Phụ nữ trong văn hóa chăm

281 6 0
Phụ nữ trong văn hóa chăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ MỸ PHỤ NỮ TRONG VĂN HÓA CHĂM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phú Văn Hẳn TS Trần Ngọc Khánh Phản biện độc lập: PGS.TS Phan Xuân Biên PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Phan Xuân Biên Phản biện 2: PGS.TS Thành Phần Phản biện 3: PGS TS Bùi Chí Hồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Phụ nữ văn hóa Chăm cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay công trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án VÕ THỊ MỸ I MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nguồn tài liệu 15 Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu hƣớng tiếp cận 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 22 Nội dung triển khai 23 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 24 1.1.1 Các khái niệm giới tính, giới, phụ nữ 24 1.1.2 Tiếp cận nghiên cứu văn hóa giới 31 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 42 1.2.1 Định vị văn hóa Chăm 42 1.2.2 Tổng quan vai trò phụ nữ văn hóa Chăm 54 Tiểu kết 62 CHƯƠNG 2: PHỤ NỮ TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM 2.1 PHỤ NỮ TRONG TÍN NGƯỠNG 64 II 2.1.1 Yếu tố nữ tín ngƣỡng thờ thần Mẹ xứ sở Po Inƣ Nƣgar 64 2.1.2 Yếu tố nữ tín ngƣỡng thờ sinh thực khí Linga - Yoni 69 2.2 PHỤ NỮ TRONG LỄ HỘI ĐỀN THÁP, DÒNG TỘC 71 2.2.1 Vai trò bà Pajau nghi lễ đền tháp 71 2.2.2 Vai trò bà Rija nghi lễ dòng tộc 75 2.3 PHỤ NỮ TRONG CÁC NGHI LỄ VÕNG ĐỜI 78 2.3.1 Vai trò bà Rija lễ đặt tên 78 2.3.2 Vai trò bà Buh lễ tang 80 2.3.3 Vai trò bà Buh lễ trƣởng thành 86 2.3.4 Yếu tố “nữ” lễ cƣới 88 Tiểu kết 93 CHƯƠNG 3: PHỤ NỮ TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI CHĂM 3.1 PHỤ NỮ TRONG TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ 95 3.1.1 Phụ nữ văn hóa dịng họ, gia đình mẫu hệ 96 3.1.2 Vị trí phụ nữ xã hội 99 3.2 PHỤ NỮ TRONG TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN 104 3.2.1 Phụ nữ hoạt động giao tiếp 104 3.2.2 Hình ảnh phụ nữ Chăm sáng tác nghệ thuật 108 Tiểu kết 120 CHƯƠNG 4: PHỤ NỮ TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CHĂM III 4.1 PHỤ NỮ TRONG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 123 4.1.1 Phụ nữ Chăm văn hóa ẩm thực 123 4.1.2 Phụ nữ Chăm văn hóa trang phục 133 4.1.3 Phụ nữ Chăm tập quán cƣ trú, lao động nghề nghiệp 149 4.2 PHỤ NỮ TRONG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 159 4.2.1 Phụ nữ Chăm ứng xử với đời sống vật chất 159 4.2.2 Phụ nữ Chăm ứng xử với đời sống tinh thần 164 Tiểu kết 176 KẾT LUẬN 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC 205 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH 206 PHỤ LỤC 2: TỪ TIẾNG CHĂM TRONG LUẬN ÁN 233 PHỤ LỤC 3: NỘI DUNG PHỎNG VẤN 241 IV MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên DT Dân tộc Đài TNVN Đài tiếng nói Việt Nam Hội LHPN TP HCM Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh KHXH Khoa học xã hội KHXH & NV Khoa học xã hội Nhân văn M–P Malayo - Polynesian / Mã lai - Đa đảo NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PN Phụ nữ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Ngoài ra, số từ tiếng Chăm đƣợc sử dụng luận án đƣợc giải thích thêm phần phụ lục (từ trang 229 đến trang 233) DẪN NHẬP TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam đƣợc biết đến nhƣ văn hóa điển hình khu vực Đơng Nam Á, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Việt Nam quốc gia đa tộc ngƣời, đa ngôn ngữ Các dân tộc có đóng góp quan trọng trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam Mỗi cộng đồng tộc ngƣời có đặc trƣng văn hóa tạo nên sắc riêng trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa Ngƣời Chăm 53 dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời mảnh đất Việt Nam, có văn hóa phong phú Ngƣời Chăm ngày tiếp tục lƣu giữ giá trị truyền thống, đồng thời tiếp thu giá trị văn hóa mới, góp phần tạo nên thống đa dạng văn hóa Việt Nam Văn hoá ngƣời Chăm đƣợc thể qua chữ viết, trang phục, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm, lễ hội, văn học, nghệ thuật dân ca, múa Chăm,… trở thành di sản văn hóa Việt Nam Ngƣời Chăm xƣa sớm tiếp xúc với bên ngồi, giao lƣu với văn hóa Ấn Độ, văn hố Islam, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ ảnh hƣởng đạo Phật, đạo Hindu việc thờ ba vị thần Brahma, Vishnu, Siva kiến trúc tháp Champa - tiền văn hóa Chăm ngày minh chứng Ngồi hàng trăm tác phẩm văn học dân gian ngƣời Chăm mang nét văn hố Ấn tiếng Chăm khơng vay mƣợn nhiều từ ngữ gốc với ngôn ngữ Pali - Sanskrit mà cịn mƣợn ln hệ thống chữ Phạn để xây dựng hệ thống chữ viết Akhar Thrah (loại chữ viết phổ thông ngƣời Chăm nay) Từ năm 70 kỷ XX, vấn đề “giới” với trọng tâm thân phận vai trò ngƣời phụ nữ đƣợc nhà xã hội học, nhân học, dân tộc học quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu giới, ngƣời phụ nữ, phụ nữ dân tộc thiểu số, đặc biệt phụ nữ xã hội mẫu hệ,… cịn tản mạn Ngƣời Chăm năm dân tộc (Raglai, Churu, Giarai, Êđê) thuộc nhóm ngơn ngữ Mã Lai Đa Đảo (Malayo - Polynesian), ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian) lƣu giữ phong tục tập quán theo chế độ mẫu hệ ngày Cùng với vai trò vị xã hội mẫu hệ, ngƣời phụ nữ Chăm (ngƣời bà, ngƣời mẹ, ngƣời vợ, ngƣời gái,…) đƣợc phản ánh rõ nét lĩnh vực tổ chức gia đình - nhân, chế độ thừa kế tài sản, tổ chức xã hội,… Đề tài “Phụ nữ văn hóa Chăm” đƣợc chọn để làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học với mong muốn nghiên cứu trình bày làm rõ ngƣời phụ nữ tranh văn hóa ngƣời Chăm, cộng đồng tộc ngƣời sinh sống lâu đời, có nhiều quan hệ văn hóa với dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á Nghiên cứu đề tài “Phụ nữ văn hóa Chăm” hƣớng mục tiêu tìm sắc riêng phụ nữ Chăm, tìm hiểu đặc trƣng gia đình mẫu hệ, hiểu thêm vị trí, đứng ngƣời phụ nữ xã hội Chăm xƣa, xem xét đóng góp phụ nữ Chăm xã hội truyền thống thay đổi diễn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập nhƣ tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (Nghị 33-NQ/TW đƣợc ban hành vào ngày 9/6/2014); Nghị 06/NQ-BCH ngày 19/2/2014 BCH Hội LHPN Việt Nam; Quyết định 178/QĐ-TTg ngày 28/01/2016 Thủ tƣớng Chính phủ, thực bình đẳng giới, góp phần nâng cao vị phụ nữ tiến phụ nữ; phụ nữ ngƣời dân tộc thiểu số Nghiên cứu vai trò, vị ngƣời phụ nữ Chăm khía cạnh văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử xã hội truyền thống góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tộc ngƣời Chăm, hiểu rõ chế xã hội cộng đồng bảo lƣu yếu tố mẫu hệ phản ánh rõ nét sinh hoạt văn hóa, lối sống, ứng xử, lễ nghi cộng đồng, xã hội, gia đình, tập tục cƣới xin, ma chay, tín ngƣỡng dân gian,… Do vậy, đề tài “Phụ nữ văn hóa Chăm” góp phần nghiên cứu xã hội văn hóa dân tộc có q trình lịch sử lâu đời, có vị trí quan trọng việc thực sách dân tộc, phát triển xã hội giai đoạn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Khi đặt đề tài nghiên cứu “Phụ nữ văn hóa Chăm”, chúng tơi hƣớng mục tiêu tìm hiểu khía cạnh liên quan đến giới, phụ nữ, phụ nữ dân tộc thiểu số, ngƣời Chăm, văn hóa Chăm, phụ nữ Chăm,… vấn đề đã, đƣợc nhà khoa học nghiên cứu Từ đó, chúng tơi tiếp cận đến hai mảng tƣ liệu nghiên cứu sau: 2.1 Nghiên cứu giới, phụ nữ, phụ nữ dân tộc thiểu số Nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu vấn đề giới, đặc biệt vai trị phụ nữ nói chung, vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng có phụ nữ dân tộc Chăm nhiều bối cảnh xã hội khác nhau, đặt mối liên hệ khác Có thể kể đến số lĩnh vực cụ thể nhƣ: phụ nữ tôn giáo; phụ nữ vấn đề việc làm; phụ nữ thụ hƣởng dịch vụ xã hội; vai trị phụ nữ gia đình xã hội theo chuẩn mực văn hóa, bối cảnh phát triển khác nhau… Đối tƣợng phụ nữ nghiên cứu phong phú độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thành phần dân tộc, nơi sinh sống, tình trạng nhân… Nghiên cứu giới, phụ nữ quan hệ gia đình - xã hội - tôn giáo lĩnh vực đƣợc quan tâm, kể đến số đề tài nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: “Giáo trình Xã hội học giới” Hoàng Bá Thịnh, nêu rõ lý thuyết giới; lý thuyết phát triển vai trò phụ nữ phát triển; lý thuyết nữ quyền phong trào giải phóng phụ nữ; phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học giới… Giáo trình đề cập chi tiết bất bình đẳng, công xã hội công giới; sắc giới; vai trò giới, mối liên hệ giới giáo dục, lao động, quản lý, sức khỏe; quan hệ giới gia đình Cơng trình“Giới, việc làm đời sống gia đình” Nguyễn Thị Hịa (chủ biên) cơng trình tổng hợp nhiều tác giả, bƣớc đầu vận dụng khái niệm giới vào thực tiễn Việt Nam, đề cập đến lực vị trí nữ giới xã hội thị, vấn đề phụ nữ gia đình đƣơng đại phân tích vấn đề tri thức nữ công ty liên doanh vài tƣợng đặc thù đời sống đô thị giới nữ Cơng trình “Phụ nữ giới” Bùi Thị Tỉnh xuất 2010 trình bày quan điểm giới đƣờng giải phóng phụ nữ lập trƣờng triết học sinh Simone de Beauvoir, nhà văn, nhà triết học sinh Pháp, ngƣời đƣợc coi “một nhân vật dẫn đầu phong trào nữ quyền” mở “làn sóng nữ quyền thứ hai” phƣơng Tây kỷ XX Cơng trình lần tìm cội nguồn chủ nghĩa sinh, vấn đề “giới”, cách mạng “giới” mục tiêu giải phóng phụ nữ “Theo Ph Angghen, nguyên nhân phân biệt quyền lực, phân chia gia cấp, quan hệ giới vị trí lệ thuộc phụ nữ chế độ tƣ hữu quy định Lịch sử loài ngƣời đƣợc bắt đầu chế độ thị tộc mẫu hệ, tức quyền lực 261 - TTV: Có cháu, ngƣời may trang phục nghi lễ khơng ăn cá trê, hết thời kỳ kinh nguyệt nè - PVV: Bác cho biết lễ Katê lại tổ chức lớn lễ Cabur? - TTV: Theo bác lễ Katê đƣợc tổ chức quy mơ lớn lễ Cabur, lễ Cabur diễn chủ yếu phần lễ, yếu tố “hội” lễ nên ngƣời biết đến trừ chức sắc, ngƣời lớn tuổi, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm biết Cịn lễ Katê, phần có gắn với du lịch đƣợc nhiều ngƣời biết đến từ cộng đồng ngƣời Chăm đến cộng đồng dân tộc khác trong, nƣớc Ngoài ra, đời sống kinh tế đồng bào Chăm ngày đƣợc cải thiện nhiều nên bà quan tâm nhiều đến lễ hội truyền thống mình, có lễ hội Katê đƣợc bà quan tâm nhiều xem dịp để cháu học tập, làm ăn xa tụ họp mặt gia đình đầy đủ năm PHỎNG VẤN 15: Thời gian: 14h, ngày 18.10.2011 - kết thúc lúc 14h20 phút ngày Địa điểm: Tại nhà Đ.T.T (Đàng Thị Thƣ ) - Hữu Đức, Phƣớc Hữu, Ninh Phƣớc, Ninh Thuận Nhóm thơng tín viên (TTV): Đ.T.T (28 tuổi) - giáo viên dạy nhạc Phỏng vấn viên (PVV): Võ Thị Mỹ TRÍCH LƢỢC NỘI DUNG PHỎNG VẤN - PVV: Hiện chị làm việc gì? - TTV: Tơi giáo viên dạy nhạc cấp 262 - PVV: Theo chị thấy em gái có gặp khó khăn đến trường khơng? - TTV: Bây giới trẻ tiếp xúc nhiều với trang mạng xã hội, truyền thông đại chúng thông qua giáo dục từ nhà trƣờng nên thấy giới trẻ dễ thích nghi với mơi trƣờng mới, khơng thấy gặp khó khăn - PVV: Theo chị thấy giới trẻ nay, đặc biệt em nữ việc học tập nào? - TTV: Tôi thấy giới trẻ ham học Trong cộng đồng Chăm nhà có ngƣời học đại học vinh dự lắm, mà nhiều gia đình làng hồn cảnh có khó khăn nhƣng muốn học họ sẵn sàng tìm cách để đƣợc học hành tới nơi tới chốn Bây bọn trẻ mà khơng lo học hành khơng biết tƣơng lai - PVV: Ông bà hay nói đàn bà nhà lo việc nhà thôi, đàn ông lo việc xã hội, theo chị thấy phụ nữ Chăm có khơng? - TTV: Ngày nay, xã hội Chăm đàn ơng lo việc xã hội đƣợc mà phụ nữ Chăm nhiều ngƣời có vị trí định xã hội Phụ nữ Chăm không đảm việc nhà mà giỏi việc nƣớc PHỎNG VẤN 16: Thời gian: 08h, ngày 25.10.2012 - kết thúc lúc 08h30 phút ngày Địa điểm: Tại nhà TTV M.R (Mari) - xã Châu Phong, huyện Tân Châu, An Giang Thơng tín viên (TTV): T.T.H.C (33 tuổi), nữ - phó chủ tịch xã Phỏng vấn viên (PVV): Trúc Mai TRÍCH LƢỢC NỘI DUNG PHỎNG VẤN 263 - PVV: Chị có thường xuyên đến Thánh đường hành lễ không? - TTV: Thỉnh thoảng Khơng đến thánh đƣờng làm lễ nhà Do phải làm nên hành lễ đƣợc linh hoạt - PVV: Nhà chị có gái khơng? - TTV: Nhà chị có đứa gái - PVV: Sau gái chị đủ tuổi học chị cho học đến lớp cho nghỉ học? - TTV: Tôi cho học đến khơng cịn muốn học khơng đủ lực học thơi Đối với gia đình tơi gái trai bình đẳng có đầy đủ hội nhƣ nhau, chúng muốn học học, đồng thời gia đình cịn phải ln động viên gái phải học để sau cịn tìm việc làm để lo cho thân Chứ khơng học sau biết làm mà sống Gia đình tơi khơng có ruộng đất để làm nên biết cho học để sau có việc làm - PVV: Chị cho em biết tình hình học em gái cộng đồng? - TTV: Hiện phụ nữ cộng đồng đƣợc học nhiều học cấp cao nhƣ cao đẳng, đại học… Bây rồi, đâu nhƣ ngày xƣa gia đình cho trai đƣợc học cịn gái khơng cho học có học để biết chữ khơng cho học cao Ngày nay, đồng bào Chăm tự ý thức đƣợc vai trị nâng cao trình độ dân trí cho cháu Có gia đình có khó khăn nhƣng họ cố gắng vay mƣợn đƣợc học Đồng thời, nhà nƣớc có sách hỗ trợ giáo dục nhƣ chƣơng trình học bổng, miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập… tạo điều kiện cho em đồng bào Chăm có hội học tập nhiều ngƣời 264 dân vui có sách nhà nƣớc Do vậy, cộng đồng có nhiều ngƣời phụ nữ Chăm làm việc quan nhà nƣớc, giáo viên, bác sĩ… PHỎNG VẤN 17: Thời gian: 14h, ngày 25.10.2012 - kết thúc lúc 14h30 phút ngày Địa điểm: Tại nhà TTV P.A (Phi Ah) - xã Châu Giang, huyện Tân Châu, An Giang Thông tín viên (TTV): P.A, nữ - cơng tác phòng truyền xã Châu Giang, huyện Tân Châu, đạt giải thi ẩm thực Lễ hội dân tộc Chăm tỉnh An Giang năm 2012 Phỏng vấn viên (PVV): Trúc Mai TRÍCH LƢỢC NỘI DUNG PHỎNG VẤN - PVV: Chị nghĩ hoạt động du lịch cộng đồng? - TVV: Cảm thấy vui đón khách du lịch đến làng Tuy khơng biết du lịch hết, nhƣng thấy khách đến làng vui thơi, bán đƣợc nhiều sản phẩm dệt, hàng lƣu niệm - PVV: Ngày mà sống phụ nữ Chăm tiếp xúc nhiều với xã hội giáo luật Islam cịn đè nặng lên chị em khơng? - TTV: Khi mà phụ nữ có điều kiện học, tiếp xúc với tín đồ Islam nƣớc ngồi qua việc du học, du lịch, họ tự “ép” vào khn khổ giáo luật - PVV: Tại lại tự “ép” vào khn khổ Đáng lẽ tiếp xúc với môi trường bên ngồi có thay đổi cho phù hợp chứ? 265 - TTV: Vì tiếp xúc với tín đồ Islam giới tín đồ nơi ngƣời tuân thủ khắc khe giáo luật Hồi giáo Chỉ có Việt Nam tín đồ có chút “thống” để phù hợp với mơi trƣờng Nên tiếp xúc với họ xong học tập theo họ việc tuân thủ khắt khe theo giáo luật Vì tuân theo nhƣ tốt cho thơi, khơng ảnh hƣởng - PVV: Theo chị quan niệm ơng cha ta “con gái học để biết chữ thơi học nhiều khơng để làm gì” có cịn phù hợp khơng? - TTV: Theo tơi quan niệm mà gia đình áp dụng cho gái khơng biết phụ nữ phát triển đƣợc Cùng với xu phát triển nay, tất nam nữ bình đẳng nhƣ Phụ nữ có lực làm việc nhƣ đàn ơng khơng hà cớ lại phải kìm nén lực phụ nữ nhƣ Tuy nhiên, vấn đề có số gia đình họ giữ nguyên quan niệm Và theo tơi thấy gia đình giữ quan niệm gia đình có hồn cảnh khó khăn, không đủ điều kiện cho học Con lớn lên khơng có trình độ nên khơng xin đƣợc việc làm, làm công việc phổ thông PHỎNG VẤN 18: Thời gian: 08h, ngày 26.10.2012 - kết thúc lúc 08h30 phút ngày Địa điểm: Tại nhà T.D (Tkamari Dah) - xã Châu Giang, huyện Tân Châu, An Giang Thơng tín viên (TTV): T.D (17 tuổi), nữ Phỏng vấn viên (PVV): Trúc Mai TRÍCH LƢỢC NỘI DUNG PHỎNG VẤN 266 -PVV: Em biết dệt vải chưa? -TTV: Em chƣa biết Trong nhà có mẹ dệt vải Trƣớc tuổi em, mẹ dệt đƣợc nhiều, lo học nên mẹ không bắt buộc phải học dệt vải Lúc xƣa mẹ không đƣợc học, nhà nấu cơm, coi con, dệt vải Em sƣớng đứa tuổi em không đƣợc học nhƣ em nhà nghèo -PVV: Em có tham gia ca múa nhạc khơng? -TTV: Bây không giống nhƣ hồi trƣớc, đám cƣới mở nhạc um sùm, đứa gái bị cấm cung nên nhảy múa luôn, vui - PVV: Em thấy bạn không học em có bị thiệt thịi khơng? - TTV: Bị thiệt thòi nhiều Em học đƣợc thầy giáo dạy cho biết đƣợc nhiều thứ, em có kiến thức, sau em ráng học em dễ dàng kiếm đƣợc cơng việc em u thích Cịn bạn không đƣợc học bạn nhiều hội nhƣ em Các bạn quanh quẩn nhà, lo nấu cơm, em, phụ mẹ làm việc gia đình ngồi khơng đƣợc đâu hết - PVV: Khi học em có gặp khó khăn khơng? - TTV: Lúc em học gặp nhiều khó khăn ngơn ngữ, văn hóa, ăn uống… Vì em chƣa biết tiếng Việt nhiều nên thầy giáo nói em khơng hiểu, ngƣời Chăm theo Islam phải ăn ăn bên ngƣời Islam em làm nên khơng thể ăn uống tự bên đƣợc đặc biệt gái tụi em không đƣợc tự vui chơi nhƣ bạn khác nên lúc đầu gặp khó khăn Sau này, học quen bình thƣờng thơi, có việc ăn uống là tụi em tự ăn uống bên đƣợc - PVV: Vậy sau học lớp 12 xong em có dự định học lên cao đẳng hay đại học? 267 - TTV: Dạ, thi đậu cao đẳng hay đại học em học tiếp, cịn thi rớt em ơn để năm sau thi tiếp Em nghĩ nêu khơng có học em khơng biết làm Thời đại ngày cần ngƣời có trình độ khơng có trình độ tự giết chết tƣơng lai PHỎNG VẤN 19: Thời gian: 14h, ngày 26.10.2012 - kết thúc lúc 14h20 phút ngày Địa điểm: Tại nhà A.Z.Z (Azizah) - xã Châu Phong, huyện Tân Châu, An Giang Thơng tín viên (TTV): A.Z.Z, nữ - thành viên đội văn nghệ Chăm Châu Phong, An Giang Phỏng vấn viên (PVV): Trúc Mai TRÍCH LƢỢC NỘI DUNG PHỎNG VẤN - PVV: Em tham gia đội văn nghệ rồi? - TTV: Cũng lâu chị ah - PVV: Nhóm em có đơng khơng? - TTV: Đội em trƣớc gần 20 đứa, đứa lên Sài Gịn kiếm sống, đứa có chồng, đứa cha mẹ khơng cho hát nữa, em muốn tìm việc khác để làm - PVV: Thu nhập có khơng? - TTV: Do đam mê tiền thù lao chƣa đủ son phấn, quấn áo nữa, đâu phải ngày diễn Có khách du lịch đến, tụi em phải tập luyện lâu - PVV: Đội văn nghệ em tập nào? - TTV: Điệu múa tụi em đơn giản lắm, xem đĩa ngƣời ta làm theo Nhạc có sẳn nhạc cần mở đĩa lên đƣợc Trong 268 chƣơng trình diễn, thƣờng ca nhạc sĩ Thanh Bình đó, với A Mƣ Nhân hát ln -PVV: Gia đình có thích cho em tham gia ca hát không? - TTV: Không chị Ở nhà nghe nhạc lắm, ba khơng cho nghe - PVV: Em có định học tiếp khơng? - TTV: Em muốn học nhƣng gia đình em khó khăn nên có điều kiện để học Giờ em muốn tìm cơng việc khác để có thu nhập cao để phụ giúp gia đình PHỎNG VẤN 20: Thời gian: 10h30, ngày 18.10.2012 - kết thúc lúc 11h00 phút ngày Địa điểm: Tại nhà T.T.T (Thiên Thị Tho) - Vụ Bổn, Phƣớc Ninh, Thuận Nam, Ninh ThuậnK Nhóm thơng tín viên (TTV): T.T.T (60 tuổi) - ngƣời am hiểu phong tục, tập quán ngƣời Chăm Phỏng vấn viên (PVV): Võ Thị Mỹ TRÍCH LƢỢC NỘI DUNG PHỎNG VẤN - PVV: Bác cho biết việc đặt tên cho đưa trẻ sinh đồng bào Chăm Balamon có thay đổi? - TVV: Hiện nay, việc đặt tên cho đứa trẻ sinh khơng cịn nhƣ ngày xƣa Ngƣời mẹ sau biết có thai chồng tìm tên phù hợp để đặt cho sau đứa trẻ sinh có tên, việc đặt tên cho đứa trẻ chƣa đƣợc thực qua lễ nghi điều nữa, đứa trẻ sau sinh đƣợc tháng, gia đình thực cúng trình gia tiên nhà, 269 ngƣời cúng ngƣời phụ nữ đàn ông lớn tuổi nhà, bà Rija không cần phải thực nghi lễ *** Cũng câu hỏi NCS vấn thêm số ngƣời khác nhƣ bà Phú Thị Kim Toán - 45 tuổi, thôn Chất Thƣờng, xã Phƣớc Thái, huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận; bà Đổng Thị Kim Chỉ - 50 tuổi, thơn Hồi Trung, xã Phƣớc Thái, huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận; bà Hán Thị Kim Uyển - 28 tuổi, thôn Phú Nhuận, xã Phƣớc, huyện Ninh Thuận, tỉnh Ninh Thuận, ngƣời có ý kiến nhƣ bà Thiên Thị Tho - PVV: Bác có biết lại có thay đổi khơng? - TTV: Bác nghĩ gia đình trẻ đƣợc tiếp xúc với xã hội nhiều nên tiếp xúc, học hỏi điều lạ từ dân tộc anh em muốn thực gia đình nên có thay đổi Ngồi ra, theo quy định pháp luật đứa trẻ sau sinh đƣợc tuần phải làm giấy khai sinh nên bậc cha, mẹ phải suy nghĩ tên trƣớc để làm giấy khai sinh cho con, chờ đến tháng sau theo phong tục đặt tên cho trễ PHỎNG VẤN 21: Thời gian: 8h, ngày 30.4.2016 - kết thúc lúc 08h20 phút ngày Địa điểm: Tại nhà TTV B.T.L (Bá Thị Lanh), thôn Vụ Bổn, xã Phƣớc Ninh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận Thông tín viên (TTV): B.T.L (61 tuổi), nữ - thơn Vụ Bổn Phỏng vấn viên (PVV): Võ Thị Mỹ TRÍCH LƢỢC NỘI DUNG PHỎNG VẤN - PVV: Hiện nay, cộng đồng Chăm có cịn tổ chức lễ trưởng thành cho không? 270 TTV: Đối với ngƣời Chăm Balamon tơi khơng có làm lễ trƣởng thành nhƣng ngƣời Chăm theo tơn giáo Bani có lễ đƣợc thực - PVV: Theo bác biết mẫu hệ người Chăm nào? - TTV: Tôi mẫu hệ gì, biết ngƣời Chăm từ xƣa có chuyện nhƣ vầy: sinh theo bên mẹ, gái lớn cƣới chồng nhà mình, gái út đƣợc hƣởng tài sản cha mẹ để lại Ngƣời đàn ông vợ cƣới nhà vợ nhƣng nhập Kut mẹ - PVV: Bác cho biết đám cưới người Chăm có khác so với trước khơng? - TTV: Đám cƣới có khác so với trƣớc nhƣ nhiều bạn trẻ làm việc xa tổ chức đám cƣới vào ngày thứ 7, chủ nhật tổ chức nhà hàng để thuận tiện cho việc đãi bạn bè; hay lúc trƣớc đƣợc tổ chức đám vào hạ tuần trăng thơi cịn tháng đám cƣới tổ chức vào thƣợng tuần trăng đƣợc Đó đám cƣới - PVV: theo bác thay đổi nên hay khơng nên? - TTV: Theo bác nên thơi, giới trẻ làm ăn xa nhiều mà bắt chúng phải tổ chức theo truyền thống khó khăn cho bọn trẻ Nên đứa tổ chức mà thuận tiện cho công việc làm ăn giữ đƣợc nét truyền thống dân tộc đƣợc PHỎNG VẤN 22: Thời gian: 14h, ngày 30.4.2016 - kết thúc lúc 14h30 phút ngày Địa điểm: Tại nhà TTV T.T.T (Bá Thị Tách), thôn Vụ Bổn, xã Phƣớc Ninh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận 271 Thông tín viên (TTV): T.T.L (78 tuổi), nữ - thơn Vụ Bổn Phỏng vấn viên (PVV): Võ Thị Mỹ TRÍCH LƢỢC NỘI DUNG PHỎNG VẤN - PVV: Xin bà cho biết, bà thấy giới trẻ Chăm cách ăn mặc, lối sống, suy nghĩ có so với trước đây? -TTV: Giới trẻ khác xƣa nhiều + Về ăn mặc: giới trẻ khơng thích mặc váy nhƣ ngày xƣa nữa, đứa thích mặc quần tây thơi + Về lễ hội: Tụi nhỏ nhiều lễ hội truyền thống dân tộc, tụi nhỏ biết ngày lễ chung nƣớc thơi có biết ngày lễ truyền thống dân tộc biết lễ lớn nhƣ Katê lễ khác khơng có nên vào dịp lễ hội dân tộc tụi tham gia không tham gia + Về lối sống: Bây giới trẻ sống thoải mái, phóng khống khơng khép nép nhƣ ngày xƣa Con trai gái nói chuyện, đùa giỡn với nhƣ hai ngƣời giới không giữ khẽ, khoảng cách nhƣ trƣớc - PVV: Bà thấy vấn đề học hành giới trẻ nào? -TTV: Bà thừa nhận giới trẻ học hành giỏi lắm, nhiều đứa đua vào Sài Gịn học đại học đó, đứa không muốn thua đâu, thấy mừng, trừ số đứa khơng có điều kiện học hay thân học khơng khơng học Vả lại gia đình ngƣời Chăm quan tâm đến vấn đề học hành em mình, khơng nhƣ ngày xƣa cha mẹ quan tâm đến việc học mà cho học đến lớp lớp nghỉ học, gái có hội đƣợc học nhiều - PVV: Về phụ nữ Chăm bà thấy nào? 272 - TTV: Bà thấy thay đổi nhiều Con gái đƣợc học nhiều Các gia đình bình đẳng với gái gia đình Ai học đƣợc cho học tiếp không nhƣ ngày xƣa ƣu tiên cho trai học nhiều Phụ nữ Chăm không nhà nấu ăn, chăm lo gia đình mà nhiều đứa làm việc nhà nƣớc nhiều lắm, có đứa làm lớn PHỎNG VẤN 23: Thời gian: 8h, ngày 01.5.2016 - kết thúc lúc 08h30 phút ngày Địa điểm: Tại nhà TTV Đ.T.M.L (Đàng Thị Mỹ Lãnh), thôn Hiếu Thiện, xã Phƣớc Ninh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận Thông tín viên (TTV): Đ.T.M.L (35 tuổi), nữ - thơn Hiếu Thiện Phỏng vấn viên (PVV): Võ Thị Mỹ TRÍCH LƢỢC NỘI DUNG PHỎNG VẤN -PVV: Chị cho biết vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ có khác so với trước đây? - TTV: khác nhiều Trƣớc phụ nữ từ mang thai đến ngày sinh nở chẳng khám hay kiểm tra lần cả, họ chẳng kiêng cữ hết Họ ăn uống, làm việc ngƣời bình thƣờng Con sau sinh khơng tiêm phịng vacxin cả, ngày chẳng có nói có thai phải khám hay làm hết nên chẳng biết Nhƣng bây giớ nhờ có phƣơng tiện truyền thơng, tun truyền, phổ biến nhà nƣớc sức khỏe sinh sản nên ngƣời phụ nữ nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc chăm sóc khỏe - PVV: cịn vấn đề ăn uống chị? - TTV: Trƣớc phụ nữ sau sinh ăn uống kiêng kị lắm, ăn muối tiêu, thịt, rau luộc thơi, cịn ăn để có sức khỏe 273 - PVV: Ngày trước người dân sinh đâu? - TTV: Ngày trƣớc phụ nữ Chăm thƣởng sinh nhà, bà đỡ để làng thực Còn phải sinh bệnh viện cho an toàn - PVV: Khi chị mang thai chị chị có khám thai định kỳ không? - TTV: Cũng muốn khám thai định kỳ nhƣng gia đình khó khăn nên khơng có điều kiện để khám Từ ngày mang thai đến sinh chẳng có đứa đƣợc khám định kỳ cả, tới lúc sinh tới bệnh viện sinh - PVV: Vậy chị sau sinh chị có cho tiêm ngừa vacxin không? - TTV: Chị sinh đứa con, đứa lúc từ tuổi đến tuổi có đợt trung tâm y tế có tiêm ngừa miễn phí có cho tiêm Sau sáu tuổi, nhà khơng có tiền nên chị khơng có tiêm ngừa thêm PHỎNG VẤN 24: Thời gian: 14h, ngày 01.5.2016 - kết thúc lúc 14h30 phút ngày Địa điểm: Tại nhà TTV Đ.T.K.C (Đổng Thị Kim Chỉ), thôn Hiếu Lễ, xã Phƣớc Hậu, huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận Thơng tín viên (TTV): Đ.T.K.C (45 tuổi), nữ - thôn Hiếu Lễ Phỏng vấn viên (PVV): Võ Thị Mỹ TRÍCH LƢỢC NỘI DUNG PHỎNG VẤN - PVV: Cơ thấy cộng đồng vấn đề việc làm nào? - TTV: niên thất nghiệp nhiều cháu Đứa khơng học khơng có việc làm khơng nói gì, đằng đứa tốt nghiệp đại học, cao đẳng Sài Gòn mà thất nghiệp Giờ cô thấy không làng cô mà 274 làng bên cạnh ngƣời không học với ngƣời có học vào Sài Gịn để làm cơng nhân hết, làng ngƣời già trẻ em thơi - PVV: Cơ có biết có học mà thất nghiệp không cô? - TTV: xin việc ngƣời ta địi tiền khơng cháu ơi, khơng quen biết, mà địi tiền đâu có tồn chục triệu trở lên khơng thơi Mà khó khăn có tiền mà chạy chỗ làm, ngƣời quen khơng có ln thất nghiệp thơi cháu - PVV: Vậy có biết người vào Sài Gịn họ làm công việc không? - TTV: Họ làm công nhân giày da may chủ yếu Họ làm nhiều Đồng Nai, Sài Gòn số làm Bình Dƣơng - PVV: Nhà có em học mà chưa có việc làm khơng? - TTV: Nhà cô đứa học cao lớp 12, đứa lại học cấp - PVV: Vậy sau em học 12 xong cô có dự cho em học cao đẳng hay đại học khơng? - TTV: Với tình hình thực tế nhƣ làng thật tình khơng muốn cho cô học lên nữa, muốn học xong lớp 12 nghỉ làm công nhân nhƣng khơng chịu nhƣ vậy, muốn học đại học Sài Gịn Nó nói làm cơng nhân khơng có tƣơng lai nên đành đồng ý cho thi đại học PHỎNG VẤN 25: Thời gian: 08h, ngày 01.6.2016 - kết thúc lúc 08h20 phút ngày Địa điểm: Tại nhà TTV N.T.T.V (Nguyễn Thị Thu Vân), Trần Quang Diệu, Phƣờng 13, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh 275 Thơng tín viên (TTV): N.T.T.V(50 tuổi), nữ Phỏng vấn viên (PVV): Võ Thị Mỹ TRÍCH LƢỢC NỘI DUNG PHỎNG VẤN - PVV: Gia đình chuyển lên Sài Gịn rồi? - TTV: Gia đình Sài Gòn gần 40 chục năm - PVV: Vậy từ đâu chuyển lên Sài Gịn? - TTV: Q cô Châu Đốc, An Giang - PVV: Mỗi vào dịp Katê, tháng Ramuwan có Phan Rang, Ninh Thuận khơng? - TTV: Vào dịp có năm chơi nhƣng Vì khơng có bà Mặc dù biết nguồn gốc từ nơi nhƣng gia đình cô chuyển An Giang lâu nên Phan Rang ghé chơi không thƣờng xun - PVV: Vậy có An Giang thường xun khơng? - TTV: An Giang năm cô Sau tháng Ramadan cô quê thăm ngƣời thân - PVV: Cơ thấy Hồi giáo Islam có cịn phong tục cịn giữ chế độ mẫu hệ khơng? - TTV: Hầu nhƣ khơng cịn phong tục giữ đƣợc chế độ mẫu hệ, thứ thực theo giáo luật Hồi giáo ... CHƯƠNG 4: PHỤ NỮ TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CHĂM III 4.1 PHỤ NỮ TRONG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 123 4.1.1 Phụ nữ Chăm văn hóa ẩm thực 123 4.1.2 Phụ nữ Chăm văn hóa trang phục 133... trị phụ nữ Chăm mối quan hệ hữu văn hóa truyền thống với đại Trên sở kế thừa tƣ liệu nói trên, đề tài ? ?Phụ nữ văn hóa Chăm? ?? chúng tơi đƣa hƣớng tiếp cận phụ nữ Chăm văn hóa nhận thức, văn hóa. .. đề tài nghiên cứu ? ?Phụ nữ văn hóa Chăm? ??, chúng tơi hƣớng mục tiêu tìm hiểu khía cạnh liên quan đến giới, phụ nữ, phụ nữ dân tộc thiểu số, ngƣời Chăm, văn hóa Chăm, phụ nữ Chăm, … vấn đề đã, đƣợc

Ngày đăng: 18/06/2021, 09:48

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1.1. Các khái niệm về giới tính, giới, phụ nữ

      • 1.1.2. Tiếp cận nghiên cứu văn hóa giới

      • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

        • 1.2.1. Định vị văn hóa Chăm

        • 1.2.2. Tổng quan về vai trò phụ nữ trong văn hóa Chăm

        • Tiểu kết

        • CHƯƠNG 2: PHỤ NỮ TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM

          • 2.1. PHỤ NỮ TRONG TÍN NGƯỠNG

            • 2.1.1. Yếu tố nữ trong tín ngưỡng thờ thần Mẹ xứ sở Po Inư Nưgar

            • 2.1.2. Yếu tố nữ trong tín ngưỡng thờ sinh thực khí Linga - Yoni

            • 2.2. PHỤ NỮ TRONG LỄ HỘI ĐỀN THÁP, DÒNG TỘC

              • 2.2.1. Vai trò của bà Pajau trong các nghi lễ đền tháp

              • 2.2.2. Vai trò của bà Rija trong các nghi lễ dòng tộc

              • 2.3. PHỤ NỮ TRONG CÁC NGHI LỄ VÒNG ĐỜI

                • 2.3.1. Vai trò của bà Rija trong lễ đặt tên

                • 2.3.2. Vai trò của bà Buh trong lễ tang

                • 2.3.3. Vai trò của bà Buh trong lễ trưởng thành

                • 2.3.4. Yếu tố “nữ” trong lễ cưới

                • Tiểu kết

                • CHƯƠNG 3: PHỤ NỮ TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI CHĂM

                  • 3.1. PHỤ NỮ TRONG TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ

                    • 3.1.1. Phụ nữ trong văn hóa dòng họ, gia đình mẫu hệ

                    • 3.1.2. Vị trí phụ nữ trong xã hội

                    • 3.2. PHỤ NỮ TRONG TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

                      • 3.2.1. Phụ nữ trong hoạt động giao tiếp

                      • 3.2.2. Hình ảnh phụ nữ Chăm trong sáng tác nghệ thuật

                      • Tiểu kết

                      • CHƯƠNG 4: PHỤ NỮ TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CHĂM

                        • 4.1. PHỤ NỮ TRONG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

                          • 4.1.1. Phụ nữ Chăm trong văn hóa ẩm thực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan