Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành : GV cho HS xem một số bài trang trí hình vuông và gợi ý: - Các bài trang trí sử dụng hoạ tiếùt gì?. - Hoạ tiết chính va[r]
(1)Tuần 1: Bài 1: Ngày Dạy: 02/09/2011 Vẽ Trang Trí VẼ ĐẬM , VẼ NHẠT I.Mục tiêu: - HS nhận biết đợ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt - HS tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản bài trang trí bài vẽ tranh - HSCNK: Tạo độ đậm nhạt bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh - HSCCNK giúp các em vẽ đúng độ đậm nhạt vào hình II Chuẩn bị: Giáo viên: -Hình minh hoạ sắc độ: đậm , vừa, nhạt - Một số tranh ảnh , bài vẽ có các độ đậm nhạt Học Sinh: - Giấy tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1phút) Lớp hát KTBC: (2 phút) - Giáo viên kiểm tra đồ dùng HS - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý câu hỏi: - tranh vẽ hình gì? (con vật, hình vuông) - tranh có màu nào? - màu nào đậm nhất? Đậm vừa và nhạt? GV nhận xét và bổ sung Kết luận:Màu sắc có nhiều độ đậm nhạt khác chúng có3sắc độ chính:đậm,vừa,nhạt Với sắc độ này làm cho bài vẽ sinh động HĐ 2: Cách vẽ đậm nhạt Cách tiến hành: GV cho HS xem hình vẽ tập vẽ và gợi ý: - hình vẽ có bông hoa? (3 bông hoa) - Bông hoa có các phận nào? (cánh, nhị, lá) - Vậy ta dùng bao nhiêu màu để vẽ hoa? (3 màu) GV bổ sung và chốt ý GV vẽ đậm nhạt mẫu lên bảng hướng dẫn HS: - Vẽ đậm: đưa nét mạnh, đan dày -Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ, đan thưa - Đậm vừa: đưa nét vừa phải Hoạt Động Của HọcSinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HSCCNK quan sát và trả lời HS chú ý, lắng nghe HS nhắc lại cách vẽ (2) Kết luận: HS nắm cách vẽ đậm nhạt HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: (20’) GV nêu yêu cầu bài vẽ Nhắc HS chọn màu và vẽ màu theo ý thích GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ màu theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn và nhận xét số bài về: (4’) Cách vẽ đậm nhạt hình đúng chưa? GV nhận xét, bổ sung, xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Cũng cố ,dặn dò Mời HS nhắc lại sắc độ màu vừa học (2’) Nhắc HS nhà sưu tầm tranh, ảnh thiếu nhi để chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi GV nhận xét tiết học HS tự làm bài HS quan sát và nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 2: Bài 2: Ngày Dạy: 09/09/2011 Thường Thức Mĩ Thuật XEM TRANH THIẾU NHI (Tranh “Đôi Bạn” Phương Liên) I.Mục tiêu: - Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh - Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp tranh - HSCNK: Mô tả các hình ảnh,các hoạt động và màu sắc trên tranh,có cảm nhận vẻ đẹp tranh (3) - HSCCNK giúp các em nắm tên tranh, tác giả, hình ảnh tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh “Đôi Bạn” SGK/5 - Một vài tranh thiếu nhi VN và quốc tế Học sinh: - Vở tập vẽ - Sưu tầm số tranh thiếu nhi (nếu có) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (3’) - GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Xem tranh Cách tiến hành: GV giới thiệu tranh “đôi bạn” và gợi ý : - Tranh có tên gì? Chất liệu? Ai vẽ? (26 ‘) - Trong tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính? (2 bạn nhỏ) - Hai bạn tranh làm gì? - Trong tranh sử dụng màu nào? - màu sắc toàn tranh sao? - Em có thích tranh này không? Vì sao? GV nhận xét, bổ sung GV tiếp tục cho HS xem tranh vẽ thiếu nhi quốc tế vẽ và yêu cầu HS nhớ các hình ảnh và màu sắc tranh GV hỏi: Qua hai tranh vừa xem thể điều gì tình bạn? Kết luận: Đây là hai tranh đẹp vẽ đề tài học tập và vui chơi các bạn nhỏ các bạn thiếu nhi VN và quốc tế vẽ HĐ 2: Nhận xét, đánh giá GV khuyến khích, động viên thái độ học tập (2’) HS Khen ngợi số HS có ý kiến phát biểu xây dựng bài HĐ 3: Củng cố, dặn dò Mời HS nhắc lại tên tranh, hình ảnh, màu sắc các tranh vừa học (3’) Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc số lá cây để chuẩn bị cho bài sau Hoạt Động Của HocïSinh HS quan sát tranh và trả lời HSCCNK nhắc lại HSCCNK trả lời HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ HS tiếp tục quan sát tranh và trả lời HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe ghi nhớ (4) GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 3: Bài 3: Ngày Dạy: 17/09/2010 Vẽ Theo Mẫu VẼ LÁ CÂY I.Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp vài loại lá cây - Biết cách vẽ lá cây -Vẽ lá cây và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp - HS biết yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên - HSCCNK vẽ lá vào hình và vẽ màu II Chuâûn bị: Giáo Viên: - Chuẩn bị vài lá cây thật - Tranh ảnh lá cây - Hình gợi ý cách vẽ Học Sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ - Chuẩn bị lá cây theo ý thích III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát (5) KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV giới thiệu số hình lá cây và gợi ý: - Lá cây có tên gì? Màu sắc? - Hình dáng và đặc điểm sao? - Lá có phận nào? (cuống, phiến,gân ) - Sự khác các loại lá? (5’) - Màu sắc lá cĩ thay đởi khơng? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Lá cây có nhiều loại, loại có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau.cây có nhiều tác dụng cho bóng mát, làm bánh, vì các em phải biết chăm sóc cây xung quanh để có nhiêù cảnh đẹp thiên nhiên (5’) HĐ 2: Cách vẽ Cách tiêùn hành: GV treo hình gợi ý cách vẽ hướng dẫn các em: - Nhìn và vẽ hình dáng chungcủa lá trước - Vẽ thêm chi tiết cho giống lá - Vẽ màu theo ý thích Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ lá cây (20’) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập va øgợi ý - Vẽ hình vưà với phần giấy quy định - Vẽ màu khác màu lá và vẽ theo ý thích GV đến bàn hướng dẫn HS thêm KL: HS vẽ hình lá cây va øvẽ màu (5’) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GGV cùng HS chọn và nhận xét số bài vẽvề: - Hình dáng lá và cách xếp hình - Màu sắc và cách vẽ hình GV nhận xét, bổ sung và xếp loại (2’) Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS lên bảng vẽ hình lá HS biết giữ gìn bảo vệ, chăm sóc cây cối và Hoạt Độngcủahọc Sinh HSCCNK trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự làm bàùi HSCCNK vẽ lá HS nhận xét bài vẽ HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (6) yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc vài loại cây để chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh vườn cây GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết học: Tuần 4: Bài 4: Ngày Dạy: 24/09/2010 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu: - Nhận biềt hình dáng,màu sắc vẽ đẹp số loại cây - Biết cách ve cây đơn giản - Vẽ tranh vườn cây đơn giản( cây) và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,vẽ màu phù hợp - HS thêm yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây - HSCCNK vẽ hình cây và vẽ màu II.Chuẩn bị: Giáo Viên: - Một số tranh ảnh các loại cây - Hình hướng dẫn cách vẽ Học Sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: (1’) lớp hát 2.KTBC: (2’) GV kiễm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nôị dung đề tài Cách tiến hành: GV giới thiệu tranh,ảnh các loại cây và gợi ý: - Tranh vẽ cây gì? Có phận nào? - Hình dáng và màu sắc sao? Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK trả lời HS trả lời (7) - Cây xanh cho chúng ta lợi ích gì? chúng ta phải làm gì để bảo vệ, chăm sóc cây cối xung quanh? GV nhận xét và bổ sung thêm nội dung: Kết luận: Cây có nhiều loại chúng có hình dáng, đặc điểm và màu sắc khác nhau.vì chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ cây cối (5’) xung quanh để tạo cảnh quan đẹp cho sống HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành : GV vẽ phát hình cây lên bảng và hướng dẫn: - Vẽ hình dáng các loại cây trước - Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích Có đậm , có nhạt GV mời HS nhắc lại cách vẽ GV cho HS xem số bài vẽ HS năm trước để các em tham khảo thêm Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh vêø cây HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành: GV nêu yêu càu bài tập Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định (4’) GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ vườn cây theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình và cách xếp hình - Cách vẽ màu và màu sắc tranh (3’) GV nhận xét, bổ sung và xếp loại bài vẽ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS lên bảng vẽ hình cây theo ý thích HS biết yêu quí chăm sóc bảo vệ cây cối Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc số vật và chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau: nặng vẽ, xé dán vật GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS lắng nghe HS theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ hình cây và vẽ màu HS quan sát tranh bạn và nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng HS lắng nghe và ghi nhớ (8) Tuần 5: Ngày Dạy: 26/09/2008 Baì 5: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I.Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp số vật - Biết cách nặn, xé dán vẽ vật - Nặn vẽ,ø xé dán hình vật theo ý thích - HSCNK: Hình vẽ,xé nặn cân đối,biết chọn màu phù hợp(nếu là vẽ xé dán) - HS biết bảo vêï, chăm sóc vật xung quanh mình - HSCCNK giúp các em xé dán hình vật vào tranh II Chuẩn bị: 1.Giáo Viên: - Tranh ảnh số vật - Bài nặn xé dáng vật Hoc Sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu, giấy màu III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn dịnh lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh HĐ 1: Quan sát Cách tiến hành: GV giới thiệu số tranh vật và gợi ý: - Con vật có tên là gì? Màu sắc sao? - Có phận chính nào? - Đặc điểm bật vật là gì? - Em chọn vật nào để xé dán? Vì sao? Em dã làm gì để chăm sóc bảo vệ vật đó? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Con vật có nhiều loại , loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp khác nhau.chúng ta phải biết yêu quí bảo vệ vật HSCCNK quan sát tranh và trả lời HS trả lời HS nhớ và kể vài vật mà em biết HS lắng nghe (9) xung quanh HĐ 2: Cách xé dán Cách tiến hành: GV hướng dẫn cách xé dán và làm mẫu trước lớp để HS quan sát theo dõi: - Chọn giấy màu thích hợp và vẽ hình vật (5’) phía sau tờ giấy màu - Xé dán các phận theo hình vừa vẽ - Dán dính các phận vào khung hình tạo thành hình vật theo ý thích ( nằm, đứng ) Mời HS nhắc lại cách xé dán KL: HS nắm cách xé dán hình vật HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành: GV cho HS xem số bài xé dán vật Nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS xé dán hình phù hợp cân đối Có thể dán thêm hình ảnh phụ cho sinh động Cần tiết kiệm giấy làm bài Không vứt (5’) rác chỗ ngồi.giữ vệ sinh lớp học GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS xé dán hình vật HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn và nhận xét số bài (2’) về: Cách xé dán vật và màu sắc GV nhận xét, bổ sung và xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò GV mời HS lên bảng vẽ hình vật Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài sau chuẩn bị bài mới: Màu sắc, cách vẽ màu vào hình GV nhận xét tiết học HS quan sát, theo dõi và ghi nhớ cách vẽ Một HS trả lời HS tự làm bài HSCCNK xé dán hình vật theo ý thích HS nhận xét bài vẽ bạn HS chọn bài đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 6: Ngày dạy: 03/10/2008 Bài 6: MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (10) I Mục tiêu: - HS sử dụng các màu đã học - HS biết thêm3 màu các cặp màu pha với nhau:cam,tím,xanh lục - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích - HSCNK: Biết chọn màu,vẽ màu phù hợp,màu tô đề, gọn hình - HSCCNK giúp các em vẽ màu vào hình, ít lem ngoài II Chuẩn bị: Giáo Viên: - Bảng màu và màu - Một số tranh có các màu và màu - Một số bài vẽ màu vào tranh dân gian Học Sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếùu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: - GV cho HS xem màu và yêu cầu HS gọi tên màu này( đỏ, vàng, xanh lam) - GV yêu cầu HS tìm 3màu này hộp màu - GV tiếp tục cho HS xem màu - GV vào hình minh hoạ hướng dẫn HS cách pha màu mới.( cam, tím, lục) - Mời HS nhắc lại cách pha màu - Yêu cầu HS chọn từ hộp màu màu - GV nhận xét Kết luận: Màu sắc luôn luôn thay đổi và phong phú, nó làm cho sốn chúng ta tươi đẹp HĐ 2: Cách vẽ màu Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình và gợi ý HS nhận các hình ảnh có tranh - GV gợi ý HS cách vẽ màu vào hình - Nhắc HS chọn, màu tươi sáng, rực rỡ, có đậm nhạt, màu khác màu các hình tranh Vẽ màu hình ảnh chính trước, phụ vẽ màu sau Kết luận: HS nắm cách vẽ màu HĐ 3: Thực hành Cách tiếùn hành: - GV cho HS xem số tranh đã vẽ màu - Yêu cầu HS vẽ màu vào hình Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HS thực theo yêu cầu GV HS quan sát HS chú ý lắng nghe cách vẽ (11) (20’) (5’) (2’) - GV đến bàn hướng dẫn HS thêm KL: HS vẽ màu vào hình theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá - GV và HS chọn, nhận xét số bài về: + Màu sắc và cách vẽ màu - GV nhận xét, bổ sung và xếp loại - Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò - GV mời HS nhắc lại các màu vừa học - Nhắc HS quan sát hình ảnh trên đường học để chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài em học - GV nhận xét tiết học HS tự làm bài HS nhận xét bài vẽ HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiêïm tiết dạy: Tuần 7: Bài 7: Ngày Dạy: 15/10/2010 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I.Mục Tiêu: - HS hiểu nội dung đề tài - HS biết cách vẽ tranh đề taì em học - Vẽ tranh đề tài em học - HSCNK: Sắp xếp hìnhvẽ ccân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS thêm yêu trường lớp mình - HSCCNK giúp các em vẽ hình ảnh đúng ND và vẽ màu II Chuẩn Bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh đề tài em học - hình gợi ý cách vẽ - số bài vẽ HS (12) Học sinh: - vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) 20’ (5’) (2’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành: GV cho HS xem tranh và gợi ý: - Tranh vẽ nội dung gì?(HS: các bạn học) - Tranh vẽ hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì?- Màu sắc sao? GV nhận xét bổ sung GV hỏi để HS suy nghĩ và trả lời: - Hằng ngày em học cùng ai? Mang theo gì? - Phong cảnh hai bên đường có gì? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Vẽ tranh đề tài học có niều nội dung thể ND có hình ảnh khác HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: GV treo hình gợi ý cách vẽvà hướng dẫn HS: - Chọn nội dung đề tài và hình ảnh để vẽ tranh - Vẽ hình ảnh chính trước vẽ thêm hình ảnh phụ.- vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ HĐ 3: Thực hành Cách tiếøn hành: GV nêu yêu cầu bài tập GV nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn và nhận xét số bài về: Nội dung tranh, cách vẽ hình và màu sắc? GV nhận xét, bổ sung và xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Nhắc lại cách vẽ tranh Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK vừa quan sát vừa trả lời HS khác nhận xét HS nhớ lại và trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe HSnhắc lại HS làm bài HSCCNK vẽ hình ảnh vào tranh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời (13) Yêu cầu HS nhà hoàn thành bài Về nhà xem tranh “tiếng đàn bầu” để chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 8: Bài 8: Ngày Dạy: 22/10/2010 Thường Thức Mĩ Thuật XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU I Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc tùm hiểu vẻ đẹp tranh hoạ sĩ - Mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh - HSCNK: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích - HS thêm yêu mến cô chú đội - HSCCNK giúp các em nắm tên tranh, tác giả, hình ảnh tranh II Chuẩn bị: Giáo Viên: - Tranh “tiếng đàn bầu” và số tranh khác Học Sinh: - Vở tập vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (3’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Xem tranh Cách tiến hành: Hoạt Động Của Học Sinh (14) Yêu cầu HS xem tranh Tiếng đàn bầu: - Tên tranh là gì? Tác giả và chất liệu? - Tranh vẽ đề tài gì? (bộ đội) (30’) - Trong tranh có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính vẽ gì? (chú đội) - Tranh vẽ có người? (3 người) - Anh đội và em bé làm gì? - Hoạ sĩ đã vẽ màu nào tranh? - Em có thích tranh này không? Vì sao? GV nhận xét,bổ sung GV cho HS xem thêm số tranh khác đề tài đội để các em nắm rõ cách xếp hình ảnh và màu sắc Kết luận: Bức tranh “tiếng đàn bầu” là tranh đẹp vẽ đề tài đội hoạ sĩ Sĩ Tốt HĐ 2: Nhận xét, đánh giá GV động viên, khuyến khích và khen ngợi (2’) HS phát biểu ý kiến xây dựng bài HĐ 3: Củng cố, dặn dò Mời HS nhắc lại tên tranh, tác giả, chất liệu (3’) Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc số mũ để chuẩn bị bài sau: Vẽ cái mũ GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết học: HS quan sát và trả lơì HSCCNK nhắc lại HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (15) Tuần 9: Bài 9: Ngày Dạy: 29/10/2010 Vẽ Theo Mẫu VẼ CÁI MŨ I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng số loại mũ (nón) - Biết cách ve cái mũ(nón) - Vẽ cái mũ (nón) theo mẫu - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ ccân đối,hình vẽ gần với mẫu - HSCCNK giúp các em vẽ các mũ vào khung hình II Chuẩn bị: Giáo Viên: - Tranh ảnh các loại mũ - Mũ thật để làm mẫu - Hình gợi ý cách vẽ cái mũ Học Sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - Kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời gian (5’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV cho HS xem vài loại mũ và gợi ý: kể tên các loại mũ, hình dáng, màu sắc? - Hình dáng các mũ có giống không? HS trả lời - Mũ giúp ta điều gì? HSCCNK trả lơì - Mũ làm chất liệu gì? (vải, len ) GV nhận xét, bổ sung KL: Mũ có nhiều loại , loại có hình dáng, màu sắc khác có chung lợi ích là HS lắng nghe che mưa và che nắng cho chúng ta (16) HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: (5’) GV đặt mẫu cái mũ và hướng dẫn HS : - vẽ khung hình chung và phác phần chính - Vẽ hình dáng bên ngoài mũ nét thẳng - Chỉnh sửa chi tiết nét cong cho giốngmẫu - Trang trí và vẽ màu theo ý thích Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ cái mũ HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV cho HS xem số bài vẽ cái mũ (20’) GV nêu yêu cầu bài tập Gợi ý HS vẽ hình vừa với phần giấy GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hình cái mũ theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vàgợi ý HS nhận xét về: Hình vẽ, cách xếp hinh, màu sắc GV nhận xét, bổ sung và xếp loại (5’) Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò GV mời HS lên bảng vẽ hình cái mũ Nhắc HS nhà quan sát khuôn mặt người thân để chuẩn bị bài sau: Vẽ chândung (3’) GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết học: HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ cách vẽ HS trả lời HS làm baì HS nhận xét bài vẽ HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng HS lắng nghe và ghi nhớ (17) Tuần 10: Bài 10: Ngày Dạy: 5/11/2010 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG I Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc diểm khuôn mặt người - Biết cách vẽ chân dung đơn giản - Vẽ chân dung theo ý thích - HSCNK:Vẽ khuôn mặt đối tượng,sắp xếp hình vẽ cân đối,màu sắc phù hợp - HS thêm yêu quý người xung quanh mình - HSCCNK giúp các em vẽ hình chân dung và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh thiên nhiên - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HọcSinh Gian HĐ 1: Tìm hiểu tranh chân dung Cách tiếùn hành: GV cho HS xem tranhchân dung và gợi ý: HS quan sát và trả lời - Tranh chân dung là tranh vẽ gì? - Bợ phận nào người là chính? (khuơn mặt) HSCCNK nhắc lại (5’) - Các chân dung vẽ ai? Có khuôn mặt hình gì? - Chân dung nào vẽ toàn thân, bán thân? Vì sao? GV nhận xét,bổ sung Kết luận: Tranh chân dung là tranh vẽ khuôn mặt là chính có thể vẽ toàn thân bán thân làm rõ HS lắng nghe đặ điểm khuôn mặt người định vẽ HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: GV cho HS xem vài chân dung khác (5’) để HS nhận xét bài nào vẽ đẹp, chưa đẹp? GV gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Vẽ hình dáng bên ngoài khuôn mặt trước - Vẽ thêm chi tiết mắt, mũi, miệng - Vẽ màu theo ý thích HS chú ý lắng nghe Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm vẽ hình và xếp hình HS trả lời HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: (18) Gv nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định GV dến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn HS nhận xét số bài về: Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc GV nhận xét, bổ sung và xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS lên bảng vẽ chân dung người Nhắc HS nhà quan sát đồ vật có trang trí đường diềm đã sử dụng hoạ tiét gì để chuận bị bài sau: vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm GV nhận xét tiết học (20’) (5’) (2’) HS tự làm bài HSCCNK vẽ hình và màu HSnhận xét bài vẽ HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 11: Bài 11: Ngày Dạy: 12/ 11/2010 Vẽ Trang Trí VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu: - Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản - Vẽ tiếp hoạ tiét và vẽ màu vào đường diềm - HSCNK: Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu gọn, phù hợp -HSCCNK giúp các em vẽ đúng hoạ tiết vào hình và vẽ đúng màu II Chuẩn bị: (19) Giáo viên: - Một vài đồ vật trang trí đường diềm - Một số bài trang trí đường diềm - Hình hướng dẫn cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, vở, màu vẽ III Các hoạt động dạy - học chủ yếùu: 1.Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài : Giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV cho HS xem bài trang trí đường diềm và gơiý - Trang trí hoạ tiết vẽ gì? Giống hay khác nhau? - Các hoạ tiết giống vẽ hình nào? (5’) - trang trí làm cho đồ vật sao? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật trang trí đường diềm,làm cho đồ vật đẹp HĐ 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu Cách tiến hành: GV yêu cầu HS xem hình vở/15 và gợi ý: - Bài này vẽ hoạ tiết gì? Đã hoàn thành chưa? Sau đó hướng dẫn HS cách vẽ hoạ tiết vào hình: (5’) H1: yêu cầu HS vẽ tiếp hình theo các nét chấm H2: Nhìn mẫu để vẽ tiếp hoạ tiết các ô còn lại Cách vẽ màu: - HS chọn màu theo ý thích Những hoạ tiết giống vẽ cùng màu, màu khác màu hoạ tiết Kết luận: HS nắm cách vẽ hình và màu HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài làm Nhắc HS vẽ hoạ tiết cho và GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hoạ tiết và màu vào hình HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn và nhận xét số bài vẽ về: Cách vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu và màu sắc (5’) GV nhận xét, bổ sung và xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS quan sát và trả lời HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ tiếp hoạ tiết vào H1 và vẽ màu HS nhận xét bài vẽ HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích (20) (2’) Mời HS nhắc lại bài học Yêu cầu HS quan sát hình dáng, màu sắc các loại lá cờ để chuẩn bị bài sau: Vẽ cờ tổ quốc cờ lễ hội GV nhận xét tiết học HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 12: Bài 12: Ngày Dạy: 19/ 11/2010 Vẽ Theo Mẫu VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI I Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cờ - Biết cách vẽ lá cờ - Ve õđược lá cờ Tổ quốc cờ lễ hội theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HSCCNK vẽ lá cờ vào khung hình và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, ảnh số loại cờ - Tranh ngày lễ hội có nhiều cờ Học Sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, vở, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh (21) HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV giới thiệu số loại cờ và gợi ý: - Đây là lá cờ gì? Hình dáng và màu sắc sao? (5’) - Các loại cờ này sử dụng vào dịp nào? - So sánh khác các lá cờ? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Cờ Tổ Quốc hay cờ lễ hội dùng phổ biến nước ta vào dịp lễ đất nước HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: GV vẽ phát hình lên bảng và hướng dẫn HS : - Vẽ hình dáng bên ngoài lá cờ trước (5’) - Vẽ thêm chi tiết Vẽ màu theo đúng lá cờ Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ lá cờ và màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập (20’) Nhắc HS vẽ hình phù hợp với phần giấy GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ lá cờ và vẽ màu HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn và gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc (5’) GV nhận xét, bổ sung và xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS lên bảng vẽ hình lá cờ theo ý thích Nhắc HS nhà quan sát vườn hoa xung quanh mình để chuẩn bị bài sau (2’) GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HSCCNK quan sát và trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ lá cờ vào hình HS nhận xét bài vẽ HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (22) Tuần: 13 Bài 13: Ngày Dạy: 26/11/2010 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I.Mục tiêu: - Hiểu đề tài vườn hoa, công viên - Biết cách vẽ tranh đề tài -HS vẽ tranh vườn hoa công viên theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - HS thêm yêu vẻ đẹp thiên nhiên - HSCCNK vẽ 2hình ảnh vào tranh và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bài vẽ vườn hoa, công viên - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành: GV cho HS xem tranh và gợi ý: - Tranh vẽ nội dung gì? Có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính vẽ gì? Màu sắc sao? - Nhà em xung quang em có vườn hoa nào không? Em đã làm gì để chăm sóc bảo vệ vườn hoa đó? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Vẽ tranh vườn hoa là vẽ tranh Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời câu hỏi HS lắng nghe (23) phong cảnh có thể vẽ nhiều loại hoa nhiều màu sắc khác nhau.Chúng ta phải yêu quí chăm sóc quan cảnh xung quanh mình thêm (5’) xanh- sạch- đẹp HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Vẽ và xếp hình ảnh chính trước - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động (20’) - Vẽ màu theo ý thích Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh và màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV cho HS tham khảm bài vẽ lớp trước GV nêu yêu cầu bài tập (5’) Nhắc HS vẽ và xếp hình theo ý thích GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh vườn hoa HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn và gợi ý HS nhận xét số bài (2’) về: Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc GV nhận xét, bổ sung và xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS nhắc lại cách vẽ tranh HS thêm yêu mến vẻ đẹp hoa trái, cỏ cây Nhắc HS nhà chuẩn bị bài sau, quan sát số hoạ tiết trang trí hình vuông và hoàn thành bài chưa xong GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết học: HS theo dõi hình gợi ý cách vẽ và lắng nghe GV hướng dẫn cách vẽ HS nhắc lại cách vẽ HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ hình ảnh đề tài và vẽ màu HS nhận xét bài vẽ bạn HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (24) Tuần 14: Bài 14: Ngày Dạy:03/12/2010 Vẽ Trang Trí VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: - Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu - Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông - Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu - HSCNK: Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu phù hợp - HSCCNK giúp các em vẽ tiếp hoạ tiết vào hình tương đối II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) 5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV giới thiệu bài trang trí hình vuông, gợi ý: - Hoạ tiết sử dụng hình vuông vẽ gì? - Hoạ tiết chính và phụ nằm đâu? - Các hoạ tiết giống vẽ nào? - Em hãy nhận xét màu sắc bài trang trí? GV nhận xét, bổ sung Kêt luận:trang trí thường sử dụng họa tiết hoa,lá,con vật.Hoạ tiết chính nằm chính và bật hoạ tiết phụ HĐ 2: Cách trang trí Cách tiến hành: Gv yêu cầu HS quan sát hình vuông vẽ/18 gợi ý HS vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình Kết luận: HS nắm cách vẽ hình và màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV cho HS xem bài vẽ HS năm trước Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát bài vẽ và trả lời câu hỏi HS lắng nghe HS quan sát hình vẽ và lắng nghe GV hướng dẫn cách vẽ (25) GV nêu yêu cầu bài tập (20’) Nhắc HS vẽ hoạ tiết và Tìm, chọn và vẽ màu theo ý thích GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ bài theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu nào? GV nhận xét, bổ sung và xếp loại bài vẽ (5’) Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Nhắc HS nhà hoàn thành bài chưa xong và quan sát hình dáng, màu sắc cái cốc, chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau: Vẽ cái cốc (2’) GV nhận xét tiết học HS quan sát và nhận xét HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ đúng hoạ tiết vào hình HS nhận xét bài vẽ bạn HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 15: Bài 15: Ngày Dạy: 10/12/2010 Vẽ Theo Mẫu VẼ CÁI CỐC I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng các loại cốc - Biết cách vẽ cái cốc (26) - Vẽ cái cốc theo mẫu - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HSCCNK vẽ hình cái cốc và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo Viên: - Một số cái cốc có hình dáng và màu sắc khác - Một số bài vẽ cái cốc - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV giới thiệu tranh ảnh cái cốc và gợi ý HS: (5’) - Đây là đồ vật gì? Màu sắc,hình dáng nào? - Cái cốc có phận nào?Trang trí hình gì? - So sánh các phận cái cốc? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Cốc có nhiều loại, loại có hình dáng, màu sắc khác HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: GV đặt mẫu và treo hình hướng dẫn HS vẽ - Vẽ hình bao quát bên ngoài nét thẳng - Vẽ miệng, thân, đáy cốc nét cong - Trang trí và vẽ màu theo ý thích (5’) Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ cái cốc HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập (19’) Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp cân đối GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ và trang trí hình cái cốc HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV và HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình, xếp hình và vẽ màu (5’) GV nhận xét, bổ sung-xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét, HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS làm bài HSCCNK vẽ hình cái cốc không trang trí và vẽ màu HS trả lời HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích (27) (3’) HĐ 5:Củng cố, dặn dò Mời HS lên bảng vẽ hình cái cốc Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc số vật và đểchuẩn bị bài học sau GV nhận xét tiết học HS lên bảng thực hành HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết học: Tuần 16: Bài 16: Ngày Dạy: 17/12/2010 Tập Nặn Tạo Dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I Mục tiêu: - Hiểu cách nặn cách vẽ ,cách xé dán vật - Biết cách nặn, vẽ xé dán vật - Nặn, vẽ xé dán vật theo ý thích - HSCNK: Hình vẽ ,xé nặn cân đối, vẽ màu phì hợp(nếu là vẽ xé dán) - HS thêm yêu thích vật xung quanh mình - HSCCNK giúp các em xé dán hình vật II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài vẽ xé dán - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (28) Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV giới thiệu hình ảnh các vật và gợi (5’) ý: - Tên vật? Hình dáng? Màu sắc? - Con vật có phận chính nào? - So sánh khác các vật - Em chọn vật nào xé dán?vì sao? Em đã làm gì để bảo vệ vật đó? Gv nhận xét, bổ sung Kết luận: Con vật có hình dáng và màu sắc khác nhau.chúng ta phải yêu quí chăm sóc vật (5’) HĐ 2: Cách xé dán Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS và làm mẫu trước lớp: - Chọn giấy màu và vẽ vật phía sau tờ giấy - Xé các phận theo đường vừa vẽ và dán các phận chính lại với và tạo dáng vật - Sau đó cho HS xem số bài xé dán vật Kết luận: HS nắm cách xé dán (20’) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS vẽ xé dáng hình phù hợp.Có thể xé dán thêm hình ảnh phụ cho sinh động (4’) Nhắc HS tiết kiệm giấy làm bài Giữ vệ sinh lớp học GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ, xé dán hình vật HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (3’) GV cho HS xem số bài vẽ và nhận xét : - Hình dáng, xếp hình và màu sắc GV nhận xét, bổ sung và xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS lên bảng vẽ hình vật Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS quan sát HS tự làm bài HSCCNK dán hình vật HS trả lời HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng HS lắng nghe và ghi nhớ (29) HS thêm yêu mêùn chăm sóc bảo vệ các vật xung quanh mình Nhắc HS nhà quan sát trước các tranh vẽ để chuẩn bị bài sau: Xem tranh dân gian GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 17: Bài 17: Ngày Dạy: 24/12/2010 Thường Thức Mĩ Thuật XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI (Tranh dân gian Đông Hồ) I.Mục tiêu: - Hiểu vài nét đặc điểm tranh dân gian Việt Nam - HSCNK: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích - HSCCNK nắm tên tranh, hình ảnh tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh “Phú Quý, Gà Mái” SGK - Một vài tranh dân gian khác Học sinh: - Vở tập vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (3’) - GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Giới thiệu vài nét tranh dân gian Cách tiến hành: GV giới thiệu số tranh dân gian và gợi ý: Hoạt Động Của HocïSinh HS quan sát tranh và trả lời (30) - Các tranh này thuộc dòng tranh gì? Màu sắc tranh sao? GV nhận xét, bổ sung, chốt lại nội dung (6‘) Kết luận: Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời, treo vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết, các nghệ nhân ngày xưa sáng tác HĐ 2: Xem tranh Cách tiến hành: GV cho HS xem hai tranh Gà Mái, Phú Quý và gợi ý: - Tranh có tên là gì? Có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính vẽ gì? Có màu nào? (20’) - Màu sắc toàn tranh sao? - Qua hai tranh này em thích tranh nào? Vì sao? GV nhận xét, bổ sung và nêu ND hai tranh Kết luận: Vẻ đẹp tranh dân gian thể qua đường nét,hình vẽ,màu sắc HĐ 3: Nhận xét, đánh giá (2’) GV khuyến khích, động viên thái độ học tập HS Khen ngợi số HS có ý kiến phát biểu xây dựng bài HĐ 4: Củng cố, dặn dò (3’) Mời HS nhắc lại tên tranh, hình ảnh, màu sắc các tranh vừa học Nhắc HS nhà vẽ tranh đề tài tự chọn vào và chuẩn bị màu cho bài học sau: Vẽ màu vào hình có sẵn GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS lắng nghe và ghi nhớ HSCCNK trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HSCCNK trả lời HS lắng nghe ghi nhớ (31) Tuần 18: Bài 8: Ngày Dạy: 04/1/2013 Vẽ Trang Trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I Mục tiêu: - Hiểu thêm nội dung và đặc điểm tranh dân gian VN - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn - HS yêu thích nghệ thuật dân tộc - HSCNK: Tô màu gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - HSCCNK giúp các em vẽ màu vào hình ít lem ngoài II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh dân gian có nội dung khác - Bài vẽ màu tranh dân gian Gà Mái Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành : GV cho HS xem tranh Gà Mái và gợi ý: - Tranh vẽ nội dung gì? Có hình ảnh nào? - Đây là loại dòng tranh gì? - Hình ảnh chính vẽ gì? Hãy diển tả hoạt động, hình dáng, màu sắc đàn gà tranh? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Tranh Gà Mái là dòng tranh dân gian Đông Hồ vẽ đàn gà kiếm ăn HĐ 2: Cách vẽ màu Cách tiến hành GV gợi ý HS tìm và nhớ lại màu sắc conGà GV cho HS xem bài vẽ màu vào tranh Gà Mái và hướng dẫn HS cách vẽ Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe (32) Nhắc HS vẽ màu khác các hình ảnh tranh Kết luận: HS nắm cách vẽ màu vào hình HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu bài tập (20’) Nhắc HS vẽ màu đều, tươi sáng, hài hoà GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ màu theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ màu và màu sắc tranh (5’) GV nhận xét, bổ sung và xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS nhắc lại nào là tranh dân gian? Yêu cầu HS vềø nhà quan sát các hình ảnh (2’) sân trường vào chơi để chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài sân trường em chơi GV nhận xét tiết học HS chú ý lắng nghe (5’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS tự chọn màu theo ý thích để vẽ HS làm bài HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (33) Tuần 19: Bài 19: Ngày Dạy: 14/01/ 2011 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I Mục tiêu: - Hiểu đề tài chơi sân trường - Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường em chơi - Vẽ tranh theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - HS thêm yêu mến trường, lớp - HSCCNK giúp các em vẽ 2-3 hình ảnh ND đề tài và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo Viên: -Tranh, ảnh nhà trường chơi - Hình gợi ý cách vẽ Học Sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt đợng dạy –học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành: Gv cho HS xem tranh và gợi ý: - Tranh vẽ nội dung gì ? Có hình ảnh nào - Hình ảnh chính vẽ gì? Màu sắc ? - Không khí gìơ chơi diễn nào? - Yêu cầu HS kể số quang cảnh xung quanh sân trường và hoạt động trường mình - Các em đã làm gì để giữ vệ sinh sân trường đẹp?[nhặt rác, chăm sóc bồn hoa] GV nhận xét và bổ sung KL: Sân trường chơi diễn nhộn nhịp, với nhiều hoạt động trò chơi khác HĐ 2: Cách vẽ tranh Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK vừa quan sát vừa trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe (34) (5’) Cách tiến hành: GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS - Chọn ND đề tài và vẽ hình ảnh chính trước - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích Có đậm có nhạt GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ hình và màu HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS tìm, chọn và xếp hình phù hợp GV đến bàn hướng dẫn HS thêm KL: HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5’) GV cùng HS chọn số bài và nhận xét về: + Cách vẽ hình và xếp hình + Cách vẽ màu và màu sắc GV nhận xét, bổ sung-xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS nhắc lại bài học, cách vẽ tranh (2’) HS luôn yêu mến giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên,không leo trèo, hái hoa, bẻ cây Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc số túi sách để chuẩn bị cho bài sau: Vẽ cái túi xách GV nhận xét tiết học HS chú ý lắng nghe Một HS trả lời HSCCNK nhắc lại bước HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ 2-3 hình ảnh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 20: Bài 20: Ngày Dạy: 21/ 01/ 2011 Vẽ Theo Mẫu VẼ CÁI TÚI XÁCH I Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm vài túi xách (35) - Biết cách vẽ cái túi xách -Vẽ túi xách theo mẫu - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HSCCNK giúp các em vẽ túi xách gần giống đặc điểm mẫu II Chuẩn bị: Giáo Viên: - Một số loại túi xách có hình dáng và màu sắc khác - Bài vẽ số túi xách - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV cho HS xem số túi xách và gợi ý: - túi xách có dạng hình gì? có phận (5’) nào? - Cách trang trí và màu sắc sao? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Túi xách có nhiều hình dáng, màu sắc khác HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: GV đặt mẫu và vẽ phác lên bảng với nhiều bố cục khác để HS nhận xét bài nào vẽ đẹp? Vì sao? Sau đó GV hướng dẫn HS cách vẽ: (5’) - Phác phần chính túi xách và tay xách - Vẽ chi tiết tay xách và đáy túi - Trang trí hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ cái túi xách HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập (20’) Nhắc HS quan sát mẫu trước vẽ Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp cân đối GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ cái túi xách HĐ 4: Nhận xét, đánh giá Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS nhận xét HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe HS trả lời HS làm bài HSCCNK GV tới hướng dẫn thêm (36) (4’) (3’) GV chọn và gợi ý HS nhận xét số bài về: - Cách vẽ hình, xếp hình và vẽ màu GV nhận xét, bổ sung-xếp loại,tuyên dương HĐ 5:Củng cố, dặn dò Mời HS lên bảng vẽ hình cái túi xách Nhắc HS nhà quan sát số hình dáng người hoạt động để chuẩn bị bài sau: Nặn vẽ hình dáng người GV nhận xét tiết học HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực hành HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết học: Tuần 21: Ngày Dạy: 11/ 02/ 2011 Bài 21: NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: - Hiểu các phận chính và hình dáng hoạt động người - Biết cách nặn vẽ dáng người - Nặn vẽ dáng người đơn giản - HSCNK: Vẽ dáng người cân đối, thể rõ hoạt động - HSCCNK giúp các em vẽ hình dáng người đơn giản II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, ảnh hình dáng người - Hình hướng dẫn cách vẽ nặn - Một số bài nặn tượng người Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát (37) KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV giới thiệu số hình dáng người gợi ý: - Người tư nào? (5’) - Động tác người nào? - Con người có phận nào? - Khi hoạt động tư thế, hình dáng người nào? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Khi đi, đứng, chạy thì các phận người thay đổi phù hợp với hoạt động HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: GV treo hình hướng dẫn cách vẽ và gợi ý HS: - Vẽ phác hình dáng bên ngoài người trước - Vẽ chi tiết cho rõ hoạt động người và (5’) vẽ màu theo ý thích Kết luận: HS nắm cách vẽ HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS xếp hình phù hợp cân đối (20’) GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hình dáng người HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: Dán người, cách xếp và màu sắc GV nhận xét, bổ sung, xếp loại và tuyên (4’) dương HS HĐ 5: Củng cố, dặn dò GV mơØi HS lên bảng vẽ hình dáng người theo ý thích Nhắc HS nhà quan sát số đồ vật có (3’) trang trí đường diềm để chuẩn bị bài sau GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ HS tự làm bài HSCCNK GV tới giúp HS vẽ hình dáng người HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (38) Tuần 22: Bài 22: Ngày Dạy: 18/ 02/ 2011 Vẽ Trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản - Trang trí đường diềm và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Vẽ hoạ tiết vân đôí,tô màu phù hợp - HSCCNK giúp các em trang trí hoạ tiết đơn giản và vẽ đúng màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài trang trí đường diềm - Hình gợi ý cách trang trí Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát và nhận xét Cách tiến hành : GV giới thiệu số đồ vật qua tranh ảnh có trang trí đường diềøm và gợi ý: - Đồ vật có tên gì? Trang trí vẽ gì? - Trang trí làm cho đồ vật nào? Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK trả lời câu hỏi HS khác nhận xét (39) - Hãy kể đồ vật có trang trí đường diềm? - Hoạ tiết sử dụng trang trí vẽ gì? - Cách xếp sao? Màu sắc nào ? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Trong trang trí thường sử dụng hoạ tiết hoa, lá, vật Trang trí làm cho đồ vật chúng ta đẹp HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành : GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Tìm chiều dài và rộng để vẽ đường thẳng song song và chia các khoảng cách cách nhau, chia trục để vẽ hoạ tiết - Tìm các mảng cho cân đối hài hoà - Vẽ hoạ tiết vào các mảng vừa tìm (5’) - Vẽ màu theo ý thích Mời HS nhắc lại cách vẽ KL: HS nắm cách trang trí đường diềm HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : GV cho HS xem số bài trang trí đường (20’) diềm HS năm trước để các em tham khảo GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS trang trí đường diềm HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: (5’) - Cách vẽ và xếp hình; màu sắc GV nhận xét, bổ sung, xếp loại, tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò MơØi HS nhắc lại cách trang trí đường diềm Nhắc HS nhà sưu tầm tranh, ảnh mẹ (2’) cô giáo để chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài mẹ cô giáo GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe GV hướng dẫn cách vẽ HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK GV tới giúp đỡ thêm HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (40) Tuần 23: Bài 23: Ngày Dạy: 25/ 02/ 2011 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO I.Mục Tiêu: - HS hiểu nội dung đề tài mẹ cô giáo - HS biết cách vẽ tranh đè tài Mẹ Cô giáo - Vẽ tranh mẹ cô giáo theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - HS thêm yêu quý, kính trọng mẹ và cô giáo - HSCCNK giúp các em vẽ 2-3 hình ảnh có liên quan và vẽ màu II Chuẩn Bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh mẹ và cô giáo - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành: GV cho HS xem tranh, ảnh mẹ cô giáo và gợi ý: - Tranh vẽ nội dung gì? -Có hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì? - Màu sắc tranh sao? GV nhận xét, bổ sung và gợi ý HS kể mẹ cô giáo mình Kết luận: Mẹ và cô giáo là người thân gần gũi với chúng ta Em hãy nhớ lại hình ảnh đó để vẽ tranh đẹp mẹ cô giáo HĐ 2: Cách vẽ Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK vừa quan sát vừa trả lời HS khác nhận xét HS trả lời (41) Cách tiến hành: GV gợi ý HS nhớ lại đặc điểm mẹ cô giáo và treo hình gợi ý cách vẽ hướng dẫn HS: - Vẽ hình ảnh chính trước - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động - vẽ màu tự theo ý thích có đậm, nhạt GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh (5’) HĐ 3: Thực hành Cách tiếøn hành: GV nêu yêu cầu bài tập GV nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp GV đến bàn hướng dẫn HS thêm (20’) Kết luận: HS vẽ tranh theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn và nhận xét số bài (5’) về: - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc? GV nhận xét, bổ sung và xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò (2’) Mời HS nhắc lại cách vẽ tranh Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc số vật để chuẩn bị tiết sau: Vẽ vật GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS nhớ lại và trả lời HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS làm bài HSCCNK vẽ 2-3 hình ảnh tranh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (42) Tuần 24: Ngày Dạy:04/ 03/ 2011 Bài 24: VẼ CON VẬT I Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm số vật quen thuộc - Biết cách vẽ vật -Vẽ vật theo trí nhớ - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HS thêm yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi - HSCCNK vẽ vật vào tranh và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, ảnh số vật - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - SGK, tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) Kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp + ghi bảng Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành: GV yêu cầu HS kể số vật mà em biết Cho HS xem tranh ảnh số vật và gợi ý: - Con vật có tên là gì?Hình dáng,màu sắc - Các phận chính vật ? ( đầu, mình ) - Em thích vẽ vật nào?vì sao? Em làm gì để chăm sóc,bảo vệ chúng? GV nhận xét, bổ sung thêm ý Kết luận: Con vật phong phú hình dáng và màu sắc Mỗi vật có đặc điểm và vẻ đẹp khác nhau.chúng ta phải chăm sóc bảo vệ chúng HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành : GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - vẽ phác hình dáng chung vật: đầu, mình - Vẽ thêm các phận khác cho rõ đặc điểm Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi HS khác nhận xét HS lắng nghe HS chú ý quan sát HS trả lời HSCCNK nhắc lại (43) - Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích làm rõnội dung tranh (20’) Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ vật HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu bài tập (5’) Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp,cân đối GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh vật HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn số bài và nhận xét (2’) về: - Cách vẽ hình và xếp hình - Màu sắc và cách vẽ màu GV nhận xét, bổ sung và xếp loại, tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS lên bảng vẽ hình vật HS luôn yêu mến các vật xung quanh mình Nhắc HS nhà quan sát số đồ vật có dạng hình vuông và hình tròn để chuẩn bị bài sau: Vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn GV nhận xét tiết học HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ hình vật HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 25: Bài 25: Ngày Dạy: 11/ 03/ 2011 Vẽ Trang Trí VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I.Mục tiêu: - Hiểu hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn (44) - Biết cách vẽ hoạ tiết - Vẽ hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu phù hợp - HSCCNK giúp các em vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông, hình tròn - Một số hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV giới thiệu số hoạ tiết và gợi ý: - Hoạ tiết vẽ gì? có dạng hình gì? (5’) - Dùng để trang trí đồ vật nào? - Cánh hoa hoạ tiết có không? GV nhận xét, bổ sung GV cho HS quan sát bài trang trí hình vuông, hình tròn và yêu cầu HS nhận xét hoạ tiết sử dụng hai bài trang trí này Kết luận: Hoạ tiết trang trí đa dạng và phong phú hình dáng và màu sắc HĐ 2: Cách trang trí Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách vẽ qua hình gợi ý: - Kẻ các trục chia hình vuông hình tròn làm nhiều phần để vẽ hoạ tiết - Tìm và vẽ hoạ tiết vào các trục 5’) - Vẽ màu theo ý thích GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS vẽ hoạ tiết và Tìm, chọn và vẽ màu theo ý thích GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hoạ tiết vào hình Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát bài vẽ và trả lời câu hỏi HS khác nhận xét HS lắng nghe HS nhận xét HS quan sát hình và lắng nghe GV hướng dẫn cách vẽ HS trả lời HS tự vẽ bài HSCCNK GV đến hướng dẫn (45) (5’) (2’) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu GV nhận xét, bổ sung và xếp loại bài vẽ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò GV mời HS lên bảng vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc số vật nuôi nhà để chuẩn bị ï cho bài học sau: Vẽ tranh đề tài vật nuôi GV nhận xét tiết học HS nhận xét bài vẽ bạn HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 26: Bài 26: Ngày Dạy: 18/ 03/ 2011 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI) I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc số vật nuôi quen thuộc - Biết cách vẽ vật -Vẽ hình vật đơn giản theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - HS thêm yêu quý, chăm sóc các vật xung quanh - HSCCNK vẽ hình vật và vẽ màu thưo ý thích II Chuẩn bị: Giáo viên: -Tranh, ảnh các vật - Bài vẽ vật HS - Hình gợi ý cách vẽ (46) Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành : GV giới thiệu tranh, ảnh vật và gợi ý: - Tranh vẽ vật gì? Hình dáng và màu sắc? - Con vật có phận chung nào? (5’) - So sánh khác các vật - Ngoài tranh còn có hình ảnh nào? - Màu sắc tranh sao? - Em thích vật nào? Vì sao? Em đã làm gì để bảo vệ và chăm sóc chúng? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Xung quanh ta có nhiều vật, chúng phong phú hình dáng và màu sắc,mỗi có vẻ đẹp và lợi ích riêng HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành : GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Vẽ và xếp hình ảnh chính trước (con vật) - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích GV mời HS nhắc lại cách vẽ (5’) GV cho HS xem tranh vẽ HS lớp trước để các em tham khảo thêm Kết luận: HS nắm cách vẽ HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : (20’) GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh các vật HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: (5’) - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc GV nhận xét, bổ sung, xếp loại,tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò GV mời HS lên bảng vẽ hình vật Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HSCCNK nhắc lại bước HS tự làm bài HSCCNK vẽ hình vật HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng thực (47) (2’) HS luôn yêu mến, chăm sóc vật xung quanh Nhắc HS nhà quan sát hình dáng,màu sắc cặp sách để chuẩn bị bài sau: Vẽ cặp sách GV nhận xét tiết học HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 27: Bài 27: Ngày Dạy: 25/ 03/ 2011 Vẽ Theo Mẫu VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH I Mục tiêu: - HS nhận biết cấu tạo hình dáng số cặp sách - Biết cách vẽ cái cặp sách - Vẽ cặp sách theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HS biết giữ gìn cặp sách mình - HSCCNK giúp các em cặp sách theo ý thích II Chuẩn bị: Giáo Viên: - Một số cặp sách thật có hình dáng khác - Một số bài vẽ cặp sách HS - Hình gợi ý cách vẽ cái mũ Học Sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - Kiểm tra dụng cụ vẽ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Thời gian Hoạt động giáo viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV cho HS xem số cặp sách và gợi ý: Hoạt động học sinh (48) - Cái cặp có dạng hình gì? Màu sắc sao? - Có phận nào? Cách trang trí sao? (5’) GV nhận xét, bổ sung KL: Căïp sách có nhiều loại, loại có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: GV đặt mẫu cặp sách HS kết hợp với hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS cách vẽ: - Vẽ khung hình chung phác phần chính - Vẽ hình dáng ngoài cặp nét thẳng - Chỉnh sửa chi tiết nét cong - Trang trí và vẽ màu theo ý thích Mời HS nhắc lại cách vẽ GV cho HS xem bài vẽ HS lớp trước để các em tham khảo cách vẽ và xếp hình Kết luận: HS nắm cách vẽ cái cặp sách (5’) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập (20’) Gợi ý HS vẽ hình vừa với phần giấy GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ cặp sách theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài và gợi ý HS nhận xét về: (5’) Hình vẽ, cách xếp hinh, màu sắc GV nhận xét, bổ sung và xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò GV mời HS lên bảng vẽ hình cặp sách (3’) Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc gà và chuẩn bị dụng cụ cho bài sau GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết học: HSCCNK trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS lắng nge và ghi nhớ cách vẽ HSCCNK nhắc lại bước HS trả lời HSCCNK GV đến hướng dẫn HS làm bài HS nhận xét bài vẽ HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (49) Tuần 28: Ngày Dạy:01/ 04/2011 Bài 28: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU I Mục tiêu: - Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào các hình cvó sẵn bài trang trí - Vẽ hình và màu theo yêu cầu bài - HSCNK: Vẽ tiếp hình, tô màu gọn hình, màu sắc phù hợp - HSCCNK giúp các em vẽ màu hình theo ý thích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh các loại gà - Một số bài vẽ HS Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành : GV hướng dẫn HS quan sát và gợi ý: - Tranh vẽ nội dung gì? Có hình ảnh nào? - Có thể vẽ thêm hình ảnh gì hoàn thành bài? GV gợi ý HS tìm số hình ảnh khác để vẽ cho tranh sinh động (gà mái, cỏ, cây ) Kết luận: Xung quanh ta có nhiều hình ảnh để đưa vào tranh cho sinh động HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành : GV hướng dẫn HS cách vẽ tiếp hình: - Tìm hình định vẽ (con gà, nhà, cây ) - Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp - Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt Gv cho HS xem số bài vẽ HS để các em nắm rõ cách xếp hình Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời Hs trả lời HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe (50) Kết luận: HS nắm cách vẽ tiếp hình HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS vẽ hình vừa với tranh có sẵn (20’) GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hình theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ màu và màu sắc tranh (5’) GV nhận xét, bổ sung và xếp loại Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS nhắc lại bài học và cách vẽ Nhắc HS vềø nhà quan sát số vật và (2’) chuẩn bị giấy màu cho bài sau: Nặn vẽ, xé dán các vật GV nhận xét tiết học HS làm bài HSCCNK GV đến hướng dẫn HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 29: Ngày Dạy:08/ 04/2011 (51) Bài 29: Tập Nặn Tạo Dáng Tự Do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT I Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm, hình dáng số vật - HS xé dán hình vật theo trí nhớ - HS thêm yêu quí các vật nuôi nhà - HSCNK: hình vẽ ,xé dán nặn cân đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp( Nếu là vẽ xé dán) - HSCCNK giúp các em xé dán hình vật theo ý thích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh các vật - Một số bài xé, dán vật Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: Gv cho HS xem tranh số vật và gợi ý: - Con vật có tên là gì? Hình dáng và màu sắc? - Các phận chính vật? (5’) - So sánh khác đặc điểm các convật? - Yêu cầu HS kể thêm số vật và miêu tả hình dáng, màu sắc chúng? Em dã làm gì dể chăm sóc bảo vệ chúng? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Con vật phong phú hình dáng và màu sắc, có đặc điểm riêng HĐ 2: Cách xé dán Cách tiến hành: GV cho HS xem số bài xé dán vật GV xé dán mẫu trước lớp và hướng dẫn HS: - Chọn giấy màu và vẽ hình vật phía sau (5’) - Xé vật theo đường vừa vẽ - Dán hình vào phần giấy quy định - Xé dán thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động Mời HS nhắc lại cách xé dán Kết luận: HS nắm cách xé dán vật (20’) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS trả lời HS tự làm bài (52) GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS xé dán hình phù hợp với phần giấy GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Nhắc HS không vứt giấy lớp học, vệ sinh chỗ ngồi sẽ.và tiết kiệm giấy làm bài Kết luận: HS xé dán hình vật HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách xé dán, xếp hình và màu sắc GV nhận xét,bổ sung,xếp loại và tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò MơØi HS lên bảng vẽ hình vật Nhắc HS sưu tầm tranh Đề tài Môi trường để chuẩn bị bài sau GV nhận xét tiết học (4’) (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HSCCNK GV đến giúp đỡ HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng HS lắng nghe và ghi nhớ (53) Tuần 30: Bài 30: Ngày Dạy:15/ 04/ 2011 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm vệ sinh môi trường - HS biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường - Vẽ tranh đề tài đơn giản vệ sinh môi trường - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường - HSCCNK vẽ 2-3 hình ảnh vào tranh và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: -Tranh, ảnh đề tài môi trường - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1:Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành : GV giới thiệu tranh môi trường và gợi ý: - Tranh vẽ nội dung đề tài gì? - Có hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì? - Cách xếp các hình ảnh chính sao? - Màu sắc toàn tranh nào? - Để bảo vệ môi trường xanh đẹp chúng ta phải làm gì?( trồng cây, không vứt rác bừa bãi ) GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Môi trường xanh- sạch- đẹp cần cho sống người Vì chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ môi trường HĐ 2: Cách vẽ Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe (54) Cách tiến hành : GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Tìm, chọn nội dung đề tài:nhặt rác, trồng cây - Vẽ và xếp hình ảnh chính trước - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt GV cho HS tham khảo tranh HS lớp trước (5’) MơØi HS nhắc lại cách vẽ GV nhận xét Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp (20’) GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh đề tài môi trường HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: (5’) - Cách chọn nội dung, vẽ hình và màu sắc GV nhận xét, bổ sung, xếp loại, tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS nhắc lại cách vẽ (2’) HS thêm yêu mến và có ý thức bảo vệ môi trường Nhắc HS quan sát số hình vuông có trang trí chuẩn bị bài sau:Trang trí hình vuông GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HSCCNK nhắc lại bước HS trả lời HS tự làm bài HSCCNK GV đến giúp đỡ HS nhận xét HS chọn bài vẽ dệp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (55) Tuần 31: Bài 31: Ngày Dạy:20/04/2012 Vẽ Trang Trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - HS hiểu cách trang trí hình vuông - HS biết cách trang trí hình vuông đơn giản - Trang trí hình vuông và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu phù hợp - HSCCNK giúp các em vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông và số hoạ tiết trang trí - Hình gợi ý cách trang trí - Bài vẽ HS lớp trước Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành : GV cho HS xem số bài trang trí hình vuông và gợi ý: - Các bài trang trí sử dụng hoạ tiếùt gì? - Hoạ tiết chính va øphụ vẽ gì? Nằm đâu? - Hoạ tiết chính và phụ hoạ tiết nào lớn hơn? - Các hoạ tiết giống vẽ nào với nhau? - Màu hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ? - Màu và màu hoạ tiết nào? GV nhận xét, bổ sung Kết Luận: Trong trang trí thường sử dụng hoạ tiết hoa, lá, vật Hoạ tiết chính nằm và lớn hoạ tiết phụ HĐ 2: Cách trang trí Cách tiến hành : Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát, trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe (56) GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Kẻ hình vuông và các trục (dọc, ngang, chéo) - Tìm hình mảng Vẽ hoạ tiết vào các mảng (5’) - Vẽ màu theo ý thích Mời HS nhắc lại cách vẽ GV cho HS xem số hoạ tiết sử dụng để trang trí và số bài vẽ HS để các em nắm rõ cách vẽ hình Kết luận: HS nắm cách vẽ HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : (20’) GV nêu yêu cầu bài tập GV nhắc HS vẽ và xếp hoạ tiết cho GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS trang trí hình vuông HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: (5’) - Cách vẽ và xếp hoạ tiết - Màu sắc và cách vẽ màu GV nhận xét,bổ sung xếp loại, tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò Mời HS nhắc lại cách trang trí hình vuông Nhắc HS nhà sưu tầm số tượng nhỏ để (2’) chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu tượng GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS chú ý lắng nghe HS trả lời HSCCNK nhắc lại bước HS tự làm bài HSCCNK GV đến giúp đỡ HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (57) Tuần 32: Bài 32: Ngày Dạy: 27/04/2012 Thường Thức Mĩ Thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I Mục tiêu: - HS bước đầu tiếp xúc,tìm hiểu các thể loại tượng - HSCNK: Chỉ tượng mà mình thích - Có ý thức giữ gìn, trân trọng tác phẩm điêu khắc - HSCCNK giúp các em nắm tên TP, chất liệu, tác giả II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tượng thật và ảnh chụp tượng - Tranh vẽ phong cảnh Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Giới thiệu vài nét tượng Cách tiến hành: GV giới thiệu số tượng để HS nhậnbiết: - Sự khác tranh vẽ và tượng nào? GV đặt câu hỏi: (10’) - Em hãy kể số tượng mà em biết? - Các tượng này đặt đâu? GV cho HS biết ngoài tượng người còn có tượng các vật như: Voi, hổ, rồng GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Tượng có nhiều loại: tượng anh hùng, tượng phật, vật, Mỗi loại có nét đặc trưng riêng HĐ 2: Tìm hiểu tượng Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát số ảnh chụp tượng vẽ và gợi ý HS: - Các tượng này có tên là gì? Chất liệu sao? Tác giả? - Diến tả tư thế, hình dáng tượng? GV nhận xét, bổ sung và nêu tóm tắt nội Hoạt Động Của Học Sinh HS chú ý lắng nghe HS quan sát và trả lời HSCCNK nhắc lại HS lắng nghe HSCCNK quan sát và trả lời HS trả lời (58) (20’) (2’) (3’) dung tượng Kết luận: Đây là tượng đẹp nói các anh hùng lịch sử đất nước và tượng phật biểu lòng nhân từ nhà phật HĐ 3: Nhận xét, đánh giá GV nhận xét tinh thần phát huy xây dựng bài HS Khen ngợi HS phát biểu ý kiến đóng góp cho bài học HĐ 4: Củng cố, dặn dò Mời HS nhắc lại cách làm tượng, chất liệu? Tượng thường đặt đâu? Nhắc HS nhà vẽ tranh theo ý thích vào và quan sát hình dáng, màu sắc bình đựng nước để chuẩn bị bài sau: Vẽ cái bình đựng nước GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS lắng nghe HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS lắng nghe và ghi nhớ (59) Tuần 33: Bài 33: Ngày Dạy:04/05/2012 Vẽ Theo Mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I Mục tiêu: - Nhận biết đượ hình dáng,màu sắc bình đựng nước - Biết cách vẽ bình đựng nươvs theo mẫu - HS vẽ cái bình đựng nước - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HSCCNK giúp các em vẽ bình đựng nước II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bình đựng nước - Bài vẽ bình đựng nước - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV cho HS xem số bình đựng nước và gợi ý HS: - Bình đựng nước có hình dáng nào? - Làm chất liệu gì, có phận nào? - So sánh tỉ lệ các phận bình đựng nước? - Hoạ tiết dùng để trang trí vẽ gì?màu sắc? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Bình đựng nước là đồ dùng cần thiết gia đình Chúng khác hình dánh, màu sắc và cách trang trí HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hướng dẫn: - Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình chung - Tìm tỉ lệ các phận.phác hình nét thẳng - Chỉnh lại chi tiết cho giống mẫu - Vẽ màu vẽ đậm nhạt Mời HS nhắc lại cách vẽ Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe HSCCNK nhắc lại bước (60) GV cho HS xem số bài vẽ bố cục khác và yêu cầu HS chọn bài có bố cục hợp lý Kết luận: HS nắm cách vẽ bình đựng nước HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp GV đến bàn hướng dẫn HS thêm HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5’) GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình,sắp xếp hình và màu sắc GV nhận xét, bổ sung, xếp loại , tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò (2’) MơØi HS nhắc lại cách vẽ tranh Nhắc HS nhà quan sát các hình ảnh xung quanh: nhà, cây, mây, nước và chuẩn bị dụng cụ cho bài sau: Vẽ tranh phong cảnh GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS trả lời HSCCNK GV đến giúp đỡ HS tự làm bài HS nhận xét bài vẽ HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (61) Tuần 34: Bài 34: Ngày Dạy:11/05/2012 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH I Mục tiêu: - Hiêủ đề tài vẽ tranh phong cảnh - HS biết cách vẽ tranh phong cảnh - Vẽ tranh phong cảnh đơn giản - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu saù hợp - HS thêm yêu mến giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên - HSCCNK giúp các em vẽ 2-3 hình ảnh vào tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh - Hình gợi ý cách vẽ và bài vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK, tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành : GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS: - Tranh vẽ cảnh gì? Ơû đâu? - Có hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì? - Cách xếp các hình ảnh này nào? - Nhận xét gì màu sắc tranh? Nơi em có cảnh gì đẹp? Em có yêu quí cảnh đẹp đó không?Em đã làm gì để giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp dó? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh đẹp thiên nhiên, có thể vẽ thêm người và vật cảnh là hình ảnh chính HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành : GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Tìm, chọn nội dung, hình ảnh thích hợp - Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt GV mời HS nhắc lại cách vẽ Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HSCCNK nhắc bước (62) GV cho HS xem số tranh phong cảnh các HS năm trước vẽ để các em biết cách chọn (20’) cảnh và thực nội dung Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS vẽ hình phù hợp rõ ND GV đến bàn hướng dẫn HS thêm (5’) Kết luận: HS vẽ tranh phong cảnh HĐ 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về: - Nội dung, cách xếp hình và màu sắc GV nhận xét, bổ sung,xếp loại tuyên dương (2’) HĐ 5: Củng cố, dặn dò GV mời HS nhắc lại cách vẽ tranh Luôn yêu mến và giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên Nhắc HS nhà chuẩn bị số tranh đẹp để chuẩn bị cho tiết trưng bày sản phẩm GV nhận xét tiết học HS tự làm bài HSCCNK GV đến giúp đỡ HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 35: Ngày Dạy:18/05/2012 (63) Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu: - GV và HS thấy kết giảng dạy, học tập năm - HS yêu thích môn mĩ thuật và nâng cao trình độ nhận thức, cảm thụ thẩm mĩ - Nhà trường thấy kết và tác dụng thiết thực công tác quản lý dạyhọc Mĩ Thuật II Hình thức tổ chức: - GV cùng HS chọn số bài vẽ đẹp HS năm - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem - Dán các bài theo thể loại đính lên bảng để gợi ý HS nhận xét - Có thể chọn các bài vẽ đẹp làm ĐDDH cho năm tới III Đánh giá, nhận xét: - GV tổ chức và hướng dẫn HS xem tranh, gợi ý các em nhận xét đánh giá bài vẽ + Cách chọn nội dung và xếp hình + Màu sắc và cách vẽ màu - Mời đại diện tổ lên bảng và nhận xét bài vẽ - GV nhận xét, bổ sung thêm lời nhận xét - Khen ngợi HS có nhiều bài vẽ đẹp năm IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: (64)