- HS hiểu được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. Kyx nawng:[r]
(1)TUẦN Mĩ thuật 1
Ngày Soạn: 1/10/2017 Ngày giảng: 04,05/10/2017
Bµi 5: VÏ nÐt cong I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- HS nhận biết nét cong Kỹ năng:
- Tập vẽ hình có nét cong vẽ màu theo ý thích Thái độ:
-Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên biết bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị 1.Giáo viên :
-Một số đồ vật có dạng hình trịn
-Một vài hình ảnh có nét cong ( hoa, vật) -Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS
2.Học sinh :
-Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : - Ổn định tổ chức
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)
-GV kiểm tra chuẩn bị HS -GV nhận xét.
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài: (2p)GV dùng
tranh ,ảnh để giới thiệu vào
a.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p)
- GV vẽ lên bảng số nét cong, nêu câu hỏi
- Em có nhận xét nét cong
- GV vẽ lên bảng hình quả, cây,
- HS để đồ dùng HS - HS quan sát
- HS quan sát trả lời
(2)dãy núi
- Các hình vẽ nét gì?
- Em kể tên số đồ vật có nét cong?
b Hoạt động 2: Cách vẽ nét cong (5p)
- GV minh hoạ, để HS nhận cách vẽ nét cong?
- Vẽ nét cong nào?
-GV hướng dẫn HS vẽ vườn tạo nét cong:
+Vẽ thân cành trước + Vẽ tán sau + Vẽ màu theo ý thích
-GV hướng dẫn HS cách chọn màu, vẽ màu thật chậm để em quan sát kĩ
-GV giới thiệu vẽ HS
c Hoạt động 3: Thực hành(16p)
- GV nêu yêu cầu tập
- Vẽ vào phần giấy tập vẽ thích : vườn hoa, vườn ăn quả, thuyền biển, núi biển…
- GV quan sát, gợi ý HS làm Quan tâm tới HS yếu
d Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá(5p)
- GV HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét về: + Hình vẽ ?
- Các hình dược vẽ nét cong kín, nét cong hở, nét lượn sóng
- Hoa, quả, chậu, bát, cây… -HS quan sát
- Vẽ từ trái qua phải, từ xuống Vẽ theo chiều mũi tên
- HS làm tự
- Vẽ hình vừa với phần giấy - Vẽ màu theo ý thích
- HS trưng bày
(3)+ Màu sắc ?
-Em thích vẽ ? Vì sao?
- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương
3 Củng cố- Dặn dò (1p)
* Qua học, em làm để có nhiều xanh to ngon ?
- Hệ thống - Nhận xét học
- Quan sát hình dáng, màu sắc, cây, hoa,
- Tìm thích
- Em bạn không bẻ cành hái xanh
- Nghe rút kinh nghiệm
Mĩ thuật 2
Ngày Soạn: 01/10/2017 Ngày giảng: 04,05/10/2017
BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nhận biết đươc đặc điểm số vật Kỹ năng:
- Biết cách vẽ, nặn, xé dán vật - Nặn, xé, dán vật theo ý Thái độ:
- Biết yêu quý bảo vệ vật
II-
ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
1 Giáo viên:
- Giáo án, tranh ảnh vật, ĐDDH, đất nặn - Giấy màu
- Bài học sinh lớp trước Học sinh:
- Vở vẽ 2, bút chì, màu vẽ - Giấy màu, đất nặn
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: 1 Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh (1p)
2 Bài mới:
(4)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a HĐ1 (5’)Quan sát nhận xét
- Treo tranh vật ? Đây
? Tả hình dáng, đặc điểm vật ? Màu sắc vật
? Các phấn vật ? Các vật khác điểm ? Kể tên số vật mà em biết ? Các vật thường làm việc ? Nhà em có ni vật ? Em chăm sóc vật ? Em vẽ vât
? Tả lại vật
b.HĐ (5’)Cách xé dán
- Treo hình hướng dẫn học sinh cách xé dán vật
? Nêu bước xé dán vật
? Muốn đẹp em làm - Xé dán theo bước cho học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh nhắc lại bước xé dán
c.HĐ 3(19’) Thực hành.
- Quan sát, gợi ý cho học sinh lúng túng chưa biết cách làm
- Gợi ý cách chọn giấy màu theo ý thích - Nhớ lại đặc điểm riêng vật - Tạo dáng vật phù hợp với hoạt động vật
- Xé thêm hình ảnh phụ, dán màu
d HĐ (3’) Nhận xét, đánh giá
- Thu trưng bày
- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét
- Quan sát trả lời: - Mèo, gà, thỏ, trâu - Vàng, nâu, trắng - Đầu, mình, thân,
- Hình dáng đặc điểm , màu sắc - Bò, trâu, lợn
- Bắt chuột, cày ruộng, trông nhà - Cho ăn, tắm cho vật
- Mèo, Gà, lợn
- Chọn giấy màu theo ý thích
- Vẽ phác hình dáng phận xé theo hình vẽ
- Dán ghép phận lại với - Trang trí cho vật, dán màu cho sinh động, xé dán thêm hình ảnh phụ - Quan sát giáo viên làm mẫu
- Xé dán vật theo ý thích
(5)? Hình dáng ? Màu sắc ? Bố cục
? Em thích
- Nhận xét thêm xếp lọai vẽ - Nhận xét chung học
- Khen gợi khuyến khích học sinh
- Trả lời câu hỏi nhận xét
- Tìm thích - Tự xếp loại
3 Củng cố- Dặn dò: (1’)
- Qua học em cần làm việc để chăm sóc, bảo vệ vật - Tìm xem tranh dân gian
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho học sau
Mĩ thuật 3
Ngày Soạn: 01/10/2017 Ngày giảng: 03/10/2017
Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ I Mục tiêu
1 Kiến
- Giúp HS nhân biết hình khối, vẻ đẹp vài loại Kỹ năng:
- Biết cách nặn,vẽ, xẽ dán hình dáng vài loại - Nặn, vẽ, xé dán loại gần giống mẫu
3 Thái độ:
- Thêm yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên tham gia làm môi trường
II.Chuẩn bị 1.Giáo viên :
- Một vài loại có hình dáng màu sắc đẹp - Sưu tầm tranh ảnh số đẹp
- Bài nặn ( vẽ ) HS
Học sinh :
- Đất nặn, giẻ lau, bảng - Vở tập vẽ, chì màu
(6)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)
- Đồ dùng cuả HS - GV nhận xét
2.Bài mới.(2p)
*Giới thiệu bài: Yêu cầu HS hát “
Quả”, GV liên hệ vào
a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: (5p)
- GV giới thiệu quả, nêu câu hỏi gợi ý: - Kể tên loại trên?
- Nêu khác đặc điểm, hình dánh quả?
- Màu sắc nào? - Nêu phận quả?
- Em kể tên số loại mà em biết?
- Quả có lợi ích gì? - Em thích loại nào?
* GV tóm tắt: Cần phải quan sát kĩ qủa nặn, vẽ, xé dán
b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn, vẽ, xé dán(5p)
+ Cách nặn:
* Chọn màu đất phù hợp với * Nhào đất cho dẻo, mềm
* Nặn thành khối có dáng
* Nặn, gọt dần cho giống với hình dáng mẫu
* Sửa hoàn chỉnh, gắn, dính chi tiết( cuống, lá…)
+ Cách vẽ:
* Vẽ phác nét phần
* Sửa hình cho giống mẫu
* Vẽ màu theo mẫu theo ý thích ( có đậm, có nhạt)
+ Cách xé, dán:
* Chọn giấy màu làm * Chọn giấy màu xé
* Xé hình bao quát trước, xé chi tiết
- Vở tập vẽ, chì màu - HS hát
- HS quan sát
- Quả xoài, đu đủ… - HS tự nêu
- HS quan sát trả lời, - Cuống, thân…
- HS nêu theo cảm nhận riêng
- Cung cấp VITAMIN, làm thuốc… - Nghe GV nói
- HS quan sát
- Quan sát cách vẽ
(7)sau
* Sắp xếp giấy nền, bôi hồ, dán
c.Hoạt động 3: Thực hành(16p)
- GV giới thiệu HS cũ - Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, gợi ý HS làm
d.Hoạt động 4:Nhận xét-Đánh giá(5p)
-GV tổ chức trưng bày - Gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách xếp bố cục(cân đối) + Cách vẽ hình( gần giống mẫu) + Cách vẽ màu( màu đều, có đâm, có nhạt, ngồi hình)
- Em xếp loại vẽ? - GV nhận xét – Tuyên dương
3.Củng cố -Dặn dị(2p)
* Qua học, em làm để có to ngon màu sắc đẹp?
- Hệ thống bài, - Nhận xét học,
- Sưu tầm số họa tiết hình vng
- HS vẽ xé dán hình quả, vào phần giấy VTV3
- Chú ý xếp bố cục cân đối - HS trưng bày bài,
- Nhận xét bạn về:
- Chọn thích
-Em khơng bẻ hái cịn xanh, chăm sóc hàng ngày
Mĩ thuật 4
Ngày Soạn: 01/10/2017 Ngày giảng: 05/10/2017
Bài 5: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh phong c¶nh I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Giúp HS thấy phong phú tranh phong cảnh Kỹ năng:
- Tập mơ tả hình ảnh màu sắc tranh Thái độ:
- Yêu thích tranh phong cảnh, có ý thức bảo vệ mơi trường
(8)- SGV, GSK.
- Tranh, ảnh phong cảnh đề tài khác - Một số vẽ HS
2.Học sinh :
- Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh
- Vở tập vẽ, chì màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)
- GV kiểm tra nhận xét
2.Bài mới.(2p) *Giới thiệu bài:
- GV dùng tranh, ảnh giới thiệu vào bài a.Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh: (5p)
- GV giới thiệu tranh phong cảnh, nêu câu hỏi
- Tranh phong cảnh tranh vẽ gì? - Hình ảnh tranh phong cảnh gì?
- Tranh phong cảnh vẽ chất liệu gì?
- Tranh phong cảnh thường treo đâu? Họa tiết thường dùng để trang trí đâu?
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh: (24p)
* Tranh : Phong cảnh Sài Sơn
(Tranh khắc gỗ màu họa sĩ Nguyễn Tiến Chung)
- GV chia nhóm, thỏa luận theo câu hỏi vòng phút
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Trong tranh có hình ảnh nào? - Các hình ảnh xếp nào? - Màu sắc tranh nào?
- Vở tập vẽ, chì màu -HS quan sát
- HS quan sát
- Là tranh vẽ phong cảnh đẹp, vẽ thêm người vật - Là cảnh đẹp nơi, miền đất nước
- Sơn dầu, màu bột, màu nước, chì màu, sáp màu
- Trong phịng làm việc, phịng khách…để trang trí thường thức vẻ đẹp thiên nhiên
- HS quan sát
- HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời
- Đề tài phong cảnh
- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi
(9)- Hình ảnh tranh gì? -Ngồi cịn có hình ảnh khác ?
+ GVTT: Tranh thể vẻ đẹp miền
trung du huyện Quốc Oai( Hà Tây), nơi có thắng cảnh Chùa Thầy tiếng Đây vùng quê trù phú tươi đẹp Tranh đơn giản hình, phong phú màu
*Tran 2: Tranh Phố Cổ
(Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái).
-GV giới thiệu qua tiểu sử nghiệp ông
- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm
- Bức tranh vẽ hình ảnh ? - Dáng vẻ nhà ?
- Màu sắccủa tranh ?
- GVTT: Tranh đượcc vẽ với màu ghi( xám), nâu trầm, vàng nhẹ thể hình ảnh góc phố cổ với tương rêu phong, cổ kính, hình ảnh cho ta thấy vẻ đẹp góc phố cổ, ngơi nhà có hàng trăm năm tuổi Những hình ảnh khác người phụ nữ, em bé gợi cho ta cảm giác bình yên phố cổ
* Tranh 3: Cầu Thê Húc
( tranh màu bột Tạ Kim Chi HS ) - GV gới thiệu qua vẻ đẹp ý nghĩa Hồ Gươm
- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận - Tranh vẽ hình ảnh gì?
- Em có nhận xét màu sắc tranh? - Bức tranh vẽ chất liệu gì?
- Hình ảnh tranh thể nào?
- GVTT: Phong cảnh đẹp thường gắn với
màu vàng đống rơm, màu đỏ mái ngói màu xanh núi…
- Người nhà
-Có núi, cây, đống rơm,… - Nghe GV nói
- Nghe theo dõi
- HS quan sát thảo luận nhóm - Đường phố nhà - Nhấp nhô, rêu phong, cổ kính - Trầm ấm, giản dị
- Nghe GV nói
- Nghe theo dõi - HS thảo luận nhóm
- Cầu Thê Húc, phượng, em bé, Hồ gươm, đàn cá
- Tươi sáng, rực rỡ - Màu bột
(10)môi trường xanh- sạch- đẹp, không giúp người có sức khỏe tốt mà cịn nguồn cảm hứng để vẽ tranh.
c.Hoạt động 3: Nhận xét -Đánh giá(2p) -GV nhận xét chung tiết học
-Động viên, khen ngợi HS
-Tổ chức cho HS thực hành vẽ tranh phong cảnh theo ý thích
3.Củng cố, dặn dò: (1p)
* Qua học cần phải giữ gìn cảnh quan mơi trường nào? - Hệ thống
- Nhắc HS chuẩn bị sau
- Nghe rút kinh nghiệm
- HS tự chọn vẽ phong cảnh theo ý thích
-Tất phải giữ gìn mơi trường xung quang trồng nhiều xanh
Mĩ thuật 5
Ngày Soạn: 01/10/2017 Ngày giảng: 06/10/2017
Bài 5: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm vật hoạt động Kyx nawng:
- HS biết cách nặn vật quen thuộc - Nặn vật theo ý thích
3 Thái độ:
- HS thấy vẻ đẹp vật có ý thức chăm sóc
II.Chuẩn bị đồ dùng
1.Giáo viên
- Sưu tầm tranh ảnh vật - Bài nặn HS năm trước
- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn
2.Học sinh.
- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
(11)1 Kiểm tra đồ dùng.(1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs
2 Bài
* Giới thiệu :
Giới thiệu qua tranh ảnh
a Hoạt động 1: Quan sát nhận xét(5p)
- GV treo tranh ảnh số vật, đặt câu hỏi:
- Con vật tranh có tên gọi gì? - Con vật có phận nào? - Hình dáng chạy nhảy có thay đổi không?
- Màu sắc vật ?
- Kể thêm số vật mà em biết? - Gia đình em ni vật ,chúng
đẹp đáng yêu ?
- GV gợi ý HS chọn vật để nặn
b Hoạt động 2: Cách nặn(5p)
- GV gọi HS nêu bước tiến nặn vật?
- Có cách nặn? - GV hướng dẫn theo cách:
C1: Nặn phận chi tiết vật ghép dính
C2: Nhào đất thành thỏi nặn - Giới thiệu nặn HS năm trước
c Hoạt động 3: Thực hành(18p)
- GV chia nhóm
- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm chọn vật u thích để nặn
- GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi
d Hoạt động 4.Nhận xét ,đánh giá(4p)
- GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm
- HS lấy sách ,đồ dùng
- HS quan sát tranh,trả lời câu hỏi + Con thỏ, gà, mèo + Đầu, thân, chân, mắt, mũi, miệng
+ Có thay đổi hình dạng chân, thân, đuôi
+ Con thỏ màu trắng ,con gà màu đỏ ,vàng ,da cam ,con mèo màu vàng
+ Con trâu, chó, vịt
- HS kể vật nuôi gia đình
+ Chọn chuẩn bị đất nặn
+ Nặn phận vật (đầu,mình ,chân)
+ Nặn chi tiết (mắt,mũi, ) + Có cách nặn
- HS quan sát lắng nghe
- HS quan sát, tham khảo
* Hoạt động theo nhóm. - HS làm theo nhóm : Nhóm trưởng phân cơng thành viên
- HS chọn màu chọn vật yêu thích để nặn
(12)- GV gợi ý cách nhận xét: + Cách nặn
+ cách xếp hình nặn - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
3 Củng cố -Dặn dò:(2p)
- Em làm để chăm sóc vật ni nhà ?
- Về nhà tìm quan sát hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- HS nhận xét, - HS lắng nghe
- Hs nêu việc làm : Cho vật nuôi ăn, tắm