HS quan sát nhận xét Hoạt động 28’: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV: yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ theo mẫu ở các bài đã học - GV: hướng dẫn HS cách đo và minh hoạ trực tiếp về cách xá[r]
(1)Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Ngày soạn: 04/ 08/ 2012 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Vẽ trang trí TIẾT 1-BÀI CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I/ Mục tiêu Kiến thức: -HS nhận vẻ đẹp riêng hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền ngược Kĩ -HS vẽ hoạ tiết gần giống với mẫu và tô màu theo ý thích Thái độ - Giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống nghệ thuật dân tộc II/ Chuẩn bị 1.Giáo viên -Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc -Phóng to số hoạ tiết sách giáo khoa và các bước chép hoạ tiết dân tộc -Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc có quần áo, túi, khăn, trên các bia đá, các công trình kiến trúc 2.Học sinh - Giấy vẽ, vẽ, bút chì, thước - Sưu tầm số hoạ tiết có địa phương có sách báo III/ Tiến trình lên lớp 1/ kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập hs 2/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (6’) : Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét GV cho học sinh quan sát Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Ghi bảng I./ Quan sát và nhận xét 1.Nội dung -quan sát Môn: Mĩ thuật (2) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn số hoạ tiết dân tộc các địa phương và số hoạ tiết trang trí số công trình kiến trúc ( Đình chùa) GV yêu cầu học sinh quan sát các hoạ tiết sách giáo khoa và trả lời câu hỏi + Các hoạ tiết này thường trang trí đâu? -HS suy nghĩ trả lời + Em thấy phân bố -suy nghĩ trả lời các chi tiết hoạ tiết nào? * hướng dẫn hs tìm hiểu đường nét họa tiết dân tộc: + Đường nét hoạ tiết sao? + Hoạ tiết dùng để trang trí thường là gì? -trả lời Trả lời +Cách xếp các họa tiết sao? Trả lời GV cho học sinh quan sát số hoạ tiết có địa phương để học sinh cảm nhận vẻ đẹp Quan sát Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 + Các hoạ tiết thường trang trí ở: Đình chùa, miếu, nhà rông, trang phục -Họa tiết xếp cân đối, không quá nhiều, vừa hợp lí -các hoạ tiết lặp lặp lại nhiều lần và xen kẽ nhau, đối xứng 2.Đường nét + Đường nét Mềm mại trắc khoẻ + Hình dáng chung các hoạ tiết tròn, vuông, tam giác, thoi, chữ nhật + Hoạ tiết trang trí thường là hoạ tiết hoa lá chim muông và người + Bố cục : Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại Môn: Mĩ thuật (3) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 hoạ tiết trang trí trên các đồ vật và trên trang phục Hoạt động ( 8’) Hướng dẫn học sinh cách chép hoạ tiết GV treo đồ dùng trực quan hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát đặt câu hỏi: + Trước chép hoạ tiết trang chúng ta phải làm gì? + Khi đã biết đặc điểm riêng mẫu ta làm gì nữa? - GV sau đã có khung hình chung và kẻ trục chúng ta tiếp tục dựa vào đó để vẽ phác hình các nét thẳng + Dựa vào các nét thẳng vừa phác chỉnh lại các nét cong thẳng cho gần giống với mẫu sau đó tìm và tô màu * Chú ý tô màu tuỳ theo kiểu hình dáng, tính chất hoạ tiết mà chúng ta có thể tô màu sáng , tối, trung gian Hoạt động ( 25’) Hướng dẫn học sinh làm bài Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh II./ Cách vẽ hoạ tiết * Gồm bước HS Quan sát và B1.Quan sát và nhận xét để tìm nhận xét để tìm ra đặc điểm riêng mẫu đặc điểm riêng mẫu - suy nghĩ trả lời Trả lời Quan sát Lắng nghe và quan sát trên trực quan B2.Phác khung hình và đường trục B3.Vẽ phác hình các nét thẳng B4.Hoàn thiện hình và tô màu III./ Luyện tập + Tự chọn hoạ tiết Môn: Mĩ thuật (4) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn GV quan sát theo dõi học sinh làm bài và gợi mở cho học sinh cách: phân mảng, kẻ trục , hoàn thành hoạ tiết và tô màu + Theo dõi tiến trình vẽ học sinh để kịp thời có cách gợi mở phù hợp + Yêu cầu học sinh vẽ theo bước để đạt độ chính xác cao -chọn 2-3 họa tiết đẹp để vẽ -Tiến hành vẽ bài vào Năm học 2012-2013 sách giáo khoa có thực tế đã sưu tầm để vẽ + Vẽ hoạ tiết trên khổ giấy A4, xếp hoạ tiết cho phù hợp với khổ giấy + Tô màu theo ý thích + Chất liệu tự chọn Củng cố( 4’) - GV chọn số bài tốt và chưa tốt để nhận xét cho học sinh thấy chỗ hợp lí và chưa hợp lí : + Hoạ tiết + Cách thể hoạ tiết + Đường nét + Màu sắc +Đặt câu hỏi củng cố kiến thức bài: +Cách chép họa tiết dân tộc gồm bước? đó là bước nào? Dặn dò(1’) + Sưu tầm số hoạ tiết cổ có địa phương để vẽ + Về nhà hoàn thiện bài và chuẩn bị bài **************************************************************** Ngày soạn: 10/8/2012 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (5) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Lớp: Lớp: Lớp: Năm học 2012-2013 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Thường thức mĩ thuật TIẾT 2- BÀI SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I/ MỤC TIÊU 1/Kiến thức - HS hiểu biết thêm kiến thức lịch sử mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại 2/ Kĩ - HS biết giá trị thẩm mĩ người Việt cổ qua sản phẩm mĩ thuật 3/Thái độ - HS yêu quý và trân trọng tác phẩm nghệ thuật đặc sắc cha ông để lại II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật - Phóng to hình trống đồng, tượng chân đèn… Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh bài viết mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại in trên sách báo… - Đọc trước bài sách giáo khoa III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Kiểm tra bài cũ (4’) - Kiểm tra số bài vẽ hs tiết trước, nhận xét đánh giá 2/ Bài : -Giới thiệu bài (1’): Con người là động vật bậc cao, thông minh các loài động vật, người luôn luôn tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo để tìm cái đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao đó có phát triển mĩ thuật Để biết tổ tiên chúng ta đã làm đẹp nào? Hôm chúng ta tìm hiểu bài( Sơ lược mĩ thuật VN thời kì cổ đại) Hoạt động GV Hoạt động 1( 10’): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh HĐ HS Ghi bảng I Sơ lược bối cảnh lịch sử Môn: Mĩ thuật (6) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn vài nét lịch sử - Gọi hs đọc phần I SGK GV đặt câu hỏi gợi mở cho hs + Em biết gì thời kì đồ đá lịch sử VN? + GV Em biết gì thời kì đồ đồng VN? -Đọc bài -Suy nghĩ trả lời Suy nghĩ trả lời GV chốt y : thời kì đồ đá Lắng nghe chia thành đồ đá cũ và đồ đá mới, thời kỳ đồ đồng chia thành các gia đoạn: Phùng nguyên, đồng đậu, gò mun và đông sơn Hoạt động 2( 20’) Hướng dẫn Hs tìm hiểu sơ lược mĩ thuật VN thời kì cổ đại GV Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1,2,3 SGK và đọc mục II SGK + Các vật thời kì đồ đá gồm vật gì? GV giải thích các hình vẽ cách đây khoảng vạn năm + hình vẽ mặt người khắc trên đá sâu 2cm cao 1,5m-1,75m vừa tay người với + Các mặt người có sừng hai bên nhân vật hoá trang, Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 Các vật các nhà khảo cổ học phát cho thấy VN là cái nôi phát triển loài người, nghệ thuật VN có phát triển liên tục trải dài qua nhiều kỷ + Thời Hùng Vương đã phản ánh rõ phát triển đất nước kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, XH thông qua các tác phẩm để lại II Sơ lược mĩ thuật VN thời kỳ cổ đại A Thời kỳ đồ đá: - suy nghĩ trả lời -Lắng nghe ghi lắng nghe Lắng nghe - Có các vật: + Hình khác mặt người hang đồng nội ( hoà bình) + Đá cuôị hình mặt người( Na Ca Thái Nguyên) + Thạp Đào Thịnh( Yên Bái) Ngoài còn có Rừu đá, chày đá, bàn nghiền tìm thấy ( Phú Thọ) và ( Hoà Bình) Môn: Mĩ thuật (7) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn vật tổ mà người nguyên thuỷ thờ cúng + Hình mặt ngưòi diễn tả chính diện, đường nét dứt khoát rõ ràng Năm học 2012-2013 Nghe giảng Hướng dẫn hs tìm hiểu thời kì đồ đồng( 10p) GV thời kỳ đồ đồng theo em -suy nghĩ, trả lời biết có di nào để lại ? GV nghệ thuật chủ yếu các -trả lời di này là gì? Gv kết luận Ghi B Thời kỳ đồ đồng: + Dao, rừu, búa, mác, mũi lao đồng đặc biệt là trống đồng( Đông Sơn – Thanh Hoá) + Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam) + trên các đồ vật thường khắc vẽ hình chữ (S) và đường nét đường kỷ hà độc đáo và có số dao găm có khắc hình người trên cán dao + trống đồng chủ yếu nói hình ảnh cảnh sinh hoạt người thời hình giã gạo, chèo thuyền, các chiến binh và các vũ nữ nhảy múa Hoạt động 3(5’) Đánh giá kết học tập học sinh GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời Gv nhận xét và đánh giá *câu hỏi và bài tập: Bài tập sách bài tập mĩ thuật + Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử nào? + Vì trống đồng là tác phẩm nói lên hình ảnh sinh hoạt người lúc giờ? -trả lời Lắng nghe 3/ Củng cố (3’) Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (8) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 - Hệ thống kiến thức trọng tâm bài học 4/ Dặn dò(2’) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau *********************************************************** Ngày soạn: 18/08/2012 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (9) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn : Vẽ theo mẫu TIẾT - BÀI SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH I/ MỤC TIÊU: Kiến thức -HS hiểu đươc đặc điểm luật phối cảnh Kĩ -HS quan sát, nhận xét vật theo luật phối cảnh Thái độ - Biết vận dụng luật phối cảnh để tạo không gian đơn giản cho bài vẽ theo mẫu vẽ tranh II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên + Một số tranh ảnh thể rõ luật xa gần ( biển cả, hàng cây, đường, nhà ) + Một số hình hộp hình trụ + Hình minh hoạ luật xa gần (bộ ĐDDH6) Học sinh _Chuẩn bị giấy, bút chì, tẩy, thước kẻ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra bài cũ(5’): ? Em hãy đặc điểm mĩ thuật thời kỳ cổ đại thông qua hai thời kỳ đồ đá và thời kỳ đồ đồng ? 2/ Bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Hoạt động 1( 10’): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát luật phối cảnh GV cho học sinh quan sát số tranh thể rõ LXG và đặt -quan sát câu hỏi + Vì vật này to rõ hớn vật -trả lời mặc dù chúng cùng kích thước, cùng loại? Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Ghi bảng I Quan sát và nhận xét * Khái niệm Luật phối cảnh hay còn gọi là luật viễn cận - Những vật cùng loại cùng kích thước theo LXG ta thấy: + Những vật gần thường Môn: Mĩ thuật (10) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn + vật gần ntn so với vật xa + Hình tượng, đường ray gần và xa nào? GV kết luận ghi bảng Hoạt động 2(15’) : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm luật phối cảnh GV giới thiệu hai hình đồ dùng dạy học : + Các hình này có đường nằm ngang không? + Vị trí các đường nằm ngang nào? GV minh hoạ hình hộp ba góc độ khác nhau( trên, dưới, ngang tầm mắt) + Em thấy đường, hàng cây càng xa thì nào? GV kết luận ghi bảng -trả lời Trả lời ghi to, cao,rộng và rõ + vật xa nhỏ, thấp, hẹp và mờ + Vật phía trước che khuất vật phía sau Mọi vật thay đổi theo xa gân riêng hình cầu nhìn góc độ nào luôn trò II./ Đường tầm mắt và điểm tụ Quan sát -HS trả lời -suy nghĩ trả lời Quan sát gv Trả lời -ghi Hd hs tìm hiểu khái niệm điểm tụ Quan sát y/c hs quan sát hình 5-sgk để tìm hiểu các đường song song với mặt đất như: các cạnh hình hộp, tường nhà -GV kết luận, ghi bảng Ghi Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 1.Đường tầm mắt ( Hay người ta gọi là đường chân trời) a.Đường tầm mắt + Khi đứng trước cánh đồng, biển rộng ta thường có cảm giác có đường nằm ngang ngăn cách trời và đất, đường nằm ngang đó ngang với đường tầm mắt nên người ta gọi là ( ĐTM) b.Trong tranh + đường tầm mắt có thể thay đổi tuỳ theo góc nhì người vẽ có thể trên dưới, ngang đường tầm mắt 2.Điểm tụ + Các đường thẳng song song với mặt đất hàng cây, đường tàu hường chiều sâu càng xa càng thu hẹp lại và tụ điểm trên đường tầm mắt nên Môn: Mĩ thuật (11) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 người ta gọi là điểm tụ Hoạt động 3(10’): Đánh giá kết học tập học sinh GV Yêu cầu học sinh quan sát số tranh ảnh có ,luật xa gần như: Ngôi nhà, hàng cây, đường, dòng sông, cột điện ) -quan sát tranh, ảnh HS quan sát để phát đặc điểm vừa học như: + Tìm đường tầm mắt *câu hỏi và bài tập + Làm bài tập 1,2 SGK + Xem lại mục SGK 3/ Củng cố (4’) - Củng cố kiến thức trọng tâm bài 4/ Dặn dò (1’) - HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau **************************************************************** Ngày soạn: 25/8/1012 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (12) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Vẽ theo mẫu TIẾT 4-BÀI CÁCH VẼ THEO MẪU ( MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU –TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức - HS hiểu khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu Biết cách vẽ mẫu có dạng hình hộp và hình cầu Kĩ - HS vận dụng hiểu biết phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu Thái độ - Hình thành hs cách nhìn , cách làm việc khoa học II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên - Một vài tranh hướng dẫn và cách vẽ xác - Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu - Một số bài vẽ hs năm trước Học sinh - Một số đồ vật chai, lọ, hình hộp….vở vẽ, bút chì… III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP; 1/ Kiểm tra bài cũ (5’): + Em hãy nêu vài nét luật xa gần? Cho ví dụ ? 2/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động1 ( 8’): Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu GV yêu cầu học sinh quan sát hình SGK hỏi Thế nào là vẽ theo mẫu? + Đây là hình vẽ cái gì? + Vì các hình vẽ này không giống nhau? GV cầm cái ca các vị trí tương đương hình minh Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh HĐ HS Quan sát -suy nghĩ trả lời -Trả lời -Trả lời Ghi bảng I Thế nào là vẽ theo mẫu + Vẽ theo mẫu là mô lại mẫu bày trước mặt hình vẽ thông qua suy nghĩ cảm xúc người để diễn tả đặc điểm cấu tạo hình dáng, đậm nhạt, màu sắc Môn: Mĩ thuật (13) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn hoạ( Hình 1) để học sinh quan sát và nhận xét GV kết luận đây là hình vẽ cái ca + Cái ca nào có quai tuỳ theo vị trí người nhìn mà chúng ta có thể thấy cái quai không thấy quai ca Ở vị trí cao thấp khác miệng ca có thể là hình tròn là hình ô van, thân ca có thấp có cao Hoạt động 2( 20’): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách vẽ theo mẫu GV vẽ nhanh hai hình cái ca hợp lý và chưa hợp lý cho học sinh quan sát nhận cái nào đẹp cái nào chưa đẹp GV cho học sinh quan sát cách bày mẫu + Theo em cách bày mẫu nào có bố cục đẹp? + Cách bày mẫu nào chưa có bố cục đẹp? GV tóm tắt GVHướng dẫn hs cách vẽ theo mẫu: vẽ theo mẫu ta không vẽ chi tiết mà ta vẽ cái chung trước sau đố tới cái riêng cái phận + Khi phác khung hinh chú ý không nên to nhỏ quá so với tờ giấy cho cân tờ giấy + Tuỳ vào hình dáng Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 -lắng nghe -nghe giảng -quan sát II./ Cách vẽ theo mẫu 1/ Quan sát và nhận xét + Quan sát và nhận xét nhằm nhận biết đặc điểm cấu tạo hình dáng màu sắc và độ đậm nhạt để bố cục bài vẽ cho hợp lí Quan sát -trả lời -trả lời -Lắng nghe Lắng nghe 2/ cách vẽ * Cách vẽ gồm bước: + b1 Vẽ phác khung hình chung Lắng nghe, ghi + b2 Vẽ phác khung hình Môn: Mĩ thuật (14) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 mẫu mà ta vẽ khung hình ngang hay dọc + Sau đã có khung hình ta vẽ phác các nét chính các nét thẳng mờ Như ta có hình dáng gần giống mẫu + Dựa vào nét phác chúng ta vẽ chi tiết các nét cong, thẳng Chú ý vẽ chi tiết cần quan sát mẫu kĩ hơn, nhìn mẫu để chỉnh lại tỷ lệ thấy chưa đúng Quan sát ghi riêng Quan sát gv vẽ mẫu trên bảng, ghi y chính + b3 Vẽ phác các nét chính Quan sát gv vẽ + B4 Vẽ chi tiết Nét vẽ cần có đậm nhạt + Diễn tả từ đậm sau đó so sánh đậm nhạt và vẽ mảng chung gian + Diễn tả các nét dày thưa to nhỏ đan xen + Cần thể độ đậm nhạt chính ( Đậm, đậm vừa và sáng) Quan sát, ghi + b5 Vẽ đậm nhạt Hoạt động ( 7’): Hướng dẫn hs làm bài + GV đặt câu hỏi + Thế nào là vẽ theo mẫu? + Vẽ theo mẫu gồm bước + Em hãy nêu tên các bước - Gv quan sát hướng dẫn hs còn lúng túng vẽ bài -tiến hành vẽ bài theo trình tự các bước đã học *câu hỏi và bài tập: Vẽ phác mẫu hình hộp và hình cầu 3/ Củng cố( 4’) - Thu số bài bố cục và nhận xét Qua đó củng cố kiến thức trọng tâm bài 4/ Dặn dò( 1’) Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (15) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 - HS nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị bài *********************************************************** Ngày soạn: 1/9/2012 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng… Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng… Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng… Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (16) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Phân môn: Vẽ theo mẫu TIẾT 5-BÀI MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS biết cấu trúc hình hộp, hình cầu và thay đổi hình dáng kích thước chúng các vị trí khác Kỹ năng: - HS biết cách vẽ hình hộp hình cầu để vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương đương Thái độ: - HS vẽ mẫu có dạng hình cầu và hình hộp gần giống mẫu II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên -Hình minh hoạ đồ dùng dạy học mĩ thuật -Mẫu vẽ hình lập phương có cạnh 15 cm 2.Học sinh -Một số có dạng hình cầu -Giấy, bút chì, tẩy, que đo III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là vẽ theo mẫu? cách vẽ theo mẫu gồm bước? Bài (35’): Hoạt động GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1(7’): Quan sát theo I.Quan sát và nhận xét Hướng dẫn học sinh quan hướng dẫn giáo sát và nhận xét viên GV bày mẫu các vị trí khác hướng dẫn hoc sinh quan sát và nhận xét để tìm bố cục hợp lý + Cách xếp hình Trả lời a,b,c,d hình nào hợp lý a b và hình nào xếp chưa hợp lý? + Hình (a) hình hộp sau hình cầu nhìn (chính diện) Lắng nghe Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (17) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn + Hình(b) hình hộp cách xa hình cầu và cùng nằm trên mặt phẳng(nhìn nghiêng) + Hình(c) Bố cục nhìn thấy mặt hình hộp, hình cầu phía trước + Hình(d) hình hộp đặt chếch và hình hộp đặt trên, cách xếp này hợp lý GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu vẽ + HS quan sát :khung hình chung, độ đậm nhạt mẫu Hoạt động ( 8’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước tiến hành vẽ theo mẫu đã học bài trước(bài 4) + Khi vẽ khung hình chung mẫu chúng ta cần quan sát kỹ đến độ chếch các mặt hộp, điểm trên cùng hộp và điểm cùng hộp, điểm ngoài cùng mẫu + Vẽ chi tiết: Quan sát và điều chỉnh lại tỷ lệ cho gần giống mẫu, nét vẽ phải có đậm nhạt Hoạt động ( 20’) Hướng dẫn học sinh làm Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Quan sát Năm học 2012-2013 C D Lắng nghe Chú ý quan sát Trả lời Chú ý II Cách vẽ Gồm bước B1.Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung B2.Ước lượng tỷ lệ để vẽ khung hình riên B3.Vẽ phác khung hình hình hộp và hình cầu B4.Vẽ chi tiết * Câu hỏi và bài tập: Em hãy vẽ mẫu có trước Môn: Mĩ thuật (18) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn bài GV theo dõi học sinh để kịp thời có phương phápgợi mở cho học sinh: + Uớc lượng tỷ lệ để vẽ khung hình chung và khung hình riêng Năm học 2012-2013 mặt( Hình hộp và hình cầu) Tiến hành vẽ bài theo hướng dẫn 3/ Củng cố( 4’) - Thu số bài vẽ học sinh và nhận xét bài vẽ hs - Củng cố kiến thức bài cho hs 4/ Dặn dò(1’) - Về nhà hoàn thiện bài vẽ và chuẩn bị bài sau **************************************************************** Ngày soạn: 8/8/2012 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (19) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Phân môn: Vẽ tranh TIẾT 6-BÀI CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP (tiết 1) I/ Mục tiêu: Kiến thức : - HS cảm thụ và nhận biết các hoạt động đời sống Kĩ - HS nắm kiến thức để tìm bố cục tranh Thái độ - HS hiểu và thực cách vẽ tranh đề tài II/ Chuẩn bị: Giáo viên -Một số tranh họa sĩ nước và giới vẽ đề tài -Bộ tranh đồ dùng dạy học mĩ thuật Học sinh Vở vẽ, bút chì, giấy III/ Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ (5’) - Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu? Kiểm tra bài vẽ hs tiết trước Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1( 7’): Hướng dẫn HS tìm hiểu tranh đề tài GV nêu để học sinh hiểu sống có nhiều đề tài, đề tài lại có nhiều chủ đề khác HS có thể lựa chọn đề tài và thể khẳ và ý thích - GV cho học sinh xem tranh với đề tài khác ( đường phố, làng xóm, sớm mai làng quê, nhà trường, chú đội, lễ Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh HĐ HS -Lắng nghe HS quan sát tự hiểu các đề tài và gồm hoạt động nào Ghi bảng I Tranh đề tài 1/ Nội dung tranh đề tài -Thường là các đề tài như: + Nhà trường: Cảnh sân trường ,lớp học, chơi, buổi lao động, học nhóm + Quê hương miền núi, đồng bằng, miền biển, thành thị - đề tài Bộ đội: Hình ảnh chiến đấu, rèn luyện trên thao trường, sinh hoạt hàng ngày - Đề tài lễ hội và ngày tết: Đám cưới, múa sư tử, lân, rồng, chọi gà, đấu vật, chọi trâu Môn: Mĩ thuật (20) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn hội ngày tết Hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục tranh đề tài -gv giảng cho hs hiểu bố quan sát, lắng nghe cục tranh theo minh -Ghi họa hình -sgk Hướng dẫn hs tìm hiểu hình vẽ tranh đề tài -y/c hs quan sát số tranh minh họa sgh và nhận xét hình vẽ các tranh đó Màu sắc: Đặt số hỏi màu sắc để hs tìm khuynh hướng màu sắc các tranh đề tài Hoạt động 2( 8’): Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV đã tìm cho mình nội dung ta bắt đầu tìm bố cục chính + Mảng chính như: Vuông ,tròn, tam giác + Hình dáng tranh có dáng tĩnh, dáng động các nhân vật cần ăn khớp với thống để biểu nội dung + Màu sắc tranh có thể rực rỡ êm dịu tuỳ theo đề tài và cảm nhận người vẽ + Chất liệu tự chọn nên hạn chế từ 3-5 màu Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 2/ Bố cục -Bố cục là xếp các hình vẽ cho hợp lí Có mảng chính mảng phụ Mảng chính thường giữ vị trí trọng tâm tranh 3/ hình vẽ -thường là người và cảnh vật -Quan sát và tìm Các hình vẽ phải sinh động hài nội dung các hình vẽ hòa tranh đề tài Trả lời và ghi -lắng nghe Lắng nghe và ghi 4/ Màu sắc Màu sắc tranh cần hài hòa, thống Có thể rực rỡ hoạc êm dịu II Cách vẽ tranh Tìm và chọn nội dung đề tài Tìm bố cục + Mảng chính mảng phụ Mảng chính thường to rõ Mảng phụ nhỏ đan xen với mảng chính Vẽ hình Vẽ màu Môn: Mĩ thuật (21) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Hoạt động 3( 20’): Hướng dẫn học sinh làm Tiến hành vẽ bài vào bài theo hướng dẫn + Tự chọn đề tài và tìm gv bố cục + Cách khai thác đề tài rõ hay chưa + Các mảng hình +Hình ảnh + Cảm nhận học sinh tranh đó Năm học 2012-2013 *câu hỏi và bài tập + Em hãy chọn cho mình đề tài với nội dung mà em thích để vẽ - Hoàn thành bước -vẽ hình Củng cố(4’) - Thu số bài vẽ hs và nhận xét qua đó củng cố kiến thức trọng tâm bài Dặn dò(1’) - HS nhà hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau *********************************************************** Ngày soạn:15/9/2012 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Tiết 7-Bài 9: KIỂM TRA TIẾT- ĐỀ TÀI HỌC TẬP Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (22) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 I Mục tiêu: Kiến thức: - Hs thể tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè trường lớp qua tranh vẽ Kĩ : - Luyện cho hs rèn luyện kĩ tìm bố cục theo chủ đề Thái độ - HS vẽ tranh đề tài học tập II Chuẩn bị: Giáo viên: Đề bài kiểm tra Học sinh : giấy kiểm tra, màu vẽ, chì… III: Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: ko Bài mới: A.Đề bài I Phần lý thuyết(10’) Câu 1: Cách chép họa tiết trang trí dân tộc gồm bước? A bước B bước C bước D bước Câu 2: Cách vẽ tranh đề tài học tập gồm bước ? A bước B bước C bước Câu 3: Thạp Đào Thịnh tìm thấy đâu? A Yên Bái B Hòa Bình C Hà Giang Câu 4: Loại Trống đồng nào coi là đẹp các trống đồng tìm thấy Việt Nam? A Trống đồng Ngọc Lũ B Trống đồng Đông Sơn C Trống đồng Hương Khê II Phần thực hành( 35’) Em hãy vẽ tranh đề tài : học tập B Đáp án và thang điểm I Lý thuyết Câu 1: Ý C Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (23) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Câu 2: Ý C Câu 3: Ý A Câu 4: Ý B Loại Đ: Trả lời 2/3 câu hỏi Loại CĐ: Các trường hợp còn lại II Phần thực hành Yêu cầu : Bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hình vẽ rõ ràng, màu sắc sinh động Có tinh thần chủ động, sáng tạo Đánh giá: - Loại Đ: Thực đầy đủ các yêu cầu trên Bài vẽ có bố cục tương đối chặt chẽ Hình vẽ rõ ràng, màu sắc tương đối sinh động - Loại CĐ: Các trường hợp còn lại Chưa tích cực học tập, bài vẽ sơ sài, chưa cố gắng *Đánh giá chung: Dựa vào đánh giá lý thuyết và thực hành để đánh giá chung **************************************************************** Ngày soạn: 22/9/2012 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Vẽ trang trí Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (24) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 TIẾT 8-BÀI CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : - HS biết cách làm bài trang trí bản, nắm cách bố cục bài t.t Kỹ năng: - HS phân biệt khách trang trí và trang trí ứng dụng 3.Thái độ: - Làm bài trang trí theo hướng dẫn II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên - Đĩa, ấm chén, khăn vuông, có hoạ tiết trang trí - Hình ảnh trang trí nội ngoại thất - Hình phóng đồ dùng dạy học mĩ thuật Học sinh - Giấy vẽ, vẽ, bút chì, thước, ê ke, màu - Sưu tầm số hoạ tiết có địa phương có sách báo II/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Kiểm tra bài cũ: không 2/ Bài mới(40’) Hoạt động GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1( 7’) Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - GV giới thiệu đồ dùng dạy học trang trí nội Quan sát theo ngoại thất như( ấm chén ) hướng dẫn gv để học sinh nhận xét Gv kết luận y chính Lắng nghe I,Thế nào là cách xếp trang trí? -y/c bài trang trí là phảI biết xếp các hình mảng , đường nét, họa tiết, đậm nhạt, màu sắc cho hài hòa và hợp lí Hoạt động 2( 8’) Hướng dẫn hs vài cách xếp bố cục trang trí -HD qua trực quan II Một vài cách xếp trang trí 1/ Nhắc lại: Một họa tiết hay nhóm họa tiết vẽ lặp lại nhiều lần Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (25) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn -Em có nhận xét gì các họa tiết? Trả lời Ghi -hướng dẫn hs tìm hiểu nguyên tắc xen kẽ Lắng nghe -hd qua trực quan Quan sát Hd qua trực quan Quan sát ghi Hoạt động 3(10’) Hướng dẫn hs và cách xếp bố cục trang trí Gv hướng dẫn qua trực quan Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 2/xen kẽ Hai hay nhiều họa tiết xen kẽ và lặp lại / Đối xứng Họa tiết vẽ giống qua hay nhiều trục 4/Mảng hình không III Cách làm bài trang trí 1/ kẻ trục đối xứng Hs quan sát Ghi Môn: Mĩ thuật (26) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Gv ghi các ý chính Hướng dẫn hs tìm mảng hình Quan sát 2/ Tìm mẳng hình Hướng dẫn hs vẽ họa tiết Quan sát 3/tìm và chọn các họa tiết cho phù hợp tìm và chọn màu Hướng dẫn hs vẽ màu Hoạt động 4: (15’) Hướng dẫn hs làm bài -Gv theo dõi hs làm bài bao quát lớp giúp đỡ hs còn lúng túng làm bài Tiến hành thực hành theo hướng dẫn gv *câu hỏi và bài tập: Tập xếp mảng hình cho hai hình vuông, cạnh 10cm Sau đó tìm họa tiết 3/ Củng cố(3’) - Thu số bài vẽ hs và nhận xét - Củng cố kiến thức trọng tâm bài 4/ Dặn dò(2’) - Hs thực vẽ bài theo các bước hướng dẫn và chuẩn bị bài ********************************************************************* Ngày soạn: 29/9/2012 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng … Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: thường thức mĩ thuật Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (27) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 TIẾT 9-BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010-1225) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu và nắm bắt kiến thức chung mĩ thuật thời Lý Kỹ năng: - Phân tích tổng hợp kiến thức Thái độ: - HS nhận thức đúng đắn truyền thống dân tộc, trân trọng, yêu quý di sản dân tộc để lại II/ CHUẨN BỊ Giáo viên - Một số tác phẩm, công trình mĩ thuật thời Lý (Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6) - Sưu tầm số tranh ảnh mĩ thuật thời Lý như: Chùa, các tượng, hoạ tiết trang trí, đồ gốm Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh bài viết có liên quan tới mĩ thuật thời lý - Đọc trước bài sách giáo khoa III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ (5’): - Em hãy nêu các cách xếp trang trí? Cách làm bài trang trí gồm bước? -Kiểm tra bài vẽ hs Bài : Hoạt động GV Hoạt động 1(7)’Tìm hiểu khái quát bối cảnh xã hội thời lý GV đặt câu hỏi lịch sử việt nam + Em có thể trình bày đôi nét mĩ thuật thời lý? +Vua Lý Thái Tổ với hòai bão xây dựng đất nước độc lập tự chủ Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh HĐ HS Tìm hiểu theo hướng dẫn gv Suy nghĩ, trả lời Lắng nghe Ghi bảng I./ Vài nét bối cảnh lịch sử + Vua Lý Thái Tổ với hoài bão xây dựng đất nước độc lập tự chủ + Dời đô Hoa Lư( Ninh Bình) Đại La đổi tên thành Thăng Long + Thắng giặc Tống và đánh Môn: Mĩ thuật (28) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn + Dời đô Hoa Lư( Ninh Bình) Đại La đổi tên thành Thăng Long GV treo đồ dùng dạy học và trình bày khái quát bối cảnh XH thời nhà Lý Hoạt động 2(20’) Tìm hiểu khái quát mĩ thuật thời Lý GV thuyết trình chứng minh giảng giải thông qua đồ dùng dạy học và đặt câu hỏi + Nhìn vào hình ảnh minh hoạ sách giáo khoa chúng ta có thể biết hình ảnh minh hoạ nào ?GV Kiến trúc cung đình có quy mô và đặc điểm gì? GV bổ sung ghi bảng + Hoàng thành là nơi làm việc Vua và hoàng tộc, có nhiều cung điện( Càn Nguyên, Điện Thập Hiền, giảng võ, thường xuân, thiên an ) + Kim thành: Là nơi sinh hoạt các tầng lớp xã hội + Phía bắc có Hồ Tây, đền Quán Thánh, cung Từ Hoa + Phía nam có văn miếu Quốc Tử Giám + Phía đông có hồ Lục Thuỷ, tháp Bảo Thiên + Phía tây có khu công Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Lắng nghe Lắng nghe, ghi Năm học 2012-2013 Chiêm Thành + Có nhiều chủ trương tiến hợp với lòng dân + Đạo phật vào đời sống khơi dậy nguồn nghệ thuật phát triển Quan sát Lắng nghe II./ Sơ lược mĩ thuật thời Lý Nghệ thuật kiến trúc a./ Kiến trúc cung đình + Lý Thái Tổ xây dựng kinh đô Thăng Long với quy mô lớn + Là quần thể kiến trúc lớn, bên là hoàng thành bên là kìm thành Lắng nghe Trả lời Ghi Ghi chép Lắng nghe Môn: Mĩ thuật (29) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn nghiệp ?Thời nhà Lý đạo phật thịnh hành nào? Có công trình kiến trúc gì? Gv chốt y ghi bảng *Vào thời Lý các tác phẩm điêu khắc thể nào? GV bổ sung ghi bảng + Nhiều tượng có kích thước lớn( tượng phật ADi-Đà, tượng thú, tượng người hình chim chùa Phật Tích (Bắc Ninh) + Các tượng thể tinh hoa các nước và truyền thống dân tộc Hướng dẫn hs tìm hiểu chạm khắc thời lý: GV giảng giải: + Con rồng thời nhà Lý luôn thể dáng dấp hài hoà mềm mại không có cặp sừng trên đầu, luôn uốn theo hình chữ (S) biểu cầu mưa người nông dân -Hoạ tiết móc câu sử dụng nhiều trên hoạ tiết mây, hoa lá, vật, quần Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 Trả lời Trả lời Ghi Lắng nghe Trả lời Ghi b./ Kiến trúc phật giáo + Đạo phật thời kỳ này thịnh hành và có nhiều công trình kiến trúc to lớn + Tháp phật : Phật tích( Bắc Ninh), tháp Chương Sơn( Nam Định), Tháp Bảo Thiên( Hà Nội) + Chùa: Chùa Một Cột( Hà Nội), Chùa Phật Tích( Bắc Ninh), Chùa Hương Lãng (Hưng Yên), Chùa Long Đọi (Hà Nam) 2./ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí a./ Tượng + Tượng tròn, tượng phật, tượng hình chim, tượng kim cương, tượng thú Lắng nghe Lắng nghe Quan sát b./ Chạm khắc + Những tác phẩm chủ yếu là tác phẩm phù điêu đá, gỗ + Hình rồng thời Lý thường trang trí hình lá đề, hoa sen, bệ tượng, cánh cửa đền chùa + Hoa văn, hoạ tiết thường trang trí theo hình móc câu hay hình chữ (S) Môn: Mĩ thuật (30) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 áo, giáp trụ tượng kim cương *GV Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK và cho biết: + Đồ gốm có tác dụng gì đời sống người? + Trung tâm sản xuất lớn đâu? + Đặc điểm đồ gốm thời này là gì? GV Bổ sung ghi bảng Trả lời Tả lời Trả lời Ghi Hoạt động 3(8’) Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật thời lý Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu Suy nghĩ trả lời điểm mĩ thuật thời lý -Em hãy nêu nhận xét đặc điểm mĩ thuật thời lý.? -GV kết luận ghi bảng Ghi 3./ Nghệ thuật gốm + Gốm là sản phẩm chủ yếu phục vụ sinh hoạt người( Chén, bát, đĩa, ) + Trung tâm sản xuất lớn là: Thăng Long, Thổ Hà, Bát Tràng, Thanh Hoá +Đặc điểm: Đã chế tác men ngọc, men da lươn, men trắng ngà, men lục + Xương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm, men phủ đều, hình dáng thoát, trau chuốt mang vẻ trang trọng III./ Đặc điểm mĩ thuật thời Lý + Các công trình kến trúc thời lý có quy mô lớn, đặt các nơi có địa hình thuận lợi, đẹp, thoáng mát có phong cảnh sơn thuỷ hữu tình Các công trình kiến trúc có quy mô lớn Điêu khắc, trang trí và đồ gốm đã phát huy nghệ thuật truyền thống Củng cố (4’) - Đặt câu hỏi củng cố kiến thức bài Hệ thống kiến thức trọng tâm bài Dặn dò (1’) - HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (31) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 *********************************************************** Ngày soạn: 6/10/2012 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy…………… Sĩ số :……… vắng Phân môn: Thường thức mĩ thuật TIẾT 10-BÀI 12 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (32) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 I/ MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu và nắm bắt kiến thức chung mĩ thuật thời Lý Kỹ năng: HS nhận thức đúng đắn vẻ đẹp số công trình, sản phẩm mĩ thuật thời Lý thông qua các đặc điểm mĩ thuật thời Lý Thái độ: HS Biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng và nghệ thuật dân tộc nói chung II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu hình sách giáo khoa và đồ dùng dạy học mĩ thuật - Sưu tầm tranh ảnh và phóng to số tác phẩm mĩ thuật nói công trình kiến trúc như: chùa cột Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh bài viết có liên quan tới mĩ thuật thời Lý - Đọc trước bài sách giáo khoa III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Kiểm tra bài cũ ( 2’) : - Em hãy nêu sơ lược nghệ thuật kiến trúc thời Ly? 2/ Bài Giới thiệu bài (1’): Trong bài các em đã tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Lý kiến trúc, điêu khắc và trang trí, đồ gốm Và bài hôm chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiếp mĩ thuật thời Lý chúng ta tìm hiểu kĩ nghệ thuật Hoạt động GV Hoạt động 1(10’) : Tìm hiểu công trình kiến trúc chùa Một Cột GV nhắc lại các đặc điểm mĩ thuật thời Lý GV yêu cầu học sinh thảo luận Chùa Một Cột và trả lời các câu hỏi sau: + Chùa xây dựng đâu? + Chùa xây dựng vào năm bao nhiêu? và sửa lại vào năm nào? +Tên gọi khác chùa Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hoạt động Hs Ghi bảng I./ Kiến trúc chùa cột Lắng nghe Thảo luận nhóm Nhóm trưởng trình bày ý kiến Trả lời Trả lời Trả lời + Ngôi chùa xây dựng thủ đô Hà Nội + Chùa xây dựng vào năm1049 và trùng tu lần cuối cùng vào năm 1954 + Tên gọi khác chùa là Môn: Mĩ thuật (33) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn là gì? + Ý nghĩa hình dáng ngôi chùa? Gv bổ sung: + ý nghĩa ngôi chùa xuất phát từ mong muốn Hoàng tử và giấc mơ Quan Thế Âm Bồ Tát trên đài sen Lý Thái Tông(1028-1054) + Hình dáng chùa biểu thượng là hình bông hoa sen nở, bên có tượng quan âm KL: Kiến trúc chùa cột cho thấy trí tưởng tượng bay bổng các nghệ nhân thời kỳ đó, đồng thời là công trình kiến trúc độc đáo đầy sức sáng tạo và đậm sắc dân tộc Việt Nam Hoạt động ( 20’ ): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm điêu khắc GV yêu cầu học sinh đọc và thảo luận tượng A-DiĐà và trả lời các câu hỏi sau: + Tượng tạc chất liệu gì? + Tượng chia thành phần? + Bệ đá tượng chia thành phần? GV bổ sung Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Trả lời Lắng nghe Năm học 2012-2013 Diện Hữu Tự + Chùa có kết cấu hình vuông, chiều rộng 3m đặt trên cột đá khá lớn có đường khính là (1,25m) + Xung qanh hồ là lan can có vẽ tranh + Bố cục quy tụ điểm với các nét cong mềm mại mái, các đường thẳng khoẻ cột tạo nên hài hoà với khoảng sáng tối lung linh huyền ảo không gian yên ả Lắng nghe II Điêu khắc và đồ gốm Đọc bài Trả lời Trả lời Trả lời 1./ Điêu khắc a Tượng A-Di-Đà (chùa phật tích Bắc Ninh) + Tượng tạc nguyên khối đá xanh xám + Tượng chia thành hai phần( Tượng và phần bệ tượng) + Bệ tượng chia thành hai phần( Toà sen và đế tượng ) Lắng nghe, Ghi Môn: Mĩ thuật (34) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 + Tượng A-Di-Đà ngồi xếp hai lòng bàn tay đặt ngửa và đặt nhẹ lên đùi theo quy định nhà phật + Khuôn mặt tượng phúc Lắng nghe, ghi hậu, hiền dịu mang đậm nét vẻ đẹp lý tưởng người phụ nữ Việt Nam + Phần đế tượng phần trên là toà sen hình tròn, tầng là đế tượng hình bát giác, xung quanh trang trí hình chữ (S) + Cách xếp bố cục tạo nên hài hoà tượng và bệ tượng + Pho tượng diễn tả hình mẫu cô gái với vẻ đẹp sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính lại không vẻ đẹp trầm mặc nhà phật GV giới thiệu hình ảnh rồng thời Lý + Rồng là hình ảnh tượng Quan sát trưng cho quyền lực Vua, Chúa Song rồng thời Lý có đặc điểm khác hẳn với các thời trước + Luôn thể Lắng nghe dáng dấp hiền hoà, mềm mại và không có cặp sừng trên đầu, Hình chữ (S) biểu tượng cho cầu mưa người lao động + Thân rồng khá dài, tròn uấn khúc mềm mại theo Lắng nghe kiểu thắt túi + Mọi chi tiết, mao, vảy, llông, chân tay diễn tả theo hình thắt túi Hoạt động (7’): Tìm hiểu nghệ thuật gốm thời b Con rồng thời Lý Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh + Thể dáng dấp hiền hoà mềm mại và không có sừng + Thân rồng khá dài theo kiểu thắt túi + Mao, lông, vảy, chân phụ hoạ theo kiểu thắt túi Gốm + Có các trung tâm lớn và Môn: Mĩ thuật (35) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Lý GV Treo đồ dùng dạy học Quan sát, Ghi số tác phẩm đồ gốm thời Lý Giảng giả và phân tích cho học sinh biết vẻ đẹp đồ gốm Năm học 2012-2013 tiếng Thăng Long, Bát Tràng + Chế tạo nhiều ,loại mem ngọc, men trắng ngà, men da lươn + Hình ảnh trang trí thường là hình hoa sen, lá sen, đài sen, cách điệu và khắc + Xương gốm mỏng nhẹ chịu nhiệt độ, nét khắc chìm phủ men + Nét vẽ thoắt, trang trọng, quý phái Củng cố ( 4’) - Đặt câu hỏi củng cố theo phần câu hỏi và bài tập SGK - Hệ thống kiến thức trọng tâm bài Dặn dò ( 1’) - Học bài và chuẩn bị bài sau **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Vẽ trang trí TIẾT 11-BÀI 10 MÀU SẮC I/ MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu phong phú màu sắc thiên nhiên và tác dụng màu sắc sống Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (36) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Kỹ năng: Hs hiểu số màu thường dùng và cách pha màu thường dùng để áp dụng vào bài trang trí và vẽ tranh Thái độ: Vận dụng cách pha màu học tậ II/ CHUẨN BỊ Giáo viên Ảnh màu: cỏ cây hoa lá, chim thú, cây cảnh Bảng màu bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng lạnh Một vài bài vẽ tranh, hỉệu có màu đẹp Học sinh Sưu tầm tranh ảnh màu Màu vẽ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ (5’): Em hãy cho biết tên công trình( có ảnh kèm theo) và nêu đặc điểm công trình? Bài : Hoạt động GV Hoạt động 1( 5’) Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét GV giới thiệu tranh ảnh màu và gợi ý để học sinh nhận phong phú màu sắc: + em hãy gọi tên số màu sắc tranh? + Màu sắc ánh sáng mà có và luôn thay đổi theo chiếu sáng Nếu không có ánh sáng thì không có màu sắc, ánh sáng mặt trời, đèn ánh sáng nhân tạo có màu Hoạt động 2( 25’ ) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu màu vẽ và cách pha màu GV: Màu vẽ là người tạo Thông thường thì có màu Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hoạt động HS Ghi bảng I./ Màu sắc thiên nhiên Quan sát nhận xét + Màu sắc thiên nhiên tạo theo hướng dẫn vẻ đẹp cho các đồ vật, sống gv không thể không có màu sắc + 7màu ánh sáng : Đỏ, Da cam, Vàng, Lục, Lam,Chàm, Trả lời Tím Lắng nghe II Màu vẽ và cách pha màu Lắng nghe 1./ Màu + Màu hay còn gọi là màu Môn: Mĩ thuật (37) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn như: Đỏ, Vàng, Lam và có hai sắc Đen và trắng Với màu và hai sắc trắng, đen chúng ta có thể pha tất các màu GV: Giới thiệu hai cách pha màu Gv hướng dẫn cách pha màu trực tiếp để hs quan sát: VD: Đỏ + Vàng = Da cam Đỏ nhiều + Vàng ít = Đỏ cam Tương tự các màu khác màu nào nhiều nghiêng màu đó Thảo lận nhóm(3-5’) Gv phát phiếu học tập cho hs : GV đánh giá kết các nhóm GV Các màu này thường dùng trang trí quảng cáo chính hay màu gốc + Đỏ, Vàng, Lam + Có hai sắc trắng và đen Quan sát 2./ Màu nhị hợp + Màu nhị hợp là màu pha hai màu tạo màu thứ màu này gọi là màu nhị hợp VD: +VD: Đỏ + Vàng = Da cam + Đỏ nhiều + Vàng ít = Đỏ cam + Đỏ + Lam = Tím + Vàng + Lam =Xanh lá cây( màu Quan sát lục) + Màu trắng pha màu trắng với mùa khác thì sáng ( nhạt) Thảo luận nhóm và dần lên hoàn thành yêu + Màu đen pha màu khác tối cầu bài đi( đậm) Chú ý Chú ý Gv giới thiệu cho hs màu bổ túc Các cặp màu tương phản đứng cạnh làm cho rực rỡ, rõ ràng, bật hơn.( các màu này thường dùng để kẻ các câu hiêụ) * Màu nóng và màu lạnh là màu tạo cảm giác cho Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 Chú y 3./ Màu bổ túc + Làm màu đứng cạnh tôn lên, tạo cho rực rỡ + Đỏ và lục + Vàng và tím + Da cam và lam 4./ Màu tương phản + Khi đứng cạnh làm cho rõ ràng hơn, bật + Đỏ và vàng + Đỏ và trắng + Vàng và lục + Trắng và lục 5./ Màu nóng + Màu nóng là màu tạo cho người có cảm giác nóng ấm Môn: Mĩ thuật (38) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn người nhìn có cảm giác ấm nóng hay mát dịu Chú y Hoạt động (5’) Giới thiệu số màu thông dụng GV cho học sinhg quan sát Quan sát số loại màu Ghi + Màu bột + Màu nước + Màu sáp + Bút Năm học 2012-2013 + Đỏ, Vàng, Cam 6./ Màu lạnh + Làm màu tạo cho ta cảm giác mát dịu + Lục, Lam, Tím III Một số loại màu thông dụng + Màu bột( là màu dạng bột khô, vẽ người ta phải vẽ người ta phải pha nước, keo để kết dính, ta có thể vẽ trên giấy, gỗ, vải, tường ) + Màu nước( là màu pha sẵn với keo nước đựng lọ, vẽ pha thên nước sạch) + Màu sáp( Màu đã chế dạng thỏi, vẽ trên giấy màu thường tươi sáng) + Bút dạ( Màu dạng nước, chứa ống phớt, ngòi là mềm màu đậm tươi) Củng cố( 4’) - GV đưa số tranh ảnh để học sinh tìm màu nóng, lạnh, bổ túc, tương phản, màu - GV Yêu cầu học sinh gọi tên số màu tranh Dặn dò(1’) - Học bài và chuẩn bị bài sau Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: vẽ trang trí : TIẾT 12- BÀI 11: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu màu sắc sống người và trang trí Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (39) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Kỹ năng: HS phân biệt cách sử dụng màu sắc khác số ngành trang trí ứng dụng Thái độ: HS làm bài trang trí màu sắc xé dán giấy màu II/ CHUẨN BỊ Giáo viên Ảnh màu: cỏ cây hoa lá, chim thú, cây cảnh Một số đồ vật có trang trí như: Lọ, kăn, mũ, túi thổ cẩm, đĩa hoa Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh màu - Màu vẽ tự có, giấy thủ công, hồ dán, kéo thước, bút chì, giấy màu( Xé dán) III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ (4’): Như nào gọi là màu bản, nêu các màu bản.? Bài mới: Giới thiệu bài (1’): Màu sắc thiên nhiên hay tự tạo đa dạng và phong phú, thông qua màu sắc người ta có thể biết nội dung tính cách người vẽ Vậy để biết màu sắc trang trí nào ta tìm hiểu bài 11:Màu sắc trang trí Hoạt động GV Hoạt động ( 7’) Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét GV cho học sinh xem số hình ảnh thiên nhiên để học sinh thấy phong phú màu sắc GV cho học sinh xem số đồ vật, vật phẩm học sinh thấy cách sử dụng màu sống GV nhấn mạnh vai trò màu sắc tro các hình thức trang trí là hỗ trợ và làm đẹp sản phẩm Hoạt động ( 8’) Hướng dẫn học sinh cách sử dụng màu trang trí Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hoạt động Hs Quan sát nhận xét theo hướng dẫn gv Quan sát Ghi bảng I/ Màu sắc các hình thức trang trí - Trang trí kiến trúc -Trang bìa sách - trang trí gốm sứ -Trang trí trên trang phục Quan sát Quan sát II/ Cách sử dụng màu sắc trang trí + Tuỳ theo loại hình trang Môn: Mĩ thuật (40) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 GV cho học sinh xem các Quan sát trí mà áp dụng các loại màu sắc bàic vẽ mẫu và nêu lên cách khác cho phù hợp với sử dụng màu các bài loại hình trang trí hình vuông, hình + Tô màu nóng tròn + Màu lạnh GV giới thiệu nào là màu + Hoặc vừa nóng vừa lạnh nền, màu hoạ tiết Quan sát + Màu trầm + Em hãy nhắc lại số + Các cặp màu tương phản, bổ màu và cách pha màu bài Trả lời túc trước? GV yêu cầu học sinh làm Làm bài tập số bài trang trí hình tròn( Chia lớp thành các nhóm, nhóm bài, trang trí theo ý thích nhóm) Hoạt động ( 20’) Hướng dẫn hs thực hành * Thực hành Gv theo dõi hướng dẫn hs Tiến hành tô màu + Bằng hiểu biết màu em thực hành theo nhóm hãy tô màu cho bài trang trí hình Hướng dẫn hs vẽ màu theo tròn hòa sắc:nóng, lạnh… Gv nhận xét kết các Lắng nghe nhóm Củng cố(4’) - Thu bài vẽ các nhóm nhận xét đánh giá kết học tập các nhóm - Củng cố kiến thức trọng tâm bài 4.Dặn dò(1’): - Hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị bài sau Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Vẽ tranh TIẾT 13-BÀI 13 ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (tiết 1) Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (41) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Hs Nhận thấy đa dạng , phong phú chiến đấu, sinh hoạt, học tập và tình cảm cao đẹp quân đội nhân dân việt Nam - Hiểu chất tốt đẹp Anh đội cụ Hồ Kĩ Năng: Vẽ tranh đề tài đội Thái độ: HS thể tình cảm mình các chú đội qua tranh vẽ II/ CHUẨN BỊ Giáo viên Bộ tranh đề tài chú đội đồ dùng dạy học mĩ thuật Sưu tầm tranh ảnh vềc chú đội Hình hướng dẫn cách vẽ tranh Học sinh Màu( sáp, nước, dạ), bút chì, giấy III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra 15’ - Đề bài: Em hãy vẽ bài trang trí theo y thích - Đáp án- đánh giá: *Yêu cầu: bài vẽ trang trí có bố cục cân đối, rõ ràng Hình vẽ phong phú, màu sắc phù hợp với nội dung bài vẽ *Đánh giá: - Loại Đ: Thực đầy đủ các yêu cầu bài HS yêu thích môn học và có cố gắng học tập - Loại CĐ: Các trường hợp còn lại Hs chưa có cố gắng học tập Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài GV đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh trả lời: + Em đã thấy hình ảnh anh đội chưa? + Anh đội thường làm công việc nhiệm vụ chính nào? + Ngoài công việc đó Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hoạt động hs Tìm và chọn nội dung đề tài theo hướng dẫn gv Trả lời Trả lời trả lời Trả lời Ghi bảng I./ Tìm và chọn nội dung đề tài - Có thể vẽ nhiều đề tài chú đội như; + Chân dung + Chú đội lao động, vui chơi với các em thiếu nhi + Luyện tập ngoài thao trường + Bộ đội chiến đấu + Bộ đội canh giữ biên cương hải đảo Môn: Mĩ thuật (42) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 anh còn làm công việc gì? + Em thường thấy anh Trả lời đội mặc đồng phục nào? + Vậy thì theo người ta Trả lời chia thành phận đội nào? GV bổ sung: + Tuỳ theo quân chủng và Lắng nghe binh chủng khác mà có sắc phục riêng đặc điểm qauan trang( kiểu giầy, mũ, quần áo, phù điêu.) + Kiểu vũ khí dành cho lính binh hay công binh, hải quân, không quân, phi công + Bộ đội hành quân Hoạt động 2( 8’): Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV yêu cầu học sinh nhắc Trả lời lại các bước vẽ tranh đã học bài trước, *Chú ý: + Tìm và chọn nội dung đề tài cần xác định rõ chú Chú ý đội hoạt động gì, thuộc đội gì? để thể + Đây là đề tài đội nên hình ảnh chú đội phải là hình ảnh chính + Vẽ hình cần đưa vào hình ảnh tiêu biểu, hình dáng tiêu biểu( đứng ngồi,chạy, đi, nhảy, ) Làm cho tranh sinh động II./ Cách vẽ tranh Gồm bước B1 Tìm và chọn nội dung đề tài B2./ Vẽ phác các mảng chính phụ B3./ Vẽ phác hình vào các mảng đã chọn B4./ Vẽ màu Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (43) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 + Cần tìm màu sắc phù hợp với vũ khí quân hàm, quần áo có thể dùng màu tươi sáng hay rực rõ để làm bật nội dung + Chú ý đến độ đậm nhạt các nhân vật và cảnh Hoạt động 3(11’): Hướng *Bài tập dẫn học sinh làm bài Em hãy vẽ tranh đề tài GV theo dõi học sinh làm Tiến hành thảo chú đội bài và gợi mở cho uốn nắn luận nhóm và vẽ + Nội dung đề tài vẽ theo ý cho học sinh tìm đề tài và bài thích mình cách xếp các nhân vật, + Bài vẽ trên khổ giấy A4 trang phục theo đề tài + tỉ lệ và bố cục tự chọn thể cho hợp lý hài + Màu sác tô theo trang phụ và hoà để thể rõ hình ảnh quân tứ trang thể loại đề chú đội tài Củng cố (3’) - Thu và nhận xét bài vẽ các nhóm, củng cố kiến thức bài Dặn dò (1’) - Các nhóm hoàn thành vẽ hình và chuẩn bị màu cho tiết sau Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Vẽ tranh TIẾT 14- BÀI 13 ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( tiết 2) Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (44) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Hs Nhận thấy đa dạng , phong phú chiến đấu, sinh hoạt, học tập và tình cảm cao đẹp quân đội nhân dân việt Nam - Hiểu chất tốt đẹp Anh đội cụ Hồ Kĩ Năng: Vẽ màu theo ý thích và phân biệt màu trang phục đội Thái độ: HS thể tình cảm mình các chú đội qua tranh vẽ II/ CHUẨN BỊ 1,Giáo viên Bộ tranh đề tài chú đội đồ dùng dạy học mĩ thuật Sưu tầm tranh ảnh vềc chú đội Hình hướng dẫn cách vẽ màu 2,Học sinh Màu( sáp, nước, dạ), bút chì, giấy III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ(5’) - kiểm tra bài vẽ các nhóm Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động hs Hoạt động 1(25’): Hướng dẫn học sinh làm bài GV yêu cầu hs nhắc lại màu Tiến hành vẽ màu áo anh đội? cho bài vẽ - Hướng dẫn hs vẽ màu, Y/c hs quan sát kĩ màu áo anh đội Bao quát lớp theo dõi các nhóm làm bài và hướng dẫn hs Ghi bảng *Bài tập: Vẽ tranh đề tài đội Hoạt động 2( 10’):.Đánh giá kết học tập - Thu bài vẽ các nhóm - Cho Các nhóm thảo luận đánh giá các bài vẽ đại diện Thảo luận nhóm nhóm nêu nhận xét +Bố cục * đánh giá kết học tập: Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (45) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 +Nội dung Đại diện nhóm +hình vẽ trình bày +Màu sắc -Gv nhận xét bổ xung và Lắng nghe cho điểm các nhóm Củng cố (4’) - Thu và nhận xét bài vẽ các nhóm, củng cố kiến thức bài Dặn dò(1’) - Các nhóm hoàn thành vẽ hình và chuẩn bị bài 14: Trang trí đường diềm **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Vẽ trang trí TIẾT 15-BÀI 14: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I/ MỤC TIÊU kiến thức: Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (46) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 - Hs hiểu vẻ đẹp trang trí đường diềm và ứng dụng đường diềm sống Kĩ : - Hs biết cách trang trí đường diềm theo trình tự Thái độ: - Hs vẽ và tô màu đường diềm theo ý thích II/ CHUẨN BỊ Giáo viên -Một số đồ vật có dạng trang trí đường diềm -Một số bài trang trí đường diềm Học sinh -Giấy vẽ, Ê ke, thước kẻ, bút chì, màu III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bai cũ : không Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động hs Hoạt động (7’) Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét * Giáo viên cho học sinh quan sát vài mẫu vật tranh trực quan ? Em hãy cho biết hình dáng chung các đồ vật mà em thấy Em thấy kích thước nào ? Em có nhận xét gì mầu sắc các đồ vật hình chữ nhật trang trí này ? Các hoạ tiết sử dụng là hình thức nào ? Em thấy các đồ vật trang trí các đường diềm nào Em có nhận xét gì các đường diềm trang trí.? Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Ghi bảng I Thế nào là đường diềm Quan sát Trả lời Trả lời * Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài tren đó các họa tiết sếp lặp lặp lại nhiều lần * Đường diềm ứng dụng nhều sống Trả lời Trả lời Môn: Mĩ thuật (47) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Gv chốt y Chuyển mục Hoạt động 2(10’) Hướng dẫn học sinh cách trang trí đường diềm Giáo viên sử dụng trực quan để học sinh thấy cách trang trí đường diềm Giáo viên cho học sinh nêu lại cách trang trí đường diềm theo cảm nhận? Giáo viên đưa cho học sinh cách trang trí đường diềm Năm học 2012-2013 Trả lời Quan sát Trả lời Quan sát II.Cách trang trí đường diềm đơn giản 1/ Kẻ đường thẳng song song 2/ Chia khoảng để vẽ họa tiết nhắc lại hay xen kẽ 3/ Vẽ họa tiết cho vào các Mảng hình Hoạt động (25’) 4/ Lựa chọn mầu sắc Hướng dẫn học sinh thực hành *Bài tập: Em hãy trang trí * giáo viên nội dung để đường diềm theo ý thích học sinh thực hành và làm bài lớp _-Trang trí đường diềm theo Tiến hành vẽ bài : ý thích - Mầu sắc chất liệu tự chọn * Khi học sinh làm bài giáo viên theo dõi học sinh làm bài và sửa sai cho học sinh Củng cố (2’) - Thế nào là đường diềm ? * Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài trên đó các họa tiết sếp lặp lặp lại nhiều lần * Đường diềm ứng dụng nhều sống Dăn dò (1’) - Về nhà hoàn thiện bài vẽ và chuẩn bị bai sau Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (48) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy………………Sĩ số : ……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Vẽ theo mẫu TIẾT 16 - BÀI 15 MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (tiết 1) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết cấu tạo mẫu và bố cục bài vẽ nào là hợp lý Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (49) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Kỹ năng: - HS biết cách vẽ hình và vẽ hình gần giống với mẫu Thái độ - HS hiểu vẻ đẹp đồ vật xung quanh mình II/ CHUẨN BỊ Giáo viên -Bộ đồ DDH mĩ thuật -Bảng vẽ các bước bố cục bài vẽ -Một số đồ vật giới thiệu bài Học sinh -Giấy, bút chì, tẩy, que đo III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ (4’): - kiểm tra bài vẽ trang trí đường diềm? Bài mới: - Giới thiệu bài (1’): Trong sống hàng ngày có nhiều đồ vật cấu tạo từ các hình học đó có hình trụ ,hình hộp, hình cầu là hình thường có thực tế như: Bình thuỷ, cái ca, cái li, cam, bưởi, tranh Vậy để hiểu cấu tạo và cách xếp các đồ vật nào cho hợp lý, đẹp và vẽ bài vẽ gần giống với mẫu chúng ta cùng tìm hiểu bài 15 mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Hoạt động GV Hoạt động 1(7’) Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét GV vẽ nhanh số cách bày mẫu lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét để tìm mẫu hợp lý và chưa hợp lý Mẫu có đặc điểm gì? Vị trí mẫu? Đậm nhạt mẫu? Gv chốt và ghi bảng Hoạt động 2(8’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV trước vẽ khung hình chung chúng ta cần xác định khung hình chung tờ giâý Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh HĐ HS Quan sát Ghi bảng I.Quan sát và nhận xét - Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Vị trí: cầu đặt trước hình trụ Trả lời Trả lời Trả lời Lắng nghe II./ Cách vẽ 1./ Vẽ khung hình chung Quan sát gv vẽ mẫu Môn: Mĩ thuật (50) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 sau đó vẽ khung hình chung mẫu + Tuỳ vào khung hình chung Quan sát mẫu để xếp bài vẽ trên khổ giấy nằm ngang hay nằm dọc + Đề vẽ chiều cao mẫu Quan sát, lắng nghe ta xác định cách Lấy điểm cao hình trụ và điểm thấp hình cầu ta chiều cao mẫu + Ta lấy điểm ngoài Quan sát hình trụ và hình cầu ta chiều ngang mẫu và ta khung hình chung mẫu + Vẽ khung hình riêng: Ước lượng chiều ngang và điểm đặt hình trụ so sánh với khung hình chung để vẽ khung hình riêng hình trụ + Ước lượng tỷ lệ chiều cao chiều ngang ta khung hình dạng hình cầu Quan sát tập ước lượng 2./ Vẽ khung hình riêng hình trụ và hình cầu + trước vẽ phác các đường trục chúng ta tìm giới hạn hình cầu + Quan sát mẫu và phác các nét thẳng hay còn gọi là các đường kỷ hà Quan sát gv vẽ mẫu 3./ Vẽ phác hình các nét thẳng Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (51) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn + Dựa vào các nét để vẽ chi tiết ( vẽ chi tiết cần vẽ các nét khuất để kiểm tra độ chính xác Quan sát sau đó tẩy + Vừa vẽ vừa quan sát mẫu chính sác + Sử dụng các đường cong thẳng, tuỳ vào hình dáng mẫu cho hợp lý Năm học 2012-2013 4./ Vẽ chi tiết Hoạt động 3(20’) Hướng dẫn học sinh làm bài bài tập: GV theo dõi học sinh làm bài Tiến hành vẽ bài Vẽ mẫu có dạng hình gợi mở cho học sinh còn theo hướng dẫn trụ và hình cầu ( Vẽ bỡ ngỡ về: GV hình) + Cách phác khung hình chung, + Bố cục tự chọn khung hình riêng + Bài vẽ thể trên khổ + Cách phác nét giấy A4 + Nét vẽ hình vẽ Củng cố (3’) - Chọn số bài vẽ đạt chưa đạt cho hs nhận xét và qua đó gv củng cố trọng tâm bài Dặn dò (2’) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: vẽ theo mẫu TIẾT 17-BÀI 16 MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU ( tiết - vẽ đậm nhạt) I/ MỤ TIÊU: Kiến thức: Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (52) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 - HS biết mức độ đậm nhạt hình cầu và hình trụ ( đậm, đậm vừa và nhạt ) Kỹ năng: - HS phân biệt độ đậm nhạt theo cấu trúc hình trụ và hình cầu Thái độ : - HS vẽ đậm nhạt gần giống với mẫu II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên - Bảng minh hoạ hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt (Bộ đồ DDH mĩ thuật 6) - Hình vẽ đậm nhạt hình trụ và hình cầu - Một số tranh vẽ hoạ sĩ và học sinh năm trước Học sinh: - Giấy, bút chì đen, tẩy III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ(4’): kiểm tra bài vẽ tiết trước hs Bài mới: - Giới thiệu bài(1’): Trong không gian không có áng sáng thì tất vật là hình và nét Nên chúng ta khó có thể nhận biết chúng có bề mặt cong hay phẳng, lồi hay lõm Vậy để biết ánh sáng chiếu vào vật, vật thay đổi nào chúng ta cùng tìm hiểu độ đậm nhạt trên các vật thể thông qua bài 16 Hoạt động GV Hoạt động Ghi bảng hs Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn học III/Cách vẽ đậm nhạt sinh quan sát và nhận xét 1./ Quan sát và vẽ phác Gv giới thiệu các mảng hình đậm nhạt + Ảnh chụp cái hộp và + Nhìn mẫu xác định + Hình vẽ đậm nhạt cái hộp và Quan sát hướng chiếu chính , phụ + Xác định và phác mảng + Hình vẽ hình lăng trụ đậm nhạt GV Em hãy quan sát và cho biết độ đậm nhạt hình này Trả lời nào? + Độ đậm nhạt mẫu bên nào sáng bên nào tối hơn? Trả lời + Nơi nào đậm, đậm vừa, nhạt? GV cho học sinh nhận xét vài góc độ khác để học sinh Nhận xét thấy góc độ này góc độ Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (53) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn kia, độ đậm nhạt thay đổi nào? GV minh hoạ bảng Hoạt động ( 8’): Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt GV giới thiệu cách vẽ đậm nhạt Quan sát hình trụ và hình cầu minh hoạ bảng + Quan sát để phác các mảng đậm Quan sát, ghi nhạt cho gần giống mẫu sau đó so sánh các mảng với + hình trụ mảng đậm nhạt dọc theo thân + hình cầu mảng đậm nhạt theo chiều cong + Tuỳ theo ánh sáng mạnh yếu thì mội vị trí các mảng đậm nhạt không giống + hình trụ vẽ theo chiều dọc hộp, + hình cầu dùng các nét cong để vẽ theo cấu trúc + Chú ý vẽ luôn quan sát mẫu để chỉnh sửa kịp thời bài vẽ Quan sát mình + Vẽ đậm nhạt để bài vẽ có không gian Hoạt động 3(20’): Hướng dẫn học sinh làm bài GV theo dõi gợi mở giúp học sinh tìm và phác mảng đậm nhạt và tương quan các mảng Gv bao quát lớp , hướng dẫn hs còn lúng túng 3.củng cố(4’): Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 Vẽ đậm nhạt: + Vẽ phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt + Vẽ đậm nhạt - Cách vẽ đậm nhạt + Dùng nét dầy thưa, to, nhỏ đan xen để tạo nên đậm nhạt + Diễn tả độ đậm trước sau đó so sánh mảng sáng để tìm mảng đậm vừa + Nhấn đậm tẩy sáng ch bài vẽ sinh động + Vẽ đận nhạt * Luyện tập + Quan sát và vẽ mẫu có Tiến hành vẽ bai dạng hình trụ và hình theo hướng dẫn cầu( Vẽ đậm nhạt) gv Môn: Mĩ thuật (54) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 - GV chọn số bài từ đạt trở lên dán lên bảng yêu cầu học sinh nhận xét cách vẽ đậm nhạt tương quan đậm nhạt không gian sau tranh - HS tự nhận xét và xếp loại bài vẽ mình theo mức G, K, Đ và CĐ - GV bổ sung và xếp loại bài vẽ Dặn dò: (1’) - HS ôn bài và chuẩn bị tiết sau **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Vẽ trang trí TIẾT 18-BÀI 18 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I (ĐỀ KIỂM TRA DO NHÀ TRƯỜNG RA) Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (55) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 HỌC KÌ II Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Thường thức mĩ thuật TIẾT 19-BÀI 19 TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu nguồn gốc ý nghĩa và vai trò tranh dân gian Việt Nam đời sống xã hội Kỹ năng: HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể tranh dân gian Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (56) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Thái độ: trân trọng và giữ gìn văn hóa truyền thống cảu dân tộc II/ Chuẩn bị 1.Giáo viên Bộ Đ DDH mĩ thuật ( phần tranh dân gian Việt Nam) Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống ,sưu tầm trên sách báo các hình vẽ minh hoạ các tranh dân gian 2.Học sinh Sưu tầm tranh ảnh tranh dân gian III.Tiến trình lên lớp: 1./ Kiểm tra bài cũ (5’) kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập hs / Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1(10): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét tranh dân gian GV yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I SGK và đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời + Em hiểu nào là tranh dân gian? GV treo số tranh hướng dẫn học sinh xem tranh để trả lời câu hỏi sau: Hoạt động cảu hs Đọc bài Trả lời Quan sát Trả lời + Xuất sứ tranh dân gian đầu? + Tranh dân gian mang ý nghĩa gì mà đông đảo quần Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Ghi bảng I./ Vài nét tranh dân gian + Tranh dân gian lư hành rộng rãi nhân dân, nhân dân ưa thích các nghệ nhân in, vẽ để bán vào dịp tết nguyên đán hàng năm nhiều quần chúng nhân dân yêu thích + thường sản xuất số địa phương như: Đông Hồ ( Bắc Ninh), Hàng Trống( Hà nội), Kim Hoàng ( Hà Tây), Làng Sình( Huế) + Chúc tụng như: Gà Môn: Mĩ thuật (57) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn chúng nhân dân lại thích? Trả lời + Kĩ thuật làm tranh dân gian người ta thường dùng kĩ thuật nào? Trả lời Hoạt động 2(15’): Tìm hiểu hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống: GV cho học sinh quan sát số tranh Đông Hồ hướng dẫn học sinh quan sát về: + Bố cục + Đường nét + Màu sắc và chất liệu + ý nghĩa tranh nói lên nội dung gì? ** GV yêu cầu học sinh thảo luận mục ( tranh Đông Hồ ) và trả lời các câu hỏi sau: + Vì nguời ta lại gọi là tranh Đông Hồ? + Tác giả tranh Đông Hồ là ai? Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Quan sát Trả lời Thảo luận Trả lời Trả lời Trả lời Năm học 2012-2013 trống, gà mái, ngũ quả, vinh hoa, phú quý, tiến tài, tiến lộc + Tranh thờ phục phụ tín ngưỡng: Ngũ hổ, bà chúa thượng ngân, ông hoàng cầm quân + Vẽ khắc và in tranh + Màu sắc nóng ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên và quần chúng nhân dân yêu thích I./ Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 1./ Tranh Đông Hồ a.Xuất sứ: Vì tranh sản xuất làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh + Do các nghệ nhân làng sáng tác + Tranh thường thể sống muôn màu muôn vẻ và liên kết người với thiên nhiên b.Kĩ thuật làm tranh + Bằng khuôn Môn: Mĩ thuật (58) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn ván gỗ khắc và in trên giấy dó và quét màu điệp, màu là khắc, in các hình trước sau đó in các nét viền sau cùng + Màu sắc tranh: Sử dụng màu sắc từ thiên nhiên như: Màu đen lấy từ than lá tre, rom Màu trắng lấy từ vỏ sò tán nhỏ Màu đỏ son lấy từ sỏi đỏ Xanh lấy từ lá chàm Màu vàng lấy từ cây hoa hoè + Nội dung tranh nói lên điều gì? + Người ta làm tranh cách nào? + Các nghệ nhân thường sử dụng màu sắc gì? HS Trả lời * Vì người ta gọi là tranh Hàng Trống? + Giáo viên bổ sung ghi bảng + GV yêu cầu học sinh quan sát số tranbh Hàng Trống để học sinh tìm hiểu kĩ thuật làm tranh Trả lời + Theo em biết thì màu sắc tranh thường sử dụng chất liệu gì? Trả lời + Tranh thường sử dụng cho tầng lớp nào? Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 2./ Tranh Hàng Trống a.Xuất sứ: + Vì nó bày bán phố Hàng Trống thuộc quận( Hoàn KiếmHà Nội) + Kĩ thuật làm tranh: Chỉ cần khắc nét in màu đen Sau đó người ta trực tiếp vẽ tỷ mỉ, trau chuốt và tô màu + Màu sắc chủ yếu là màu phẩm nhuộm, màu sắc thường sặc sỡ các nghệ nhân đã kết hợp màu sắc hài hoà + Thường phục vụ Môn: Mĩ thuật (59) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Hoạt động 3(10’) Giá trị nghệ thuật tranh dân gian GV cho học sinh thảo luận Thảo luận giá trị nghệ thuật tranh dân gian HS thảo luận để nêu các giá Ghi trị nghệ thuật Gv bổ sung ghi bảng + Đường nét tranh nào? Trả lời - bố cục tranh dân gian nào? Trả lời + Người ta thường sử dụng bố cục nào? Năm học 2012-2013 cho tầng lớp thượng lưu thị dân III./ Giá trị nghệ thuật tranh dân gian + Nó là sản phẩm sáng tạo tập thể quần chúng nhân dân và mang đậm sắc dân tộc + Đường nét thô, màu sắc tươi sáng không loè loẹt, hình tượng khái quát cao vừa hư vừa thực khiến người xem thuân mặt, nghĩ thuận tình + Bố cục thường là ước lệ phong phú hấp dẫn chữ và thờ giúp cho bố cục chặt chẽ + Các nghệ nhân đã sử dụng màu sắc có sẵn thiên nhiên để tái sóng đa dạng và phong phú 3, củng cố(4’) -Đánh giá kết học tập học sinh -GV nêu số câu hỏi + Xuất sứ tranh dân gian dặn dò(1’) -về nhà học bài và làm bài tập **************************************************************** Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (60) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Thường thức mĩ thuật TIẾT 20 –BÀI 24 GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu sâu hai dong tranh dân gian tiếng ( Đông Hồ và Hàng Trống) Kỹ năng: HS hiểu thêm nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức các tranh giới thiệu qua đó thênm yêu giá trị nghệ thuật dân tộc và sống Thái độ: hs biết chân trọng giá trị truyền thống nghệ thuật dân tộc II/ Chuẩn bị 1./ giáo viên: Tranh minh hoạ đồ dùng dạy học mĩ thuật và SGK Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống Học sinh: Nghiên cứu trứơc bài 24 III Tiến trình lên lớp: 1/ kiểm tra bài cũ(5’) - Em hãy cho biết hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống? 2/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu hai tranh Đông Hồ Gv Chia lớp thành nhóm và yêu cầu học sinh tìm hiểu mục sách giáo khoa ứng với các nhóm * Nhóm Tìm hiểu tranh “ gà đại cát” và trả lời các câu hỏi sau: + tranh thuộc đề tài Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hoạt động hs Thảo luận nhóm Trả lời Ghi bảng I./ Gà” Đại Cát” Tranh Đông Hồ + Tranh thuộc đề tài chúc tụng + Nội dung tranh có ý chúc người nhà đón xuân có nhiều điều tốt lành, nhiều tài lộc và nó hội tụ Môn: Mĩ thuật (61) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 gì? HS + Bức tranh nói lên nội dung Trả lời gì? HS Gv bổ sung ghi bảng: Ghi + Cái mào đỏ tựa mũ cánh chuồn trạng nguyên( Văn) đầy đủ năm đức tính( Văn, Võ, Dũng, Nhân, Tín) * Nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau Gv tranh đám cưới chuột còn có tên gọi khác là “ Vinh Quy” + Bức tranh thuộc đề tài gì? HS 2/ Tranh ” Đám Cứơi Chuột” ( Vinh Quy) Tranh Đông Hồ Thảo luận nhóm Trả lời + Bức tranh đám cưới chuột nói lên nội dung gì? Hoạt động 2(20’): Tìm hiểu hai tranh Hàng Trống * Nhóm 3: Tìm hiểu thảo luận và trả lời câu hỏi sau: + Tranh thuộc đề tài gì? + Bức tranh nói lên nội dung gì? + Hình ảnh tranh nói lên điều gì? + Tranh có nhân vật nào? Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Thảo luận nhóm Trả lời \ Trả lời Trả lời + Tranh có nội dung chào lộng châm biếm, phê phán thói hư tật xấu XH phong kiến xưa + Diễn tả đám rước dâu với đầy đủ các đồ vật phục phụ đám cưới với kèn, trống, cờ, quạt, kiệu II./ tranh : “Chợ Quê” Tranh Hàng Trống + thuộc đề tài sinh hoạt và vui chơi + Diễn tả cảnh họp chợ vùng nông thôn sầm uất, nhịp điệu, diễn tả đầy đủ các nghành nghề tập chung xã hội Môn: Mĩ thuật (62) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn + Cảnh tranh thể mhiện nào? HS nhóm thảo luận và trả lời các nhóm còn lại lắng nghe và bổ sung chỗ còn thiếu Gv bổ sung ghi bảng *Nhóm 4: Tìm hiểu và thảo luận tranh “ Phật bà Quan Âm” trả lời các câu hỏi sau: + Bức tranh nói đề tà gì? + Bức tranh vẽ Phật bà Quan Âm nào? + Vẻ đẹp tranh thể nào? + Màu sắc tranh có gì khác với màu dòng tranh Đông Hồ? GV bổ sung ghi bảng: điểm giống và khác hai dòng tranh đông hồ và hàng trống Trả lời Năm học 2012-2013 thu nhỏ Thảo luận nhóm Phật bà “Quan Âm” tranh Hàng Trống Ghi Thảo luận nhóm Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời + Đề tài tôn giáo, thờ cúng mang tính tín ngưỡng + đức phật ngồi xếp trên đài sen toả ánh hào quang cách xếp bố cục cân đối + Do cách cản màu toạ nên không gian huyền ảo, cách xếp bố cục nhịp nhàng, mềm mại 3.củng cố, luyện tập(4’) GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS số tranh Dặn dò(1’) hs nhà học bài và chuẩn bị bài sau **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Tiết 21-bài 20: vẽ theo mẫu Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (63) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT(tiết 1- vẽ hình) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cấu tạo cái bình đựng nước, cái hộp và bố cục hình vẽ Kỹ năng: HS vẽ hình gần giống với mẫu 3.Thái độ: nhận vẻ đẹp các đồ vật qua tranh vẽ II/ Chuẩn bị giáo viên: - Hình vẽ minh hoạ hướng các bước vẽ hình - Hình vẽ số cách bày mẫu học sinh: -sgk, vẽ, bút chì… III Tiến trình lên lớp 1/kiểm tra bài cũ(4’) ?Em hãy miêu tả nội dung và hình thức cảu tranh gà đại cát và đám cưới chuột (tranh dân gian đông hồ? 2/ bài mới: Giới thiệu bài(1’) Như chúng ta đã biết sống hàng ngày chúng ta sử dụng nhiều đồ vật để hiểu cấu tạo và vẻ đẹp chúng, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20: Mẫu có hai đồ vật Hoạt động gv Hoạt động cảu hs Ghi bảng Hoạt động 1(7’): hướng dẫn hs quan sát nhận xét I quan sát nhận xét Gv hướng dẫn hs cách bày mẫu vẽ: gọi hs lên Lên bày mẫu bày mẫu, gv nhận xét Cái bình đựng nước: hướng dẫn -gồm: nắp, thân, tay Đặt câu hỏi”: cầm ? mẫu gồm có đồ vật gì? -miệng rộng đáy Cấu tạo bình đựng Trả lời *cái hộp: nước? - nhìn thấy mặt cảu Cấu tạo hình hộp? Trả lời hình hộp - độ đậm nhạt hộp rõ ràng bình đựng Gv bổ sung và ghi bảng Ghi nước Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (64) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn Học sinh cách vẽ GV nêu yêu cầu cách vẽ sau đó minh hoạ bảng theo Quán sát gv vẽ bước cho HS thấy minh họa -gv vẽ minh họa trực tiếp Ghi bảng hình trên bảng cho hs quan sát và biết cách vẽ các bước, Năm học 2012-2013 II/ Cách vẽ:gồm bước chính B1 ước lượng tỷ lệ chiều cao, ngang để vẽ nhung hình chung B2: ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình riêng B3: tìm tỷ lệ các phận B4: Phác hình các nét thẳng B5: Vẽ chi tiết */ bài tập Quan sát và vẽ hình cái hộp và cái ca (vẽ hình) Hoạt động 3(20’): Hướng dẫn HS làm bài GV xoá hình hướng dẫn trên Tiến hành vẽ bài bảng yêu cầu học sinh gấp vào sách giáo khoa nhìn mẫu thể - GV: theo dõi, gợi ý cho HS thực các bước đã học và Thực hành theo quan sát cho vẽ bảo gv hình gần giống với mẫu - HS quan sát mẫu và hoàn phần vẽ hình 3.củng cố(4’) GV:chọn số bài khá tốt cho HS nhận xét về: + Bố cục + Đường nét Gv nhận xét bổ xung và củng cố kiến thức trọng tâm bài dặn dò(1’) nhà học bài và chuẩn bị bài sau Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (65) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: vẽ theo mẫu TIẾT 22- BÀI 21 MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (tiết 2- vẽ đậm nhạt) I/ Mục tiêu : kiến thức: Học sinh phân biệt độ đậm nhạt cái bình và cái hộp: biết cách phân biệt mảng đậm nhạt kĩ năng: học sinh diễn tả đậm nhạt với bốn mức độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng Thái độ: nhận vẻ đẹp tạo hình qua vẽ đậm nhạt II/ Chuẩn bị giáo viên: -Hướng dẫn cách vẽ đậm, nhạt mẫu có hai đồ vật - Một số bài vẽ đậm , nhạt các vị trí khác - Hình minh hoạ các bước vẽ đậm, nhạt, sáng học sinh: Sgk, ghi, bút chì…… III Tiến trình lên lớp 1/ kiểm tra bài cũ(5’) - Kiểm tra bài tập vẽ hình hs tiết 21 2/ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đậm nhạt GV hướng dẫn HS quan sát và đặt câu hỏi: - Độ đậm nhạt cái bình và cái hộp nào? - Độ đậm nhạt thân bình nào? - GV bày mẫu bài 20 sau đó hướng dẫn HS quan sát ba vị trí khác nhau: chính diện, bên trái, bên phải Hoạt động 2(8’): Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hoạt động hs Quan sát nahanj xét theo hướng dẫn gv Trả lời Trả lời Ghi bảng I/ Quan sát, nhận xét đậm nhạt -độ đậm nhạt cái bình dựng nước chuyển tiếp nhẹ nhàng, -ánh sáng chiếu vào mẫu từ chiều Quan sát II/ Cách vẽ đậm Môn: Mĩ thuật (66) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt - Quan sát kỹ để tìm ranh Quan sát gv vẽ giới các mảng đậm nhạt mẫu - Phác mảng theo chiều cong, Ghi bảng thẳng bình Theo cấu trúc bình - Khi vẽ đậm nhạt cần chú ý các nét cong, thẳng, xiên đan xen - Độ đậm mặt khuất sáng cần phải làm rõ Hoạt động 3(20’): Hướng dẫn HS làm bài GV quan sát theo dõi HS về: Tiến hành vẽ bài + Điều chỉnh lại hình cho vào gần giống mẫu + Phác mảng đậm nhạt + Vẽ đậm nhạt + so sánh tương quan đậm nhạt các mảng củng cố(4’) -thu số bài vẽ và hướng dẫn hs nhận xét -gv nhận xét bổ sung, củng cố kiến thức dặn dò(1’) -về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Năm học 2012-2013 nhạt 1/ Phác mảng đậm nhạt Phân làm mảng đậm nhat: đậm, đậm vừa, sáng 2/ Vẽ đậm nhạt *bài tập **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: vẽ tranh Tiết 23-bài 22: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN (tiết 1) I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS thêm yêu quê hương đất nước thông qua các hoạt động ngày tết và mùa xuân Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (67) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Kỹ năng: HS hiểu sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán miền quê ngày tết Thái độ: HS vẽ cắt dán giấy màu tranh ngày tết và mùa xuân II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên - Bộ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân - Sưu tầm số tranh ảnh ngày tết và mùa xuân / Học sinh - Giấy, bút, chì, tẩy, chì màu, sáp màu, bút giấy màu III.Tiến trình lên lớp 1/ kiểm tra bài cũ(4’) :kiểm tra vẽ tiết trước hs 2/ bài mới: Giới thiệu bài(1’) Qua năm làm việc kiếm sống, làm giàu đã mệt mỏi, cách xa họ lại xum vầy và nghỉ nghơi vào dịp tết đến, xuân về, họ chơi tết, mua sắm, tu sửa nhà cửa chuẩn bị cho năm vui vẻ đầy đủ và tốt đẹp hơn, địa phương có phong tục, vùng miền có phong tục, cảnh riêng Vậy để hiểu sâu, rõ phong tục, vẻ đẹp vủa ngày tết và màu xuân chúng ta cùng tìm hiểu bài 22: Đề tài ngày tết và mùa xuân Hoạt động GV Hoạt động 1(8’): Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài - GV: yêu cầu HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi + tranh trên thể nội dung gì? - Vậy tết thường có đặc điểm gì? - phương em ngày tết và hội xuân thường có gì? - GV kết luận: Mùa xuân và Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hoạt động hs Ghi bảng I/ Tìm và chọn nội dung đề tài Tìm và chọn nội dung đề tài theo hướng dẫn gv Quan sát tranh, trả + Bức 1: chợ tết lời câu hỏi + Bức 2: Đua thuyền + Bức 3: Hội làng Trả lời + Bức 4: Ngày hội chợ xuân Trả lời - có hoa đào hoa mai nở, có các lễ hội và người cùng vui chơi Trả lời, ghi -chơi đánh sảng, chơi ném còn, kéo ko Lắng ghe Môn: Mĩ thuật (68) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 ngày tết là ngày nghỉ tất người nên người ta thường thăm hỏi nhau, chúc tụng và tổ chức các trò thể thao, chợ xuân, đón giao thừa, chợ tết hội làng, thăm ông bà,thầy cô Hoạt động 2(7’): Hướng II/ Cách vẽ tranh: dẫn HS cách vẽ gồm bước - GV: yêu cầu HS nhắc lại Nhắc lại các bước B1:Tìm chọn nội các bước vẽ tranh đề tài vẽ dung đề tài -Khi tìm bố cục cần tìm Lắng nghe B2: Tìm bố cục mảng chính trước, mảng phụ B3: Vẽ hình vào sau mảng - Mảng chính và mảng phụ B4: Tìm đậm nhạt và phải đan xen lẫn lên màu - Vẽ hình vào mảng phải nói lên nội dung muốn vẽ - Nói lên dung thông qua nhân vật - Đậm nhạt và màu sắcphải phù hợp với không khí ngày tết - Màu sắc tươi sáng, vui nhộn Hoạt động 3(20’): Hướng Tiến hành vẽ bài *Câu hỏi và bài tập dẫn HS làm bài theo hướng dẫn - em hãy vẽ GV quan sát gợi mở cho HS cảu gv tranh đề tài ngày tết tìm và chọn nội dung đề tài và mùa xuân (nhất là đề tài địa phương): + Cách tìm bố cục + Cách chọn và tìm hình + Cách tìm đậm nhạt và màu sắc cho phù hợp với nội dung đã chọn củng cố(4’) chọn bài tốt, khá, trung bình hướng dẫn HS nhận xét đánh giá về: Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (69) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 + Bố cục + Hình ảnh + đường nét + Nội dung đề tài - GV: bổ sung , nhận xét cho hs rút kinh nghiệm dặn dò(1’) -chuẩn bị màu vẽ cho bài sau **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: Vẽ tranh TIẾT 24-BÀI 222 ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS thêm yêu quê hương đất nước thông qua các hoạt động ngày tết và mùa xuân Kỹ năng: HS hiểu sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán miền quê ngày tết Thái độ: HS vẽ cắt dán giấy màu tranh ngày tết và mùa xuân II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên - Bộ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân - Sưu tầm số tranh ảnh ngày tết và mùa xuân / Học sinh - Giấy, bút, chì, tẩy, chì màu, sáp màu, bút III.Tiến trình lên lớp 1/ kiểm tra bài cũ (5’) :kiểm tra vẽ tiết trước hs 2/ bài mới(35’): Hoạt động GV Hoạt động 1(25’): Hướng dẫn hs làm bài -gv y/c hs nhắc lại các bước vẽ hình đã học tiết trước Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hoạt động hs Trả lời Ghi bảng I/ thực hành - thực hành vẽ mầu: +yêu cầu: mầu vẽ tươi sáng , hài hòa… Môn: Mĩ thuật (70) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn -gv nhắc lại các yêu cầu vẽ hình tiết và hướng dẫn hs vẽ màu -nhắc lại y/c vẽ màu bài vẽ này Hướng dẫn hs làm bài: -gv theo dõi hs và hướng dẫn hs còn lúng túng vẽ mầu Hoạt động 2(10’): hướng dẫn hs đánh giá kết học tập - gv đưa các tiêu chí đánh giá và cho hs tự nhận xét đánh giá các bài vẽ: +Bố cục bài vẽ +hình vẽ +nội dung +màu sắc Gv thu số bài vẽ đạt và chưa đạt, gọi hs nhận xét các bài vẽ theo các tiêu chí đưa Sau đó gv nhận xét bổ sung và cùng đánh giá kết học tập và cho điểm các bài vẽ với hs Năm học 2012-2013 Chú ý lắng nghe Tiến hành vẽ bài theo hướng dẫn gv *đánh giá kết học tập Lắng nghe Đánh giá các bài vẽ theo các tiêu chí gv đưa củng cố(4’) -Gv nhận xét tiết học và rút kinh nghiệm cho hs cho các bài vẽ sau dặn dò(1’) -chuẩn bị bài sau **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (71) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Phân môn: vẽ trang trí TIẾT 25-BÀI 23: KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS tìm hiểu chữ in hoa nét và tác dụng chữ trang trí Kỹ năng: HS biết đặc điểm chữ in hoa nét và vẻ đẹp nó Thái độ: HS kẻ hiệu ngắn chữ in hoa nét II/ Chuẩn bị GV: + Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét + Sưu tầm mẫu chữ in hoa nét + Một số dòng chữ xếp đúng và chọn đúng + Một số chữ và dòng chữ kẻ sai HS: + vẽ + thước, bút chì III Tiến trình lên lớp 1/ kiểm tra bài cũ(5’): kiểm tra bài vẽ tranh: đề tài ngày tết và mùa xuân 2/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét chữ in hoa nét GV: treo bảng chữ cho HS quan sát - Theo em chữ in hoa nét có đặc điểm gì? GV: các chữ nét tạo cảm giác cho người xem thấy khoẻ - Em thấy độ rộng hẹp chữ có gì thay đổi không? Gv cho học sinh quan Hoạt động hs Ghi bảng I./ Quan sát và nhận xét đặc điểm chữ in hoa nét + Chữ in hoa nét có các nét + Có hình dáng trắc khoẻ Quan sát Trả lời + Có khác độ rộng hẹp tuỳ theo cấu trúc chữ Chú ý, ghi b./ Tỷ lệ các chữ Trả lời Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh + Chữ có đơn vị: I + Chữ có hai đơn vị : không có + Chữ có đơn vị: S,L, B, U + Chữ có đơn vị :D, H, K, N + Chữ có đơn vị : O,C,G,Q + Chữ có đơn vị : M Môn: Mĩ thuật (72) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn sát bảng chữ cái đã Quan sát kẻ tỷ lệ các chữ + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tỷ lệ các chữ + theo hiểu biết em thì chữ chia thành loại? Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn học sinh các xếp các chữ và các chữ - GV Trước Chú ý xếp các chữ và chữ cần tìm tỷ lệ chiều cao chiều ngang dòng chữ để có các xếp ngắt dòng cho phù hợp - GV treo đồ dùng hướng dẫn cho học Quan sát hướng dẫn sinh nhận biết gv tầm quan trọng việc xếp dòng chữ ( ngắt dòng) , khoảng cách các chữ và các chữ ** Chú ý chia khoảng cách các chữ và chữ chúng ta không nên tính theo tâm chữ mà tính theo khoảng cách các chữ Hoạt động 3(15’): Hướng dẫn học sinh làm bài Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 + Chữ có đơn vị : W 2./ Phân loại chữ + Chữ có nét thẳng: A,I,N,M,H,K,Y,T,V,X,F,W,L,Z + Chữ có nét cong: O,C,S + Chữ vừa có nét cong vừa có nét thẳng: B,D,Q,U,J,G,R,P II./ Cách xếp chữ 1./ Sắp xếp dòng chữ cân đối MĨ THUẬT LỚP 2./ Chia khoảng cách các chữ, các chữ dòng chữ MI HI HA HO HB 3./ Tô màu + chữ đậm nên tô màu nhạt + Chữ nhạt nên tô màu đậm III./ Luyện tập + Kẻ dòng chữ với nội dung Môn: Mĩ thuật (73) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn GV hướng dẫnhọc sinh tìm bố cục, cách tạo Tiến hành vẽ bài theo bố cục cho đẹp hướng dẫn gv + Phân khoảng các chữ + Phác mảng + Tô màu chữ Năm học 2012-2013 sau “HỌC TẬP” + Bố cục tự chọn + màu sắc tô theo ý thích Hoạt động 4(5’): Đánh giá kết học *đánh giá kết học tập tập học sinh GV lấy số bài Đ CĐ hướng dẫn học Chú ý sinh đánh giá + Bố cục + Khoảng cách các chữ + Đường nét + Màu sắc GV bổ sung chỗ Lắng nghe và rút kinh học sinh còn bỡ ngỡ và nghiệm xếp loại bài vẽ học sinh củng cố(4’) - Củng cố kiến thức trọng tâm bài dặn dò(1’) - hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị bài sau **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: vẽ trang trí TIẾT 26-BÀI 26: Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (74) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét nét đậm và tác dụng kiểu chữ trang trí Kỹ năng: HS biết đặc điểm chữ in hoa nét nét đậm và cách xếp dòng chữ Thái độ: HS kẻ hiệu ngắn kiểu chữ nét nét đậm II/ Chuẩn bị 1./ giáo viên: - Phóng to bảng chữ in hoa nét nét đậm - Một số bìa sách báo, hiệu có chữ in hoa nét nét đậm - Hình minh hoạ cách xếp dòng chữ 2./ Học sinh: - Giấy khổ 40 *15 cm - Thước kẻ, eke giấy vẽ, giấy thủ công III Tiến trình lên lớp: 1/ kiểm tra bài cũ(4’) -kiểm tra bài tập kẻ chữ in hoa nét dều? -em hãy nêu đặc điểm chữ nét đều? 2/ Bài mới: - giới thiệu bài(1’) Con người chúng ta muốn trao đỏi thông tin với có nhiều cách: chữ viết, tiếng nói, ký hiệu, ánh mắt ngôn ngữ viết sử dụng nhiều và rộng rãi bài trước chúng ta đã tìm hiểu kiểu chữ in hao nét hôm chúng ta cùng tìm hiểu kiểu chữ đó là: “Chữ in hoa nét nét đậm” Hoạt động GV Hoạt động hs Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chữ nét và nét đậm GV: chữ in hoa nét có Trả lời đặc điểm gì? GV:Vậy theo em chữ in hoa Trả lời nét và nét đậm có đặc điểm gì? GV bổ sung ghi bảng - Khi kẻ dòng chữ hay Trả lời câu hiệu thì tỷ lệ Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Ghi bảng I/ Đặc điểm chữ nét nét đậm - Mỗi chữ có nét (nhỏ) và nét đậm (to) trừ chữ (I) - Tỷ lệ chiều cao ngangcủa chữ có thể thay đổi tuỳ theo ý định người vẽ Môn: Mĩ thuật (75) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 chiều cao, chiều ngang có thay đổi không? Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn HS cách xếp dòng chữ GV: bài 23 trước kẽ câu hiệu chúng ta phải làm gì? GV minh hoạ bổ sung - Để tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ chúng ta cần phải tìm chiều cao, chiều dài khổ giấy vào đó tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ GV: đã tìm chiều cao chiều dài dòng chữ bước chúng ta phải làm gì? GV bổ sung minh hoạ - Khi phân chia các chữ và các dòng chữ ta cần chú ý khoảng cách các chữ thì gần còn khoảng cách các chữ thì xa để người đọc dễ nhìn và dễ hiểu - Bước cuối chúng ta cần làm gì? - GV: Khi vẽ các nét nét đậm tuỳ thuộc vào người kẽ Chú ý: các nét phải nhau, các nét đậm và phải đúng theo nguyên tắc và đậm Hoạt động 3(15’): Hướng dẫn HS làm bài Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Trả lời II/ Cách xếp dòng chữ Gồm các bước: - B1: Tìm tỷ lệ chiều cao, dài dòng chữ cho phù hợp với khổ giấy VD: Lắng nhe - B2: Phân chia khoảng cách các chữ Trả lời Chú ý - Chú ý: chia khoảng cách các chữ không rộng quá không hẹp quá Lắng nghe - B3: Tìm tỷ lệ nét nét đậm Trả lời Lắng nghe *câu hỏi và bài tập: Em hãy kẽ câu khảu hiệu Môn: Mĩ thuật (76) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 GV: Quan sát HS làm bài Tiến hành vẽ bài chữ in hoa nét nét giúp HS chia dòng phân theo hướng dẫn đậm khoảng chữ kẽ chữ gv - Tỷ lệ tự chọn tuỳ theo khổ - Khi kẽ chữ xong chúng ta giấy có thể kẽ thêmđường diềm hoăch số hoạ tiết cho dòng chữ đẹp - Khi tô màu chú ý tô màu nổi, rõ chữ, còn màu nhạt để làm cho chữ bật Hoạt động 4(5’): Đánh giá - Sưu tầm số kiểu chữ in hoa kết học tập nét nét đậm sách báo - GV: chọn số bài tốt, Chú ý lắng nghe - Làm tiếp bài tập lớp khá, trung bình, yếu yêu cầu nhận xét gv - Chuẩn bị bài sau học sinh quan sát, nhận xét, đánh giá - GV: bổ sung cho điểm củng cố(4’) - Nhận xét rút kinh nghiệm cho hs qua nhận xét các bài vẽ - Củng cố kiến thức trọng tâm bài 4.Dặn dò(1’) - Hs nhà hoàn thiện bài vẽ và chuẩn bị bài sau **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: vẽ tranh TIẾT 27-BÀI 25: KIỂM TRA TIẾT: ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS thêm yêu thương quý trọng cha, mẹ Kỹ năng: Giúp HS hiểu thêm các công việc hàng ngày người mẹ Thái độ: HS có thể vẽ tranh mẹ khả cảm xúc mình II/ Chuẩn bị Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (77) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 1/ giáo viên: - câu hỏi kiểm tra 2./ Học sinh: - Giấy bút, tẩy, màu các loại III Tiến trình lên lớp: kiểm tra bài cũ (1’): kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập hs bài mới: A/ ĐỀ BÀI KIỂM TRA I Lý thuyết(10’): chọn đáp án em cho là đúng Câu 1: tranh “ gà đại cát” thuộc dòng tranh dân gian nào? a Đông Hồ b Hàng Trống c Làng Sình Câu 2: Đặc điểm chữ in hoa nét là? a các nét b có nét nhỏ, nét to c Các nét to nhỏ không Câu 3: Cách vẽ mầu có hai đồ vật gồm bước? a bước b bước c bước II thực hành(34’) -Em hãy vẽ tranh đề tài : Mẹ em B/ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ I Lý thuyết : Câu 1: ý a Câu 2: ý a Câu 3: ý b *Đánh giá: - Loại Đ: trả lời đúng 2/3 số câu hỏi - Loại CĐ: các trường hợp còn lại II Thực hành: - Loại Đ: tranh vẽ đúng nội dung yêu cầu, bố cục chặt chẽ hình vẽ rõ ràng sinh động, màu sắc có sáng tối - Loại CĐ: các trường hợp còn lại *Đánh giá chung: dựa vào đánh giá phần lý thuyết và phần thực hành để đánh giá chung Trong đó phần thực hành chiểm 80%, phần lý thuyết chiếm 20% đánh giá Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (78) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 *********************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: vẽ theo mẫu: TIẾT 28-BÀI 27: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT(TIẾT 1) I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS biết cách đặt mẫu hợp lý, nắm được1số cấu trúc chung số đồ vật Kỹ năng: HS vẽ hình sát với mẫu Thái độ: cảm nhận vẻ đẹp tạo hình các đồ vật II/ Chuẩn bị 1./ giáo viên: - Mẫu cái phích và hình cầu -Phóng to hình 2,trang 145 SGK lên bảng - Hình minh hoạ các bước vẽ (đddh lớp 6) 2./ Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy III/Tiến trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ: ko kt 2/ Bài mới(40’) -Vào bài (1’): Trong sống hành ngày chúng ta có nhiều đồ vật nhằm phục vụ chúng ta Tất các đồ vật có cấu trúc chungvà hình thành các hình khối để biết cấu trúc các vật chúng ta cùng tìm hiểu bài 27 Hoạt động GV Hoạt động hs Ghi bảng Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn I/ Quan sát và nhận HS quan sát và nhận xét xét - GV: bày mẫutheo nhiều */.Bày mẫu cách khác Cho HS quan Quan sát - Khoảng cách sát, nhận xétở nhiều góc độ các đồ vật không quá khác (chính diện, bên xa không quá trái, bên phải) gần cho thuận mắt - GV: Theo em cách bày mẫu Trả lời cùng lúc ta có thể nào đẹp và hợp lý ? nhìn đồ vật - Gv: bổ sung minh hoạ bảng Lắng nghe , quan tư hợp lý để học sinh hiểu rõ sát Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (79) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Chú ý: đồ vật có cách xếp khác bố cục - GV: hình dáng chúng khác chúng có cấu trúc chung từ ác hình khối (gv minh hoạ) - Em hãy cho biết mẫu chúng ta gồm chất liệu gì ? - GV hướng dẫn HS quan sát vị trí mẫu: vật trong, vật ngoài, phần bị che khuất + Kích thướt, cao, thấp, to, nhỏ + Tỷ lệ các phận, cao, thấp, rộng, hẹp HS quan sát nhận xét Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn HS cách vẽ - GV: yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ theo mẫu các bài đã học - GV: hướng dẫn HS cách đo và minh hoạ trực tiếp cách xác định khung hình chung - Khi vẽ khung hình đồ vật cần ước lượng tương đối chính xác và chú ý so sánh vị trí, tỷ lệ để có điểm chính xác và khung hình chính xác - Dựa vào khung hình riêng vật mẫu chúng ta quan sát, đối chiếu theo chiều ngang dọc để tìm tỷ lệ các Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Lắng nghe, ghi vở, quan sát Trả lời Quán sát Trả lời Năm học 2012-2013 + ND: nắp phích: hình trụ + Vai phích: Hình chóp cụt + Thân, đế là hình trụ - Là các vật mẫu làm nhiều vật liệu khác nhau: sắt, sứ, sắt tráng men, gỗ, nhôm nên độ đậm nhạt chúng khác II/ Cách vẽ Gồm các bước: B1: ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung B2: vẽ khung hình đồ vật Quan sát Lắng nghe Quan sát gv, ghi B3: Vẽ phác các nét chính Môn: Mĩ thuật (80) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn phận phác các nét thẳng - Khi đã có các nét chính ta tiếp tục quan sát đối chiếu dùng các nét cong thẳng để vẽ chỉnh lại hình cho gần giống với mẫu Hoạt động 3(20’): Hướng dẫn học sinh làm bài - GV: quan sát HS làm bài Tiến hành vẽ bài kịp thời có phương pháp gợi theo hướng dẫn mở hướng dẫn theo các bước gv vừa học và cách: + Ước lượng tỷ lệ + Cách vẽ nét chi tiết Năm học 2012-2013 B4: vẽ chi tiết *câu hỏi và bài tập: - Vẽ theo mẫu có thực “Cái phích và quả” - Bố cục tự chọn tuỳ theo khổ giấy Hoạt động 4(5’): đánh giá kết học tập - GV: chọn vài bài cho HS so sánh, nhận xét bố Quan sát, nhận cục, hình vẽ có tả đặc xét bài vẽ điểm mẫu không - gv nhận xét và đánh giá Lắng nghe củng cố(3’) - nhận xét và rút kinh nghiệm bài vẽ cho hs - Củng cố kiến thức trọng tâm bài Dặn dò(1’) -Chuẩn bị đồ dung học tập cho tiết sau ************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: vẽ theo mẫu: TIẾT 29-BÀI 28: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT(TIẾT 2) I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS biết phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (81) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Kỹ năng: HS vẽ đậm nhạt các mức độ đậm, đậm vừa, nhạt và sáng gần với mẫu thái độ: cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật đen trắng II/ Chuẩn bị 1./ giáo viên: - Mẫu vẽ cái phích và - Hình minh hoạ các bước vẽ đậm nhạt - Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ đậm nhạt - Một số bài vẽ học sinh 2./ Học sinh: - Bài vẽ bài 27 - Bút chì đen, tẩy III Tiến trình lên lớp: 1/ kiểm tra 15’ Đề bài: em hãy mẫu cái phích và quả( vẽ hình) Đáp án thang điểm: *đáp án: bài vẽ có bố cục cân đối, hình vẽ rõ ràng bài vẽ có hình gần giống mẫu có thái độ tích cực cố gắng học tập * Đánh giá: loại Đ: thực đầy đủ các yêu cầu kiến thức kĩ yêu cầu bài vẽ theo mẫu Loại CĐ: các trường hợp còn lại 2/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động hs Ghi bảng Hoạt động 1(10’): Hướng III.Cách vẽ đậm nhạt dẫn HS cách vẽ đậm nhạt - Nhìn mẫu, điều chỉnh lại hình - đặt mẫu vẽ tiết Quan sát vẽ y/c hs nhắc lại các bước vẽ Trả lời - vẽ phác mảng hình đậm nhạt hình đã học - vẽ đậm nhạt: diễn tả sáng tối Gv hướng dẫn lại hs vẽ hình Quan sát gv trên mẫu vẽ và y/c hs quan sát và chình hướng dẫn -hoàn thành bài vẽ sửa hình vẽ cho giống mẫu Hướng dẫn hs vẽ đậm nhạt Quan sát theo các bước vẽ minh hoạc trên bảng Nhấn mạnh lại các bước vẽ cho hs nắm trước Ghi vào thực hành Hoạt động 2(15’): hướng *câu hỏi và bài tập: Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (82) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn dẫn học sinh làm bài - đưa yêu cầu bài , bao quát lớp hướn dẫn hs còn lúng túng vẽ bài - theo dõi tiến trình hs sinh thực hành kịp thời giúp đỡ học sinh làm bài tốt củng cố(4’) - nhận xét và rút kinh nghiệm bài vẽ cho hs - Củng cố kiến thức trọng tâm bài Dặn dò(1’) -Chuẩn bị đồ dung học tập cho tiết sau Năm học 2012-2013 - vẽ cái chai và cái hộp và hình cầu **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: thường thức mĩ thuật: TIẾT 30-BÀI 29: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KỲ CỔ ĐẠI I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS làm quen với văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại thông qua phát triển rực rỡ mỹ thuật thời đó Kỹ năng: HS hiểu cách sơ lược phát triển các loại hình mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã Thái độ: Trân trọng mĩ thuật cổ đại nhân loại II/ Chuẩn bị 1./ giáo viên: - Hình minh hoạ ĐDDH MT6 - Sưu tầm tranh, ảnh các công trình nghệ thuật các văn hoá trên 2/ Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến nội dung bài III Tiến trình lên lớp: 1/ kiểm tra bài cũ(5’) -kiểm tra bài vẽ tiết trước học sinh 2/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động hs Ghi bảng Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (83) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Hoạt động 1(10’): Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát Mĩ Thuật Ai Cập cổ đại GV: yêu cầu HS tìm hiểu mục I SGK trả lời các câu hỏi sau GVkết hợp với đồ giới - Em biết gì Ai cập cổ đại ? - GV: Nhấn mạnh thêm thông tin thời kỳ cổ đại các quốc gia này đã bắt đầu hình thành giai cấp chiếm hữu nô lệ Ai Cập chia làm miền : Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập - Về kiến trúc Ai Cập có gì tiêu biểu - gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu điêu khắc Gv nhấn mạnh- Do tin bất diệt linh hồn nên người Ai Cập cho xây Kim Tự Tháp là nơi vĩnh các Pharaong (vua) và là điều kiện cho nghệ thuật ướp xác, tạc tượng * hướng dẫn hs tìm hiểu hội họa: Hội họa cổ đại có thành tựu gi? Gv chốt y, ghi bảng I/ Sơ lược mĩ thuật Ai Cập thời kỳ cổ đại - Nằm bên bờ sông Nin thuộc châu phi cách đây 5000 năm Trả lời Lắng nghe 1/ Kiến trúc - Có nhiều ngôi đền lộng lẫy - Những kim tự tháp đồ sộ - Kim tự tháp kê ốp cao138m đáy vuôngcó cạnh 225m Trả lời Lắng nghe Trả lời Ghi Hoạt động 2(10’):Tìm hiểu khái quát Mĩ Thuật Hi Lạp thời kỳ cổ đại - GV: nêu vài nét bối cảnh Nghe giảng lịch sử đất nước Hi Lạp nhìn Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 2/ Điêu khắc - Có nhiều tượng đá đồ sộ tượng trưng cho quyền linh hồn - Tượng nhân sư, hoàng hậu Ai Cập, Pharaong 3/.Hội hoạ - Tranh tường xuất - Tranh vẽ các vị thần và người sáng lập giới II/ Sơ lược mĩ thuật Hi Lạp thời cổ đại 1/ Kiến trúc - Có nhiều công trình kiến trúc, phù điêu đồ sộ cụ thể là đền Pác- Môn: Mĩ thuật (84) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn địa trung hải, hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ, có phân công lao động công nghiệp và nông nghiệp nên Hi Lạp có thời kỳ hưng thịnh - Người Hi Lạp kiến trúc Trả lời có gì khác với Ai Cập ? - Thời kì Hi Lạp cổ đại ngoài Trả lời phù điêu, kiến trúc, điêu khắc còn có thêm hội hoạ và đồ gốm giai đoạn này phát triển nào ? + Hội hoạ + Đồ gốm Hoạt động 3(10): Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát Mĩ Thuật La Mã thời kỳ cổ đại - GV: yêu cầu HS đọc tìm hiểu nội dung mục III SGK trả lời câu hỏi - Kiến trúc La Mã khác với Ai Cập và Hi Lạp chỗ nào ? - Vì kiến trúc đô thị phát triển ? - GV: có công trình lớn nào? - GV: điêu khắc giai đoạn này có gì đặc biệt ? Là nơi sinh tượng đài kỵ sĩ Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 tê-nông - Có nhiều kiểu cột đời sớm nhất, cổ và hình dáng đơn giản 2/ Điêu khắc có nhà điêu khắc lớn: + Mi rông (người ném đĩa) + Po-li-det (Đô ri phom va a, man) 3/ Hội hoạ - gốm a/ Hội hoạ - Chủ yếu vẽ đề tài thần thoại mang tính thực sâu sắc và họ đã tìm tỷ lệ mẫu mực người b/ Đồ gốm - Gắn liền với phát triển hội hoạ có nhiều cách tạo dáng khác nhau, cách trình bày hình ảnh phong phú III/ Sơ lược mĩ thuật La Mã cổ đại 1/ Kiến trúc Đọc sgk - kiến trúc đô thị phát triển Trả lời - Họ đã sáng chế xi măng Trả lời Trả lời Trả lời - Đấu trường cô- li-đê, công trình khải hoàn môn 2/ Điêu khắc - Tượng chân dung (hoàng đế La Mã) Ô guýt - Tượng đài kỵ sĩ tiếng “Hoàng đế Mác-ô-ren trên lưng Môn: Mĩ thuật (85) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Gv nhấn mạnh , ghi bảng Ghi Hoạt động 4(5’): Đánh giá Trả lời các câu kết học tập hỏi sgk - GV: đặt số câu hỏi kiểm tra nhận thức HS văn hoá: Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại củng cố(4’) - Củng cố kiểm thức trọng tâm bài dặn dò(1’) -Học bài và chuẩn bị bài sau Năm học 2012-2013 ngựa” 3/ Hội hoạ - Tranh tường xuất hoạ sĩ vẽ theolối vẽ thực Câu hỏi và bài tập: ************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: thường thức mĩ thuật TIẾT 31-BÀI 32: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI I Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Học sinh nhận thức rõ các giá trị nghệ thuật MT Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại, kỹ - biết thêm nét riêng biệt văn hoá thái độ : - Biết trân trọng văn hoá nghệ thuật nhân loại II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Giáo án , SGK Tài liệu tham khảo, trực quan 2.Học sinh : Đọc trước bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho môn III Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ( 4’) Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (86) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Em nêu vài nét mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại? Kể tên số công trình kiến trúc và điêu khắc tiêu biểu? 2.Bài : *giới thiệu bài: (1’) bài trước các em đã tìm hiểu sơ lược các mỹ thuật thời kỳ cổ đại Để hiểu rõ các MT đó các em tìm hiểu qua bài học hôm Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng Hoạt động (15’): I/ Kiến trúc : Tìm hiểu kiến trúc ? Vì Ai Cập gọi * Kim tự tháp Kê- ốp ( Ai là đất nước kim Trả lời Cập) tự tháp khổng lồ ? ( Vì Ai Cập có nhiều Lắng nghe - Có nhiều Kim tự tháp ( còn lại kim tự tháp, ngày 67 KTT) Men Phít thủ đô Ai Cập cổ đại) và Cai Rô thủ đô Ai Cập ngày còn - Kim tự tháp Kê ốp có hình kim tự tháp đứng sừng chóp cao 183m trông sững đất trời là : Kê núi nhân tạo, ghép kín ốp, Kê- Phơ- Ren, Mi- Kêđặc, đáy là hình vuông có cạnh Ri- Nốt, đó kim tự dài 225m, bốn cạnh là hình tháp Kê ốp là tiếng tam giác cân cùng chung đỉnh ? Em hiểu gì kim tự - Kim tự tháp xây dựng tháp Kê ốp ? Miêu tả kim Trả lời đá vôi Người ta đã phải sử tự tháp dụng đến hai triệu phiến đá vôi, ( Là lăng mộ Pha- Racó nhiều phiến đá nặng đến gần Ông, Kê ốp xây dựng Lắng nghe vào khoảng 2900 năm - Kim tự tháp Kê ốp xếp là trước công nguyên và kéo kỳ quan giới dài khoảng 20 năm và là di sản văn hoá vĩ đại ? Kim tự tháp xếp không Ai Cập mà còn hạng ntn Trả lời nhân loại * Bổ sung : - Đường vào Lắng nghe, ghi kim tự tháp hướng bắc hẹp có cửa vào lòng kim tự tháp có khoảng trống chứa loại cát không có Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (87) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 các vùng xung quanh, chính nhờ các khoảng cát này mà kim tự tháp không bị ảnh hưởng các chấn động địa chất và tồn đến ngày Hoạt động 2(20’): Tìm hiểu điêu khắc : Giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu: Tên gọi, hình dáng, ý nghĩa tượng nhân sư ? Tại lại có tên + Đầu người tượng trưng cho trí tuệ, quyền lực, thân sư tử tượng trưng cho sức mạnh ? Miêu tả đặc điểm tượng + Tượng tạc từ tảng đá hoa cương lớn vào khoảng năn 2700 trước công nguyên Tượng đặt trước kim tự tháp KêPhơ-Ren và có đặc điểm sau: * Kết luận: Tượng nhân sư là kiệt tác điêu khắc cổ đại còn tồn đến ngày nay, các nghệ sĩ nghiên cứu cách xây dựng tượng và tạo hình người người Ai cập cổ đưa vào điêu khắc tượng đài đại *tượng vệ nữ mi-lô : Các Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh II/ Điêu khắc: 1.Tượng Nhân Sư ( Ai Cập): Lắng nghe Trả lời + Nhân Sư còn gọi là ( X Phanh ) là tượng đầu người, mình sư tử Lắng nghe, ghi Trả lời Lắng nghe,ghi + Tượng đặt trước kim tự tháp Kê-Phơ-Ren + Cao khoảng 20m, thân dài 60m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, miệng rộng2,3m, mặt nhìn hướng mặt trời mọc nên trông oai nghiêm hùng vĩ Lắng nghe Lắng nghe Môn: Mĩ thuật (88) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn tác giả: Phi-Đi-át, MiRông, Pô-Li-CLét, bên cạnh các tượng có tên tác giả, còn nhiều các tượng đẹp không có tên tác giả bị vùi lấp, sau này phát hiện, tượng đó là tượng vệ nữ Mi-Lô *Cho học sinh tìm hiểu tượng Mi-Lô: ? Tượng tìm thấy đâu ? Miêu tả đặc điểm tượng *tượng Ô-guyt : - Nét đặc sắc điêu khắc La Mã thời kỳ cổ đại là tượng chân dung và tượng đài kỵ sĩ ? Miêu tả tượng -Đây có thể coi là nhóm tượng vì ngoài tượng Ô Guýt còn có tượng thần tình yêu cưỡi cá rô phi nhỏ chân, * Kết luận: Tượng Ô guýt là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách diễn tả điêu khắc La Mã cổ đại thể : Năm học 2012-2013 2.Tượng vệ nữ Mi-lô ( Hy Lạp): - Mi- Lô là tên hòn đảo trên biển Ê- Giê (Hi-Lạp ) năm 1820 người ta đã tìm thấy tượng phụ nữ cao 2,04m, tuyệt đẹp, với thân hình cân đối tràn đầy sức sống tuổi sức sống tuổi xuân, người ta đã đặt tên tượng là vệ nữ Mi-Lô Trả lời Trả lời Trả lời Lắng nghe 3.Tượng Ô- guýt ( La Mã) : Trả lời Lắng nghe Lắng nghe - Ô Guýt là người thiết lập đế chế La Mã trị vì từ năm 30 đến năm 14 trước công nguyên - Tượng tạc theo phong cách tả thực, nhiên tượng đã diễn tả theo hướng lý tưởng hoá, Ô Guýt với nét mặt cương nghị, bình tĩnh tự tin và thể cường tráng vị tướng hùng dũng Củng cố:(4’) - Nhắc lại kiến thức toàn bài Dặn dò:(1’) - Chuẩn bị cho bài sau giấy vẽ, chì, màu, tẩy… *********************************************************** Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (89) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: vẽ trang trí TIẾT 32-BÀI 31: TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐẶT LỌ HOA I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS Hiểu thêm vẻ đẹp trang trí ứng dụng Kỹ năng: HS Biết cách trang trí khăn để đặt lọ hoa Thái độ: biết làm đẹp cho sống qua trang trí các đồ vật II/ Chuẩn bị 1.Giáo viên - Một số lọ hoa có hình dáng trang trí khác - Một số khăn trải bàn có hình trang trí - Dụng cụ, kéo, hồ dán, thước, màu 2.Học sinh - Giấy, bút chì, tẩy, que đo III Tiến trình lên lớp: 1./ Kiểm tra bài cũ(4’): em hãy cho biết vài nét Kim tự tháp kê-Ốp? kể tên các tác phẩm điêu khắc tiêu biểu Hi Lạp, la Mã cổ đại? 2./ Bài mới: -Giới thiệu bài (1’) :Cuộc đời người dù ngắn hay dài có và tham gia vui, lễ hội, ngày sinh nhật, đám cưới, buổi họp mặt, ngày mừng thọ ông bà, bố mẹ Trong ngày đó người ta thường trang trí lọ hoa trên bàn tiệc, bàn tiếp khách để tạo cho các hoạt động đó thêm hiệu hơn, tạo lên không khí thoải mái để tôn lên vẻ đẹp lọ hoa người ta đã dùng khăn nhỏ có trang trí hoa văn, hoạ tiết Vậy để trang trí khăn để đặt lọ hoa chúng ta cùng tìm hiểu bài 31 Hoạt động GV Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Gv đặt số lọ hoa trên Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hoạt động hs Quan sát nhận xét theo hướng dẫn gv Ghi bảng I./ Quan sát và nhận xét Môn: Mĩ thuật (90) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn khăn có trang trí và lọ hoa đặt trên bàn hỏi + Em hãy quan sát hai lọ hoa trên đây và cho biết lọ hoa nào hấp dẫn hơn, thu hút người xem hơn? + Vì nó lại ghây chú ý ? + Một lọ hoa nhỏ đặt trên khăn to và ngược lại lọ hoa to đặt trên khăn nhỏ có phù hợp không? Gv kết luận và chuyển y Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ trang trí có đã học? GV minh hoạ các bước lên bảng GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước trang trí úng dụng GV minh hoạ bảng Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Quan sát Trả lời Quan sát Hoạt động 3(20’): Hướng dẫn học sinh làm bài GV nêu yêu cầu + Chúng ta có thể trang trí theo hai Tiến hành vẽ bài cách( trang trí theo cách trang ttrí theo hướng dẫn và trang trí theo cách trang gv trí ứng dụng + Có thể vbẽ chì sau đó tô màu cách xé dán GV quan sát học sinh làm bài và gợi mở cho học sinh theo cách trang trí riêng em + Cách xếp bố cục + Trang trí trang trí Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 + Chiếc khăn tôn lên vẻ đẹp và trang cho lọ hoa +Dựa vào các bài trang trí hình vuông hình tròn đã học để thực bài trang trí khăn đặt lọ hoa II./ Cách trang trí * trang trí + Kẻ các trục đối xứng + Phác mảng hoạ tiết + Vẽ hoạ tiết vào mảng + Tìm đậm nhạt và vẽ màu * trang trí ứng dụng + Phác các mảng chính( cho phù hợp với hình đã chọn + Vẽ hoạ tiết vào mảng + Tìm đậm nhạt và vẽ màu *câu hỏi và bài tập: Em hãy trang trí khăn để đặt lọ hoa Môn: Mĩ thuật (91) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 ứng dụng + Cách xếp hoạ tiết + Tô màu củng cố(4’) - Nhận xét và rút kinh nghiệm cho các bài vẽ sau - Củng cố kiến thức trọng tâm bài Dặn dò(1’) - hs nhà học bài và chuẩn bị bài sau **************************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: vẽ tranh TIẾT 33-BÀI 33: ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM (TIẾT 1) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh hiểu cách vẽ tranh đề tài quê hương, củng cố thêm kiến thức vẽ tranh nói chung và thể loại đề tài nói riêng 2.Kĩ : Học sinh vẽ tranh đề tài quê hương theo ý thích 3.Thái độ: Học sinh hiểu và thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước làng quê Việt Nam II.Chuẩn bị : Giáo viên : : Giáo án , SGK Tài liệu tham khảo, trực quan 2.Học sinh : Đọc trước bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho môn III Tiến trình lên lớp : 1.Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra bài vẽ tiết trước hs bài (1’): Mỗi vùng quê việt nam lại có vẻ đẹp riêng không nơi nào giống nơi nào phong cảnh làng quê Việt Nam chúng ta nơi, khác mang đặc điểm vùng miền khác Hoạt động gv Hoạt động 1(7’)Hướng dẫn Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hoạt động hs Ghi bảng I Tìm và chọn nội dung Môn: Mĩ thuật (92) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn hs tìm chọn nội dung đề tài ? Tranh đề tài quê hương thường lấy hình ảnh nào? * Cho học sinh quan sát số tranh đã chuẩn bị - Giải thích tranh đề tài quê hương: Vẽ cảnh là chủ yếu, thể đặc điểm các vùng miền Hoạt động 2(8’): hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh ? Nhắc lại các bước vẽ tranh * Minh hoạ bảng theo lời hướng dẫn: + Chọn hình ảnh tiêu biểu + Tìm bố cục xếp chính phụ + Vẽ hình vẽ màu theo cảm nhận riêng * Chú ý: bố cục toàn bài, hình ảnh phù hợp với vùng miền Hoạt động 3(20’): hướng dẫn hs làm bài Hướng dẫn hs luyện tập - Vẽ bài trên khổ giấy quy định, tự chọn hình ảnh phù hợp để vẽ, vẽ màu theo cảm nhận riêng - Quan sát lớp hướng dẫn trực tiếp trên bài học Tìm và chọn nội dung theo hướng dẫn gv Trả lời Quan sát Lắng nghe Trả lời Quan sát Năm học 2012-2013 đề tài : Quê hương em : +cảnh vật : núi đá, cây thông xa mộc, nương ngô, sông nho Quế +Hoạt động người : Chợ phiên, chợ tình II Cách vẽ: chọn nội dung tìm bố cục vẽ hình vẽ mầu Lắng nghe Tiến hành vẽ bài theo hướng dẫn gv *bài tập : - Vẽ tranh phong cảnh quê hương Củng cố:(4’) - Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài quê hương dặn dò:(1’) Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (93) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Năm học 2012-2013 - Hoàn thành tiếp bài, sau mang treo bài chấm điểm học kỳ - Chuẩn bị tốt cho tiết thi học kì II *********************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Phân môn: vẽ tranh: TIẾT 34-BÀI 34: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM ( ĐỀ KIỂM TRA DO NHÀ TRƯỜNG RA) *********************************************************** Lớp: 6A Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6B Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6C Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng Lớp: 6D Tiết TKB……… ngày dạy……………….Sĩ số :……… vắng TIẾT 35- BÀI 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu : - Trưng bày bài vẽ đẹp nhằm mục đích tự đánh giá kết qủa giảng dạy, học tập giáo viên và học sinh năm học II Hình thức tổ chức : - Lựa chọn các bài vẽ đẹp năm học dán các bài vẽ trên khổ giấy A treo vào phía cuối lớp trên bảng theo các phân môn đã học - Tổ chức cho học sinh xem và nhận xét, đánh giá - Giáo viên giúp đỡ, phân tích giảng giải gợi ý cho học sinh hiểu rõ môn học mình - Học sinh sau quan sát nhận xét tự phát biểu cảm nghĩ mình môn học - GV nhận xét khích lệ động viên học sinh cho năm học sau ******************hết**************** Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Môn: Mĩ thuật (94) Trường PTDTBTTHCS Cán Chu phìn Gv: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Năm học 2012-2013 Môn: Mĩ thuật (95)