1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ca huế từ góc nhìn văn hóa học

256 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 10,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN KIỀU LẠI THỦY CA HUẾ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN KIỀU LẠI THỦY CA HUẾ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 62317001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THẾ BẢO Phản biện độc lập: 1.PGS.TS Bùi Hoài Sơn 2.TS Đinh Văn Hạnh Phản biện: 1.PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Liêm 1.PGS.TS Bùi Hoài Sơn 2.TS Đinh Văn Hạnh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Ca Huế từ góc nhìn văn hóa học cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án TRẦN KIỀU LẠI THỦY MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 14 Kết đóng góp luận án 16 Kết cấu qui cách trình bày luận án 17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 19 1.1.1.Một số thuật ngữ âm nhạc 19 1.1.2.Góc nhìn hệ thống 25 1.1.3.Góc nhìn văn hóa so sánh kết hợp địa văn hóa sử văn hóa 27 1.2.CHỦ THỂ CỦA CA HUẾ 29 1.3.KHÔNG GIAN ĐỊA LÝ HUẾ - KHÔNG GIAN VĂN HÓA HUẾ 34 1.4 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CA HUẾ 42 1.4.1.Giai đoạn hình thành đến kỷ XIX 42 1.4.2.Giai đoạn nửa sau kỷ XIX đến năm 1945 45 1.4.3.Giai đoạn năm 1945 đến 1977 47 1.4.4.Giai đoạn năm 1977 đến 49 CHƢƠNG 2: 54 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CA HUẾ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC 54 2.1.TÍNH TỔNG HỢP VÀ NGUYÊN HỢP TRONG CA HUẾ 54 2.1.1.Tính tổng hợp 54 2.1.2.Tính nguyên hợp 79 2.2.TÍNH BÁC HỌC CUNG ĐÌNH 87 2.2.1.Tính quí tộc cung đình 87 2.2.2.Tính kinh điển 97 CHƢƠNG 3: 115 GIÁ TRỊ VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN CA HUẾ 115 3.1.GIÁ TRỊ CA HUẾ 115 3.1.1.Giá trị nghệ thuật 115 3.1.2.Giá trị lịch sử - xã hội 125 3.1.3.Giá trị nhân sinh 135 3.2.BẢO TỒN CA HUẾ 151 3.2.1.Về sáng tác Ca Huế 155 3.2.2.Về biểu diễn Ca Huế 158 3.2.3.Về truyền thụ Ca Huế 162 KẾT LUẬN 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………… 174 PHỤ LỤC 1………………………………………………………………………………………195 PHỤ LỤC 2………………………………………………………………………………………218 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật cổ truyền yếu tố để nhận biết văn hóa dân tộc Việt Nam có kho tàng nghệ thuật cổ truyền đa dạng, phong phú, bao gồm hội họa, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc, đúc đồng, làm gốm sứ… Tuy nhiên, bão quốc tế hóa ngày nay, nhiều loại hình nghệ thuật đại đƣợc tơn vinh nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật dân tộc cổ truyền dần bị mai một, quên lãng Thấy rõ nguy này, tổ chức văn hóa nƣớc giới quan tâm đến việc tìm nguồn cội, phục hồi, bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật cổ xƣa có giá trị nghệ thuật giá trị văn hóa cao Có thể loại âm nhạc cổ truyền gắn liền với tổng thể văn hóa Huế, nơi thời kinh phồn thịnh Việt Nam, Ca Huế Ca Huế ba thể loại âm nhạc thính phịng truyền thống tiêu biểu Việt Nam Nó có kết hợp nhuần nhuyễn âm nhạc cung đình âm nhạc dân gian Trong Ca Huế, ngƣời ta thấy có giao lƣu văn hóa văn hóa Việt, Chăm, Hoa qua q trình tiếp xúc văn hóa dài lâu ba văn hóa dải đất miền Trung Việt Nam Cho đến ngày nay, Ca Huế trở thành di sản văn hóa phi vật thể Huế, gắn liền với cố Huế, di sản văn hóa nhân loại đƣợc Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) cơng nhận sớm Việt Nam (năm 1993) Ca Huế có mối liên hệ gần với hai di sản văn hóa phi vật thể khác đƣợc UNESCO cơng nhận, Nhã nhạc cung đình Huế (đƣợc cơng nhận năm 2003) ca nhạc Tài Tử Nam (đƣợc công nhận năm 2013) Hiện nay, Ca Huế thƣờng xuyên đƣợc khai thác, phát huy thành “đặc sản” du lịch nhƣ “di sản sống” Huế Việt Nam Với giá trị nhƣ vậy, nhƣng ngày số lƣợng ngƣời hiểu tƣơng đối tƣờng tận Ca Huế thật u thích khơng nhiều Khơng có cơng chúng hiểu biết Ca Huế, mà phần không nhỏ ngƣời sống nghề biểu diễn Ca Huế có kiến thức hạn chế loại hình nghệ thuật Từ dẫn đến sai lệch phong cách trình diễn, nội dung trình diễn… phần làm hạ thấp giá trị Ca Huế làm công chúng có ngộ nhận Ca Huế Chúng ta cần tiến hành nghiên cứu, phân tích, làm rõ giá trị nghệ thuật giá trị văn hóa Ca Huế kêu gọi ngƣời yêu mến giữ gìn, phổ biến phát triển loại hình nghệ thuật cách tốt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tƣ liệu chữ nghiên cứu Ca Huế có dạng: sách nghiên cứu, giới thiệu, báo đăng tạp chí, viết đăng mạng internet Trong giới hạn tƣ liệu tham khảo luận án, tƣ liệu có đề cập đến vấn đề Ca Huế đa số bàn xuất xứ đặc điểm âm nhạc loại hình nghệ thuật Dƣới liệt kê vài tƣ liệu điển hình bàn Ca Huế nhƣ sau: Các tư liệu đề cập đến hình thành phát triển thể loại Ca Huế: Tƣ liệu có đề cập đến Ca Huế sớm mà luận án sƣu tầm đƣợc sách Việt Nam văn hóa sử cương tác giả Đào Duy Anh Cuốn sách đƣợc viết năm 1938, nội dung sách giới thiệu chung văn hóa Việt Nam gồm: lịch sử tiến hóa dân tộc Việt Nam, kinh tế, xã hội, tơn giáo… Trong âm nhạc mục nhỏ từ trang 326 tới trang 334 Trong phần liên quan đến Ca Huế, sách cho điệu Nam Ca Huế có ảnh hƣởng âm nhạc Chiêm Thành Năm 1954 có sách Bán buồn mua vui tác giả Ƣng Bình Thúc Giạ Thị1 đƣợc xuất Huế Cuốn sách chủ yếu ghi chép, giới thiệu Ca Huế, Ca Trù Tuồng, phần bàn luận Ca Huế vỏn vẹn trang giấy nhƣng có giá trị tham khảo Trong sách, tác giả Ƣng Bình giải thích từ “Ca Huế” cho biết khu vực sử dụng Ca Huế chủ yếu Huế, Quảng Bình, Quảng Trị Tác giả trình bày suy đốn xuất xứ thể loại Ca Huế từ cung đình triều Nguyễn, thời chúa Nguyễn Năm 1960, sách Cố Huế - Lịch sử, Cổ tích, Thắng cảnh, tập Hạ tác giả Thái Văn Kiểm biên soạn (Nha Văn hóa, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản) có mục “Tìm hiểu ca nhạc cổ điển miền Trung” chuyên mục bàn âm nhạc (từ trang 181 đến 203) Chuyên mục nêu chi tiết lịch sử mối liên hệ Chiêm Thành nƣớc Việt từ thời nhà Lý, tƣơng đồng âm điệu nhạc cụ, để đến giả thiết điệu Nam Ca Huế có ảnh hƣởng âm nhạc Chiêm Thành Bài viết nêu liệu lịch sử ý kiến nhà nghiên cứu khác thấy Ca Huế có ảnh hƣởng văn hoá Trung Hoa Ấn Độ Cùng kết luận xuất xứ Ca Huế từ cung đình nhà Nguyễn có tƣ liệu Đặc khảo dân nhạc Việt Nam tác giả Phạm Duy (1972), phần “Tổ chức ca nhạc phòng Huế, Quảng, nhạc Tài Tử miền Nam” Tƣ liệu nêu nối kết Ca Huế với Đờn Quảng nhạc Tài Tử miền Nam Năm 1978, tác giả Lê Văn Hảo có đăng “Một vốn q kho tàng âm nhạc Việt Nam cổ truyền” tạp chí Âm Nhạc số 3-4 Trong có đoạn sau tác giả trình bày hình thành tiến trình phát triển thể loại Ca Huế qua thời kỳ thập niên 70 kỷ XX Tác giả Lê Văn Hảo cho Ca Huế bắt nguồn từ dòng âm nhạc dân gian lâu đời dân tộc âm nhạc bác học cung đình Việt Nam Tác giả chia trình hình thành phát triển Ca Huế thành giai đoạn: giai đoạn hình thành khoảng kỷ XVIII, giai đoạn phát triển khoảng kỷ XIX, thời kỳ ngƣng đọng suy thoái từ sau 1885 đến trƣớc Cách mạng tháng – 1945, thời kỳ tái sinh phục hƣng từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 đến Năm 1989, có tác giả Văn Thanh viết sách Tìm hiểu ca Huế dân ca Bình Trị Thiên (Sở Văn hố Thơng tin Bình Trị Thiên, Huế xuất bản) Văn Thanh tác giả mến mộ Ca Huế Tác giả nghe nhiều buổi Ca Huế gia đình bên ngoại Chính thân tác giả học đàn Huế Vì tác giả có kiến thức thực tế Ca Huế phong phú Nội dung sách bao gồm 130 trang Nhƣng ngƣời đọc cảm nhận đƣợc đầu tƣ nghiên cứu nghiêm túc, cẩn thận tác giả Tuy nhà nghiên cứu chuyên nghiệp, nhƣng qua sách này, tác giả Văn Thanh cho độc giả nhìn tổng thể loại hình nghệ thuật Ca Huế Phần “Thay lời tựa” sách non trang (từ trang 11 đến 14), nhƣng cho vài thông tin sơ lƣợc bối cảnh Ca Huế nửa đầu kỷ XX, cách thông thƣờng hình thành Ca Huế Ở chƣơng “Tìm hiểu Ca Huế”, phần Nguồn gốc, tác giả nêu yếu tố góp phần hình thành nên nghệ thuật Ca Huế; Trong tác giả trọng yếu tố ngữ điệu địa phƣơng Bên cạnh đó, tác giả lƣu ý đến yếu tố giao lƣu văn hoá Đàng Ngoài Đàng Trong Cũng chƣơng này, phần “Từ âm nhạc cung đình đến Ca Huế”, Văn Thanh cho thấy mối liên hệ âm nhạc cung đình Việt Nam Ca Huế Tác giả cơng nhận âm nhạc truyền thống Việt Nam có ảnh hƣởng âm nhạc Chiêm Thành Trung Hoa Tuy nhiên, bên cạnh đó, tác giả đề cao sáng tạo ngƣời Việt Năm 1993, tác giả Văn Lang, nghệ sĩ Ca kịch Huế kiêm nhà nghiên cứu, cho đời sách Ca Huế Ca kịch Huế ( nhà xuất Thuận Hóa, Huế) Trong sách, tác giả nêu giả thiết đời thể loại ca nhạc Huế dựa suy đốn tác giả Ƣng Bình Thúc Giạ trƣớc Về xuất xứ Ca Huế, tƣ liệu nêu nghi vấn nhận định cho Ca Huế có ảnh hƣởng nhạc Chiêm Thành: “Thực tình hệ chƣa có ngƣời đƣợc nghe nhạc Chiêm Thành Có thể nói gốc nhạc Chiêm Thành hầu nhƣ dần Đến nhƣ ông Trần Văn Khê tự nhận không ghi đƣợc nhạc gốc Chiêm Thành Nhƣ lấy để so sánh?” [54, tr.39] Bài viết “Nhạc Huế” tác giả Tô Vũ (1995) đăng tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số cho nhạc Huế, bao gồm Ca Huế, có nguồn cội từ nhạc Bắc Ca Huế “thực chất tiết mục nhạc lễ đƣợc đặt lời ca…” [100, tr.749] Bài viết “Âm nhạc cổ truyền xứ Huế mối quan hệ bác học dân gian” Dƣơng Bích Hà (1999) nêu tầm quan trọng Ca Huế âm nhạc cổ truyền Huế Việt Nam nói chung Ca Huế kết hợp âm nhạc bác học âm nhạc dân gian Huế Bài viết “Tính chất đặc điểm Ca Huế” Tơn Thất Bình năm 2001, đăng tạp chí Văn hố Nghệ thuật số có nhắc đến hình thành thể loại Ca Huế Tác giả nhận định Ca Huế nằm tổng thể âm nhạc Huế: nhạc cung đình, nhạc dân gian, nhạc lễ, nhạc tơn giáo, nhạc thính phịng phổ biến Huế vùng chung quanh Dựa theo nhận định tác giả Đào Duy Anh Việt Nam văn hố sử cương, Tơn Thất Bình cho Ca Huế có ảnh hƣởng Trung Hoa Chiêm Thành 239 -Đĩa nhạc Việt Nam I, UNESCO thu âm hãng đĩa Barenreiter Musicanhon phát hành, 1969, đoạt giải thưởng Deutscher Schallplatten Preis giải Academie du Disque Francais -1971, đĩa Việt Nam xuất bản, nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba cung cấp tài liệu Tác phẩm tân nhạc: -Quãng đường mai, tự xuất bản, 1940 -Xuân xuân, Viện Tỳ Bà xuất bản, 1947 -Lửa rừng đêm, Viện Tỳ Bà xuất bản, 1947 -Thu khói lửa, Tinh Hoa xuất bản, 1950 -Tiếng hát quân Nam, Viện Tỳ Bà xuất bản, 1950 -Ánh dương trời Nam, Viện Tỳ Bà xuất bản, 1951 Tác giả 4: THANH TÙNG [165] (1914 - ) Nghệ sĩ Thanh Tùng tên thật Nguyễn Gia Tuân, sinh năm 1914 Huế, nguyên quán thôn Cổ Luỹ, xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, Quảng Trị Ông đến với nghệ thuật đàn ca Huế từ sớm Ông sử dụng thục đàn tranh đàn nguyệt Ông giao du với nhiều tao nhân mặc khách, nhạc hữu, nghệ sĩ nghệ nhân thuộc nhiều hệ khác Huế Vốn học trị Quốc tử giám, thơng thạo chữ Hán sau lại tinh thông chữ Pháp, nghệ sĩ Thanh Tùng chuyên tâm nghiên cứu, dịch thuật số cơng trình : "Ức Trai thi tập" (dịch giải toàn tập thơ chữ Hán Nguyễn Trãi), "Đưịng thi" (dịch thích), "Thi văn Pháp" (tuyển dịch 240 biên chú), "Con cá vàng" (tập truyện ngắn dịch từ truyện Pháp) Về biên soạn sáng tác ơng có tác phẩm : "Những mẩu chuyện ly kỳ thời Đông châu Trung Quốc", "Những vui buồn giới văn thi sĩ, nghệ sĩ" (tập tuyện ngắn) Trong lĩnh vực thơ ca Thanh Tùng có tác phẩm như: "Những mối tình" (tập thơ), "Cố đô Huế" (tuyển tập thơ, ca Huế), "Cố Huế" (tuyển tập ca Huế hị in chung với tác giả Kiều Khê, Vu Hương) Trong số tác giả soạn lời ca Huế thời số lượng ca Huế tác giả Thanh Tùng nhiều nghệ nhân, nhiều ca sĩ ca Huế thuộc lòng, biểu diễn tương đối thục, phổ biến sâu rộng giới hâm mộ thú đàn ca Huế du khách trong, nước Nghệ sĩ Thanh Tùng có chung quan niệm với Kiều Khê Vu Hương sáng tác lời ca Huế Theo họ soạn lời cho ca Huế, hò nhằm mục tiêu : Một đả phá quan niệm "xướng ca vô loại" Hai phụng đất nước với ca hò Ba đưa điệu ca Huế hò lên hàng văn thể " Tác giả 5: KỲ CHÂU [164] (1928 - ) Kỳ Châu tên thật Nguyễn Trọng Hiệp, sinh ngày 13/6/1928, quê quán thuộc phường An Cựu, thành phố Huế Thuở nhỏ Kỳ Châu học tiểu học trường An Cựu, thi đậu thủy chuyển qua trường trung học Thuận Hóa Tại đây, thầy giáo dạy văn Trần Xuân Diệu phát Kỳ Châu có khiếu thơ văn lại ham mê sáng tác nên thầy quan tâm hướng dẫn cách làm thơ, viết văn Cũng thời kỳ này, gánh ca kịch Huế Kim Sanh xuất nên Kỳ Châu thường xem diễn từ mê ln sân khấu ca kịch, điệu ca Huế, dân ca Bình Trị Thiên 241 Thời kỳ đất nước chia làm miền, Kỳ Châu tập kết Bắc Tại đất Bắc, ông gặp làm quen với nam nữ nghệ sĩ, diễn viên tiếng làng ca kịch Huế Văn Lang, Hồng Mão, Hoàng Điền, Châu Loan, Hồng Lê, Hoài Ân, Mộng Điệp, Minh Tâm… Kỳ Châu soạn lời cho ca Huế dân ca như: Nam ai, Nam bình, Tứ đại cảnh, Nam xuân, Tương tư khúc, điệu lý Huế, hị, vè, chầu văn… Ơng gửi tác phẩm đến ban văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam trở thành cộng tác viên thường xuyên đài Kỳ Châu nhà nước khen thưởng huân chương Lao Động hạng năm 1986 Bước đầu Kỳ Châu trọng sáng tác lời cho ca lẻ, tổ khúc dân ca với nội dung ngợi ca quê hương, đất nước, ngợi ca Bác Hồ, ngợi ca kháng chiến chống Mỹ, khát vọng thống tổ quốc Khi tiếp cận với loại hình sân khấu ca kịch, có hướng dẫn nghệ sĩ lớp trước Kỳ Châu viết số tiểu phẩm như: “Cánh hoa rừng", “Người trai xứ Nghệ", “Nửa vịng hoa tím", “Ngọn cờ đào Quang Trung”… đài Tiếng Nói Việt Nam dàn dựng để phát sóng, với diễn xuất nghệ sĩ Châu Loan, Châu Dinh, Lài Tâm Sau 1975, ông Kỳ Châu lại Huế lãnh đạo Công ty phát hành sách, văn hóa phẩm tỉnh Những tác phẩm cho Ca Huế gần ơng có nội dung ca ngợi quê hương 242 Nghệ sĩ 1: TÔN THẤT TỒN [173] (1915-2001) Tơn Thất Tồn sinh năm 1915, tên tuổi ông gắn liền với phát triển, xây dựng môn âm nhạc cổ truyền dân tộc Huế nửa cuối kỷ XX Năm 1962, tinh thần tâm nguyện muốn bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật ca Huế, đàn Huế, ông nhạc hữu khác Tôn Thất Viễn Dung, Trần Kích, Giám Cơ, Trần Tẩu, Đội Hồ, Nguyễn Ngọc Cọng thành lập Hội Ái hữu Cổ nhạc Miền Trung, tiền thân Hội Ca nhạc Truyền thống Huế ngày Từ đó, năm vào ngày 16 tháng 10 âm lịch, Cổ Nhạc Từ, nơi thờ tự vị tiền bối âm nhạc truyền thống dân tộc thường diễn nghi lễ cổ truyền sinh hoạt đàn ca Huế Hội Ca Nhạc Truyền thống Huế nghệ sĩ Tơn Thất Tồn làm Hội trưởng Ngôi nhà vườn gần chợ Cống ơng thính phịng dành cho bạn tri âm, tri kỷ bốn phương hồ điệu Nhiều chương trình ca Huế thính phịng tổ chức với giọng ca: Thu Tâm (hiện Pháp), Bích Liễu, Minh Mẫn, Vân Phi, Thanh Hương, Quế Trân, Minh Nguyệt, Thanh Tâm, Kim Oanh, Diệu Liên Nghệ sĩ biểu diễn nhạc cụ có: Tơn Thất Tồn, Bửu Lộc đàn tranh, Trần Kích đàn bầu, Vĩnh Phan, Nguyễn Kế, Bảy Huyền đàn tỳ bà, Nguyễn Hữu Ba, Nguyễn Văn Tân, Châu Uyên đàn nhị, Tôn Thất Viễn Dung, Nguyễn Ngọc Liệu, Tôn Thất Thể, Phạm Văn Thiết đàn nguyệt Ngón đàn nghệ sĩ Tơn Thất Tồn điệu nghệ, lão luyện, tài hoa, đồng thời thể rõ tính cách ơng, vừa nhuần nhị, kín đáo, vừa trữ tình, vừa mực thước, chất nội tâm sâu lắng hoà quyện cao khiết, cảnh đường tơ nguyệt, tỳ bà thánh thót, réo rắt đàn tranh Với kiến thức rộng người hoạt động lâu năm lĩnh vực đàn ca Huế, nghệ sĩ Tơn Thất Tồn tận tình thuyết minh cung cấp tư liệu cho 243 nhà nghiên cứu âm nhạc truyền thống Huế; giúp đỡ sinh viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học đề tài đàn, ca Huế Năm 1977 ông tặng khen Bộ Văn hóa Thơng tin Đại hội Ca nhạc Huế lần thứ I (12/11/1977) Tại đại hội này, cố nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đánh giá cao tài năng, tâm huyết nhạc sĩ Tôn Thất Toàn ghi vào chứng nhận nghệ sĩ, nghệ nhân có tên tuổi lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống cổ nhạc Huế Nghệ sĩ 2: NGUYỄN KẾ [174] (1919 - 2002) Nghệ nhân Nguyễn Kế sinh năm 1919 làng Kim Đôi, Quảng Thành, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế Quê hương ông có nhiều sinh hoạt âm nhạc dân gian tín ngưỡng Vào năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, nghệ nhân Nguyễn Kế nghệ sĩ đàn ca Huế hoi hệ lão thành cịn lại Ơng sử dụng điêu luyện đến mức tuyệt kỹ loại đàn tỳ bà, đàn nguyệt, đàn bầu Khác với ngón đàn nghệ nhân Trần Kích đằm thắm, nhu hồ, ngón đàn nghệ nhân Nguyễn Kế, với đàn tỳ bà có sức sống nội tâm mãnh liệt Cung bậc réo rắt, tha thiết; nhấn nhá, vuốt, rung từ ngón tay ơng mang đến cho người nghe âm hưởng tuyệt vời sâu lắng, vừa có kỹ thuật cao, vừa tràn trề, thấm đẫm tình cảm lãng mạn Những hồ đàn Ơng nghệ nhân, nghệ sĩ tiếng Tơn Thất Tồn, Vĩnh Phan, Bửu Lộc, Gia Cẩm, Trịnh Chức, Trần Kích trở thành kỷ niệm nghệ thuật khó quên giới điệu nghệ ca Huế 244 Năm 1995, ông sang biểu diễn Pháp ban nhạc Cung đình nghệ nhân Trần Kích làm trưởng đồn Những năm cuối đời, dù tuổi hạc cao nghệ nhân Nguyễn Kế tham gia tích cực vào Câu lạc Ca Huế thuộc Nhà Văn Hoá Huế Trường Đại Học Nghệ Thuật Huế, Trường Văn Hoá Nghệ Thuật Huế mời ông giảng dạy, truyền cho nhiều hệ học trị, góp phần phát huy giá trị nghệ thuật Nhã nhạc Cung đình Huế Ngơi nhà 84 Bờ Hồ Phan Đăng Lưu, Huế nghệ nhân Nguyễn Kế thính phịng tri kỷ đón bạn tri âm Với trí nhớ minh mẫn, cộng với q trình tháng năm gắn bó dài lâu với môn ca Huế, nghệ nhân Nguyễn Kế nhớ rõ xuất xứ, hình thành lớn Ca Huế thuộc nhiều lời ca Kiến thức ơng góp phần giúp giới nghiên cứu, sưu tầm có điều kiện chỉnh lý, sưu tập làm tư liệu truyền bá cổ Cũng nghệ nhân Trần Kích có trai Trần Thảo kế thừa nghiệp thân sinh, nghệ nhân Nguyễn Kế có trai Nguyễn Đình Vân từ năm 12 tuổi ông truyền dạy nghệ thuật đàn ca Huế Nguyễn Đình Vân với Trần Thảo lưu diễn nhiều nơi nước quốc tế Nghệ nhân Nguyễn Kế Bộ Văn Hóa Thơng Tin tặng Bằng khen Đại Hội ca nhạc Huế lần thứ I (1977); Liên hoan Âm nhạc dân tộc Hà Bắc (1978); Năm 2000 tặng huy chương Chiến Sĩ Văn Hóa 245 Nghệ sĩ 3: TRẦN KÍCH [166] (1921 – 2010) Nghệ sĩ Trần Kích sinh ngày 15/8/1921 làng Thành Trung, xã Quảng Điền, Thừa Thiên Huế Xuất thân từ gia đình có truyền thống âm nhạc dân tộc, nghệ sĩ thân sinh, vốn nghệ nhân tiếng với ngón đàn tuyệt kỹ, điệu kèn kỳ tài, truyền dạy cho nhiều nhã nhạc cung đình triều Nguyễn từ nhỏ Khoảng 17, 18 tuổi nghệ sĩ Trần Kích bắt đầu dạy đàn, dạy kèn nhà đến dạy kèm em gia đình yêu âm nhạc quanh vùng Với niềm đam mê học hỏi, khổ luyện qua nhiều năm tháng, cộng với trình diễn tấu, truyền thụ vốn tinh hoa âm nhạc cho nhiều hệ học trị, nghệ sĩ Trần Kích tích luỹ cho bề dày nghệ thuật, góp phần vào việc bảo tồn, xây dựng phát triển loại hình âm nhạc cung đình Huế mơn ca Huế Nghệ sĩ Trần Kích sử dụng đến mức tuyệt kỹ loại nhạc cụ dân tộc kèn đại, kèn lỡ, đàn nhị, đàn nguyệt, đàn bầu, sáo Năm 1962, trường Quốc gia âm nhạc Huế thành lập Nghệ sĩ Trần Kích mời giảng dạy nhiều loại nhạc cụ như: đàn nguyệt, đàn nhị, đàn bầu, kèn Nội dung truyền dạy gồm hệ thống đại nhạc, tiểu nhạc nhã nhạc cung đình triều Nguyễn, điệu ca Huế Từ môi trường này, nhiều lớp học trò đào tạo nối tiếp Trong có số học trị xuất chúng, trở thành nghệ sĩ tên tuổi, ngày hoạt động Huế NSƯT La Cẩm Vân, Tôn Nữ Lệ Hoa, Quý Cát, Nguyễn Đình Vân, Trần Thảo (con trai nghệ sĩ Trần Kích) Năm 1970, nghệ sĩ Trần Kích lần biểu diễn nước đoàn Ba Vũ hội chợ Osaka (Nhật Bản) Năm 1977, ông nhận khen đại hội ca nhạc Huế lần thứ tổ chức Huế Năm 1991, 246 ông ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Trị Thiên tặng khen thành tích bảo tồn, phát huy mơn âm nhạc dân tộc Năm 1995, ơng biểu diễn âm nhạc cung đình Pháp Thuỵ Sĩ Năm 1999, ông biểu diễn âm nhạc cung đình Hà Lan Bỉ Năm 2000, ơng Bộ Văn hố Thơng tin tặng huy chương Chiến Sĩ Văn Hố Năm 2002, ơng biểu diễn âm nhạc cung đình Pháp (tháng 5/2002), Luxembourg (tháng 10/2002) Đặc biệt, năm 2003, hội Văn Nghệ Dân Gian Việt Nam phong tặng danh hiệu Nghệ Nhân Dân Gian Việt Nam cho nghệ sĩ Trần Kích ( đợt số 20 nghệ nhân dân gian nước) Năm 2007, ông nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ Sĩ Ưu Tú Nghệ sĩ 4: ĐĂNG NINH [168] (1945 - ) Nghệ sĩ Đăng Ninh tên thật Trần Đăng Ninh, sinh ngày 1/1/1945 Liêm Công Phường, xã Vĩnh Thành, Vĩnh Linh, Quảng Trị Từ nhỏ Đăng Ninh có niềm say mê nghệ thuật đàn hát dân ca, ca Huế Lúc giờ, nơi vùng có sinh hoạt văn nghệ Đăng Ninh đến xem với thích thú tuổi thơ Năm 1960, hiểu sở thích Đăng Ninh, gia đình mời Cụ Duyến, nghệ nhân tiếng kỹ sử dụng loại nhạc cụ dân tộc, thầy dạy nghệ sĩ Châu Loan nhà dạy Đăng Ninh học đàn nguyệt, đàn tranh, đàn nhị, đàn bầu Năm 1968, nghệ sĩ Đăng Ninh tuyển vào đồn văn cơng thuộc ty Văn hoá Vĩnh Linh quản lý Cuộc đời nghệ sĩ Đăng Ninh Do đào tạo nên nghệ sĩ Đăng Ninh chơi nhiều lớn ca Huế, nhiều điệu lý, dân ca Bình Trị Thiên, tạo nguồn rung cảm thực cho khán giả đồng nghiệp Từ năm 1969, hướng dẫn chu 247 đáo, tận tình nghệ sĩ bậc thầy Châu Thành, nghệ sĩ Đăng Ninh soạn lời ca Huế, dân ca theo yêu cầu đài Tiếng Nói Việt Nam nghệ sĩ đoàn dàn dựng, biểu diễn Qua sóng, thính giả miền đất nước có dịp thưởng thức tổ khúc dân ca ông "Tâm tình Bến Hải sông quê", "Chiến công Cồn Tiên Dốc Miếu" Sau năm 1975 theo đoàn ca kịch Trị Thiên Huế, nghệ sĩ Đăng Ninh soạn nhiều ca Huế, nhiều tổ khúc dân ca với đề tài ngợi ca thành phố Huế như: "Gửi Huế yêu thương", "Đẹp xứ Huế " Ngoài sở trường sử dụng nhạc cụ dân tộc, soạn lời ca, nghệ sĩ Đăng Ninh ký âm nhiều ca Huế, dân ca phục vụ công tác giảng dạy cho hệ trẻ Từ năm 1996 đến 2002, nghệ sĩ Đăng Ninh tham gia đào tạo nhiều lớp học trị trường Văn hố Nghệ thuật Tỉnh Thừa Thiên Huế Do nắm bắt, sành sỏi lớn ca Huế, thục điệu dân ca nên ông Đoàn ca kịch Huế mời tham gia chuyển thể số kịch sân khấu "Đồng tiền Vạn Lịch", "Lưỡi gươm trừng phạt", "Hương Xuân", "Vú cát", "Sự tích tương tư" Khi chuyển thể kịch văn học sang thể loại ca kịch Huế, nghệ sĩ Đăng Ninh khéo chọn điệu phù hợp với đoạn, cảnh nội dung diễn nhằm nâng cao hiệu sân khấu, đồng thời giúp cho diễn viên thể cách nhuần nhị, tinh tế nội tâm, hình tượng nhân vật mà họ phân vai Bên cạnh chuyến lưu diễn tỉnh, thành phố, nước, Đăng Ninh cịn có hai chuyến biểu diễn nước đáng nhớ Lần thứ với NSƯT Châu Dinh, Đỗ Hùng, Minh Tiến, Mai Anh lưu diễn thành công Nhật Bản (1996); lần thứ hai Đoàn ca kịch Huế dự liên hoan đàn hát dân ca quốc tế Trung Quốc (2003) 248 Hiện (2012), nghệ sĩ Đăng Ninh sống TP HCM Ông phụ trách dàn dựng tiết mục Ca Huế Trung tâm văn hố Thành phố Hồ Chí Minh, số 97 đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận Trung tâm văn hoá Hồ Bình, quận 10 Nghệ sĩ 5: CHÂU LOAN [118] (1926 - ) Bà Châu Loan nghệ nhân ngâm thơ ca Huế Bà phong Nghệ sĩ nhân dân vào đợt năm 1984 Bà tên thật Bùi Thị Loan, sinh năm 1926 làng Tùng Luật, xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị Thân sinh bà Châu Loan cụ Bùi Mè, học trò xuất sắc cụ Nguyễn Như Bá (cụ Như Bá người truyền bá nghề hát bội hị Huế cho làng, ơng Nghệ sỹ nhân dân Lệ Thi Nghệ sỹ ưu tú Ái Chủng) Cụ Bùi Mè nghệ nhân Ca Huế, nhạc cơng nhạc cổ truyền có tiếng thời Ơng có thời gian dài làm việc dàn nhạc cung đình Huế Cụ Bùi Mè sinh bốn người con, ba gái trai Bà Châu Loan gái Năm lên tuổi, chị em bà Châu Loan theo cha vô Huế sống Hai em gái kế bà Châu Loan bà Châu Phụng (tên thật Bùi Thị Diệp) bà Bùi Thị Thảo (nghệ danh Thanh Thảo) Cả ba cô gái ông Bùi Mè dày công dạy dỗ đàn hát Ngoài học đàn, cụ Bùi Mè dạy cho học hát Ca Huế, dân ca Bình Trị Thiên miền Trung Mấy chị em bà lớn lên có nhan sắc giọng hát hay Riêng bà Châu Loan có chất giọng đẹp hồn hảo, êm dịu, dài, vang vọng uyển chuyển 249 Mười lăm tuổi, bà Châu Loan bắt đầu hát, theo chân cha gánh hát ông Bội Uyển vào Kinh thành Huế đờn ca kiếm sống Năm 1947, bà theo cha Bắc làm việc cho đài Phát Pháp Á Năm 1954, bà lại Hà Nội làm việc tổ Ca nhạc miền Trung, ban Âm nhạc đài Tiếng Nói Việt Nam (TNVN) Chồng bà Châu Loan cụ Nguyễn Văn Tư, trước cách mạng thầy giáo giỏi có tiếng, dạy trường tư thục Hà Đơng Sau hịa bình lập lại, ơng làm cán quản lý bệnh viện Vì Dân, đổi tên bệnh viện Bạch Mai Ơng bà có với người con, có người trai thứ nghệ sĩ Quốc Trường nối nghiệp mẹ bước chân vào lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc Nghệ sĩ 6: HỒNG LÊ [169] (1926 - ) Nghệ sĩ Hồng Lê sinh năm 1926 An Cựu, thành phố Huế Từ nhỏ, Hồng Lê có khiếu ca Với chất giọng trong, mượt, rõ lời, Hồng Lê thể thành công nhiều ca Huế dìu dắt bậc nghệ sĩ lớp trước Do hoàn cảnh gia đình nghèo khổ, từ năm 7, tuổi Hồng Lê phải giúp việc cho nhiều nhà quanh vùng An Cựu Hồng Lê bà bầu gánh hát Kim Sanh cho giúp việc nhà bà Nhờ khiếu chất giọng ca tốt, Hồng Lê chọn vào ban đồng ấu gánh hát Gánh hát Kim Sanh đến với cơng chúng hình thức đưa điệu ca Huế, lý Huế vào ca kịch dựa theo tuồng tích cổ trang Trung Hoa ca kịch đề tài đại Gánh hát có đầy đủ đào kép, phơng gánh cải lương Nam bộ, 250 Hồng Lê nhập vai số ca kịch như: "Thói đời đen bạc", vai Điêu Thuyền "Điêu Thuyền vọng nguyệt", vai Q Phi "Tống Nhân Tơn khóc biệt Bàng Phi" Hồng Lê chuyên tâm tiếp thu ngón nghề nghệ nhân, nghệ sĩ tiền bối, từ thực tiễn sàn diễn Kim Sanh mà định hình tài năng, tên tuổi Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, Hồng Lê gia nhập vào ban Văn nghệ Quân khu IV, Liên đoàn văn nghệ kháng chiến khu IV Sau năm 1975, nghệ sĩ Hồng Lê cơng tác Đài Tiếng Nói Việt Nam, Hà Nội Nơi đây, bà gặp nhiều nghệ sĩ biểu diễn sáng tác Ca Huế tiếng từ miền Trung Bắc Châu Loan, Minh Tâm, Ngọc Hùng, Hồng Cầm, Châu Thành Trên 25 năm cơng tác ban Ca Huế, dân ca Bình Trị Thiên đài Tiếng Nói Việt Nam, nghệ sĩ Hồng Lê nghệ sĩ Châu Loan nhiều đồng nghiệp góp phần khơng nhỏ việc quảng bá, phát huy giá trị văn hóa âm nhạc truyền thống Huế.Nghệ sĩ tặng danh hiệu Nghệ Sĩ Ưu Tú Đến tuổi nghỉ hưu, cho dù Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh, nghệ sĩ Hồng Lê qui tụ, gặp gỡ nghệ sĩ người yêu Ca Huế thời, tổ chức ca tri âm Nghệ sĩ 7: MINH MẪN [146], [175] (1934 - ) Nghệ sĩ ca Huế Minh Mẫn, tên thật Nguyễn Thị Mẫn, sinh năm 1934, gia đình tiểu thương bn hàng xén làng Tráng Lực thị trấn 251 Sịa huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Quê gốc bà làng Chánh Lộc thuộc xã Phong Chương huyện Phong Điền Từ thuở ấu thơ trở thành cô gái hàng xén độ tuổi mười lăm mười sáu, Minh Mẫn đam mê âm nhạc truyền thống Huế Tranh thủ thời gian nhàn rỗi sau buổi chợ, lúc không vướng bận việc nhà, Minh Mẫn đến điểm sinh hoạt ca Huế thính phịng lúc có điều kiện phát triển vùng nông thôn thành phố Minh Mẫn đến học với ca sĩ, nghệ nhân lớp trước ông Võ Thuyền, ông Cửu Song, ông Thông Đinh dạy ca Huế theo phương pháp truyền gia Tuy khơng đào tạo từ trường lớp quy hệ trẻ sau này, với niềm ham thích nghệ thuật âm nhạc dân tộc, cộng với tư chất thông minh, lanh lợi, 17 tuổi Minh Mẫn sớm tiếng diễn viên ca Huế thực thụ Năm hai mươi tuổi, Minh Mẫn giới thiệu gia nhập gánh hát Hường Khanh Bấy giờ, bạn diễn với ca nương Nguyễn Thị Mẫn danh cầm Nguyễn Kế với nhiều ngón đàn tài hoa Năm 1952, nghệ sĩ Minh Mẫn kết duyên với thầy Cao Hữu On, nghệ nhân tài hoa biết chơi nhiều nhạc cụ dân tộc như: tranh, tỳ, nhị, nguyệt, bầu trống Ông On sau biểu diễn nhạc cung đình triều Nguyễn với nghệ sĩ Trần Kích hội chợ Osaka, Nhật Bản năm 1973 Cùng hội thuyền, hai vợ chồng nghệ sĩ Minh Mẫn - Hữu On nâng niu chắp cánh cho hành trình đến với mơn Ca Huế Các gánh hát đương thời Hương Thanh, Kim Sanh, Kim Thịnh môi trường thuận lợi cho nghệ sĩ Minh Mẫn phát triển sở trường Tại Huế, bà Minh Mẫn học thêm nghề ca với nghệ sĩ Tuyết Hương, cô Nhơn (tức Lê Thị Mùi), Thu Nương, thầy Ngũ Chuột 252 Năm 28 tuổi, bà bắt đầu giảng dạy Ca Huế trường Quốc gia Âm nhạc Huế Năm 30 tuổi bà cộng tác, làm đài phát Huế Sợ lộ chuyện ca với cha, bà chọn nghệ danh Minh Mẫn Qua sóng Đài phát Huế trước 1975, qua Câu lạc Ca Huế thuộc nhà văn hoá Huế từ năm đầu giải phóng đến nay, giọng Minh Mẫn làm say đắm, mê mẩn nhiều người có trình độ, am hiểu thưởng thức ca Huế Những khách "Cổ bản", "Phẩm tuyết", "Nguyên tiêu", "Lộng điệp", điệu "Quả phụ,"Lý bốn cửa quyền" qua giọng ca Minh Mẫn trở thành quen thuộc lòng người mộ điệu Từ năm 1970 đến nay, nghệ sĩ Minh Mẫn đào tạo nhiều lớp học trò theo học ca Huế theo lối truyền Nghệ sĩ Minh Mẫn nhiều lần giúp giới nghiên cứu, sưu tầm nhã nhạc, ca Huế ghi âm, thu băng hình, chỉnh lý nội dung, ca từ, hệ thống số ca Huế tưởng thất truyền, khơng cịn lưu giữ dân gian Nghệ sĩ 8: THANH TÂM [145],[167] Cơ Thanh Tâm nghệ sĩ Ca Huế có giọng ca đặc biệt cuống hút Chất giọng cô lẫn với giọng ca Thanh Tâm học từ nghệ sĩ, nghệ nhân hệ trước tinh tuý cách nhả chữ, nhả lời, cách luyến láy, ngân giọng Một mạnh Thanh Tâm việc thể ca thuộc nhiều nội dung nhiều Cô làm cho người nghe nhập vào nội dung sâu sắc, trầm lắng hay thoát, tinh tế điệu, lời ca Cha cô Thanh Tâm cố nghệ nhân Phan Hữu Lễ, thành viên đội tuồng Thanh Bình Thự triều vua Khải Định Cụ coi nghệ 253 sĩ tài hoa, tay trống bậc nghệ thuật cung đình Ngồi Tuồng ra, cụ Lễ cịn am hiểu thấu đáo mơn nghệ thuật khác vũ, Ca Huế Dưới triều Bảo Đại, cụ dạy cho đoàn Ba Vũ Năm 1956, cụ cử hướng dẫn nghệ thuật cho đoàn Ba Vũ công diễn Philippines; Năm 1958 bổ nhiệm phụ trách ban Tuồng Đại Nội Lên 6, cô Thanh Tâm theo cha vào Đại Nội xem tập luyện Đến năm 11 tuổi cô vào học đội Đồng Ấu Ba Vũ 13 tuổi cô múa Cơ cịn cha thầy giáo đồn dạy Tuồng cung đình, thầy Đinh Hữu Khai dạy Ca Huế, sớm trở thành giọng ca tài hoa đất đế kinh Cô kể, bắt đầu vào nghề, cô thường xuyên kêu vào hát hầu cho Mệ Sen, công chúa đức Thành Thái, tên thật Công Tằng Tôn Nữ Lương Linh Cô Thanh Tâm nghệ sĩ đóng Tuồng, từ vai Lữ Bố Phụng Nghi Đình đến vai Thị Kính, diễn suốt kịch Tuồng chuyển thể từ Chèo lão nghệ sĩ Hoàng Châu Ký dàn dựng Sau năm 1975, có thời gian Thanh Tâm muốn bỏ nghề ca Nhưng sau trở lại nghề với say mê trân trọng nghề Cơ có chuyến lưu diễn Ca Huế nước: Pháp, Thuỵ Sĩ, Hà Lan, Bỉ, Nhật Bản vào năm gần Cô mở lớp truyền dạy Ca Huế nhà số 12D Lê Ngọc Hân, Tây Lộc, Huế Tháng 11/2007, nhà chùa Yên Tử mời nghệ sĩ Thanh Tâm Hà Nội để dựng, sửa, hoàn chỉnh động tác múa dạy hát cho đoàn vũ sinh nhà chùa để mắt dịp khai hội Yên Tử 2008 ... thể văn hóa Huế Đối tƣợng Ca Huế đƣợc nghiên cứu mối liên hệ với mơi trƣờng văn hóa xung quanh Từ góc nhìn hệ thống, luận án nghiên cứu mối quan hệ Ca Huế văn hóa Huế, văn hóa Việt Nam Từ góc nhìn. .. quan hệ với văn hóa hai chƣơng cịn lại Chương (60 trang): Đặc điểm nghệ thuật Ca Huế từ góc nhìn văn hóa học Trong chƣơng này, từ góc nhìn văn hóa học, luận án trình bày đặc điểm Ca Huế nhƣ: tính... cứu đề tài Ca Huế, luận án trọng nghiên cứu khía cạnh văn hóa nghệ thuật Ca Huế Ca Huế đƣợc nghiên cứu với tƣ cách tƣợng văn hóa, nằm tổng thể văn hóa Huế văn hóa Việt Nam Bằng cách nhìn này,

Ngày đăng: 18/06/2021, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w