B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên cho xem tranh, ảnh hoặc đĩa hình về ngày hội để lôi cuốn học sinh cào nội dung bài học.. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách nặn: - Giáo viên yêu cầu
Trang 1Tuần 29
Khối 1 : Thứ Hai, ngày 29 tháng 03 năm 2010
Mĩ thuật Bài 29: Vẽ tranh đàn gà nhà em
I Mục tiêu:
- Học sinh ghi nhớ hình ảnh về những con gà
- Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà
- Vẽ đợc tranh về đàn gà theo ý thích
II Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên
- Tranh ảnh về đàn gà
*Học sinh
- Vở tập vẽ 1
- Màu vẽ, bút dạ…
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 ổ n định tổ chức:
2 Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- GV giới thiệu và cho HS xem tranh để HS
nhận xét
+ ở nhà em có nuôi con gà không?
+ Những con gà trong tranh?
+ Xung quanh còn có những hình ảnh gì ?
+ Kể tên những con gà mà nhà em nuôi?
+ Màu sắc, hình dáng ?
+ Bộ phận chính của con gà
+ Thân có hình gì ?
+ Đầu có hình gì ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- GV gợi ý cách vẽ
+ Vẽ một con hay một đàn gà vào giấy
+ Nhớ lại cách vẽ gà ở bài 19 : Phác chì hình
dáng của gà trớc
- Kiểm tra đồ dùng
- HS quan sát nhận xét
+ Gà trống, gà mái, gà con … + Nhiều màu …
+ Đầu, thân, chân…
+ Hình tròn + Hình tròn nhỏ,…
- HS quan sát
Trang 2+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV theo dõi để giúp HS vẽ hình và vẽ màu
- Vẽ nhiều dáng gà khác nhau
- Vẽ gà trống, mái, con
- Chọn hình ảnh phù hợp cho tranh sinh
động
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
- Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và
gợi ý HS nhận xét, xếp loại
- GV bổ sung đánh giá
* Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS vẽ một bức tranh đàn gà theo ý thích
- HS nhận xét chọn bài đẹp, về: + Hình dáng
+ Màu sắc
- Xem tranh thiếu nhi
Chiều - Khối 5 : Mĩ thuật
Bài 29: Tập nặn tạo dáng
đề tài ngày hội
I Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội
- Biết cách nặn dáng ngời đơn giản
- Nặn đợc một hoặc haidáng ngời đang hoạt động tham gia lễ hội
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- SGK, SGV
- Su tầm tranh ảnh về ngày hội
- Su tầm một số hành nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội (nếu có)
- Bài nặn của học sinh lớp trớc
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán
2- Học sinh:
- SGK
- Su tầm tranh, ảnh về ngày hội
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán
Trang 3III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên cho xem tranh, ảnh hoặc đĩa hình về ngày hội để lôi cuốn học sinh cào nội dung bài học
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể về những ngày hội ở quê hơng hoặc những
lễ hội mà em biết Ví dụ: Hội Đền Hùng (Phú Thọ), hội chọi trâu (Đồ Sơn), hội Lim (Bắc Ninh), hội làng
- Giáo viên gợi ý học sinh nhớ lại các hoạt động trong những dịp tết lễ hội
Ví dụ: đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền, múa rồng, chơi đu
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh, ảnh về lễ hội rồi tóm tắt: Trong những dịp lễ hội thờng có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui Lễ hội ở mỗi vùng miền thờng mang những nét đặc sắc khác nhau
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh chọn nội dung và nêu các hình ảnh sẽ nặn hoặc xé dán
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách nặn:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính, phụ để nặn
- Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại cách nặn đã học và nặn mẫu một hình nặn cho học sinh quan sát các thao tác:
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn hình từ một thỏi đất
+ Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết
+ Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình gợi ý ở SGK để các em nắm đợc cách nặn
Lu ý: Giáo viên nhắc học sinh và nặn các chi tiết đặc trng cho ngày hội nh: Khăn, áo, cờ, trống và tạo các dánh sinh động cho hình nặn Nên nặn nhiều dáng ngời và các hình ảnh khác rồi sắp xếp theo nội dung để tạo
không khí tng bừng, vui tơi của ngày hội
Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành:
+ Bài tập: Vẽ hoặc xé dán một bức tranh về đề tài ngày hội
Trang 4- Giáo viên tổ chức hoạt động thực hành cho học sinh nh sau:
+ Nặn theo cá nhân
+ Nặn theo nhóm (Mỗi nhóm 3 hoặc 4 học sinh) Các nhóm trao đổi, tự chọn nội dung, tìm hình ảnh rồi phân công mỗi thành viên trong nhóm nặn một vài hình để sắp xếp theo đề tài
- Giáo viên quan sát, gợi ý bổ sung cụ thể cho từng cá nhân hoặc nhóm để giúp các em hoàn thành bài ở lớp
- Các nhóm, cá nhân nặn rồi sắp xếp hình nặn theo đề tài Giáo viên gợi ý cho học sinh chỉnh sửa các dáng ngời sao cho rõ nội dung hoạt động và tạo
đợc sự hài hoà, liên kết, trong nhóm hình nặn
Lu ý: Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh vẽ hoặn xé dán Nên tổ chức cho một số học sinh vẽ, xé dán theo nhóm vào giấy khổ lớn để có thể chọn
những bài đẹp làm ĐDDH
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát, nhận xét một số vài về:
+ Hình nặn (rõ đặc điểm)
+ Tạo dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động)
+ Sắp xếp các hình nặn (rõ nội dung đề tài)
- Giáo viên gợi ý học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng
- Giáo viên nhận xét chung về tiết học, khen ngợi các nhóm, cá nhân có bài nặn
đẹp Chọn một số bài để làm ĐDDH
Lu ý: Với các bài vẽ, xé dán, giáo viên cũng tổ chức cho học sinh nhận xét, xếp loại
* Dặn dò:
- Su tầm một số đầu báo, tạp chí, báo trờng
Khối 2 : Thứ Ba, ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật
Baứi 29: tập nặn tạo dáng
Nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật
I Muùc tieõu:
- Nhaọn bieỏt hỡnh daựng, ủaởc ủieồm cuỷa con vaọt
- Naởn ủửụùc hỡnh daựng caực con vaọt theo trớ tửụỷng tửụùng
- Yeõu meỏn caực con vaọt nuoõi trong nhaứ
Trang 5II Chuẩn bị:
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra
- Chấm một số bài của HS
- Nhận xét – đánh giá
2 Bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát một số tranh ảnh về
xé dán các con vật
- Các con vật đó có chung bộ phận nào?
Hoạt động 2: Cách vẽ, xé, nặn các con
vật
- HD cách vẽ con vật đơn giản
- Cần vẽ các bộ phận nào trước?
- Khi xé cần xé cácbộ phận nào trước?
HD cách nặn
- Cho HS quan sát một số bài nặn con
vật
- Khi nặn các em cần làm bộ phận lớn
trước, sau đó làm các bộ phận nhỏ và
tiếp đó làm các chi tiết nhỏ
Hoạt động 3: Thực hành
- Chia lớp thành 3 nhóm
- N1: thực hành vẽ con vật
- N2: Thực hành nặn con vật
- N3: Thực hành xé các con vật
-Tự kiểm tra đồ dùng
-Quan sát nhận xét
- Đầu, mình, chân, đuôi, (cánh) …
- Theo dõi
- Thân đầu
- Bộ phận chính, đầu mình
- Quan sát và nhận xét
- Thực hành theo yêu cầu và làm bài theo cá nhân
- Trưng bày theo nhóm
Trang 6- Yeõu caàu:
Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự - nhaọn xeựt
- Caàn laứm gỡ ủoỏi vụựi loaứi vaọt?
* Daởn doứ:
- Nhaọn xeựt, giao baứi veà nhaứ
- Neõu:
- Chuaồn bũ baứi hoùc sau
Chiều - Khối 4 : Mĩ thuật
Bài 29 : Vẽ tranh
Đề tài: an toàn giao thông
I Mục tiêu:
- Hiểu đợc đề tài và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo cảm nhận riêng
II Chuẩn bị:
GV: - Su tầm hình ảnh về giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, (cả những hình ảnh
về
vi phạm an toàn giao thông)
- Tranh của học sinh các lớp trớc về đề tài an toàn giao thông
HS : - Tranh, ảnh về đề ATGT- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp
III Hoạt động dạy – học:
1.Tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng
3.Bài mới a.Giới thiệu
b.Bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị:
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong tranh có các hình ảnh nào?
- Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình ảnh chính trớc (xe hoặc tàu
thuyền)
+ Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động
(nhà, cây, ngời, )
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ an toàn
giao thông để các em tham khảo cách vẽ
Hoạt động 3: Thực hành:
Giáo viên hớng dẫn học sinh:
- Học sinh tìm nội dung và vẽ theo ý thích
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm, sắp xếp các
hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét và xếp
loại một số bài về:
+ Nội dung (rõ hay cha rõ)
+ Các hình ảnh đẹp (sắp xếp có chính có phụ,
hình vẽ sinh động)
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Vẽ về đề tài An toàn giao thông
- HS làm việc theo nhóm + HS làm bài tập vào vở
+ Thực hiện theo các bớc đã hớng dẫn
Trang 7+ Màu sắc (có đậm, có nhạt, rõ nội dung)
- Học sinh xếp loại bài vẽ
- Giáo viên tổng kết bài và khen ngợi những
học sinh có bài vẽ đẹp
* Dặn dò:
- Thực hiện an toàn giao thông: đi xe bên
phải đờng, đi bộ trên vỉa hè, dừng lại khi có
đèn đỏ
- Su tầm tranh, ảnh về các loại tợng (nếu có điều kiện)
Chiều - Khối 3: Thứ T, ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Bài 29: Vẽ tranh tĩnh vật (lọ và hoa)
I Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết thêm về tranh tĩnh vật
- Vẽ đợc tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích
- Hiểu đợc vẻ đẹp tranh tĩnh vật
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Su tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ và của học sinh
- Mẫu vẽ: Lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp
- Hình gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu
2- Học sinh:
- Tranh tĩnh vật của bạn, của hoạ sĩ (nếu có)
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật lọ và hoa để các em nhận biết đợc đặc
điểm hình dáng, màu sắc của tranh tĩnh vật lọ và hoa
Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, các con vật, chân dung ) để học sinh phân biệt đợc:
+ Tranh tĩnh vật với các tranh khác loại;
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? (là loại tranh vẽ đồ vật nh lọ, hoa, quả vẽ các vật ở dạng tĩnh)
- Giới thiệu một số tranh để học sinh nhận biết về đặc điểm của tranh tĩnh vật:
+ Hình vẽ trong tranh (lọ, hoa và quả cây );
+ Màu sắc trong tranh (vẽ màu nh thực hoặc vẽ màu theo ý thích)
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ tranh::
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh để học sinh nhận ra:
+ Cách vẽ hình:
* Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định;
* Vẽ lọ, vẽ hoa
+ Cách vẽ màu:
* Nhìn mẫu hoặc nhớ lại màu lọ, hoa để vẽ;
* Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt;
Trang 8* Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.
- Học sinh xem một vài tranh tĩnh vật (có cách thể hiện khác nhau) để thấy cách
vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh
Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành:
+ Bài tập: Vẽ hoặc xé dán giấy thành tranh tĩnh vật
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập:
+ Nhìn mẫu thực để vẽ;
+ Có thể vẽ theo ý thích:
* Kiểu lọ
* Loại hoa (hoa cúc, hoa sen, hoa hồng, hoa đồng tiền )
* Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do);
* Vẽ thêm quả cây cho tranh sinh động hơn
- Học sinh làm bài
- Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh:
+ Cách bố cục (vẽ lọ, vẽ hoa cho vừa với phần giấy)
+ Vẽ lọ, vẽ hoa:
* Kiểu dáng lọ;
* Hình hoa (rõ đặc điểm)
* Sắp xếp các bông hoa; to, nhỏ, cao, thấp;
* Vẽ thêm lá
+ Vẽ màu:
* Màu tơi sáng, đúng với loại hoa;
* Màu có đậm, có nhạt;
* Màu nền (màu nào cho nồi lọ hoa, quả)
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên giới thiệu một số bài đã hoàn thành, đẹp và gợi ý học sinh nhận xét về: + Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy)
+ Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm);
+ Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt)
- Giáo viên tóm tắt và xếp loại bài vẽ: đẹp, đạt yêu cầu
* Dặn dò:
- Quan sát ấm pha trà
- Su tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà
- Yêu cầu học sinh vẽ một tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để chuẩn bị cho tiết trng bày vào dịp kết thúc năm học
Chiều - Khối 2: Thứ Năm, ngày tháng năm 2010
Luyện mĩ thuật tập nặn tạo dáng Nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật
I Muùc tieõu:
- Nhaọn bieỏt hỡnh daựng, ủaởc ủieồm cuỷa con vaọt
- Naởn ủửụùc hỡnh daựng caực con vaọt theo trớ tửụỷng tửụùng
- Yeõu meỏn caực con vaọt nuoõi trong nhaứ
II Chuaồn bũ:
- Vụỷ taọp veừ, buựt chỡ, maứu taồy
III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Trang 9Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra
- Chấm một số bài của HS
- Nhận xét – đánh giá
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát một số tranh ảnh về
xé dán các con vật
- Các con vật đó có chung bộ phận nào?
Hoạt động 2: Cách vẽ, xé, nặn các con
vật
- HD cách vẽ con vật đơn giản
+ Cần vẽ các bộ phận nào trước?
+ Khi xé cần xé cácbộ phận nào trước?
- HD cách nặn
- Cho HS quan sát một số bài nặn con
vật
- Khi nặn các em cần làm bộ phận lớn
trước, sau đó làm các bộ phận nhỏ và
tiếp đó làm các chi tiết nhỏ
Hoạt động 3: Thực hành
- Chia lớp thành 3 nhóm
- N1: thực hành vẽ con vật
- N2: Thực hành nặn con vật
- N3: Thực hành xé các con vật
- Yêu cầu:
Hoạt động 4: Đánh giá - nhận xét
- Cần làm gì đối với loài vật?
* Dặn dò:
-Tự kiểm tra đồ dùng
- Quan sát nhận xét
- Đầu, mình, chân, đuôi, (cánh) …
- Theo dõi
- Thân đầu
- Bộ phận chính, đầu, mình
- Quan sát và nhận xét
- Thực hành theo yêu cầu và làm bài theo cá nhân
- Trưng bày theo nhóm
- Nêu:
Trang 10- Nhaọn xeựt, giao baứi veà nhaứ - Chuaồn bũ baứi hoùc sau.
Chiều - Khối 1: Thứ Sáu, ngày tháng năm 2010
Luyện mĩ thuật
Vẽ tranh đàn gà nhà em
I Mục tiêu:
- Học sinh ghi nhớ hình ảnh về những con gà
- Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà
- Vẽ đợc tranh về đàn gà theo ý thích
II Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên
- Tranh ảnh về đàn gà
*Học sinh
- Vở tập vẽ 1
- Màu vẽ, bút dạ…
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 ổ n định tổ chức:
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- GV giới thiệu và cho HS xem tranh để HS
nhận xét
+ Kể tên những con gà mà nhà em nuôi?
+ Màu sắc, hình dáng ?
+ Bộ phận chính của con gà
+ Thân có hình gì ?
+ Đầu có hình gì ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- GV gợi ý cách vẽ
+ Vẽ một con hay một đàn gà vào giấy
+ Nhớ lại cách vẽ gà ở bài 19 : Phác chì hình
dáng của gà trớc
+ Vẽ màu theo ý thích
- Kiểm tra đồ dùng
- HS quan sát nhận xét
+ Gà trống, gà mái, gà con … + Nhiều màu …
+ Đầu, thân, chân…
+ Hình tròn + Hình tròn nhỏ,…
- HS quan sát
Trang 11Hoạt động 3 : Thực hành
- GV theo dõi để giúp HS vẽ hình và vẽ màu
- Vẽ nhiều dáng gà khác nhau
- Vẽ gà trống, mái, con
- Chọn hình ảnh phù hợp cho tranh sinh
động
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
- Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và
gợi ý HS nhận xét, xếp loại
- GV bổ sung đánh giá
* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- HS vẽ một bức tranh đàn gà theo ý thích
- HS nhận xét chọn bài đẹp, về: + Hình dáng, màu sắc
- Xem tranh thiếu nhi