Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

63 1.4K 0
Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHÔTÔĐIỐT Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN SỬ Lớp : 48K ĐTVT Giảng viên hướng dẫn : TS. LƯU TIẾN HƯNG NGHỆ AN, 02-2012 1 LỜI CẢM ƠN Là một sinh viên năm cuối của trường Đại Học Vinh thân yêu. Em rất hân hoan trước ngày được nhận đồ án tốt nghiệp đại học. Để hoàn thành xong tốt đồ án tốt nghiệp này em đã được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất nhiệt tình của thầy giáo TS. Lưu Tiến Hưng. Cùng sự quan tâm của các thầy cô giáo trong khoa Điện Tử - Viễn Thông các bạn trong lớp 48K- ĐTVT của trường Đại Học Vinh. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Lưu Tiến Hưng đã hướng dẫn em rất tận tình, chỉ bảo, cung cấp nhiều tài liệu, thiết bị cơ sở vật chất liên quan cho đồ án tốt nghiệp đưa ra những lời khuyên hữu ích để em nhanh chóng hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Điện Tử - Viễn Thông, cùng các bạn trong lớp 48K-ĐTVT đã giúp đỡ mọi mặt trong thời gian vừa qua. Trong quá trình hoàn thành đồ án mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng do tầm hiểu biết điều kiện thực hiện đề tài là có hạn. Do đó sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, phê bình, chỉ dẫn của quý thầy cô, các bạn sinh viên bạn đọc để đề tài này được hoàn thiện hơn. Vinh, ngày … tháng … năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Sử 2 MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………… …………….…………………………… 1 Mục lục………………………………… .… ……………………………… . 2 Danh mục các hình vẽ…………… ….………………………………… 5 Danh mục các bảng biểu…………………………….……………………… 7 Mở đầu……………………………………………… ……………………… 8 Chương I . Tổng quan về Phôtôđiốt ….…………………………………. … 10 1.1. Định nghĩa, cấu tạo nguyên lý hoạt động của Phôtôđiốt…………… 10 1.2. Định nghĩa……………………………………………………………… 10 1.3. Cấu tạo………………………………………………………………… 10 1.4. Nguyên lý hoạt động của phôtôđiốt…………………………………… 11 1.5. Phân loại phôtôđiốt……………………………………………………… 16 1.6. Phôtôđiốt PN…………………………………………………………… 16 1.7. Phôtôđiốt PIN………………………………………………………… 17 1.8. Phôtôđiốt thác lũ (Avalanche phôtôđiốt –APD)……………………… . 18 1.9. Phôtôđiốt Schottky……………………………………………………… 20 1.10. Một số tính chất đặc trưng của phôtôđiốt……………………………… 21 1.11. .Hiệu suất lượng tử……………………………………………………… .21 1.12. Đặc trưng độ nhậy phổ…………………………………………… . 22 1.13. Đặc trưng I-V tối sáng……………………………………………… 25 1.14. Dòng tối của phôtôđiốt……………………………………………… 25 1.15. Dòng quang điện trong phôtôđiốt…………………………………… 27 1.16. Đặc trưng C-V ngược……………………………………………………29 1.17. Nhiễu của phôtôđiốt…………………………………………………… 30 1.17.1. Hiệu ứng nhiệt độ………………………………………………… 32 1.17.1.1. Điện trở shunt dòng tối…………………………………………… 32 3 1.17.1.2. Điện áp đánh thủng…………………………………………………. 33 1.17.2. Sự phân cực…………………………………………………… 33 1.17.1.3. Chế độ Photoconductive(PC)……………………………………… 33 1.17.1.4. Chế độ Photovoltaic (PV)……………………………………………. 36 Kết luận chương…………………………………………………………… 38 Chương II. Một vài ứng dụng điển hình của Phôtôđiốt………………… 39 2.1. Đồng hồ đo hấp thụ ánh sáng…………………………………………… 39 2.2. Cảm biến ánh sáng bằng cách sử dụng khuếch đại thuật toán tốc độ cao……………………………………………………………………… 40 2.3. Đo tổng phát xạ của đèn LED…………………………………………… 40 2.4. Máy dò tia X…………………………………………………………… 41 2.4.1. Nguyên lý làm việc……………………………………………………… 42 2.4.2. Các thông số kỹ thuật XR-100CR……………………………………… 43 2.4.3. Sử dụng ống trực chuẩn………………………………………………… 44 2.4.4. Chế độ làm việc chân không…………………………………………… 45 2.4.5. Đường cong hiệu suất……………………………………………… 45 2.5. Một số ứng dụng khác…………………………………………………… 46 Kết luận chương…………………………………………………………… . 47 Chương III. Thiết kế, lắp ráp mạch đóng ngắt tự động dùng Phôtôđiốt Silíc PD204-6C…………………………………………………………………… 48 3.1. Mục đích, yêu cầu……………………………………………………… 48 3.2. Phương án thiết kế……………………………………………………… 48 3.3. đồ nguyên lý nguyên lý hoạt động mạch………………………… 54 3.3.1. đồ nguyên lý mạch………………………………………………… 54 3.3.2. Nguyên lý hoạt động…………………………………………………… 55 3.4. Kết quả nhận xét…………………………………………………… . 60 Kết luận chương……………………………………………………………… 60 4 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 61 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 62 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Cấu trúc của một phôtôđiốt silíc điển hình…………………………… 11 Hình 1.2. Cơ chế các cặp hạt tải tạo thành dòng quang điện trong phôtôđiốt khi có nguồn sáng chiếu vào………………………………………………………… 13 Hình 1.3. Đặc trưng I-V của phôtôđiốt với các cường độ chiếu sáng khác nhau ………………………………………………………………………………… 15 Hình 1.4. Cấu trúc của một phôtôđiốt PIN……………………………………….… 17 Hình 1.5. Cơ chế nhân thác lũ trong APD………………………………………… 19 Hình 1.6. Cấu trúc của phôtôđiốt Schottky………………………………… 21 Hình 1.7. Phổ độ nhậy của phôtôđiốt Silíc phụ thuộc vào bước sóng theo lý thuyết thực nghiệm……………………………………………………………… 23 Hình 1.8. Đặc trưng độ nhậy phổ điển hình của một vài loại phôtôđiốt planar……………………………………………………………………………………. 24 Hình 1.9. Mạch ví dụ hoạt động chế độ photoconductive: Mức ánh sáng thấp/ Dải thông rộng……………………………………………… 34 Hình.1.10. Mạch ví dụ về sự hoạt động của chế độ photoconductive……………………………………………………………………… 35 Hình 1.11. Mạch ví dụ hoạt động chế độ photovoltaic…………………………… 36 Hình 1.12. Mạch ví dụ về mảng của phôtôđiốt……………………………………. 38 Hình 2.2. đồ mạch cảm biến ánh sáng bằng cách sử dụng thuật toán tốc độ cao…………………………………………………………………………… 40 Hình 2.3. đồ mạch đo tổng phát xạ của đèn LED……………………………. 41 Hình 2.4. Bộ tùy chọn mở rộng máy dò XR-100CR…………………………… 41 Hình 2.5. Biểu diễn hiệu suất năng lượng máy đầy đủ dò XR- 100CR……………………………………………………………………………………. 45 6 Hình 2.6. Biểu diễn xác suất của một photon trải qua bất kỳ sự tương tác, cùng với xác suất của một sự tương tác quang điện mà kết quả có trong tổng năng lượng tích tụ…………………………………………………………………………… 46 Hình 3.1. a-Sơ đồ quy ước bộ so sánh…………………………………………… 50 b-Đặc tuyến truyền đạt lý tưởng……………………………………… 50 c-Đặc tuyến truyền đạt thực…………………………………………….50 Hình 3.2. Dạng so sánh trong mạch thực tế………………………………… 51 Hình 3.3. Đặc tuyến truyền đạt thực……………………………………………… 51 Hình 3.4. đồ điển hình của mạch điều khiển công suất……………………… 52 Hình 3.5. đồ nguyên lý của IC OP.MA741……………………………… 52 Hình 3.6. Các đường đặc tuyến cơ bản của phôtôđiốt silíc PD204- 6C………………………………………………………………………………………… 54 Hình 3.7. đồ nguyên lý bộ điều khiển ánh sáng tự động sử dụng phôtôđiốt silíc PD204-6C…………………………………………………………………………. 54 Hình 3.8. đồ nguyên lý mạch điều chỉnh ánh sáng phát………………………. 56 Hình 3.9. Hình ảnh kết quả thí nghiệm bộ điều khiển ánh sáng tự động sử dụng Phôtôđiốt PD204-6C………………………………………………………………… . 58 Hình 3.10. Hình ảnh bộ thí nghiệm khi không có ánh sáng tác động vào phôtôđiốt…………………………………………………………………………… 59 Hình 3.11. Hình ảnh bộ thí nghiệm khi có ánh sáng tác động vào phôtôđiốt………………………………………………………………………………… 59 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. Độ nhậy phổ của phôtôđiốt Silíc lý tưởng phụ thuộc vào bước sóng…………………………………………………………………. ………. 25 8 MỞ ĐẦU Vào đầu những năm 1980 có rất nhiều loại linh kiện quang bán dẫn ra đời, nó bắt đầu xác định chỗ đứng vững chắc dần dần giữ vai trò quyết định trong lĩnh vực phát triển các hệ thống thông tin quang mới tiếp theo trong tương lai. Chúng là những phần tử rất quan trọng trong các ngành kỹ thuật như truyền tin, đo lường, điều khiển tự động…Trong các linh kiện đó, Phôtôđiốtmột linh kiện thu quang có rất nhiều ứng dụng trong khoa học công nghệ cũng như trong thực tiễn. Người ta sử dụng Phôtôđiốt để làm các loại detector trong những thiết bị đo đạc các thông số trong môi trường, trong công nghệ sinh học,trong y học, trong các ngành công nghiệp… Phôtôđiốt cũng là dụng cụ không thể thiếu trong thông tin quang, trong kĩ thuật tự động hóa…Nhờ những thành tựu mới trong khoa học vật liệu mà các đặc trưng quang học của Phôtôđiốt ngày càng được nâng cao một cách đáng kể như : hiệu suất lượng tử. Thời gian đáp ứng phổ… Tuy nhiên, trong khuôn khổ chương trình đào tạo, các hiểu biết về Phôtôđiốtđặc biệt là khả năng ứng dụng của chúng chưa được tìm hiểu nghiên cứu một cách đầy đủ. Từ những lý do trên em chọn đề tài cho đồ án này là :”Tính chất đặc trưng một số ứng dụng của Phôtôđiốt”. Nội dung của đồ án, ngoài phần mở đầu phần kết luận, được trình bày trong ba chương: Chương I: Tổng quan về Phôtôđiốt Trong chương này em trình bày tổng quan về định nghĩa, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân loại một số tính chất đặc trưng của phôtôđiốt Chương II: Một vài ứng dụng điển hình của Phôtôđiốt Trong chương này em trình bày các ứng dụng đặc trưng tiêu biểu của phôtôđiốt trong thực tế cuộc sống. 9 Chương III: Thiết kế, lắp ráp mạch đóng ngắt tự động dùng Phôtôđiốt Silíc PD204-6C Trong chương này em trình bày về đồ nguyên lý mạch mô phỏng, nguyên lý hoạt động thiết kế, lắp ráp thành công mạch đóng ngắt tự động dùng Phôtôđiốt Silíc PD204-6C Mục đích của đồ án là giới thiệu tổng quan về cấu trúc nguyên lý hoạt động của Phôtôđiốt. Đồ án cũng trình bày các tính chất đặc trưng cơ bản một số ứng dụng của chúng. Phần cuối cùng đồ án trình bày cơ sở lý thuyết kết quả thực nghiệm khi lắp ráp mạch sử dụng Phôtôđiốt Silíc. 10 . dựa vào đặc trưng cấu trúc và đặc trưng đáp ứng phổ của chúng. Cuối cùng chúng em giới thiệu và phân tích một số tính chất đặc trưng cơ bản của Phôtôđiốt. Chương II: Một vài ứng dụng điển hình của Phôtôđiốt Trong chương này em trình bày các ứng dụng đặc trưng và tiêu biểu của phôtôđiốt trong thực tế cuộc sống.

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Cấu trúc của một phôtôđiốt silíc điển hình - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 1.1..

Cấu trúc của một phôtôđiốt silíc điển hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2. Cơ chế các cặp hạt tải và tạo thành dòng quang điện trong phôtôđiốt khi có nguồn sáng chiếu vào. - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 1.2..

Cơ chế các cặp hạt tải và tạo thành dòng quang điện trong phôtôđiốt khi có nguồn sáng chiếu vào Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.3. Đặc trưng I-V của phôtôđiốt với các cường độ chiếu sáng khác nhau - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 1.3..

Đặc trưng I-V của phôtôđiốt với các cường độ chiếu sáng khác nhau Xem tại trang 16 của tài liệu.
Phôtôđiốt PIN có cấu trúc được biểu diễn như hình 1.4. Điểm khác biệt về mặt cấu trúc của phôtôđiốt loại này là giữa miền bán dẫn loại P và miền bán dẫn  loại N có thêm một lớp bán  dẫn thuần I(Intrinsic).Với  phôtôđiốt  PN  thông  thường,  vùng nghèo thư - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

h.

ôtôđiốt PIN có cấu trúc được biểu diễn như hình 1.4. Điểm khác biệt về mặt cấu trúc của phôtôđiốt loại này là giữa miền bán dẫn loại P và miền bán dẫn loại N có thêm một lớp bán dẫn thuần I(Intrinsic).Với phôtôđiốt PN thông thường, vùng nghèo thư Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.5. Cơ chế nhân thác lũ trong APD - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 1.5..

Cơ chế nhân thác lũ trong APD Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.6. Cấu trúc của phôtôđiốt Schottky - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 1.6..

Cấu trúc của phôtôđiốt Schottky Xem tại trang 22 của tài liệu.
qua mà không bị hấp thụ trong chất bán dẫn. Hình 1.7 biểu diễn sự phụ thuộc của độ nhậy phổ vào bước sóng của photon đối với phôtôđiốt silíc - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

qua.

mà không bị hấp thụ trong chất bán dẫn. Hình 1.7 biểu diễn sự phụ thuộc của độ nhậy phổ vào bước sóng của photon đối với phôtôđiốt silíc Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.8. Đặc trưng độ nhậy phổ điển hình của một vài loại phôtôđiốt planar - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 1.8..

Đặc trưng độ nhậy phổ điển hình của một vài loại phôtôđiốt planar Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.10. Mạch ví dụ về sự hoạt động của chế độ phôtconductive - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 1.10..

Mạch ví dụ về sự hoạt động của chế độ phôtconductive Xem tại trang 36 của tài liệu.
Những ví dụ này hoặc cấu hình khác đối với tín hiệu phôtôđiốt có thể được áp dụng tơi bất kỳ sự bền vững nào của phần tử nhạy UDT - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

h.

ững ví dụ này hoặc cấu hình khác đối với tín hiệu phôtôđiốt có thể được áp dụng tơi bất kỳ sự bền vững nào của phần tử nhạy UDT Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.4. Bộ tùy chọn mở rộng máy dò XR-100CR - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 2.4..

Bộ tùy chọn mở rộng máy dò XR-100CR Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ mạch đo tổng phát xạ của đèn LED - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 2.3..

Sơ đồ mạch đo tổng phát xạ của đèn LED Xem tại trang 42 của tài liệu.
Màn hình nhiệt độ nhạy sáng - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

n.

hình nhiệt độ nhạy sáng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Pin 1 Nhiệt độ màn hình diode - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

in.

1 Nhiệt độ màn hình diode Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.5. Biểu diễn hiệu suất năng lượng máy đầy đủ dò XR-100CR - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 2.5..

Biểu diễn hiệu suất năng lượng máy đầy đủ dò XR-100CR Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.6. Biểu diễn xác suất của một photon trải qua bất kỳ sự tương tác, cùng với xác suất của một sự tương tác quang điện mà kết quả có trong tổng năng  - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 2.6..

Biểu diễn xác suất của một photon trải qua bất kỳ sự tương tác, cùng với xác suất của một sự tương tác quang điện mà kết quả có trong tổng năng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.4. Sơ đồ điển hình của mạch điều khiển công suất - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 3.4..

Sơ đồ điển hình của mạch điều khiển công suất Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.7. Sơ đồ nguyên lý bộ điều khiển ánh sáng tự động sử dụng phôtôđiốt PD204-6C - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 3.7..

Sơ đồ nguyên lý bộ điều khiển ánh sáng tự động sử dụng phôtôđiốt PD204-6C Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.6. Các đường đặc tuyến cơ bản của phôtôđiốt silíc PD204-6C - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 3.6..

Các đường đặc tuyến cơ bản của phôtôđiốt silíc PD204-6C Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.8. Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh ánh sáng phát - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 3.8..

Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh ánh sáng phát Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.9. Hình ảnh kết quả thí nghiệm bộ điều khiển ánh sáng tự động sử dụng Phôtôđiốt PD204-6C - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 3.9..

Hình ảnh kết quả thí nghiệm bộ điều khiển ánh sáng tự động sử dụng Phôtôđiốt PD204-6C Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.11. Hình ảnh bộ thí nghiệm khi có ánh sáng tác động vào phôtôđiốt - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 3.11..

Hình ảnh bộ thí nghiệm khi có ánh sáng tác động vào phôtôđiốt Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.10. Hình ảnh bộ thí nghiệm khi không có ánh sáng tác động vào phôtôđiốt - Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của phôtôđiốt

Hình 3.10..

Hình ảnh bộ thí nghiệm khi không có ánh sáng tác động vào phôtôđiốt Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan