Dạy học một số chủ đề tích hợp trong chương trình hóa học lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 216 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
216
Dung lượng
3,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Phương Loan DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Phương Loan DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Trương Thị Phương Loan LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Công, người bỏ nhiều công sức hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, q thầy giảng viên tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên khác học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Cũng không nhắc đến công sức Thầy Cô giáo với tập thể học sinh Trường TTGDTX Quận 3, Trường THPT Nguyễn Công Trứ, Trường THPT Thanh Bình, THPT Hịa bình đã nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn từ tận đáy lòng đến người thân gia đình Ba mẹ, anh trai đặc biệt người chồng thân yêu vừa chỗ dựa vừa nguồn động lực lớn lao giúp vượt qua khó khăn suốt hành trình qua Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2016 Tác giả Trương Thị Phương Loan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 1.2 Định hướng đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn 1.2.1 Đổi mục tiêu giáo dục 1.2.2 Đổi nội dung dạy học .9 1.2.3 Đổi phương pháp dạy học 10 1.2.4 Đổi công tác kiểm tra đánh giá 10 1.3 Dạy học tích hợp 10 1.3.1 Quan điểm tích hợp giáo dục 10 1.3.2 Dạy học tích hợp gì? 11 1.3.3 Vì phải dạy học tích hợp? 12 1.3.4 Các phương thức tích hợp 14 1.3.5 Các mức độ tích hợp 15 1.3.6 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 17 1.3.7 Một số phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học tích hợp 19 1.4 Phát triển lực cho học sinh phổ thông 22 1.4.1 Khái niệm lực 22 1.4.2 Năng lực học sinh 23 1.4.3 Phân loại lực 23 1.4.4 Các biện pháp để phát triển lực phẩm chất học sinh 24 1.4.5 Một số công cụ đánh giá lực học sinh 26 1.4.6 Thang đánh giá lực 28 1.4.7 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 31 1.5 Thực trạng dạy học tích hợp phát triển lực VDKT vào thực tiễn cho học sinh số trường THPT 33 1.5.1 Mục đích điều tra 33 1.5.2 Đối tượng điều tra 34 1.5.3 Phương pháp điều tra 34 1.5.4 Kết điều tra 34 1.5.5 Nhận xét kết điều tra 42 Tiểu kết chương 44 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 45 2.1 Một số nội dung thiết kế chủ đề tích hợp chương trình Hóa học lớp 10 45 2.2 Thiết kế chủ đề tích hợp 47 2.2.1 Chủ đề “Clo hợp chất clo với vấn để bảo vệ môi trường sức khỏe” 51 2.2.2 Chủ đề “Oxi – ozon sức khỏe cộng đồng” 48 2.2.3 Chủ đề “Sử dụng lượng nguyên tử đồng vị phóng xạ mục đích hịa bình” 49 2.2.4 Chủ đề “Ion điều bạn chưa biết” 52 2.3 Một số chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn chương trình Hóa học lớp 10 THPT 53 2.2.2 Chủ đề oxi – ozon sức khỏe cộng đồng 53 2.3.3 Chủ đề sử dụng đồng vị phóng xạ lượng hạt nhân mục đích hịa bình 70 2.3.1 Chủ đề: Clo hợp chất với vấn đề bảo vệ môi trường sức khỏe 89 2.3.4 Chủ đề ion điều bạn chưa biết 89 2.4 Một số biện pháp để sử dụng chủ đề tích hợp có hiệu nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 THPT 89 2.5 Đánh giá lực VDKT vào thực tiễn học sinh 90 2.5.1 Xây dựng thang đánh giá lực VDKT vào thực tiễn 90 2.5.2 Đánh giá lực VDKT qua kiểm tra 98 2.5.3 Đánh giá lực VDKT qua bảng kiểm 102 Tiểu kết chương 103 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 3.1 Mục đích thực nghiệm 104 3.2 Đối tượng thực nghiệm 104 3.3 Nội dung thực nghiệm 105 3.4 Phương pháp thực nghiệm 105 3.4.1 Phân tích định lượng 105 3.4.2 Phân tích định tính 106 3.5 Tiến trình thực nghiệm 106 3.5.1 Chọn lớp thực nghiệm – đối chứng 106 3.5.2 Làm việc với GV tham gia thực nghiệm 107 3.5.3 Tiến hành thực nghiệm 107 3.6 Kết thực nghiệm 108 3.6.1 Kết thực nghiệm định tính 108 3.6.2 Kết thực nghiệm định lượng 123 Tiểu kết chương 142 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRVT : Bà Rịa Vũng Tàu CNTT – TT : Công nghệ thông tin – Truyền thơng DHTH : Dạy học tích hợp ĐC : Đối chứng GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HS : Học sinh KHTN : Khoa học tự nhiên KTDH : Kĩ thuật dạy học PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VDKT : Vận dụng kiến thức DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường số lượng GV phản hồi lại phiếu điều tra 34 Bảng 1.2 Thống kê thâm niên giảng dạy GV tham gia khảo sát 34 Bảng 1.3 Kết điều tra câu 35 Bảng 1.4 Kết điều tra câu 35 Bảng 1.5 Kết điều tra câu 36 Bảng 1.6 Kết điều tra câu 37 Bảng 1.7 Kết điều tra câu 37 Bảng 1.8 Kết điều tra câu 38 Bảng 1.9 Kết điều tra câu 39 Bảng 1.10 Kết điều tra câu 40 Bảng 1.11 Kết điều tra câu 41 Bảng 1.12 Kết điều tra câu 10 41 Bảng 2.1 Một số nội dung tích hợp chương trình hóa học lớp 10 45 Bảng 2.2 Các biểu lực VDKT vào thực tiễn 91 Bảng 2.3 Danh sách trường tham gia khảo sát 92 Bảng 2.4 Danh sách chuyên gia ngành Lí luận phương pháp dạy học khảo sát ý kiến thang đánh giá lực VDKT vào thực tiễn 93 Bảng 2.5 Các trường tham gia thử nghiệm thang đánh giá lực VDKT vào thực tiễn 93 Bảng 2.6 Mức độ lực VDKT vào thực tiễn học sinh 94 Bảng 2.7 Các kết luận lực VDKT vào thực tiễn HS ứng với số điểm 97 Bảng 3.1 Giáo viên lớp TN – ĐC 104 Bảng 3.2 Quy trình TNSP 107 Bảng 3.3 Thống kê phiếu tự đánh giá HS 113 Bảng 3.4 Kết nhận xét học sinh nội dung chủ đề tích hợp sau trình thực nghiệm 113 Bảng 3.5 Kết khảo sát kiến thức mà HS thu nhận qua chủ đề 113 Bảng 3.6 Khảo sát ý kiến phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng chủ đề tích hợp 114 Bảng 3.7 Kết khảo sát kỹ mà HS rèn luyện trình học chủ đề 115 Bảng 3.8 Kết khảo sát đồng ý HS sau trình thực nghiệm 116 Bảng 3.9 Kết khảo sát thái độ HS với mơn Hóa học sau q trình thực nghiệm 116 Bảng 3.10 Kết khảo sát lợi ích mà HS có sau q trình thực nghiệm 117 Bảng 3.11 Danh sách Thầy (cô) giảng dạy khảo sát ý kiến 119 Bảng 3.12 Danh sách đánh giá hiệu PPDH sử dụng chủ đề tích hợp 120 Bảng 3.13 Kết kiểm tra số 123 Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số1 123 Bảng 3.15 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 124 Bảng 3.16 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 125 Bảng 3.17 Thống kê chi tiết số lượng HS làm câu kiểm tra số 125 Bảng 3.18 Kết kiểm tra số 127 Bảng 3.19 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 128 Bảng 3.20 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 129 Bảng 3.21 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 129 Bảng 3.22 Thống kê chi tiết số lượng HS làm câu kiểm tra số 130 Bảng 3.23 Kết tự đánh giá lực VDKT vào thực tiễn học sinh thông qua bảng kiểm 131 Bảng 3.24 Kết quan sát GV HS trước sau TN 136 191 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUN GIA Kính thưa q Thầy (Cơ)! em Trương Thị Phương Loan, học viên cao học khóa 25 chun ngành LL&PPDH mơn Hóa học thuộc trường ĐHSP TPHCM Hiện em nghiên cứu đề tài “Dạy học số chủ đề tích hợp chương trình Hóa học lớp 10 THPT nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh” để xây dựng thang đánh giá lực vận dụng kiến thức (VDKT) vào thực tiễn cách xác hợp lí cần ý kiến, góp ý đánh giá quý thầy (cơ) để em hồn thiện thang đánh giá lực Rất mong nhận giúp đỡ quý thầy (cô) Họ Tên: Chức danh: Học vị, học hàm: Cơ quan công tác: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NĂNG LỰC VDKT VÀO THỰC TIỄN Phẩm chất Các biểu lực VDKT vào thực tiễn a- Có hứng thú thầy (cơ) nói đến ứng dụng Có ý thức tìm hiểu thực tiễn liên quan đến kiến thức ứng dụng liên quan b- Chủ động đặt câu hỏi thắc mắc liên quan đến kiến thức học (thái độ) đến ứng dụng tri thức thực tiễn c- Tích cực trao đổi với thầy cơ, bạn bè tự tìm hiểu qua nguồn thơng tin khác a- Có khả quan sát cách chủ động giáo Phát hiện tượng/ vấn đề (kỹ năng) viên cung cấp tư liệu học tập b- Ghi nhận phát hiện tượng vấn đề có giá trị từ tư liệu học tập giáo viên c- Phát hiện tượng vấn đề khác sống hàng ngày Biết cách tìm kiếm a- Đặt câu hỏi để tìm chất tượng 192 thông tin liên quan (kiến thức) b- Hệ thống phân loại kiến thức học c- Tìm mối liên hệ kiến thức học với tượng thực tiễn Biết cách giải thích tượng/ việc (kỹ năng) a- Lựa chọn kiến thức phù hợp với tình thực tiễn b- Giải thích đầy đủ xác câu hỏi đặt c- Trình bày cách rõ ràng, đầy đủ logic a- Đánh giá tính phù hợp kiến thức việc Hình thành ý tưởng (kiến thức + kỹ năng) giải thích tình thực tiễn b- Có thể giải thích tượng có liên quan phức tạp c- Hình thành nhiều ý tưởng liên quan tới kiến thức Theo quý Thầy (Cô), phẩm chất hợp phần phù hợp với lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh chưa? Phù hợp Tương đối phù hợp Khơng phù hợp Góp ý Thầy (Cơ) : Theo quý Thầy (Cô), biểu phù hợp với lực giải vấn đề học sinh chưa? Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp Góp ý Thầy/Cơ: Mong quý Thầy (Cô) cho nhận xét góp ý mứcc độ lực VDKT vào thực tiễn (phần dưới) 193 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian: 40ph Trường: Điểm Tên: Lớp: Mức độ biết Câu 1: (1đ) Tầng ozon có vai trị đồi với sống trái đất Nêu tác nhân làm suy giảm tầng ozon? Mức độ hiểu Câu 2: (1đ) Hãy so sánh tính oxi hóa oxi ozon, viết phương trình phản ứng chứng minh? Câu 3: (1đ) Vì sau trời mưa giơng khơng khí trở nên lành mát mẻ hơn? Bạn A trả lời: Vì “sau mưa trời lại sáng” Bạn B trả lời: Vì mưa giơng thường có phóng điện nên oxi khơng khí tạo ozon làm khơng khí lành Bạn C trả lời: Vì mưa giơng làm cho bụi bẩn vi khuẩn, vi trùng bị chết trôi theo nước Theo em bạn trả lời sao? Mức độ vận dụng thấp Câu 4: (1đ) Một nhóm nghiên cứu Thụy Điển vừa giới thiệu sản phẩm vơ độc đáo có tên Triton giúp thợ lặn (kể trẻ em) nước 45 phút với độ sâu 4-5m mà không cần phải dùng tới bình dưỡng khí cồng kềnh Bộ phận trung tâm Triton màng sợi vi xốp đặc biệt với ren xoắn có tác dụng giữ lại phân tử nước cho oxy qua cung cấp oxi cho người sử dụng 194 Theo em nhà nghiên cứu mô kiểu hô hấp sinh vật mà em học để sáng tạo thiết bị tiện lợi độc đáo vậy? Câu 5: (2đ) Tại đầm nuôi cá, tôm thường thấy cánh quạt té nước? Khi vận chuyển cá sống, người ta làm để cá khỏe mạnh? Mức độ vận dụng cao Câu 6: (2đ) Chiều 6/2/2011 (mùng Tết), nhà 122 phố Nguyễn Văn Hới, Hải Phòng, phát vụ án niên chết nhà Theo thông tin, đêm 5/2, niên sau từ vũ trường ngơi nhà đóng cửa, bật nhạc to đêm Khoảng sáng 6/2, TP Hải Phịng điện nên nhóm niên đưa tơ vào nhà, sau đóng kín cửa, nổ máy xe để nghe nhạc chiếu sáng Khi người nhà mở cửa, niên nằm tư bình thường, người khơng có dấu hiệu án mạng Lúc này, xế hộp chỗ với ống xả nổ máy Trên bàn cịn nhiều vỏ chai rượu Tồn tài sản nhà khơng bị Em giải thích ngun nhân gây tử vong niên trên? Câu 7: (2 đ) Một bạn đọc baomoi.com ngày 4/3/2014 có hỏi “Tơi bối rối xung quanh chuyện nên hay khơng nên bày xanh phịng ngủ Một số sách phong thủy tơi đọc nói khơng nên mang xanh vào phịng ngủ chúng cần tưới nước nước khơng hợp với phịng ngủ Nhưng tơi đọc xanh yếu tố tốt đẹp theo phong thủy chúng hấp thụ khí CO khơng khí Hiện tại, tơi muốn trang trí vài xanh phịng ngủ Tơi hy vọng chun mục giải đáp cho tơi hiểu rõ lại tồn quan điểm trái ngược trên? Và cần phải làm muốn trang trí phịng ngủ? Hãy dụng kiến thức học để giải đáp cho thắc mắc vị độc giả 195 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian: 40phút Trường: Điểm Tên: Lớp: Mức độ biết Câu 1: (1đ) Nêu ứng dụng Clo hợp chất Clo sống, cho biết ảnh hưởng chất tới môi trường sức khỏe người Mức độ hiểu Câu 2: (1đ) Bệnh tay chân miệng (TCM) lan rộng diễn biến phức tạp phạm vi nước Nhiều gia đình có trẻ nhỏ số trường học sử dụng chất khử trùng diệt khuẩn Cloramin B (C H SO NClNa.3H O) pha thành dung dịch với nồng độ quy định 0,5% tới 1,25% Clo hoạt tính giải pháp hữu hiệu Tuy nhiên, chuyên gia y tế cảnh báo, chất diệt khuẩn Cloramin B pha không liều lượng, mang lại hậu khó lường Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ Clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B chứa 2,5% Clo hoạt tính ta cần dùng gam Cloramin B Biết lượng hóa chất chứa Clo cần dùng tính công thức sau: Câu 3: (1đ) Trong dung dịch dày người có axit clohidric với nồng độ khoảng từ 0,0001 đến 0,001 mol/l Nếu lượng axit clohidric nhỏ lớn mức bình thường gây bệnh cho người Khi dịch vị dày có nồng độ axit clohidric nhỏ 0,0001 mol/l, người ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ lớn 0,001 mol/l, người ta mắc bệnh ợ chua Trong đơn thuốc bệnh nhân khám 196 dày có loại thuốc chứa thành phần muối natri hidrocacbonat (NaHCO ) Em dự đoán triệu chứng bệnh lí (khó tiêu hay ợ chua) người bệnh này? Giải thích cho dự đốn này? Vận dụng thấp Câu 4: (2đ) Nước javel chứa natrihypochlorid (NaClO), natrichlorid (NaCl), nước (H O); đó, NaClO thành phần Hãy giải thích nước Javel sử dụng phổ biến gia đình để tẩy rửa bồn cầu, chà nhà vệ sinh, tẩy trắng quần áo? Câu 5: (1đ) Ông cha ta có câu tục ngữ: “Cá khơng ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường hư” Em dùng kiến thức khoa học học để giải thích lí “cá khơng ăn muối cá ươn” câu tục ngữ trên? Vận dụng cao Câu 6: (2 đ) ) Vào 1h đêm, ngày 14/1/2011 người chung cư quận ngửi thấy mùi thuốc tẩy khó chịu ngày nồng nặc Lực lượng cảnh sát PCCC phải dùng mặt nạ chống độc đột nhập vào khu vực phát lượng khí lớn rị rỉ Cảnh sát di tản người dân sau dùng nước xịt dùng vôi (Ca(OH) ) để làm lỗng nồng độ khí Theo em, khí bị rị rỉ khí gì, giải thích biện pháp mà lực lượng cảnh sát sử dụng? Câu 7: (2 đ) Báo tuổi trẻ online ngày 25/9/2015 đưa tin:” kết kiểm tra chất lượng nước địa bàn TP.HCM Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) thực cho thấy lượng clo bể ngầm tầng chung cư Phúc Lộc Thọ (Q.Thủ Đức) tổng hợp hình bên 197 Hãy quan sát hình vẽ cho biết nhận xét em tình trạng nước chung cư Phúc lộc thọ (quận Thủ Đức) Từ đưa cảnh báo nguồn nước máy tới sức khỏe người dân Với tình trạng em đề xuất số giải pháp để khắc phục tình trạng gia đình 198 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUAN SÁT Mức độ 0: điểm Phẩm chất Có ý thức tìm hiểu ứng dụng liên quan đến kiến thức học Mức độ 1: điểm Các mức độ phát Chăm lắng nghe tỏ hứng thú giáo viên nhắc đến ứng dụng kiến thức sống Chủ động đặt câu hỏi liên quan đến ứng dụng tri thức thực tiễn Tích cực trao đổi với thầy cơ, bạn bè tự tìm hiểu qua nguồn thông tin khác Quan sát hiểu cách đầy đủ thông tin từ tư liệu học tập mà giáo viên cung cấp Phát hiện Ghi nhận phát tượng/ vấn đề hiện tượng (kỹ năng) vấn đề có giá trị từ tư liệu học tập giáo viên Phát hiện tượng vấn đề khác sống hàng ngày Biết cách tìm Đặt xác kiếm thơng tin đầy đủ câu hỏi liên quan để tìm chất Mức độ 2: 2điểm Mức độ 3: điểm triển lực VDKT vào thực tiễn Có lắng nghe Lắng nghe Không không không quan tâm tỏ hứng thú tập trung Đặt câu hỏi giáo viên yêu cầu Đặt câu hỏi không liên quan tới ứng dụng kiến thức học Chỉ trao đổi tìm hiểu thêm thơng tin có yêu cầu giáo viên Quan sát hiểu phần lớn thông tin không đầy đủ Có trao đổi Khơng tìm hiểu thơng làm tin cách hời hợt, đối phó Ghi nhận phát vấn đề có giáo viên gợi ý Phát vài tượng Quan sát hiểu số thơng tin rời rạc Ghi nhận phát vấn đề giáo viên gợi ý nhiều lần Phát số tượng không liên quan tới chủ đề Đặt xác Đặt câu hỏi khơng khơng đầy đủ xác Không đặt câu hỏi Quan sát khơng thu nhận thơng tin Khơng phát vấn đê Khơng phát vấn đề khác Không đặt câu hỏi Điểm 199 tượng Biết cách giải thích tượng/ việc Hình thành ý tưởng Hệ thống phân Hệ thống Hệ thống Không hệ loại kiến thức học phân loại phân loại thống cách đầy đủ chưa đầy đủ cách rời rạc phân loại kiến thức Tìm mối liên hệ Tìm mối Tìm mối Khơng kiến thức liên hệ liên hệ tìm học với tượng chưa đầy đủ chưa mối liên thực tiễn xác hệ Lựa chọn kiến thức Lựa chọn kiến Lựa chọn kiến Khơng phù hợp với tình thức phù hợp thức không chọn thực tiễn chưa phù hợp kiến đầy đủ thức Giải thích đầy đủ Giải thích Giải thích Khơng xác câu hỏi chưa đầy đủ chưa giải thích đặt xác Trình bày cách Trình bày Trình bày Khơng rõ ràng, đầy đủ chưa rõ ràng khơng rõ ràng trình bày logic mạch lạc chưa giải thích vấn đề Đánh giá tính Có đánh giá Đánh giá Khơng phù hợp kiến chưa không đánh giá thức việc giải chắn xác thích tình thực tiễn Có thể giải thích Giải thích Giải thích Khơng tượng khơng giải thích có liên quan phức phần xác tạp Hình thành Hình thành Hình thành Không nhiều ý tưởng vài ý tưởng hình liên quan tới kiến ý tưởng khơng phù thành thức hợp với kiến thức Tổng 200 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN Kính thưa quý thầy (cô)! Sau thời gian trực tiếp giảng dạy chủ đề tích hợp, qua góp phần phát triển lực học sinh đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Q thầy có nhận xét đánh nội dung, phương pháp dạy học, hiệu chủ đề tích hợp đem lại có chia sẻ kinh nghiệm q trình giảng dạy có Rất mong nhận góp ý q thầy (cơ) thơng qua phiếu đánh giá này!!! Tên giáo viên: Trường: Qúy thầy (cơ) có nhận xét nội dung chủ đề tích hợp? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Lí thú, bổ ích với học sinh Phù hợp với trình độ kiến thức học sinh Còn đơn giản, sơ sài Nhàm chán khô khan Ý kiến khác: Theo quý thầy (cô) kiến thức mà học sinh thu nhận qua chủ đề? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Kiến thức nhiều môn học Kiến thức thực tế sống Kiến thức mang tính thời Kiến thức mơi trường Ý kiến khác: Quý thầy (cơ) có nhận xét tính hiệu phương pháp dạy học sử dụng chủ đề tích hợp nhằm mục đích phát triển lực học sinh đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn? (mức độ sử dụng tăng từ 1-4) 201 Biểu STT Phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp dạy học theo góc Phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học seminar Kĩ thuật mảnh ghép Kỹ thuật khăn trải bàn Kỹ thuật sơ đồ tư Mức độ Ý kiến khác: Theo quý thầy (cô), kỹ học sinh rèn luyện trình học chủ đề? Thu thập thơng tin Làm việc nhóm Thuyết trình Sử dụng tốt CNTT Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Giải vấn đề Kỹ khác: Theo quý thầy (cơ) cách kiểm tra đánh giá có đánh giá lực em hay không? Đánh giá Đánh giá phần Chưa đánh giá Ý kiến khác?: 202 Theo quý thầy (cô) việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp vừa qua nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh có thu hiệu hay không? Đạt hiệu cao việc phát triển lực VDKT vào thực tiễn cho học sinh Có hiệu chưa rõ ràng Chưa thu hiệu Ý kiến khác?: Những thuận lợi khó khăn trình giáo viên giảng dạy chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh? Q thầy chia sẻ vài kinh nghiệm thu nhận sau trực tiếp dạy học chủ đề tích hợp biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh? Chân thành cảm ơn quý thầy cô! Chúc quý thầy (cô) mạnh khỏe thành công nghiệp giảng dạy!!! 203 PHỤ LỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH Các em thân mến! Thời gian qua em học tập tiếp thu tri thức qua chủ đề tích hợp, nhờ góp phần phát triển lực thân mà đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Các em có cảm nhận nhận xét sao? Hãy chia sẻ điều thơng qua phiếu hỏi em nhé!!! Tên học sinh: Trường: Em có nhận xét nội dung chủ đề tích hợp? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Lí thú, bổ ích Phù hợp với trình độ kiến thức Dài dịng, nặng nề kiến thức Nhàm chán khơ khan Ý kiến khác: Kiến thức mà em thu nhận qua chủ đề? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Kiến thức nhiều môn học Kiến thức thực tế sống Kiến thức mang tính thời Kiến thức môi trường Ý kiến khác: Em có nhận xét phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng chủ đề tích hợp? (mức độ thấp nhất, mức độ cao ) STT Biểu GV sử dụng nhiều phương pháp dạy học Mức độ 204 khác GV sử dụng phương pháp dạy học hợp lí Phương pháp dạy học phù hợp với trình độ khả học sinh Phương pháp dạy học giúp học sinh lĩnh hội dễ dàng kiến thức Phương pháp dạy học giúp phát huy mạnh học sinh Phương pháp dạy học giúp tiết học lí thú sinh động Ý kiến khác: Những kỹ mà em rèn luyện trình học chủ đề? Thu thập thơng tin Làm việc nhóm Thuyết trình Sử dụng tốt CNTT Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Giải vấn đề Kỹ khác: Em có hài lòng kết cách kiểm tra đánh giá dạy học chủ đề tích hợp? Rất hài lịng Hài lịng Chưa hài lịng Vì sao?: Thái độ em với mơn Hóa học thay đổi sau học chủ đề tích hợp? Thích học mơn Hóa trước Cảm thấy mơn Hóa thú vị bổ ích 205 Sợ học mơn Hóa Ý kiến khác: Những lợi ích mà em có sau học chủ đề tích hợp? Kiến thức tổng hợp từ nhiều môn Vận dụng kiến thức học để giải học có liên hệ với thích tượng sống Sáng tạo học tập Có ý thức bảo vệ mơi trường Chủ động tìm kiếm thông tin Năng động mạnh dạn đưa ý nhiều nguồn khác kiến Tự tin đứng trước người Định hướng nghề nghiệp cho tương lai Làm việc theo kế hoạch Đoàn kết, giúp đỡ lẫn Tôn trọng ý kiến người khác Nhận mạnh thân Ý kiến khác: Những thuận lợi khó khăn em học chủ đề tích hợp? Em có ý kiến góp ý khác chủ đề tích hợp học? Chân thành cảm ơn em! Chúc em học tập tốt!!! ... vào thực tiễn - Thiết kế số chủ đề tích hợp chương trình Hóa học lớp 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh - Thiết kế hoạt động để tổ chức dạy học chủ đề tích hợp. .. tài nghiên cứu: ? ?Dạy học số chủ đề tích hợp chương trình hóa học lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh? ?? để góp phần nỗ lực vào dịng chảy thời... trạng dạy học tích hợp nhà trường việc phát triển lực vận dụng kiến thứ vào thực tiễn học sinh Chương Thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp chương trình hóa học lớp 10 THPT nhằm phát triển lực