (1996), Vật lí 10, Nxb Giáo Dục Dương Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (1996), Vật lí 10 (SGV), Nxb Giáo Dục Lương Duyên Bình, Bùi Gia Thịnh, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang (2003), Vật lí 10 (SGK thí điểm ), Nxb Giáo Dục Lương Duyên Bình, Bùi Gia Thịnh, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang (2003), Vật lí 10 (SGV thí điểm ), Nxb Giáo Dục Bộ GD – ĐT (2001), thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT Halliday David, Robert Resnick, Jearl Walker (1998), Cơ sở Vật lí, Nxb Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh 10 Phạm Thế Dân (2003), Phân tích chương trình vật lí phổ thông, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm TP HCM 11 Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục đến 2010 (1999), Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Nghị lần BCH Trung Ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Nghị hội nghị lần IX Đảng côïng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di (1979), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông, Nxb GD, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2002) Vật lí 10 (SGK thí điểm), Nxb Giáo Dục 16 Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2002) Vật lí 10 (SGV thí điểm), Nxb Giáo Dục 17 Nguyễn Phụng Hoàng, Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết học tập, Nxb Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Tổ chức định hướng hoạt động học tự chủ, sáng tạo dạy học phần :”Các định luật bảo toàn”, Luận án Tiến só giáo dục, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2003), Vật lí 10 (SGK thí điểm), NXB Giáo Dục 21 Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh, Máy vi tính làm phương tiện dạy học (Giáo trình dùng cho cao học ngành Lí luận PPDH Vật lí), Vinh 2002 22 Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm (1996), Phương pháp giảng dạy vật lí, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 23 Những sở phương pháp giảng dạy vật lí Tập (1972), Nxb GD, Hà Nội 24 Nguyễn Hoàng Nam (2004), Thiết kế giảng điện tử phần “Dao động” “sóng học” Vật lí lớp 12 THPT Microsoft Frontpage, Luận văn thạc só giáo dục, Huế 25 Quan niệm giải pháp xây dựng môn học tích hợp cho trường trung học (1994) Đề tài KHXH, Viện NCGD HN 26 Quách Tuấn Ngọc (2003), Đổi phương pháp giáo dục CNTT – xu thời đại, Kỷ yếu Hội thảo Đổi phương pháp giảng dạy, Hà Nội 27 Quách Tuấn Ngọc (2003), Công nghệ thông tin truyền thông giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế ICT giáo dục, Hà Nội 28 Lê Thị Thanh Thảo (2002), Didactic vật lí, Nxb Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh 29 Lê Thị Thanh Thảo (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức trường THPT (cụ thể), Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 30 Cao Thị Thặng: Bước đầu nghiên cứu thử nghiệm xây dựng chương trình tích hợp PTCS Viện NCGD-1997 31 Cao Thị Thặng: Những xu hướng phát triển chương trình khoa học nước Mó giới – Những sở xây dựng chương trình môn học phổ thông (1998), Đề tài KH B96-49-34 32 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lí trường PT, Nxb ĐHQG, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Những xu phát triển chương trình khoa học Mó giới Báo cáo chuyên đề đề tài B96-49-34, HN-1998 35 Phạm Hữu Tòng (1999), Thiết kế dạy học vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm vá đo lường thành học tập, ĐH Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 37 Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu dạy học trường THPT nhờ việc sử dụng máy tính phương tiện dạy học đại, Luận án tiến só giáo dục, Vinh 38 Lê Công Triêm (2004), BGDT qui trình thiết kế BGDT, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Huế 39 Zvereva M.N (1985), Tích cực hóa tư HS học vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Tạp chí Echip số có liên quan 41 Tạp chí Làm bạn với máy vi tính số có liên quan Tiếng Anh: 42 Tim O’Shea, John Self (1993) Learning and Teaching with computers, the Harvester Press 43 Marc J Rosenberg (2001), E – Learning Strategies for Delivering Knowledge in the Digital Age, United States of America 44 Secondary school science Education in Thai lan Copyright 1990 45 Susan Sharpless Smith (2001), Web-Based Instruction, United States of America INTERNET: 46 http://www.edu.net/el 47 http://www.ed.gov/pubs 48 http://pblmm.k12.ca.us/index.html 49 http://www.physics.usyd.edu.au/super/thern/tpteacher/ 50 http://www.physics.orst.edu/~cebulad/emi/emi.html 51 http://www.echip.com.vn 52 http://www.edu.net.vn 53 http://www.4teachers.org/projectbased/ 54 http://www.2learn.ca/Projects/projectcentre/projframea.html 55 http://www.gsn.org/web/ PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒÝ KIẾN GIÁO VIÊN Để giúp có thông tin nhằm bước đầu đánh giá tính khả thi cách tiếp cận dạy học theo chủ đề với hỗ trợ CNTT hoàn thiện thêm cho kế hoạch giảng Xin thầy (cô) cho biết mức độ đồng tình thông tin Thầy (cô) cần chọn (đánh dấu x) vào cột sau câu nhận xét Trong đó: 5:rất đồng ý; 4: đồng ý; 3: ý kiến; 2: không đồng ý; 1: không đồng ý A Tính khả thi cách tiếp cận dạy học theo chủ đề với hỗ trợ CNTT 1 Làm cho việc học tập HS có tính mục đích rõ rệt Phù hợp với nhiều phong cách học tập HS Phát huy khả tự học, tự nghiên cứu tài liệu HS Huy động kiến thức kinh nghiệm HS Rèn luyện cho HS khả làm việc hợp tác Giúp HS tiếp cận với công nghệ đại sử dụng chúng việc học tập cách có hiệu Tạo hứng thú phát huy tính tích cực HS học tập Có nhiều ưu điểm bật phương pháp dạy học truyền thống Có tính khả thi đưa vào giảng dạy 10 Thầy (cô) tin vào hiệu cách tiếp cận dạy học đưa vào giảng dạy tương lai B Nhận xét kế hoạch nội dung giảng I Về yêu cầu chung: Cách thiết kế đảm bảo tốt nội dung chương trình Tiếp cận tốt với việc đổi phương pháp dạy học Đảm bảo tốt yêu cầu mặt kó thuật Đảm bảo tốt tính thẩm mó II Về nội dung: Trong phần định luật bảo toàn, câu hỏi khái quát đưa định hướng tốt cho nhận thức học HS Các câu hỏi học rõ ràng, thực tế, phù hợp với nội dung học Các câu hỏi, yêu cầu hoạt động cụ thể học có tính logic, định hướng điều khiển hoạt động học tập HS Các câu hỏi góp phần phát huy tính chủ động HS học tập Nội dung giảng phong phú, có minh họa sinh động Khối lượng kiến thức, cấu trúc kiến thức phân bố thời gian phù hợp Tiết dạy tạo môi trường tốt, nhằm rèn luyện cho HS khả làm việc hợp tác, tìm kiếm, trao đổi thông tin Tạo môi trường tốt, nhằm rèn luyện cho HS kỹ tìm kiếm, trao đổi thông tin Với giảng có sử dụng công nghệ tương tự nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường Trung học phổ thông C Các ý kiến góp ý khác: Nếu có ý kiến khác bổ xung cách thiết kế giảng, nội dung, … hay vấn đề khác có liên quan xin thầy cô vui lòng cho ý kiến cụ thể: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Cảm ơn q thầy cô quan tâm hợp tác! BÀI KIỂM TRA TIẾT Phụ lục 2: Trong câu hỏi đây, chọn đáp án mà em cho phù hợp Câu Đơn vị sau đơn vị công suất: a) jun-giây Câu Một vật trạng thái nghỉ có: a) vận tốc b) ốt b) c) niutơn- mét/giây c) động d) sức ngựa d) động lượng Câu Một vật chuyển động khơng thiết phải có: a) vận tốc b) động lượng c) động d) Câu Có hai banh,một nặng 5kg nặng 10kg, rơi lúc từ cử sổ Khi cách mặt đất 1m, hai banh có cùng: a) động Câu Khi tốc độ vật tăng gấp đơi thì: a) động tăng gấp đơi b) tăng gấp đơi c) lượng nghỉ tăng gấp đơi d) động lượng tăng gấp đơi Câu Một bom rơi từ máy bay khơng trung thì: a) động tồn phần giảm b) b) động tồn phần tăng c) động lượng c) động lượng tồn phần tăng d) gia tốc d) động lượng tồn phần giảm Câu Cơng để nâng vật 50kg lên độ cao 2m 10s là: a) Câu Công để nâng 30kg gạch lên độ cao 20 m là: a) 61 J b) 250 J b) 600 J c) 1000 J c) 2940 J d) 98.000 J d) 5880 J Câu Phải 4900 J để nâng khối lương 50kg Khối lượng nâng lên độ cao: a) 10 m Câu 10 Một cậu bé 40kg chạy lên lầu cao m s Cơng cậu bé sinh là: a) 160 W b) 98 m b) 392 W c) 960 m c) 40 W d) 245 km d) 1568 W Câu 11 Xe A nặng 1000 kg chạy với vận tốc 60 km/h Xe B nặng 2000 kg chạy với vận tốc 30 km/h Động xe A bằng: a) nửa động xe B b) động xe B c) hai lần động xe B d) bốn lần động xe B Câu 13 Một banh nặng kg ném lên không trung Khi độ cao 10 m so với mặt đất, đạt tốc độ m/s Tại thời điểm hầu hết lượng banh dạng: a) động Câu 12 Một vật nặng kg J so với mặt đất Khi độ cao: a) 0,102 m b) m c) 9,8 m d) 98 m Câu 14 Một vật nặng kg động 1J đat tốc độ: a) 0,45 m/s b) so với mặt đất b) m/s c) lượng nghỉ c) 1,4 m/s d) động lượng d) 4,4 m/s Câu 15 Một xe tải nặng 10.000 kg chạy với vận tốc m/s va chạm với xe đứng yên nặng 15.000 kg Hai xe dính lai với chuyển đông với vận tốc: a) 0,8 m/s Câu 16 Một bé gái nặng 30 kg bé trai nặng 25 kg đứng bàn trượt ma sát không đáng kể Bé gái đẩy bé trai làm cậu chuyển động với vận tốc m/s Khi vận tốc bé gái là: a) 0,45 m/s b) m/s b) 0,55 m/s c) 1,3 m/s c) 0,83 m/s d) m/s d) 1,2 m/s Câu 17: Hệ vật sau coi hệ kín theo phương ngang: a) Hệ hai viên bi chuyển động không ma sát mặt phẳng ngang b) Hệ người thuyền mặt nước c) Hệ "súng + đạn" đặt nằm ngang bắn d) Hệ "vật + nêm", vật trượt nêm, nêm trượt không ma sát mặt phẳng ngang Câu 18: Biểu thức định luật bảo toàn động lượng cho hệ kín gồm hai vật có dạng: JJG JJG G m v + m v 2 =0 a) 1 G G, G G, m v + m v = m v + m v 1 2 2 b) c) m1v1 + m2v2 = mv'1 + mv'2 G G G, G, m v + m v = m v + m v 2 2 d) Câu 19:Một hệ kín gồm hai vật có khối lượng 1kg Vận tốc vật 3m/s, vật 4m/s Hai vật chuyển động theo hai phương vuông góc Động lượng hệ là: a) 3kgm/s Câu 20:Một đạn bay lên theo phương thẳng đứng Đúng lúc lên đến độ cao cực đại nổ làm hai mảnh Ngay sau nổ, hai mảnh bay theo hướng hợp với góc: a) 0o b) 4kgm/s b) 90o c) 5kgm/s d) 7kgm/s c) 180o d) Góc α phụ thuộc vào khối lượng hai mảnh Câu 21: Một vật khối lượng 1kg chuyển động với vận tốc 12m/s tới va chạm với vật khối lượng 2kg trạng thái đứng yên Sau va chạm vật 1kg bị lệch khỏi phương ban đầu góc 30o có vận tốc sau va chạm 11,2m/s góc lệch vật 2kg so với phương vận tốc ban đầu vật là: a) 30o b) 60o c) 67,7o Câu 22:Một xe có khối lượng chuyển động với vận tốc v1 = 15m/s đâm thẳng vào xe khác có khối lượng đứng yên Sau va chạm hai xe dính vào chuyển động với vận tốc v2 Coi hệ hai xe kín Vận tốc hai xe sau va chạm là: a) 5m/s b) 7,5m/s c) 10m/s d) 90o d) 12,5m/s Câu 23: Biểu thức tính cơng lực là: a) A = F.s Câu 24: Công ngoại lực tác dụng lên vật làm vận tốc vật biến thiên từ v1 đến v2 là: a) b) A = mgh b) mv2 - mv1 c) A = F.s.cosα c) mv22 - mv12 d) A = 1/2.mv2 d) 1/2.mv22 - 1/2.mv12 Câu 25: Cơ hệ vật - Trái Đất bảo tồn khi: a) Khơng có lực cản, lực ma sát Câu 26: Khi chất lỏng chuyển động ống dẫn thì: a) Tiết diện ống nhỏ, vận tốc chảy nhỏ b) Tiết diện ống nhỏ, áp suất nhỏ c) Tiết diện ống nhỏ, lưu lượng nhỏ d) Lưu lượng tỉ lệ nghịch với vận tốc chảy b) Lực tác dụng trọng lực c) Vật chuyển động theo phương ngang d) Vận tốc vật không đổi Phuï luïc 3: MẪU ĐÁNH GIÁ GIẢI BÀI TẬP Chủ đề: Họ tên Đánh giá: Tự đánh giá, SV lớp đánh giá, Thầy giáo đánh giá Giỏi Khá Trung bình Yếu 20 điểm Hồn thành đủ tập, 18 điểm Hoàn thành 2/3 số tập 15 điểm Hoàn thành 1/2 số tập 12 điểm Hoàn thành 1/2 số tập 40 điểm Các giải đúng, rõ ràng xác 35 điểm Hầu hết giải đúng, xác, rõ ràng 30 điểm 25 điểm Phần lớn Các giải giải không rõ ràng rõ ràng xác 10 điểm Số sai Khơng có lỗi giải sai cách Có lỗi trình bày giải điểm Sai không bài, lỗi điểm điểm Sai không Sai lỗi lỗi đúng 30 điểm Các giải rõ ràng,cẩn thận, đẹp, trình bày hợp lý, có hình vẽ minh họa rõ xác 27 điểm Bài giải rõ ràng, đẹp, trình bày hầu hết hợp lý, logic, có hình vẽ 25 điểm Các giải trình bày rõ ràng, có số hình vẽ minh họa Đánh giá chung Nội dung Chính xác Rõ ràng Trình bày Rõ ràng Logic Hình vẽ Điểm 20 điểm Bài giải rõ ràng , cẩu thả, khơng có hình vẽ minh hoạ hình vẽ sai Tổng cộng Nhận xét: Phụ lục 4: ĐÁNH GÍA BÀI TRÌNH DIỄN Họ tên nội dung Phương pháp đánh giá: SV tự đánh giá, SV lớp đánh giá, thầy giáo đánh gía Giỏi Kế hoạch Nội dung Các sai sót Các slide 20 điểm Nội dung hồn chỉnh, khơng sai sót, slide xây dựng chi tiết, đầy đủ Khá 18 điểm Hoàn thành hầu hết nội dung u cầu, có sai sót, chi tiết đầy đủ Nội dung Chính xác Rõ ràng Đầy đủ Sáng tạo Các ví dụ Chính tả văn phạm Thiết kế Rõ ràng Thú vị Có hiệu ứng dài thời gian 30 điểm Mô tả rõ ràng nội dung, khái niệm, có ví dụ minh họa, chứng mình, Trích dẫn đầy đủ tài liệu 10 điểm lỗi 27 điểm mơ tả hầu trọng tâm, có ví dụ minh họa chứng minh, tài liệu trích dẫn đầy đủ điểm điểm lỗi lỗi 27 điểm Có hẫp dẫn liên quan đến nội dung 12 slides; quan hệ hình ảnh ví dụ minh họa, chuyển đổi thời gian trình chiếu hợp lý điểm 10 điểm Hoạt động Phân công nhiệm Thể phân nhóm: vụ thành viên cơng nhiệm vụ phân rõ ràng, hợp lý, thích hợp, cơng nhiệm vụ cơng 30 điểm Tính hấp dẫn cao, có tương quan tốt với nội dung; dài hơn 12 slide, thể quan hệ hình ảnh ví dụ tốt, phân phối thời gian trình chiếu hợp lý Trung bình 15 điểm Nội dung hoang thành nửa, slide có lỗi, chi tiết khơng đầy đủ 25 điểm Mơ tả vài ý trọng tâm, có ví dụ chứng minh, trích dẫn số tài liệu 25 điểm Đôi chỗ thú vị, dài từ 810 slides; thể quan hệ hình ảnh vấn đề mơn học, thời gian có tăng Yếu Điểm 12 điểm Nội dung thiếu, slides không hồn thành, thiếu chi tiết 20 điểm Mơ tả khơng rõ ràng ý Nêu ví dụ, khơng trích dẫn tài liệu điểm lỗi nhiều 20 điểm Ít thể tương quan nội dung hình thức, dài slide hơn; hình ảnh khơng phù hợp nội dung, không rõ ràng, chuyển tiếp khập khiễng điểm điểm Vài thể Phân cơng phân cơng nhóm học tập không công hợp lý hợp lý, Tổng cộng Nhận xét; Phụ lục 5: KẾ HOẠCH BỔ TÚC TIN HỌC CHO HS (Phục vụ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Vật lí ) Tổng số tiết : 20 (LT : – TH : 14) I MỤC ĐÍCH - Giúp HS bước đầu làm quen với việc sử dụng CNTT học tập - Cung cấp thêm cho HS số kiến thức phần mềm trình chiếu PowerPoint; làm quen với công việc khai thác thông tin Internet nhằm tìm kiếm tài liệu phục vụ cho học tập - Sử dụng số phần mềm Vật lí học tập II YÊU CẦU - HS sau học xong có khả thiết trình chiếu PowerPoint để trình bày ý tưởng mình; có khả tìm kiếm thông tin mạng Internet sử dụng số phần mềm Vật lí phục vụ cho việc học tập III KẾ HOẠCH CỤ THỂ TIẾT NỘI DUNG LT - Một số thuật ngữ (Slide, Presentation ) - Giao diện PowerPoint (Menubar,Toolbar ) - Thao tác với Presentation (khởi động, tạo ) - Thao tác với Slide Presentation (tạo mới, thay đổi ) - Soạn thảo nội dung cho Slide + Chèn đối tượng vào Slide (hộp văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim, đồ thị, liên kết + Vẽ hình vào Slide + Định dạng đối tượng - Chèn hiệu ứng hoạt hình cho đối tượng Slide (kiểu hoạt hình, xóa hoạt hình, thời điểm hoạt hình, tốc độ hoạt hình, thay đổi thứ tự) TH - Trình diễn - Quy trình thiết kế trình bày (Presentation) - Một số lưu ý trình thiết kế - Các khái niệm Internet - Thư điện tử khai thác thông tin mạng 9 Thực hành : Tìm hiểu giao diện PowerPoint Thực hành : Soạn thảo nội dung đơn giản Thực hành : Soạn thảo nội dung đơn giản 9 Thực hành : Chèn đối tượng vào Slide 10 Thực hành : Vẽ hình vào Slide 11 Thực hành : Hoạt hình PowerPoint 12 Thực hành : Hoạt hình PowerPoint 13 Thực hành : Hoàn chỉnh Presentation 14 Thực hành : Hoàn chỉnh Presentation 15 Thực hành : Hoàn chỉnh Presentation trình chiếu 16, 17 18 -20 - Sử dụng số phần mềm Vật lí học tập (Vật lí chứng minh, Crocodile Physics, ) - Kết hợp thực trình chiếu với sử dụng phần mềm mô để trình bày thí nghiệm Vật lí TỔNG CỘNG 15 * Các thực hành hướng HS đến việc hoàn thành trình chiếu phần mềm PowerPoint * Với HS chưa hoàn thành thực hành theo yêu cầu, tiếp tục hỗ trợ để nắm vững nội dung * Giới thiệu số địa Website có liên quan để HS tham khảo thêm ... lượng dạy học phần kiến thức này, chọn vấn đề nghiên cứu là: “DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO GIẢNG DẠY PHẦN KIẾN THỨC “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ LỚP 10 THPT VỚI SỰ HỖ TR CỦA CÔNG NGHỆ... thức định luật bảo toàn trường THPT - Nghiên cứu xây dựng website hỗ trợ cho việc giảng dạy phần kiến thức định luật bảo toàn - Nghiên cứu thiết kế chủ đề học tập phần kiến thức định luật bảo toàn. .. trình dạy học nhiều quốc gia có xu hướng tích hợp theo chủ đề học tập cách tiếp cận dạy học theo chủ đề với tích hợp công nghệ vào dạy học quan tâm, trọng cách đặc biệt Đổi phương pháp dạy học công

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w